Nghiên cứu sự đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại xã chiềng châu – huyện mai châu – tỉnh hòa bình

64 0 0
Nghiên cứu sự đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại xã chiềng châu – huyện mai châu – tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng thời bƣớc đầu làm quen với công việc thực tiễn, đƣợc trí nhà trƣờng, Khoa quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng , môn Bảo vệ thực vật, thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình” Qua tơi xin cảm ơn tới thầy cô nhà trƣờng thầy cô khoa thầy cô mơn bảo vệ thực vật nhiệt tình giúp đỡ Đặc biệt TS.Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ban quản lí xã Chiềng Châu cán công nhân viên xã giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hoàn thành đề tài cách hồn chỉnh nhất, song khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu xót, mong nhận đƣợc đóng góp ý thầy cô đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Ngần Văn Tân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình ” Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Ngần Văn Tân Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thành phần loài, đặc điểm hình thái cơng dụng lồi nấm lớn Từ đó, sử dụng hợp lí lồi nấm có ích hạn chế lồi nấm có hại đồng thời đề xuất giải pháp quản lí lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu Nội dung Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau:  Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn  Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn  Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn  Xác định giá trị, cơng dụng lồi nấm lớn  Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn Kết đạt đƣợc :  Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu Kết điều tra thu thập mẫu giám định mẫu nấm xã Chiềng Châu có nghành phụ nấm, lớp, bộ, 13 họ, 24 chi có 36 lồi Qua cho thấy, nấm lớn đa dạng thành phần lồi  Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn Có ngành phụ nấm ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina) ngành phụ nấm Túi (Ascomycotina) có khác chênh lệnh rõ rệt số loài nhƣ số lớp, bộ, họ, chi Ngành phụ nấm Đảm có lớp, bộ, 12 họ 23 chi Trong đó, ngành phụ nấm Túi có lớp, bộ, họ, chi Đặc biệt ii số loài ngành phụ nấm có chênh lệnh cao nhƣ ngành phụ nấm Đảm với số loài 35 chiếm 97.2%, ngành phụ nấm Túi có lồi chiếm 2.8 %  Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn Trong 36 lồi nấm lớn thu đƣợc tỉ lệ lồi có cuống khơng có cuống có chênh lệnh khơng q lớn, nấm có cuống 19 lồi (chiếm 52.7%) nấm khơng cuống 17 lồi (chiếm 47.3%) Điều cho thấy nấm có cuống ảnh hƣởng lớn tới tồn phát sinh, phát triển loài nấm khu vực Về tán nấm lồi nấm thu đƣợc có dạng tán nấm khác nhau, tán nấm hình quạt loài chiếm tỷ lệ 25%, đứng thứ hai hình trịn bán nguyệt hình có lồi chiếm 19.44%,  Một số loài nấm thƣờng gặp Nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc tên khoa học lồi, họ nấm đặc điểm nhận biết loài nấm: Nấm lỗ nhỏ cuống vàng; Nấm mộc nhĩ hình thuẫn; Nấm hồng đỏ; Nấm da vân vòng;Nấm vỏ cầu đen;Nấm lỗ hình phễu,  Tính đa dạng sinh thái lồi nấm lớn Nấm khơng đa dạng thành phần lồi, hình thái mà chúng cịn đa dạng mặt sinh thái, trình sinh trƣởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái ln có mối quan hệ mật thiết với tạo tính đa dạng khu hệ nấm Khơng có nấm mà lồi thích nghi rộng với mơi trƣờng sinh thái lồi ln có đa dạng phân bố nhƣ dễ dàng sinh trƣởng phát triển điều kiện địa hình khác Tính đa dạng lồi nấm lớn theo địa hình; Tính đa dạng nấm lớn theo trạng thái rừng; tính đa dạng phƣơng thức sống nấm; ía trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu  Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng lồi nấm lớn Để bảo tồn phát triển lồi nấm lớn có ích trƣớc tiên cần phải biết rõ đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị sử dụng nấm từ đƣa đƣợc giải pháp dựa vào Công tác khoa học; Cơng tác luật sách iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠN 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠN 2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘICỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình địa 2.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 2.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.2.1 Khoáng sản 2.2.2 Cảnh quan môi trƣờng 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1 Thực trạng kinh tế xã hội 2.3.2 Tình hình dân số - dân tộc lao động 10 2.3.4 Giáo dục – Y tế 12 CHƢƠN 3MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 iv 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 3.3 Thời gian nghiên cứu 13 3.4 Địa điểm nghiên cứu 13 3.5 Nội dung nghiên cứu 14 3.6 Phƣơng pháp kế thừa 14 3.6.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 3.6.2 Chuẩn bị 14 3.6.3 Phƣơng pháp điều tra 14 3.6.4 Phƣơng pháp thu thập mẫu 15 3.6.5 Công tác nội nghiệp 16 3.7 Tính đa dạng lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu 17 CHƢƠN 4KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 4.1 Thành phần loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 19 4.2 Tính đa dạng thành phần loài nấm lớn 22 4.3 Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn 28 4.4 Đặc điểm hình thái số lồi nấm thƣờng gặp 32 4.5 Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn 39 4.5.1 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo địa hình 39 4.5.2 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo trạng thái rừng 43 4.5.3 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo sinh cảnh sống 44 4.5.4 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm 46 4.5.5 Tính đa dạng nấm theo độ tàn che độ che phủ 47 4.5.6 Mức độ bắt gặp loài nấm 48 4.5.7 Giá trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu 49 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng lồi nấm 51 4.6.1 Công tác khoa học 51 4.6.2 Cơng tác luật sách 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 19 Bảng 4.2 Phân bố taxon ngành phụ nấm 22 Bảng 4.3 Phân bố taxon nấm 23 Bảng 4.4 Đa dạng số loài chi nấm họ nấm 24 Bảng 4.5 Sự đa dạng loài chi nấm 26 Bảng 4.6 Tính đa dạng lồi ngành phụ nấm 28 Bảng 4.7 Đa dạng hình thái thể 29 Bảng 4.8 Tính đa dạng màu sắc tán nấm 30 Bảng 4.9 Tính đa dạng chất cấu tạo thể 31 Bảng 4.10 Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao 40 Bảng 4.11 Tính đa dạng lồi nấm theo địa hình 41 Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi nấm theo trạng thái rừng 43 Bảng 4.13 Sự đa dạng loài nấm theo sinh cảnh sống 45 Bảng 4.14 Phƣơng thức sống nấm 46 Bảng 4.15 Số loài nấm theo độ tàn che che phủ 47 Bảng 4.16 Mức độ bắt gặp loài nấm 49 Bảng 4.17 Công dụng loài nấm 50 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ taxon ngành phụ nấm 22 Biểu dồ 4.2 Tỷ lệ taxon nấm 23 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ số loài chi họ nấm 25 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ loài chi nấm 27 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ màu sắc tán nấm 30 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ chất cấu tạo thể nấm 31 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ phân bố số loài nấm lớn theo đai cao 40 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ loài nấm theo hƣớng phơi 41 Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ lồi nấm theo vị trí 42 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ loài nấm theo độ dốc 43 Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ loài nấm theo trạng thái rừng 44 Biểu đồ 4.12 Sự đa dạng loài nấm lớn theo sinh cảnh sống 45 Biểu đồ 4.13 Tỷ lệ phƣơng thức sống nấm 46 Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ loài nấm theo độ tàn che 47 Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ loài nấm theo độ che phủ 48 Biểu đồ 4.16 Tỷ lệ mức độ bắt gặp loài nấm 49 Biểu đồ 4.17 Tỷ lệ nhóm nấm có ích có hại 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Địa điểm nghiên cứu 13 Hình 4.1 Nấm mộc nhĩ hình thuẫn (Auricularia peltata Lloyd) 32 Hình 4.2 Nấm hồng đỏ (Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd) 33 Hình 4.3 Linh chi đen (Ganoderma atrum Zhao, Xu et Zhang) 34 Hình 4.4 Nấm vỏ cầu đen (Daldinia californica Lloyd) 35 Hình 4.5 Nấm lỗ nhỏ cuống vàng (Microporus xanthopus (Fr.) Pat) 35 Hình 4.6 Nấm phiến nứt (Schizophyllum comme Fr) 36 Hình 4.7 Nấm lỗ vỏ sị (Phylloporia pectinata (Klotsch) Ryvarden) 37 Hình 4.8 Nấm mũ vàng mùa thu (Galerina autumnalis (Peck) Smith et Sing) 37 Hình 4.9 Nấm tai da (Panus rudis Fr) 38 Hình 4.10 Nấm linh chi phƣơng nam (Ganoderma austrole (Fr.) Pat.) 39 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, sinh thái đại dƣơng hệ sinh thái thủy vực khác, nhƣ phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần Thuật ngữ đa dạng sinh học bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái khác Đa dạng sinh học đƣợc xem xét theo mức độ Đa dạng sinh học cấp loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài thực, động vật loài nấm Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lí nhƣ khác biệt cá thể chung sống quần thể Hiện theo thống kê GS.TS.Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến 22000 lồi nấm lớn, có khoảng 50% nấm ăn (Mushrooms) có khoảng 7000 lồi có khả làm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nấm nuôi trồng làm thực phẩm cho ngƣời Nhƣng thực tế cịn nhiều lồi nấm chƣa đƣợc biết đến, chƣa đƣợc định loài nêu tên danh lục Nấm có ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời, có vai trị to lớn kinh tế quốc dân, khoa học nhƣ vịng tuần hồn vật chất tự nhiên Nhiều lồi nấm thực phẩm ngon bổ dƣỡng, chúng chứa nhiều protein, acid amin, giàu chất khống vitamin.Một số lồi nấm đƣợc ứng dụng công nghiệp dƣợc phẩm, dùng để điều chế hoạt chất điều trị bệnh, dƣợc liệu phục vụ cho nhu cầu ngƣời Ngoài giá trị dinh dƣỡng, dƣợc phẩm, nấm có nhiều lợi ích nghành lâm nghiệp.Một số lồi nấm cộng sinh hình thành rễ nấm cộng sinh với thực vật, giúp tăng trƣởng hấp thụ vận chuyển yếu tố dinh dƣỡng, gia tăng khả sinh trƣởng Vì chúng đƣợc ứng dụng dự án tái sinh trồng rừng vùng đất nghèo dinh dƣỡng Do đó, yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu đất Ngồi lợi ích kể trên, nấm hoại sinh gỗ gây mục trắng, mục nâu, mục hỗn hợp phá hủy gỗ rừng, gỗ xây dựng cơng trình kiến trúc gây thiệt hại nghiêm trọng.Một số lồi nấm kí sinh gây bệnh mục lõi, mục rễ sống làm cho chết bị yếu gãy đổ, tác hại đến sản xuất lâm nghiệp.Một số lồi nấm có độc tố, chúng gây ngộ độc gây chết ngƣời Xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình có điều kiện địa hình, đất đai thảm thực vật phong phú, điều kiện thuận lợi cho hệ sinh thái nói chung hệ nấm nói riêng có tính đa dạng cao Vì vậy, nghiên cứu đa dạng loài nấm lớn xã Chiềng Châu nhằm xác định thành phần loài, bổ sung thêm danh lục nấm thông tin cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam, đánh giá tính đa dạng sinh học giá trị tài nguyên nấm lớn vấn đề cần thiết Trên sở sử dụng lồi có ích nhận biết đƣợc loài nấm độc, bảo tồn nguồn gen loài nấm quý hiếm.Dựa yêu cầu cần thiết thực tiễn thực đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lớn xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình” Nam, tạo điều kiện tốt cho loài nấm mọc dƣới đất gỗ mục phát triển mạnh Số liệu bảng 4.11 vị trí lồi nấm đƣợc thể biểu đồ 4.9 14% Chân dông 53% Sườn dông 33% Đỉnh dơng Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ lồi nấm theo vị trí Qua biểu đồ 4.9, ta thấy lồi nấm chủ yếu tập trung chân dơng chiếm 52.78%, tổng số loài thu đƣợc Qua thực tế điều tra, loài nấm thu đƣợc vị trí chân dơng thƣờng có tốc độ sinh trƣởng phát triển nhanh đỉnh dơng Vì chân dơng có điều kiện nhiệt độ thích hợp, nơi bồi tụ xói mịn nên có tầng lớp đất dày lớp thảm mục nhiều, độ ẩm đất khơng khí cao nên thuận lợi cho nấm sinh trƣởng phát triển Sƣờn dông chiếm 33.33% đặc biệt đỉnh dông chiếm 13.89% khả giữ nƣớc tầng thực bì phát triển, độ ẩm khơng khí thấp nên làm giảm dần phân bố nhƣ phát triển loài nấm từ chân dông lên tới đỉnh dông Từ số liệu bảng 4.11 tỉ lệ loài nấm theo độ dốc đƣợc thể biểu đồ 4.10 42 19% 20° 28% Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ loài nấm theo độ dốc Qua biểu đồ 4.10 cho thấy độ dốc cao khả phân bố nấm giảm, cụ thể nhƣ sau: Độ dốc nhỏ 10º có 19 lồi (chiếm 52.78% tổng số loài nấm), độ dốc 10-20º bắt gặp 10 lồi (chiếm 27.78%) độ dốc lớn 20º có số lƣợng lồi nấm lồi chiếm 19.44% Điều với thực tế độ dốc nhỏ xói mịn ít, thảm mục dày, độ ẩm khơng khí cao, thảm thực vật phát triển nơi hội tụ chất dinh dƣỡng thúc đẩy phát sinh, phát triển loài nấm Đối với độ dốc caotỉ lệ xói mịn mạnh, độ ẩm khơng khí độ ẩm đất thấp, khơ, chất mùn dinh dƣỡng ít, nên số lƣợng lồi nấm bị hạn chế địa hình cao dốc 4.5.2 Tính đa dạng loài nấm lớn theo trạng thái rừng Trạng thái rừng thể phân bố loài nấm, trạng thái rừng khác phân bố loài nấm khác nhau, điều đƣợc thể qua bảng 4.12 Bảng 4.12 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng TT Trạng thái rừng Số loài Tỷ lệ (%) IIIA3 23 63.89 IIB2 11 30.56 Rừng trồng 5.56 43 Số liệu bảng 4.12 đƣợc thể biểu đồ 4.11 5% IIIA3 31% IIB2 64% Rừng trồng Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ loài nấm theo trạng thái rừng Qua bảng 4.12 biểu đồ 4.11, ta thấy loài chủ yếu tập trung rừng IIIA3 có 23 lồi nấm, chiếm 63.89%, trạng thái rừng có độ ẩm độ che phủ cao thích hợp cho nấm phát triển Tiếp theo trạng thái rừng IIB2 có 11 lồi, chiếm tỷ lệ 30.56% cuối thấp trạng thái rừng trồng chịu tác động nhiều ngƣời, độ che phủ thấp, sinh cảnh bị tác động liên tục nên số lƣợng nấm trạng thái thấp với loài chiếm 5.56% 4.5.3 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo sinh cảnh sống Sinh cảnh sống nhân tố định đến sinh trƣởng, phát triển loài nấm lớn Ở sinh cảnh sống khác phân bố loài nấm lớn khác nhau, điều đƣợc thể qua bảng 4.13 44 Bảng 4.13 Sự đa dạng loài nấm theo sinh cảnh sống TT Sinh cảnh Số lo i Tỷ lệ (%) Rừng rộng 17 47.22 Rừng hỗn giao 14 38.89 Rừng kim 2.78 Sinh cảnh khác 11.11 36 100 Tổng Số liệu bảng 4.13 đƣợc thể biểu đồ hình 4.12: 11% 3% Rừng rộng 47% Rừng hỗn giao Rừng kim 39% Sinh cảnh khác Biểu đồ 4.12 Sự đa dạng loài nấm lớn theo sinh cảnh sống Từ bảng 4.13 biểu đồ 4.12 ta thấy đa dạng sinh cảnh sống loài nấm lớn Với khu vực nghiên cứu, rừng rộng sinh cảnh có tỷ lệ nấm lớn sinh sống nhiều với 17 loài (chiếm 47.22%), sinh cảnh rừng hỗn giao có 14 lồi (chiếm 38.89%), rừng kim có lồi (chiếm 2.78%) Ngồi lồi nấm lớn cịn sinh sống nhiều sinh cảnh khác nhƣ nuôi trồng môi trƣờng nhân tạo hay vùng đồng ruộng trồng lúa sau mùa thu hoạch 45 4.5.4 Tính đa dạng phương thức sống nấm Nấm loại sinh vật khơng có khả tự tổng hợp chất hữa cơ, nên chúng phải sống nhờ kí chủ, vật chủ giá thể để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dƣỡng, nấm đƣợc chia thành: nấm hoại sinh, nấm kí sinh nấm cộng sinh Kết điều tra khu hệ nấm nơi đƣợc thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Phƣơng thức sống nấm TT Phƣơng thức sống Số lo i Tỷ lệ (%) Nấm hoại sinh 32 88.89 Nấm kí sinh 8.33 Nấm cộng sinh 2.78 Số liệu bảng 4.14.đƣợc thể qua biểu đồ 4.13 8% 3% Nấm hoại sinh Nấm kí sinh 89% Nấm cộng sinh Biểu đồ 4.13 Phƣơng thức sống nấm Qua bảng 4.14 biểu đồ 4.13 ta thấy, nấm lớn khu vực nghiên cứu xã Chiềng Châu có ba phƣơng thức sống nấm hoại sinh, nấm kí sinh nấm cộng sinh Trong phƣơng thức sống phƣơng thức sống hoại sinh chiếm tỷ lệ cao số mẫu nấm thu đƣợc, với 32 loài nấm chiếm 88.89% Hai phƣơng thức sống cịn lại có số ít, phƣơng thức sống kí sinh với lồi chiếm 8.33%, lại nấm cộng sinh chiếm 2.78% Với số liệu điều tra thấy, điều kiện tự nhiên khí hậu khu vực nghiên cứu đề tài thuận lợi cho 46 sinh trƣởng phát triển loài nấm hoại sinh khu vực diện tích chủ yếu đồi núi, lƣợng đổ, cành khô rụng nhiều thuận lợi cho lồi nấm hoại sinh phát triển 4.5.5 Tính đa dạng nấm theo độ tàn che độ che phủ Độ tàn che che phủ nhân tố quan trọng, định đến độ ẩm dƣới tán rừng Kết điều tra số lƣợng loài nấm theo độ tàn che che phủ đƣợc thể qua bảng 4.15: Bảng 4.15 Số loài nấm theo độ tàn che che phủ Chế độ che Độ tàn che Độ che phủ Chỉ tiêu Số lo i Tỷ lệ (%) 0.3 – 0.5 25 >0.5 27 75 30 - 50% 14 38.89 >50% 22 61.11 Số liệu bảng 4.15 đƣợc thể qua biểu đồ 4.14 25% 0,3 - 0,5 >0,5 75% Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ loài nấm theo độ tàn che Qua bảng 4.15 biểu đồ 4.14 cho ta thấy độ tàn che lớn 0.5 có số lƣợng lồi nấm đƣợc phát nhiều với 27 loài, chiếm 75% tổng số loài, độ tàn che nhỏ 0.5 có số lồi hơn, chiếm 25% Điều chứng tỏ độ tàn che có ảnh hƣởng lớn tới phân bố loài, sinh trƣởng phát triển nấm 47 độ tàn che lớn lồi tập chung nhiều, điều phù hợp với thực tế độ xói mịn, tăng lƣợng mùn, lƣợng nƣớc giảm lƣợng nƣớc bốc bề mặt Chính vậy, độ tàn che cao làm cho độ ẩm dƣới tán rừng cao ổn định, chế độ ánh sáng phù hợp tạo điều kiện cho nấm mọc phát triển tốt Dựa vào bảng 4.15 số liệu đƣợc thể qua biểu đồ 4.15 39% 30 - 50% >50% 61% Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ loài nấm theo độ che phủ Qua bảng 4.15 biểu đồ 4.15 cho thấy độ che phủ lớp thực bì nhƣ độ che phủ tán rừng, góp phần lớn vào việc làm tăng độ ẩm, chống xói mịn Độ che phủ cao nấm tập trung nhiều cụ thể nhƣ sau: Độ che phủ > 50% có 22 lồi, chiếm 61.11%, độ che phủ nhỏ < 50% có 14 lồi, chiếm 38.89% Nhƣ nấm thích hợp với điều kiện sinh thái có độ che phủ cao 4.5.6 Mức độ bắt gặp lồi nấm Dựa vào cơng thức xác định mức độ bắt gặp loài nấm đƣợc nêu phần phƣơng pháp nghiên cứu, ta tính đƣợc mức độ bắt gặp loài nấm đƣợc ghi bảng danh lục 4.1, cột tần xuất bắt gặp (TSBG), kết thể bảng 4.16 48 Bảng 4.16 Mức độ bắt gặp loài nấm TT Mức độ bắt gặp Số lo i Tỷ lệ (%) Ít gặp (+) 22.22 Thƣờng gặp (++) 17 47.22 Rất hay gặp (+++) 11 30.56 Số liệu bảng 4.16 đƣợc thể qua biểu đồ 4.16 22% 31% ÍT gặp (+) Thường gặp (++) Rất hay gặp (+++) 47% Biểu đồ 4.16 Mức độ bắt gặp loài nấm Từ bảng 4.16 biểu đồ 4.16 ta thấy: Trong số 36 lồi nấm mức độ thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao chiếm 47.22% (17 loài thƣờng gặp) Nhƣ vậy, nấm thƣờng gặp khu vực nghiên cứu lồi nấm phổ biến, thích hợp với điều kiện sinh trƣởng phát triển Tiếp đến số loài nấm hay gặp với 11 loài, chiếm 30.56% nấm gặp, có lồi, chiếm 22.22%, nấm hay gặp có tỉ lệ thấp có tác động ngƣời cho thấy khơng có đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng số lƣợng loài 4.5.7 Giá trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu Qua trình nguyên cứu điều tra thực địa, tham khảo tài liệu chuyên khảo kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng địa bàn nghiên cứu, giá trị 49 tài nguyên loài nấm lớn xã Chiềng Châu - huyện Mai Châu- tỉnh Hịa Bình đƣợc thể cụ thể qua bảng 4.17 Bảng 4.17 Cơng dụng lồi nấm Cơng dụng TT Số lo i Tỷ lệ (%) Nấm ăn 11.11 Nấm dƣợc liệu 16.67 Nấm độc 2.78 Nấm hoại sinh phân hủy gỗ 24 66.67 Nấm kí sinh gây bệnh thực vật 2.78 Dựa vào bảng 4.17 số liệu đƣợc thể qua biểu đồ 4.17 3% 11% Nấm ăn 16% Nấm dược liệu Nấm độc 3% Nấm hoại sinh phân hủy gỗ Nấm kí sinh gây bệnh thực vật 67% Biểu đồ 4.17 Tỷ lệ nhóm nấm có ích có hại Qua bảng 4.17 biểu đồ 4.17, thấy 36 lồi nấm có tới 24 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ (chiếm 66.67%), có lồi nấm ăn (chiếm 11.11%) có lồi nấm độc (chiếm 2.78%) Các lồi nấm điều tra đƣợc có khả làm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ cao 16.67% Nấm kí sinh gây bệnh thực vật lồi (chiếm 2.78%) Qua số liệu cho thấy, công dụng lồi nấm đa dạng, có lồi nấm có ích có lồi nấm có hại Ngồi vai trị trên, chúng cịn có giá trị khác: giá trị khoa học, giá trị 50 sinh thái, giá trị thẩm mỹ Qua thấy đa dạng, phong phú cơng dụng lồi nấm lớn từ đề xuất biện pháp bảo tồn nguồn gen có giá trị mặt khoa học, phát triển loài nấm ăn dƣợc liệu 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng lồi nấm Để bảo tồn phát triển tốt lồi nấm lớn có ích trƣớc tiên cần phải biết rõ đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị sử dụng nấm Dựa vào kết nghiên cứu đề tài, đƣa số giải pháp bảo tồn tính đa dạng loài nấm lớn khu vực nghiên cứu nhƣ sau: 4.6.1 Công tác khoa học Thƣờng xuyên nghiên cứu biến động thành phần loài số lƣợng thể nấm lớn khu vực xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình để có giải pháp bảo tồn phát triển loài nấm quý hiếm, nấm ăn, nấm làm dƣợc liệu Các loài nấm linh chi đen (Ganoderma atrum Zhao, Xu et Zhang), Linh chi lƣỡi (Ganoderma applanatum (Pers.) Pat), Nấm lỗ tầng hình móng ngựa (Fomes fomentarius (L : Fr.) Kick.) Cần phải ý bảo vệ phát triển, tránh tình trạng ngƣời dân vào rừng khai thác mức Khơng bảo vệ lồi nấm q mà việc bảo đảm tính đa dạng sinh học lồi nấm cần thiết, thơng qua bảo vệ tính đa dạng trạng thái rừng, trạng thái rừng có nhiều lồi nấm thích hợp, với trạng thái rừng nhƣ IIIA3, IIB2 để tăng tính đa dạng lồi nấm trồng xen lồi với chẳng hạn nhƣ trồng lim xanh, thơng, tre, vừa có giá trị hiệu qủa kinh tế lại vừa tạo nên tính đa dạng cho thành phần lồi nhƣ bảo vệ trì tính đa dạng loài nấm Độ tàn che nhân tố ảnh hƣởng lớn tới phân bố nấm độ tàn che cao có nhiều lồi nấm phân bố, nấm phát triển tốt khu vực có độ ẩm cao Vì việc nâng cao độ tàn che nhƣ độ che phủ rừng cần thiết, việc nâng cao độ tàn che, che phủ rừng có nhiều tác dụng nhƣ: cung cấp Oxy, giảm CO₂, chống xói mịn, giảm hiệu ứng nhà 51 kính Chính cần có biện pháp quản lí rừng tốt hơn, phủ kín đất trống đồi trọc Cần có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nghiên cứu lồi nấm lớn quy mơ lớn đặc điểm sinh thái, hình thái nhƣ nhân giống nguồn gen quý phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển sinh thái khu vực 4.6.2 Cơng tác luật sách Cơng tác luật: Tiến hành kiểm sốt, quản lí chặt chẽ hoạt động ngƣời dân thu hái nấm tự Xử lí nghiêm đối với đối tƣợng cố tình vào rừng thu hái lồi nấm lồi nấm khơng đƣợc phép thu hái có nguy đe dọa Cùng với việc thực thi pháp luật, nên tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân hiểu biết luật biết cách bảo vệ môi trƣờng sống nấm, nhận biết phịng tránh nấm độc Chính sách: Cần có sách hỗ trợ vay vốn, kỹ thuật hƣớng dẫn ngƣời dân ni trồng lồi nấm có giá trị thực phẩm dƣợc liệu quý, tránh tình trạng ngƣời dân vào rừng khai thác Nâng cao đời sống ngƣời dân vùng đệm việc hỗ trợ vay vốn, hƣớng dẫn kĩ thuật ni trồng lồi nấm ăn làm thuốc 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết luận sau: Thành phần lồi nấm: Số loài thu đƣợc 36 loài thuộc 24 chi, 13 họ, bộ, lớp, ngành phụ nấm Trong đó, ngành phụ nấm Đảm có số lƣợng lồi nhiều với 35 loài, chiếm 97.22% tổng số lồi thu đƣợc, nấm có số lồi nhiều nấm Lỗ với 26 loài chiếm 72.22% Họ nấm có số lƣợng lồi nhiều họ nấm Lỗ với 14 loài chiếm 38.88% Chi nấm Linh chi (Ganoderma) có số lƣợng lồi nhiều với lồi, chiếm (16.66%) Hình thái thể qủa nấm: Trong mẫu thu đƣợc lồi nấm có cuống 17 lồi (chiếm 47.22%) nấm khơng có cuống 19 lồi (chiếm 52.78%) Có dạng tán nấm khác nhau, tán nấm hình quạt lồi chiếm tỷ lệ 25%, đứng thứ hai hình trịn bán nguyệt hình có lồi chiếm 19.44%, tiếp hình tai, hình cầu hình vỏ sị có lồi chiếm 5.56%, hình móng ngựa có lồi chiếm 2.78%, bên cạnh nấm có hình dạng khác chiếm tỉ lệ lớn với loài chiếm 16.67% Màu sắc nấm: Có loại màu khác nhau, màu nâu màu có số lƣợng lồi nấm lớn nhất, với 16 lồi chiếm 44%, sau màu vàng với loài chiếm 17%, màu trắng với lồi chiếm 14%, sau màu đen lồi chiếm 8%, cịn màu đỏ hồng màu loại chiếm 3%, màu khác chiếm 11% với loài Chất cấu tạo nấm: Chất da chiếm tỷ lệ nhiều với 44.44 % (16 lồi), sau chất gỗ chiếm tỷ lệ 36.11% (13 loài), chất gỗ chất keo chất thịt chiếm 8.33% (3 lồi), cịn lại chất than chiếm 2.78% (1 loài) Sinh thái:  Trạng thái rừng: loài chủ yếu tập trung rừng IIIA3 có 23 lồi nấm, chiếm 63.89% Tiếp theo trạng thái rừng IIB2 có 11 lồi, chiếm tỷ lệ 30.56% cịn lại trạng thái rừng trồng với loài chiếm 5.56%  Địa hình có nhân tố: 53 Vị trí: Các lồi nấm chủ yếu tập trung chân dông chiếm 53%, sƣờn dông chiếm 33% đặc biệt đỉnh dông chiếm 14% Hƣớng phơi: Hƣớng Đông Nam Đông bắc số lƣợng nấm nhiều 31% 39%, hƣớng Tây Bắc loài chiếm 22.22%, hƣớng Tây Nam với loài chiếm 8.33% Độ dốc: Độ dốc nhỏ 10º có 19 lồi (chiếm 53% tổng số lồi nấm), độ dốc 10-20º bắt gặp 10 loài (chiếm 28%) độ dốc lớn 20º có số lƣợng lồi nấm loài chiếm 19% Phân bố theo độ cao: Vùng đồi thấp chiếm tỉ lệ loài thấp 14%, vùng đồi trung bình số lƣợng lồi nhiều chiếm tỷ lệ 53%,vùng đồi cao 33.33% Các phƣơng thức sống nấm: Phƣơng thức sống hoại sinh chiếm tỷ lệ cao số mẫu nấm thu đƣợc, với 32 loài nấm chiếm 89.89% Hai phƣơng thức sống cịn lại có số ít, phƣơng thức sống kí sinh với lồi chiếm 8.33%, cịn lại nấm cộng sinh chiếm 2.78% Mức độ bắt gặp: Độ thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao chiếm 47% (17 loài thƣờng gặp), hay gặp với 11 loài, chiếm 31% nấm gặp, có lồi, chiếm 22% Các nhóm nấm có lợi có hại: Có 24 loài nấm hoại sinh phá hủy gỗ (chiếm 67%), có lồi nấm ăn (chiếm 11%) có loài ấm độc (chiếm 3%) Các loài nấm làm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ cao 16% Nấm kí sinh gây bệnh thực vật lồi (chiếm 3%) Tồn tại: Trong thời gian nghiên cứu đề tài đƣợc giúp đỡ cán địa phƣơng thân tơi cố gắng để hồn thành tốt khóa luận Dù đề tài dừng lại nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi nấm lớn địa phƣơng nhƣng kết suốt thời gian làm đề tài Bên cạnh tơi nhận thấy cịn số tồn nhƣ sau: 54 - Thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa phản ánh đƣợc phân bố nấm theo mùa năm - Đề tài đánh giá đa dạng hình thái đặc trƣng bên ngồi lồi nấm lớn mà chƣa phân tích kết cấu hiển vi Số lƣợng lồi thu đƣợc diện tích nhỏ nên chƣa phản ánh đƣợc toàn diện mức độ phong phú loài Thời gian nghiên cứu đƣợc bố trí vào mùa khơ nên số lƣợng lồi cịn ít, chƣa phản ánh đƣợc hết loài nấm lớn nơi Cơng dụng lồi nấm có mặt địa phƣơng, chủ yếu dựa vào tài liệu chuyên khảo Trong q trình điều tra lồi nấm gây mục gỗ, số bị mục lâu nên dạng mục chƣa dõ Kiến nghị: Để việc nghiên cứu hồn chỉnh nhƣ góp phần nghiên cứu, bảo vệ loài nấm lớn xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình, tơi đƣa số kiến nghị sau: - Thƣờng xuyên điều tra thành phần loài nấm lớn khu vực để phát loài kịp thời bổ sung cho tài liệu nghiên cứu - Dụng cụ nghiên cứu thực địa phòng cần đầy đủ để việc nghiên cứu đạt kết cao - Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm lớn thời điểm năm để thống kê đầy đủ thành phần lồi khu vực - Cần có thời gian dài để điều tra toàn khu vực - Tập chung nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái lồi nấm có tác dụng chữa bệnh, phát triển loài nấm làm thực phẩm - Quản lí chặt chẽ tài nguyên rừng tốt tài nguyên nấm, ngăn chặn kịp thời tác động xấu vào rừng nhƣ: chặt phá bừa bãi cành rừng, khai thác lâm sản gỗ, chăn thả trâu bị phá hoại mơi trƣờng nấm Nghiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ phát triển rừng để tạo điều kiện cho nấm có ích phát triển, đồng thời hạn chế nấm có hại, gây bệnh, Góp phần bảo vệ đa dạng nấm xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Luật bảo vệ đa dạng sinh học, NXBNN,Hà Nội Bùi Hữu Lộc (2017), Nghiên cứu đa dạng loài nấm lớn xã Công Thành- hyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An (Luận văn tốt nghiệp) Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2000), Điều tra dự báo sâu bệnh hại, iáo trình Đại học lâm nghiệp Phạm Hồng Hộ, cơng trình “Cây cỏ miền Nam Việt Nam” Phạm Quang Thu (1992) Nghiên cứu nuôi trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum Karst) vùng Đông Bắc Bộ (Luận văn tiến sỹ sinh học – Đại học tổng hợp Hà Nội) Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, iáo trình Đại học lâm nghiệp Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Trần Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương NXBNN, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN,Hà Nội Tài liệu nƣớc Đới Ngọc Thành (chủ biên) Đa dạng nấm lớn Hải Nam, Trung Quốc NXB khoa học, 2010 10 Hibbett M.C Aime (2006) “Kingdom Fungi” (Dictionary of the Fungi) xuất lần thứ 10 năm 2008 11 Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên) Nấm lớn Trung Quốc, NXB khoa học kĩ thật Hà Nam, 2000

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan