1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất biện pháp bảo tồn các loài côn trùng thực phẩm tại vqg ba vì

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 883,55 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng Đại học lâm nghiệp, với bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực địa, đƣợc cho phép Ban Giám hiệu Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lí Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, môn bảo vệ thực vật tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng làm thực phẩm Vƣờn Quốc gia Ba Vì” Lời mở đầu cho phép tơi đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản Lí Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng thầy cô môn bảo vệ thực vật, ngƣời trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho đạo đức kiến thức khoa học năm tháng sinh viên dƣới mái trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, tơi muốn gửi lồi cảm ơn sâu sắc tới hƣớng dẫn nhiệt tình quý báu đầy trách nhiệm thầy giáo- ngƣời giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp: PGS, TS Lê Bảo Thanh Cũng này, xin bày tỏ cám ơn tới ngƣời Vƣờn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba vì, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, nhƣng kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ, bạn bè qua giúp tơi học hỏi thêm kinh nghiệm hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đặng Đức Trung i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.Nghiên cứu thành phần lồi trùng thực phẩm 1.1.2.Nghiên cứu vai trò giá trị dinh dƣỡng côn trùng làm thực phẩm 1.1.3.Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng làm thực phẩm 1.1.4.Nghiên cứu biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng thực phẩm 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1.Nghiên cứu thành phần loài phân loại côn trùng 1.2.2.Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm 1.2.3.Nghiên cứu vai trị trùng vận dụng vào sống 11 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .14 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.1.1 Vị trí địa lý, quy mơ, diện tích 14 2.1.2 Khí hậu thủy văn .14 2.1.3 Đặc điểm đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Ba Vì 16 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đệm .19 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .21 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 21 ii 3.2.2.Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung 21 3.4 Phƣơng pháp điều tra 21 3.4.1.Phƣơng pháp xác định thành phần lồi trùng 21 3.4.2.Phƣơng pháp xác định đặc điểm phân bố, sinh thái số loài trùng có giá trị thực phẩm 24 3.4.3.Phƣơng pháp xác định khả khai thác, chế biến tiềm dinh dƣỡng lồi trùng thực phẩm .25 3.4.4.Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 25 3.4.5.Phƣơng pháp đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn số lồi trùng thực phẩm .26 3.5 Một số phƣơng pháp điều tra nội nghiệp 26 3.5.1.Phƣơng pháp xác định mức độ phong phú lồi trùng 26 3.5.2.Phƣơng pháp xử lý mẫu .27 3.6.2.Điều tra côn trùng thảm mục cỏ .28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thành phần lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 30 4.2 Đặc điểm sinh thái loài trùng có giá trị thực phẩm khu vực nghiên cứu 32 4.2.1 Sự phân bố lồi trùng thực phẩm theo độ cao 32 4.2.2 Phân bố lồi trùng thực phẩm theo thời gian .34 4.3 Một số đặc điểm lồi trùng thực phẩm khu vực điều tra 35 4.3.1 Họ Châu Chấu (Acrididae) 35 4.3.2 Họ Dế mèn (Gryllidae) 36 4.3.4 Họ ong mật 39 4.3.5 Mối 40 4.3.6 Ve sầu 41 iii 4.4 Phƣơng thức khai thác, chế biến, giá trị thị trƣờng lồi trùng thực phẩm Vƣờn Quốc gia Ba Vì .43 4.4.1 Phƣơng thức khai thác lồi trùng có giá trị thực phẩm khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì .43 4.4.2 Phƣơng thức chế biến ăn từ côn trùng 45 4.4.3 Giá trị thị trƣờng mặt hàng lồi thực phẩm nhƣ trùng thực phẩm 47 4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm Vƣờn Quốc gia Ba Vì 48 4.5.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng 48 4.5.2 Các nhân tố ảnh hƣởng gián tiếp 49 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng thực phẩm 51 4.6.1 Các biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm bền vững 51 4.6.2 Biện pháp phát triển kinh tế xã hội 53 4.6.3 Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng côn trùng thực phẩm 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT .55 Kết luận 55 Tồn .55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khu hệ động vật Vƣờn Quốc gia Ba Vì 17 Bảng 2.2 Biểu thống kê dân số xã vùng đệm 20 Bảng 3.1: Đặc điểm tuyến khảo sát, điểm điều tra khu vực nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Phiếu điều tra đứng 28 Bảng 3.3: Biểu điều tra thành phần số lƣợng côn trùng thảm mục 28 cỏ 28 Bảng 3.3: Bảng điều tra thành phần loài bẫy ánh sáng 29 Bảng 4.1 Danh lục lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Sự phân bố côn trùng thực phẩm theo độ cao 34 Bảng 4.3 Sự phân bố côn trùng theo thời gian tháng điều tra 34 Bảng 4.4 Phƣơng thức khai thác tài nguyên côn trùng thực phẩm 43 Bảng 4.5 Cách chế biến ăn từ trùng 46 Bảng 4.6 Giá số lồi trùng thực phẩm thị trƣờng 48 Bảng 4.7 Các biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm cách bền vững 52 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Châu Chấu 36 Hình 4.2 Dế cơm 37 Hình4.3 Bọ xít vải (Tessaratoma papillosa)…………………………………38 Hình 4.4 Ong mật nhộng ong mật 39 Hình 4.5 Mối 41 Hình 4.6 Ve sầu 42 vi TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng thực phẩm VQG Ba Vì Sinh viên thực hiện: Đặng Đức Trung Giáo viên hƣớng dẫn: PGS, TS Lê Bảo Thanh Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thành phần lồi, đặc điểm hình thái, sinh thái, khả sử dụng lồi trùng thục phẩm - Đề xuất số giải pháp quản lí lồi côn trùng nêu Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng thực phẩm - Xác định đặc điểm phân bố, sinh thái số lồi trùng có ý nghĩa kinh tế - Tìm hiểu phƣơng thức khai thác chế biến giá trị loài - Xác định yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên côn trùng thực phẩm - Đề xuất biện pháp bảo tồn số lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu Kết thu đƣợc Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 18 lồi trùng thực phẩm thuộc 12 họ côn trùng khác Trong có lồi có giá trị thực phẩm cao đời sống ngƣời dân Từ việc xác định đƣợc lồi trùng có giá trị thực phẩm, đề tài xác định đƣợc đặc điểm sinh thái học số loài khu vực nghiên cứu Qua trình vấn tìm hiểu xác định đƣợc hình thức khai thác, cách thức chế biến giá trị thị trƣờng loài côn trùng thực phẩm vii Tại khu vực nghiên cứu đa số lồi trùng thực phẩm phân bố rộng phạm vi toàn khu vực, nhƣng hầu hết số lƣợng lồi cịn ảnh hƣởng số tác động nhƣ: săn bắt ngƣời dân, khai thác lâm sản gỗ…một phần tác động lên mật độ loài khu vực nghiên cứu Dựa vào điều kiện dân sinh- kinh tế- xã hội khu vực qua trình vấn kinh nghiệm khai thác ngƣời dân từ đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn quản lí tài ngun trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu viii ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng nhóm đa dạng, với triệu lồi đƣợc mô tả chiếm nửa số tổng loài sinh vật sống mà ngƣời biết đến với ƣớc lƣợng số lồi chƣa đƣợc mơ tả lên tới 30 triệu đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Cơn trùng có vai trị to lớn hệ sinh thái Chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, tham gia vào trình phân giải chất hữu cơ, trả lại môi trƣờng nguồn dinh dƣỡng cho sinh vật khác sử dụng, cải tạo đất đai, ngồi trùng cịn mang lại nguồn kinh tế cho ngƣời qua cung cấp nguồn thực phẩm, mặt hàng buôn bán thị trƣờng, dƣợc liệu, sản xuất chế phẩm sinh học, tình trạng thu bắt lồi trùng làm thực phẩm để đáp ứng nhu cầu thực phẩm buôn bán ngày gia tăng, đe dọa đến số lƣợng thành phần loài ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn gen quý hệ sinh thái rừng Việt Nam Khu rừng quốc gia Ba Vì đƣợc thành lập vào ngày 16/1/1991 chủ tịch hội đồng trƣởng (nay phủ ) ban hành định số 17/CT phê duyệt nhằm bảo vệ tài nguyên rừng có khu vực Ngày 18/12/1991 chủ tịch hội đồng trƣởng ban hành định số 407/CT việc đổi tên rừng cấm Quốc gia Ba Vì thành Vƣờn Quốc gia Ba Vì Tháng 5/2003, Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc phủ định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hịa Bình Hiện nay, tổng diện tích Vƣờn 10.814,6 thuộc địa phận ranh giới 16 xã huyện TP Hà Nội huyện tỉnh Hịa Bình Vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội có đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi trùng q đặc hữu đƣợc phát Tại VQG Ba Vì có nhiều nghiên cứu hệ động, thực vật, nghiên cứu đa dạng trùng có báo cáo kết năm 2007, xác định đƣợc danh lục lồi trùng khu vực đƣa số lồi trùng làm thực phẩm Nhƣng kết dừng lại việc xác định thành phần lồi cịn nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học biện pháp quản lí trùng cách bền vững chƣa có Vì việc đánh giá khả khai thác việc quản lí tài ngun trùng thực phẩm khu vực cần thiết Xuất phát từ lí đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn loài trùng thực phẩm VQG Ba Vì” gặp nƣớc, ƣớt cánh khơng lồi xen lẫn ăn khu bay lên đƣợc, nên nằm lại vực Vƣờn thau Thỉnh thoảng, lấy tay khuấy nƣớc chậu để mối ƣớt cánh không bay lên đƣợc Để dễ tìm bắt nhộng ve, Từ cuối tháng đến khoảng ngƣời dân thƣờng dùng tháng âm lịch hàng năm đèn pin chiếu vào thân Địa điểm khai thác: chủ yếu Ve sầu có đầu to, tán rừng Ve sầu khơng chích cắn vách đá rừng thứ sinh vô hại ngu ời phục hồi khu trồng rừng hỗn hợp loài xen lẫn ăn khu vực Ban Quản lý Vƣờn Qua bảng cho thấy hầu nhƣ tất hình thức khai thác côn trùng thực phẩm khu vực theo hƣớng hủy diệt, khai thác lồi cách triệt để khơng bền vững 4.4.2 Phương thức chế biến ăn từ trùng Các lồi trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm thƣờng có chung cách chế biến rang khơ: trƣớc chế biến hầu nhƣ lồi đƣợc làm sạch, vứt bỏ cánh ngâm nƣớc muối, sau để cho vào chảo dầu rang lên cho khơ, đảo cho chín vàng tắt bếp, nếm nếm gia vị vào cho vừa xong 45 Bảng 4.5 Cách chế biến ăn từ trùng Lồi Cách chế biến ăn từ trùng trùng Bọ xít rang: Bọ xít đƣợc rửa ngâm qua nhiều lần nƣớc sau cắt hết đầu, chân, cánh đi ngâm vào nƣớc muối Bọ xít vải lỗng khoảng 10 đến 15 phút Bọ xít sau đƣợc làm sạch, phơi nƣớc sau cho vào chảo rang, đảo đều, lúc gần chin vàng ta cho thêm chanh vào làm dậy thêm mùi thơm ăn, sau bày đĩa Món dế nƣớng: Từ dế nguyên, ta ngắt hết cánh máng đẻ trứng dế đi, ngâm vào nƣớc muối Sau khoảng phút Dế cơm vớt để nƣớc Ngâm dế vào bột ngọt, đƣờng, giấm, ƣớp vòng phút Dế ghim vào theo chiều ngang vỉ nƣớng Đem nƣớng dế chín giịn thơm ngậy, sau bày đĩa với phồng tôm, rau sống Châu chấu xào: Châu chấu rửa sạch, cắt hết cánh đốt chân nó, sau ngâm vào nƣớc muối loãng vào khoảng đến 10 phút, sau Châu chấu vớt để Bắc chảo lên bếp sau cho dầu ăn vào Đợi đầu nóng cho chấu chấu vào chiên khoảng phút, cho muối nƣớc sốt ớt, đảo chờ cho châu chấu chín vàng tắt bếp cho đĩa Cháo mối: Mối sau làm đảo với dầu ăn gia vị cho Mối thơm Gạo đem nấu chín nhừi thành cháo, sau cho mối rang trƣớc vào, nêm gia vị nhấc xuống, cho cháo bát thƣởng thức 46 Nhộng ong xào: nhộng cịn tổ dùng ngón tay gỡ hết màng bao quanh miệng lỗ nhộng ở, cho nhộng rơi hết xuống chậu Nhộng (lƣu ý không rửa nhộng) Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, chờ dầu ong sôi đổ nhộng vào, đậy nắp vung lại vài phút, dùng đũa đảo nhẹ (Tránh đảo nhiều làm nhộng bị nát) Khi chín cho them nƣớc mắm ăn đậm miệng Bánh trứng kiến: Chuẩn bị bột nếp, Vả rửa lau khô Cho thịt xay lên bếp rang, cho thêm trứng kiến vào đảo rang cùng, nêm với gia vị Đảo thịt trứng kiến chín cho thêm hành băm nhỏ vào đảo hành chín Dải Vả Kiến dùng thìa dải lớp bột lên trên, sau múc nhân thịt trứng kiến đổ lên lớp bột gập Vả lại đem hấp khoảng 40 phút Nếu bánh phồng lên, mềm thơm bánh đủ độ chín Bánh chín gắp đĩa, lấy kéo cắt thành miếng nhỏ ăn nóng Cháo ve sầu: Nhộng ve bắt rửa sạch, băm nhuyễn ƣớp với nƣớc mắm, bột ngọt, chút đƣờng, hạt tiêu hành củ băm Ve sầu ngấm Xào sơ nhộng ve cho vào nồi cháo trắng nấu thêm chút tiêu, hành có cháo hấp dẫn ấm bụng 4.4.3 Giá trị thị trường mặt hàng loài thực phẩm côn trùng thực phẩm Hiện việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhƣng loại mặt hàng cịn việc định giá cho loại mặt hàng có nguồn gốc từ côn trùng chƣa thực ổn định thị trƣờng Giá trị thực mặt hàng từ côn trùng đƣợc thể rõ bảng 4.6 Theo số liệu giá trị thị trƣờng loài trùng thực phẩm bảng cho thấy lồi cho giá trị lớn loài ong, từ mật ong trƣởng thành kể nhộng cho giá trị cao ổn định Lồi có 47 giá trị kinh tế cao thứ hai lồi dế cơm có giá trị kinh tế cao ổn định Còn lồi khác hầu nhƣ có giá trị kinh tế cao nhƣng nhiều biến động Bảng 4.6 Giá số lồi trùng thực phẩm thị trƣờng STT Mặt hàng/ sản phẩm Đơn vị Số tiền (đồng) Mức ổn tính định giá Bọ xít vải Kg 80.000 – 100.000 Biến động Dế cơm Kg 290.000 - 450.000 Ổn định Châu chấu Kg 300.000- 600.000 Biến động Mật ong ni Lít 250.000 Biến động Mật ong rừng Lít 280.000 – 350.000 Biến động Nhộng ong vò vẽ Kg 400.000 Ổn định Kiến cong đuôi Kg 150.000 – 200.000 Biến động Ve sầu Kg 300.000 – 400.000 Biến động 4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm Vƣờn Quốc gia Ba Vì 4.5.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng Hiện tƣợng buôn bán côn trùng Vƣờn Quốc gia Ba Vì chƣa xảy nhƣ địa phƣơng khác Ngƣời ta sử dụng nhiều côn trùng làm thực phẩm nhƣ lồi Bọ xít vải Tessaratoma quadrata Dist (Họ Pentatomidae); loài thuộc họ Châu chấu – Cào Cào (Bộ cánh thẳng Orthoptera) Ngƣời dân khai thác chủ yếu loài ong mật vào tháng ngƣời dân thƣờng vào rừng sâu để khai thác mật ong nhộng ong dùng để làm thực phẩm mật ong dùng để bán Việc khai thác ong để lấy mật cách dùng lửa khói để bay làm ong chết tổ bị phá làm giảm số lƣợng đàn ong Việc khai thác lồi trùng làm thực phẩm Vƣờn Quốc gia Ba Vì chƣa thực phát triển mạnh nhƣ nơi khác nhƣng vấn đề khai thác mật 48 ong một vấn đề phải quản lý chặt chẽ Việc khai thác mật ong rừng khai thác khơng bền vững, làm giảm mật độ lồi xuống thấp 4.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp Các hoạt động làm giảm sinh cảnh lồi trùng thực phẩm, mật độ, phân bố, độ ẩm Khai thác gỗ trái phép Hiện nay, hoạt động khái thác gỗ diễn diện rộng Sự tác động lên tài nguyên rừng tƣơng đối lớn hầu hết ngƣời dân cần gỗ để làm nhà, đóng đồ dùng sinh hoạt bán để có thu nhập Nhu cầu gỗ cho mục đích thƣơng mại lớn đời sống ngƣời dân nghèo, phân lớn niên thiếu việc làm vào tháng nông nhàn lợi ích kinh tế từ việc khai thác gỗ cao hẳn so với làm công việc khác Do bất chấp pháp luật, việc khái thác vận chuyển diễn ngày tinh vi nhƣ dùng cƣa xăng khai thác vào ban đêm, hay xẻ nhỏ gỗ có giá trị vận chuyển gùi,… lực lƣợng kiểm lâm tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát, nhƣng hoạt động ngƣời dân địa phƣơng diễn ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì Hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm, nhiên diễn mạnh vào mùa khô chủ yếu nam giới tiến hành Việc khai thác gỗ vận chuyển gỗ thuận lợi có nhiều đƣờng mịn đƣợc mở nhằm mục địch khái thác trái phép vận chuyển Khi chặt hạ gỗ lón có nhiều nhỏ khác đổ theo, việc chặt dựng lán trại Việc chặt gỗ lớn làm nơi cƣ trú số loài ong làm tổ thân bên thân Sử dụng cƣa xăng xẻ gỗ gây tiếng ồn lớn, ảnh hƣởng tới việc tìm thức ăn tìm kiếm bạn tình số lồi trùng bị hỗn lại (ví dụ nhƣ: lồi Dế mèn tìm kiếm bạn tình qua âm đơi cánh chân sau tiếng ồn ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sinh hoạt lồi trùng họ Dế mèn này) 49 Khai thác lâm sản gỗ Do việc khai thác gỗ ngày bị kiểm tra chặt chẽ hình thức phạt nặng nên ngƣời dân xung quanh vƣờn chuyển sang khai thác lâm sản ngồi gỗ Khơng gỗ mang lại giá trị kinh tế cao mà lâm sản gỗ sản phẩm mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân nên việc khai thác diễn ngày mạnh Các loại lâm sản gỗ bị khai thác mạnh nhƣ: măng tre nứa, phong lan, thuốc, hoàng đằng,… Việc khai thác lâm sản gỗ diễn mạnh tồn khu vực Vƣờn nên ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sinh cảnh sống nhiều loài trùng khu vực Đa số lồi trùng sống xung quanh bên bụi rậm, tràng cỏ kể tầng mặt đất nhƣ loài Dế mèn, dế dũi, cào cào, Châu chấu, Muỗm, Ong đất, Mối,… Vì việc khai thác lồi lâm sản gỗ nơi cƣ trú loài trùng , đồng thời q trình khai thác diến quanh năm tạo nhiều đƣờng mòn xuyên qua rừng làm chia cắt sinh cảnh sống loài động thực vật Vƣờn Quốc gia, gây trở ngại cho việc sinh sơi phát triển lồi Phá rừng làm nương rẫy Hoạt động phá rừng làm nƣơng rẫy truyền thống dân tộc Dao nơi Hoạt động nguyên nhân làm cho diện tích rừng khu vực bị suy giảm Những khu rừng thấp, phẳng quanh thôn biến nhƣờng chỗ cho nƣơng rẫy Đồng thời phƣơng thức canh tác khơng phân bón, độc canh dân địa làm cho đất nhanh chóng thối hóa, mơi trƣờng sống côn trùng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Hoạt động phá rừng làm nƣơng rẫy làm sinh cảnh sống loài quý nhƣ: Mèo rừng, cu li lớn,… nhiên lại tạo môi trƣờng sống thuận lợi cho loài thú phổ biến nhƣ cầy hƣơng,… Vì hoạt động làm suy giảm giá trị bảo tồn nguồn gen Vƣờn Quốc gia Do diện tích đất nơng nghiệp, nƣơng rẫy quy hoạch địa bàn xã giáp ranh khu vực Vƣờn ít, tỷ lệ gia tăng dân số lại nahnh nhu cầu 50 lƣơng thực lớn nên dẫn đến thiếu đất canh tác ngƣời dân vào rừng đặc dụng để phá rừng làm nƣơng rẫy Hiện cơng tác bảo vệ trồng ngƣời dân cịn sử dụng loại thuốc hóa học để diệt trừ lồi sâu hại nhƣng bên cạnh lồi thuốc cịn tác động gây chết nhiều lồi trùng làm thực phẩm đại diện lồi Họ dế mèn (Gryllidae) Họ Châu chấu (Acrididae) Đối với lồi thuộc cánh nửa việc khai thác chúng làm thức ăn hầu nhƣ nhƣng lồi lại gây hại cho lồi ăn nhƣ: vải, nhãn, xoài,…nên ngƣời dân thƣờng khai thác để tiêu diệt nhiều để làm thực phẩm buôn bán 4.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng thực phẩm 4.6.1 Các biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm bền vững Qua việc điều tra vấn ngƣời dân kiến thức khai thác côn trùng làm thực phẩm khu vực cho thấy việc khai thác côn trùng thực phẩm không bền vững Khi khai thác hầu nhƣ theo phƣơng pháp hủy diệt loài dẫn đến tình trạng tài ngun trùng khu vực đà bị suy giảm trầm trọng Chính lý tơi kết hợp kinh ngiệm cán ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣa số biện pháp để khai thác nguồn tài nguyên côn trùng cách bền vững 51 Bảng 4.7 Các biện pháp khai thác côn trùng thực phẩm cách bền vững Stt Lồi Phƣơng thức khai thác bền vững trùng Dùng khói xua đuổi (khơng dùng lửa) Để an tồn nên thu mật cách mặc quần áo dày, đội mũ có lƣới che mặt: sau lấy mật, cần xếp lại tầng sáp tạo điều kiện cho Ong mật đàn ong tái tạo Đặc biệt không đƣợc lạm dụng sáp ong non, hạn chế lấy ong non làm ăn bổ dƣỡng Thu bắt ong xong nên xây tổ chúng hay gốc để thu hút ong làm tổ khu vực khai thác mật ong lần trƣớc Dùng bẫy đèn vào ban đêm đặt bìa rừng trần nhà Châu chấu ngƣời dân để thu hút loài đến thu bắt vợt Tránh việc đốt lửa rừng để bắt lồi có khả gây cháy rừng Dế mèn Tìm hang, dùng nƣớc đổ vào tổ để thu bắt để tránh việc đào tổ làm nơi sinh sống hoạt động lồi dế Đeo bao tay, đeo kính dùng vợt thu bắt loài để Bọ xít vải tránh bọ xít đái vào da mắt nên nguy hiểm Tránh việc phun thuốc hóa học để bắt diệt loài Kiến cong Tổ loài nhiều, nên hạn chế bắt Dùng bẫy đèn vào ban đêm đặt bìa rừng trần nhà ngƣời dân để thu hút loài đến bên dƣới đặt chậu Mối nƣớc lớn Mối thấy ánh sáng bay đến, sà xuống gặp nƣớc, ƣớt cánh không bay lên đƣợc, nên nằm lại chậu Chiều tối nghe tiếng ve kêu đâu đến thu bắt Ve sầu tay, buổi tối dùng đèn pin soi vào thân thấy xuất thu bắt 52 4.6.2 Biện pháp phát triển kinh tế xã hội Phát triển kỹ thuật, nâng cao đời sống cho cộng đồng: thực tế cho thấy nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng rừng suy giảm đa dạng sinh học đời sống ngƣời dân khó khăn, nghèo đói Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp: chọn mơ hình/ hộ/ thơn để xây dựng mơ hình điểm, dƣới hƣớng dẫn cán kỹ thuật Vƣờn Nâng cao nhận thức ngƣời dân công tác bảo tồn đa dạng sinh học Sự nghiệp bảo vệ rừng nghiệp quan trọng tồn xã hội có lực lƣợng kiểm lâm cán quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì khơng thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc giao cho Nhƣng để ngƣời dân tham gia vào cơng tác trƣớc hết ngƣời dân phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học có lồi trùng làm thực phẩm Hoạt động giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng cần đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình tun truyền hội nghị thơn Các phƣơng thức truyền thông nhƣ: phát thanh, văn báo cáo, tiểu phẩm, kịch thi tìm hiểu Vƣờn Quốc gia Ba Vì… Về tuyên truyền pháp luật cách tuyên truyền phải cần đƣợc cải tiến cho phù hợp với trình độ nhận thức cộng đồng, cần thật đơn giản, dễ hiểu,… 4.6.3 Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng côn trùng thực phẩm Quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng tài nguyên côn trùng thực phẩm sở cộng đồng đảm bảo cho nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng lâu dài mà không ảnh hƣởng xấu tới hệ tƣơng lai để quản lý bền vững ta cần: - Kiểm soát hoạt động săn bắt nguồn tài nguyên - Kiểm soát hoạt dộng thu hái lâm sản vùng lõi vùng đệm Vƣờn để đảm bảo hoạt động diễn mức bền vững 53 - Không đƣợc thu hái mật ong cách đốt lửa, xơng khói làm mật ong bị chết mà nên thu mật cách mặc quần áo dày, đội mũ có lƣới che mặt Bằng cách ong khơng bị chết không bỏ nơi khác - Tạo tổ gốc hay đóng thùng để xung quanh Vƣờn để thu hút ong làm tổ hóa ong rừng, ni lấy mật Bằng cách ngƣời ta thu đƣợc hiệu kinh tế cao, hạn chế việc phá hoại rừng - Đối với lồi dế nên tìm hiểu đặc điểm sinh sống lồi để nhân ni làm kinh tế, việc ni dế dễ khơng tốn nhiều kinh phí để nuôi mà hiệu suất mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nghề nuôi dế xuất nhiều nơi mang lại hiệu kinh tế cao, đơi với việc khai thác, ngƣời dân địa phƣơng nên tìm hiểu kỹ thuật tiến hành nhân nuôi để đảm bảo việc khai thác bền vững tài nguyên dế cơm khu vực - Xử phạt thích đáng hành vi vi phạm, đề mức phạt hợp lý để răn đe trƣờng hợp biết luật mà vi phạm pháp luật - Khuyến khích ngƣời dân tìm hiểu khoa học kỹ thuật nghề nuôi trồng số lồi trùng thục phẩm khu vực vừa đảm bảo nguồn tài nguyên côn trùng làm thực phẩm nơi đƣợc bảo vệ vừa tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân công tác nuôi trồng côn trùng làm thực phẩm - Về sách pháp luật: tiếp tục thực thông tƣ Lâm nghiệp số 46 TT/HTX theo định số 184 – HĐBT, tiến hành giao đất giao rừng cho hộ gia đình nhằm xác lập chủ rừng cụ thể để thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác quản lý tài nguyên rừng, tăng thu nhập cho ngƣời dân từ hoạt động bảo vệ rừng, nâng cao ý thức cho ngƣời dân khai thác sử dụng tài nguyên rừng Đồng thời tiếp tục thực hoạt động giám sát việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng nghị định phủ có liên quan nhƣ: nghị định 18 HĐBT nghị định 48 CP 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 18 lồi trùng thực phẩm thuộc 12 họ trùng khác Trong có lồi có giá trị thực phẩm cao đời sống ngƣời dân vùng đệm - Xác định đƣợc đặc điểm phân bố theo thời gian, độ cao lồi trùng làm thực phẩm khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Qua trình vấn tìm hiểu xác định đƣợc hình thức khai thác, cách thức chế biến giá trị thị trƣờng lồi trùng thực phẩm - Dựa vào kết côn trùng làm thực phẩm điều kiện cụ thể Vƣờn Quốc gia Ba Vì đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn quản lý tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực Vƣờn Tồn - Thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học không trùng vào nùa xuất hoạt động số loài nên khả tìm thấy lồi thu thập mẫu gặp nhiều khó khăn - Tại khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì có diện tích rộng nên việc điều tra thu thập mẫu mang tính đại diện số khu vực chƣa thu thập đƣợc mẫu nên chƣa phản ánh với tiềm đa dạng loài địa bàn khu vực nghiên cứu - Thu bắt đƣợc số mẫu trùng có kích thƣớc nhỏ nên khơng tra cứu đƣợc hết Cịn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu Kiến nghị - Cần tiến hành điều tra mùa hoạt động xuất loài, để thu đƣợc kết xác hơn, phù hợp với tiềm sẵn có khu vực nghiên cứu - Cần sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi trùng thực phẩm, xác định vịng đời chúng mối quan hệ chúng từ có phƣơng pháp quản lí tốt 55 - Cần tăng cƣờng hƣơn công tác quản lí bảo vệ rừng nói chung lồi trùng thực phẩm nói riêng để có sựu phát triển đa dạng - Khu bảo tồn nên đƣa hình thức phạt nặng để răn đe hành vi khai thác tài nguyên rừng bất chấp pháp luật ngƣời dân - Khuyến khích ngƣời dân học tập kỹ thuật nhân ni lồi trùng thực phẩm để tạo mức thu nhập vừa góp phần bảo vệ tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu bảo tồn trì đƣợc đa dạng phong phú nguồn gen 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Công Hiển (2003), côn trùng học ứng dụng, Nxn Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lƣu Tham Mƣu, Đặng Đức Khƣơng (2000), Động vật chí Việt Nam, họ Châu chấu, Cào cào (Acrididea), họ Bọ xít (Coreidea), Nxb Khóa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998) Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002) sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập 1- sử dụng trùng có ích” Nguyễn Thế Nhã (2009), Cơn rung học, tập 1- Côn trùng học đại cƣơng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Viện Bảo vệ thực vật (1999), kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977-1978, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Viện Bảo vệ thực vật (1999), kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn tỉnh miền Nam 1977-1978, Nxb Nông nghiệp, Hà nội PHỤ LỤC Các câu hỏi vấn ngƣời dân cán Vƣờn Quốc gia Ba Vì  Các câu hỏi bán định hƣớng thông qua tiếp xúc thƣờng với ngƣời dân khách du lịch: - Gia đình có hay vào rừng để bắt côn trùng làm thực phẩm hay buôn bán không? - Các bác thƣờng vào rừng khai thác lồi nào: mật ong, dế, châu chấu, bọ xít, mối…? - Ơng/ bà thƣờng khai thác lồi trùng vào thời gian nào? - Ơng/ bà cho biết cách khai thác loài nhƣ nào? - Giá bán số mặt hàng trùng: mật ong, dế, châu chấu, bọ xít, mối,… bao nhiêu? - Anh/ chị có biết lồi trùng sử dụng làm thực phẩm đƣợc? - Anh/ chị du lịch có bắt gặp lồi trùng thực phẩm chƣa? - Anh/ chị có thu bắt nhìn thấy thu bắt chúng chƣa? - Anh/ chị ăn từ trùng chƣa? Món từ lồi nào? Danh sách vấn ngƣời dân địa phƣơng khách du lịch Ngƣời vấn Họ tên ngƣời đƣợc Địa vấn Đặng Đức Trung Bác Thắng Bác Tiến Anh Đức Anh Du Bác Hoàng Nguyễn Trung Kiên Bảo vệ nhà nghỉ chỗ cốt 400 Xã Tản Lĩnh- huyện Ba Vì Khách du lịch Khách du lịch Xã Tản Lĩnh- huyện Ba Vì Xã Tản Lĩnh- huyện Ba Vì Lê Thị Hạnh Xã Tản Lĩnh- huyện Ba Vì Nguyễn Trung Dũng Nguyễn Thị Kiều Xã Tản Lĩnh- huyện Ba Vì Xã Tản Lĩnh- huyện Ba Vì  Các câu hỏi cán trực thuộc Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Cơn trùng làm thực phẩm khu vực có đa dạng hay khơng? - Các lồi trùng làm thực phẩm gồm lồi nào? - Thời gian bắt gặp trùng thực phẩm? - Việc bảo vệ tài nguyên côn trùng thực phẩm có đƣợc giúp đỡ ngƣời dân khơng? Danh sách vấn cán trực thuộc Vƣờn Quốc gia Ba Vì Ngƣời vấn Đặng Đức Trung Họ tên ngƣời đƣợc vấn Khu vực quản lý Nguyễn Văn Thiện Cốt 400 Nguyễn Đăng Tân Trạm kiểm lâm Kiều Văn Quân Hạt kiểm lâm Trần Nho Quyết Hạt kiểm lâm Tô Văn Nam Cố 1100 Đỗ Bằng Nghiêm Cốt 400 Trần Ngọc Chính Cốt 1100 Đỗ Hữu Thế Cốt 1100

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w