1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su đến chất lượng nước mặt tại vườn quốc gia bù gia mập –tỉnh bình phước

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG &MƠI TRƢỜNG -   - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP – TỈNH BÌNH PHƢỚC NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Vương Văn Quỳnh Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Tùng – 52BKHMT Khóa học: 2007 – 2011 Hà Nội, 2011 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo, đánh giá chất lƣợng sinh viên sau năm học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, giúp sinh viên bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn công tác đào tạo với thực tiễn, đồng thời đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi trƣờng, em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Cao su đến chất lượng nước mặt Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập –Tỉnh Bình Phước” Trong thời gian thực hiện, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS TS Vƣơng Văn Quỳnh, anh Lê Sỹ Doanh Viện STR&MT đồng thời cám ơn tới thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, cán nhân dân khu vực Vƣờn Quốc Gia Bù Gia Mập Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Vũ Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chƣơng 1: Đặt vấn đề…………………… ……………………………… 11 Chƣơng 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………… 12 2.1 Tổng quan cao su………………………………………………… 12 2.1.1 Lịch sử Cao su……………………………….………………… 12 2.1.2 Đặc tính sinh học Cao su……………… …………………… 12 2.1.3 Giá trị sử dụng………………………………………………………… 13 2.1.4 Diện tích trồng cao su giới…………………………………… 13 2.2 Tình hình nghiên cứu Cao su nƣớc………….…… 13 2.2.1 Thế giới………………………… …………………………………… 13 2.2.2 Ở Việt Nam……………… ………………… ……………………… 14 2.3 Nghiên cứu nƣớc mặt Thế giới Việt Nam…….…………… 15 2.3.1 Trên giới…………………………………………………………… 15 2.3.2 Việt Nam…………… ……………………… ……………………… 15 Chƣơng 3: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu………… …… 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 17 3.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… 18 3.3.1 Phƣơng pháp luận…………………………………………………… 18 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu………………………………………… 19 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu nội nghiệp………………………………… 23 Chƣơng 4: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu…… 24 4.1 Điều kiện tự nhiên …………………………………………………… 24 4.1.1 Vị trí địa lý………… .…………………………………………… 24 4.1.2 Địa hình……………………………………………………………… 24 4.1.3 Khí hậu ……………………….………….………………….………… 26 4.1.4 Thổ nhƣỡng…………………….…………………………………… 27 4.1.5 Sơng ngịi, thủy văn…………………………… …………………… 28 4.2 Kinh tế - xã hội………………………………………………………… 28 4.2.1 Dân số, lao động……………………………………………………… 28 4.2.2 Văn hóa phong tục tập quán…………………………………………… 28 4.2.3 Giáo Dục……………………………………………………………… 29 4.2.4 Công tác y tế………………………………………………………… 29 4.2.5 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội…………………………………… 29 Chƣơng 5: Kết nghiên cứu thảo luận……………………………… 30 5.1 Đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su trạng thái rừng đối chứng… 30 5.2 Đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su trạng thái rừng đối chứng… 32 5.2.1 Mật độ rừng cao su trạng thái rừng đối chứng………………… 35 5.2.2 Đƣờng kính rừng (D1.3) tiêu chuẩn…………………… 36 5.2.3 Chiều cao rừng (Hvn)………………………………………… 38 5.2.4 Đƣờng kính tán Dt (m) ƠTC……………………………… 39 5.2.5 Độ tàn che, độ che phủ, thảm khô ÔTC…………………… 41 5.2.6 Đặc điểm tầng bụi, thảm tƣơi ÔTC…………………… 5.3 Nghiên cứu đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng cao su trạng thái rừng đối chứng…………………………………………………… 42 45 5.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su………………………………………………………………………… 57 Chƣơng 6: Kết luận, tồn khuyến nghị……………………………… 60 6.1 Kết luận……………………………………………………….………… 60 6.2 Tồn tại……………………………………………………… ………… 61 6.3 Kiến nghị………………………………………………………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nghĩa ký hiệu BOD5 Ơxy sinh hóa CP Che phủ D1.3 Đƣờng kính vị trí 1.3m DO Nhu câu Dt Đƣờng kính tán ĐHQG Ơxy hịa tan HCBV TV Hóa chất bảo vệ thực vật Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 KVNC Khu vực nghiên cứu 12 N Mật độ trồng 13 ÔTC Ô tiêu chuẩn 14 TC Tàn che 15 TK Thảm khô 16 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 17 TCTG Tiêu chuẩn Thế Giới 18 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 19 VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Danh sách loại thuốc diệt cỏ sử dụng xã 31 TT Bảng 5.1 Bù Gia Mập Bảng 5.2 Danh sách loại thuốc trừ bệnh sử dụng 31 xã Bù Gia Mập Bảng 5.3 Các tiêu cấu trúc rừng cao su trạng thái rừng 33 đối chứng Bảng 5.4 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi dƣới trạng thái rừng 42 Bảng 5.5 Kết phân tích tiêu hóa học nƣớc mặt 45 KVNC Bảng 5.6 Phân hạng chất lƣợng nƣớc mặt theo QCVN 08: 2008/ 47 BTNMT Bảng 5.7 Hàm lƣợng oxy hòa tan DO (mg/l) mẫu nƣớc 48 Bảng 5.8 Kiểm tra đồng tổng thể theo tiêu chuẩn 50 Student Bảng 5.9 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 mẫu nƣớc 51 Bảng 5.10 Kiểm tra đồng tổng thể theo tiêu chuẩn 53 Student DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang Biểu đồ 5.1 Mật độ tầng cao ô tiêu chuẩn 35 Biểu đồ 5.2 Liên hệ đƣờng kính D1.3 (cm) tuổi cao 36 su Biểu đồ 5.3 Đƣờng kính D1.3 (cm) trạng thái rừng 37 Biểu đồ 5.4 Chiều cao Hvn (m) trạng thái rừng 38 Biểu đồ 5.5 Liên hệ chiều cao vút Hvn (m) tuổi rừng 39 Biểu đồ 5.6 Liên hệ D1.3 (cm) với Hvn (m) 39 Biểu đồ 5.7 Đƣờng kính tán Dt ô tiêu chuẩn 40 Biểu đồ 5.8 Độ tàn che, độ che phủ, thảm khô trạng thái 41 rừng Biểu đồ 5.9 Đặc điểm tầng bụi ô tiêu chuẩn 43 Biểu đồ 5.10 Đặc điểm thảm tƣơi ô tiêu chuẩn 44 Biểu đồ 5.11 Hàm lƣợng Oxy hòa tan DO (mg/l) nƣớc mặt 49 Biểu đồ 5.12 Hàm lƣợng ôxy hòa tan nƣớc mặt khu vực 50 nghiên cứu Biểu đồ 5.13 Nhu cầu Oxy sinh hóa BOD5 (mg/l) nƣớc mặt 52 Biểu đồ 5.14 Hàm lƣợng ôxy sinh hóa nƣớc mặt khu vực 54 nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Tên biểu Hình Ảnh TT Trang Hình ảnh 5.1 Một số loại thuốc trừ sâu thƣờng dùng 52 Hình ảnh 5.2 Một số trạng thái rừng đặc trƣng Bù Gia Mập 54 Hình ảnh 5.3 Một số hình ảnh vị trí lấy mẫu nƣớc rừng cao su 56 rừng tự nhiên Hình ảnh 5.4 Vỏ trai lọ đựng thuốc trừ sâu bị ngƣời dân vất bỏ tràn lan sau sử dụng 58 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoá luận: “Nghiên Cứu ảnh hưởng rừng trồng Cao su đến chất lượng nước mặt Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập– Tỉnh Bình Phước” Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Tùng Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vƣơng Văn Quỳnh Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần hoàn thiện sở khoa học cho giải pháp phát triển bền vững rừng trồng cao su Việt Nam Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su trạng thái rừng đối chứng - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng cao su trạng thái rừng đối chứng, bao gồm: + Đặc điểm tầng cao + Đặc điểm lớp bụi thảm tƣơi - Nghiên cứu đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng cao su trạng thái rừng đối chứng, thông qua: + Các thơng số đánh giá: Oxi sinh hóa (BOD), oxi hòa tan (DO), Glyphosate 2,4 D + So sánh với Tiêu Chuẩn Việt Nam + So sánh với Tiêu Chuẩn giới - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su Những kết đạt đƣợc: - Xác định đƣợc đặc điểm lịch sử rừng trồng cao su trạng thái rừng BOD5 (mg/l) 23.5 Oxi hòa tan BOD5 (mg/l) 23 22.5 22 21.5 21 20.5 TB rừng cao su TB rừng tự nhiên Trạng thái Biểu đồ 5.13: Nhu cầu Oxy sinh hóa BOD5 (mg/l) nƣớc mặt Kết phân tích cho thấy, nhu cầu oxy sinh hóa nƣớc mặt dƣới trạng thái rừng cao su 23.33 mg/l với hệ số biến động 10.49% dƣới rừng đối chứng đạt 21.48 với hệ số biến động 11.85% Nhƣ vậy, hàm lƣợng chất hữu mẫu nƣớc mặt dƣới rừng cao su cao rõ rệt với mẫu nƣớc mặt dƣới rừng tự nhiên Để đánh giá xác khác tiêu BOD nƣớc mặt dƣới trạng thái rừng cao su rừng tự nhiên có thực khác nhau, đề tài vận dụng tiêu chuẩn t Student với hỗ trợ phần mềm SPSS để kiểm tra tính đồng mẫu nƣớc nghiên cứu Kết thể qua bảng sau: Bảng 5.10: Kiểm tra đồng tổng thể theo tiêu chuẩn Student (1) BOD5 Equal variances assumed Equal variances not assumed F Sig (2) (3) t (4) 004 950 1.283 Sig 95% Confidence (2Mean Std Error Interval of the df tailed) Difference Difference Difference (5) (6) (7) (8) Lower Upper 10 228 1.85000 1.44178 -1.36248 5.06248 1.283 9.985 228 1.85000 1.44178 -1.36313 5.06313 52 Áp dụng tiêu chuẩn t student với hỗ trợ phần mềm SPSS cho thấy giả thuyết hai phƣơng sai tổng thể đƣợc kiểm tra tiêu chuẩn Levene đƣợc chập nhận xác xuất cột (3) lớn 0.05 Đồng thời theo giá trị tính tốn cột (6) Sig t đạt 0.228 > 0.05 giả thuyết đồng hai tổng thể đƣợc chấp nhận Có nghĩa chất lƣợng nƣớc mặt (theo tiêu chí nhu cầu oxy sinh hóa BOD5) dƣới rừng cao su so với trạng thái rừng đối chứng chƣa có khác biệt rõ ràng mặt thống kê Hình ảnh trực quan chất lƣợng nƣớc mặt điểm lấy mẫu so với 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 BOD5 (mg/l) QCVN 08:2008 (hạng B2) QCVN 08:2008 (hạng B1) QCVN 08:2008 (hạng A2) Rừng tự nhiên 06 B Rừng tự nhiên 06 A Rừng nghèo 05 B Rừng nghèo 05 A Rừng phục hồi 04 B Rừng phục hồi 04 A Cao su 03 B Cao su 03 A Cao su 02 B Cao su 02 A Cao su 01 B QCVN 08:2008 (hạng A1) Cao su 01 A BOD5 (mg/l) Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08: 2008/ BTNMT đƣợc thể qua biểu đồ: Tên mẫu Biểu đồ 5.14: Hàm lƣợng ơxy sinh hóa nƣớc mặt khu vực nghiên cứu Tiến hành so sánh nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 (mg/l) điểm nghiên cứu so với QCVN 08:2008 cho phép ta rút số nhận xét nhƣ sau: Nhu cầu BOD5 mẫu nƣớc nghiên cứu cao so với hạng A1 từ – lần; so hạng A2 từ – lần; so với hạng B1 vƣợt lần; đặc biệt mẫu nƣớc mặt cao su 03A cao su 03B vƣợt hạng B2 Nguyên nhân tƣợng thời điểm tiến hành thực nghiên cứu vào cuối mùa khơ, 53 lƣợng nƣớc cịn lại ao hồ khu vực tồn đọng suốt mùa khô Lƣợng cành khô rụng tồn đọng phân hủy hệ thống ao hồ thời điểm cao so với thời điểm khác năm c 2,4 – D 2,4 – Dichlorophenoxyacetic acid, thƣờng gọi tắt 2,4 D chất diệt cỏ đƣợc sử dụng rộng rãi giới Thuốc trừ cỏ 2,4 D đƣợc phát minh từ năm 1945 Mỹ đƣợc giới thiệu vào năm 1946 2,4 D chất diệt cỏ mạnh, đƣợc hấp thụ qua mơ phân sinh, làm cho khơng kiểm sốt đƣợc q trình xảy sau dấn đến tăng trƣởng không bền vững, gây héo thân cỏ 2,4 D đƣợc sản xuất từ acid chloroacetic 2,4 dichlorophenol, ngồi ra, đƣợc sản xuất clo hóa acid phenoxyacetic Các quy trình sản xuất tạo số chất gây ô nhiễm bao gồm đồng phân, monochlorophenol, polychlorophenols khác Một số chế phẩm 2,4 D bị nhiễm dioxin trình sản xuất tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) đƣợc phân loại chất gây ung thƣ cho ngƣời 2,4 D dùng làm thuốc trừ cỏ thƣờng muối 2,4 D natri 2,4 D dimethyl amin có chứa lƣợng chất chlorophenol không đƣợc tổng hợp hết gọi phenol tự 2,4 D chất độc gây ngộ độc, ảnh hƣởng lớn đến gan, gây vàng da, viêm gan cấp, xơ gan liều lƣợng nhỏ, tiếp súc với 2,4 D với liều lƣợng cao thời gian dài dẫn đến nguy ung thƣ chí gây tử vong ngƣời Ngồi 2,4 D gây số bệnh mắt vấn đề sinh sản nam giới Qua kết phân tích bảng 5.5 cho thấy hàm lƣợng 2,4 D nƣớc mặt điểm lấy mẫu khu nghiên cứu < 0.01 µg/l , nhƣ nhỏ nhiều lần so với quy định tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008 (từ 100 – 500 µg/l) Từ kết cho phép đề tài nhận xét, trạng thái rừng cao su khu vực xã Bù Gia Mập huyện Bù Gia Mập tỉnh 54 Bình Phƣớc chƣa có tác động tiêu cực đáng kể đến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực theo tiêu chí tồn dƣ hàm lƣợng chất diệt cỏ 2,4 D nƣớc mặt d Glyphosate Glyphosate thuốc diệt cỏ đƣợc sử dụng rộng rãi nhất, có dạng tinh thể hữu rắn, màu trắng, không mùi Glyphosate đƣợc sử dụng để kiểm soát cỏ dại hiệu việc tiêu diệt nhiều loại thực vật, bao gồm loại cỏ rộng, thân gỗ đƣợc xếp mƣời thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng nhiều Mỹ thời gian 1990 – 1991 Glyphosate tƣơng tự nhƣ aminophosphonic amino acid tự nhiên glycine, phân tử có số hydrogens chia ly, đặc biệt hydro nhóm phosphate, phân tử có xu hƣớng hợp hydro phosphonic phân ly gia nhập nhóm amin Glyphosate can thiệp với tổng hợp axit amin phenylalanine, tyrosine tryptophan Nó làm ức chế enzym thực vật, ảnh hƣởng đến enzyme động vật Glyphosate thuốc trừ sâu gây nguy hiểm lớn động vật lƣỡng cƣ, cá thủy sản không xƣơng sống nhạy cảm với sinh vật cạn Glyphosate thƣờng tồn dai dẳng nƣớc (hòa tan nƣớc đến 12 g/l nhiệt độ phịng) Theo Cơ quan Bảo vệ Mơi trƣờng Hoa Kỳ (EPA) ngƣời tiếp xúc với glyphosate hàm lƣợng cao thời gian ngắn có khả bị nghẽn thở, cịn thời gian dài bị hƣ thận mắc bệnh vô sinh Theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua quốc hội Mỹ Luật an toàn nƣớc uống (năm 1974) quy định hàm lƣợng glyphosate nƣớc phải nhỏ 700 µg/l So với tiêu chuẩn hàm lƣợng glyphosate nƣớc mặt khu vực nghiên cứu thấp nhiều lần, kết phân tích cho thấy tất mẫu nghiên cứu nhỏ 0.15 µg/l Với kết này, cho phép đề tài kết luận với biện pháp canh tác thời gian kinh doanh cao su địa phƣơng ngắn tác động tiêu cực việc sử dụng thuốc diệt cỏ Glyphosate đến chất lƣợng nƣớc mặt địa phƣơng chƣa rõ ràng chƣa 55 có khả ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống ngƣời dân địa phƣơng 5.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su Theo kết nghiên cứu tác động tiêu cực trạng thái rừng trồng cao su tới chất lƣợng nƣớc mặt chƣa rõ ràng Ngay so sánh với chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng tự nhiên khác biệt không lớn chƣa đƣợc chứng minh thống kê Khi so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam Hoa kỳ giới hạn nồng độ cho phép tiêu đƣợc lựa chọn nghiên cứu (oxy hịa tan DO, nhu cầu oxy sinh hóa BOD 5, hàm lƣợng 2,4 D, hàm lƣợng Glyphosate) nƣớc mặt cho thấy kết mẫu nghiên cứu nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn Nhƣ vậy, dựa kết nghiên cứu đề tài đƣa nhận xét: Hiện nay, với chu kỳ kinh doanh cao su Bù Gia Mập chƣa dài tác động tiêu cực rừng cao su tới chất lƣợng nƣớc mặt chƣa rõ ràng nằm giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam Bên cạnh đó, q trình vấn, điều tra, khảo sát thực tế đề tài nhận thấy trình kinh doanh trồng rừng cao su ngƣời dân địa phƣơng nhiều bất cập hạn chế thực biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng cao su + Các ao, hồ chứa nƣớc mặt dƣới rừng cao su đảm nhiệm chức năng: chứa nƣớc tƣới phục vụ tƣơi tiêu mùa khô, cung cấp nƣớc sinh hoạt, nuôi cá, gia cầm, Nhƣng việc bảo vệ, cải tạo trì hệ thống ao hồ chƣa đƣợc quan tâm mức Việc nạo vét ao, tạo dịng lƣu thơng nƣớc ao với hệ thống sông suối, chƣa đƣợc ngƣời dân quan tâm thực Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến hàm lƣợng oxy sinh hóa BOD5 dƣới trạng thái rừng cao su tăng cao hàm lƣợng oxy hòa tan DO giảm thấp so với tiêu chuẩn nƣớc sạch, điều ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu sử dụng nguồn nƣớc dự trữ ngƣời dân, 56 nhƣ suất loài thủy sản đƣợc ni + Thói quen sử dụng thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu bệnh cách tràn lan chủ quan ngƣời dân diễn thƣờng xuyên phổ biến hầu hết hộ dân Hình Ảnh 5.4: Vỏ trai lọ đựng thuốc trừ sâu bị ngƣời dân vất bỏ tràn lan sau sử dụng - Nƣớc ao, hồ đƣợc ngƣời dân sử dụng trực tiếp để pha chế loại thuốc trừ sâu trừ bệnh Sau sử dụng vỏ chai, lọ đứng thuốc trừ cỏ, trừ sâu bệnh đƣợc ngƣời dân vất tràn lan nguồn nƣớc sử dụng - Ngƣời dân lạm dụng vào thuốc trừ cỏ q trình chăm sóc rừng cao su, vấn 20 hộ gia đình có đến 18 hộ thƣờng xuyên sử dụng thuốc trừ cỏ cho vƣờn cao su nhà thay biện pháp giới hay xen canh Với cách thức sử dụng thuốc trừ cỏ trừ sâu bệnh nhƣ tiếp tục diễn thời gian dài chắn dẫn đến tác động lâu dài có hại đến chất lƣợng nƣớc mặt, nhƣ nƣớc ngầm sức khỏe cộng 57 đồng dân cƣ địa phƣơng Xuất phát từ thực tế em mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hạn chế ảnh hƣởng lâu dài khơng có lợi góp phần phát triển bền vững rừng cao su phục vụ phát triển kinh tế nâng cao đời sống ngƣơi dân Xã Bù Gia Mập – Huyện Bù Gia Mập – Tỉnh Bình Phƣớc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, ý thức bảo vệ mơi trƣờng nƣớc nói riêng mơi trƣờng sống nói chung cộng đồng dân cự địa phƣơng - Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng cao su cách bền vững, bên cạnh cần xây dựng mơ hình điểm kinh doanh rừng cao su bền vững cho ngƣời dân học tập, thăm quan để làm theo - Đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán địa phƣơng đặc biệt cán khuyến nông chuyên trách quy trình, phƣơng pháp, kỹ thuật sử dụng loại thuốc trừ cỏ, trừ sâu bệnh cách an toàn đạt hiệu cao - Khuyến khích hỗ trợ ngƣời dân triển khai thực biện pháp canh tác mới, thân thiện với môi trƣờng (xen canh, phát dọn thực bì thủ cơng, ), hạn chế sử dụng loại phân bón, thuốc hóa học q trình chăm sóc, kinh doanh rừng cao su - Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nƣớc ngƣời dân, định kỳ nạo vét ao hồ, thƣờng xuyên kiểm soát hạn chế nguồn phát thải gây hại cho nguồn nƣớc - Xây dựng chƣơng trình quan trắc, kiểm tra đánh giá chất lƣợng môi trƣờng cho địa phƣơng để kịp thời đƣa cảnh báo kịp thời cho ngƣời dân, từ có giải pháp phù hợp để đảm bảo thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trƣờng sống cộng đồng 58 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Kết điều tra phânt tích số liệu cho phép em rút số nhận xét: Về cấu trúc rừng: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài rừng cao su trạng thái rừng chuyển đổi sang trồng cao su (rừng nghèo kiệt, rừng nghèo, rừng phục hồi), đặc điểm cấu trúc nhận thấy có khác biệt rõ ràng trạng thái rừng chuyển đổi sang rừng trồng cao su so với trạng thái rừng trồng cao su Các trạng thái rừng đối chứng có cấu trúc tầng tán phức tạp đa dạng thành phần loài, trạng thái rừng trồng cao su lại có cấu trúc đơn giản, tầng cao có cao su, bên dƣới lớp thảm tƣơi bụi, thảm mục thấp thƣa thớt chịu tác động mạnh biện pháp kỹ thuật q trình chăm sóc kinh doanh rừng cao su Về chất lƣợng nƣớc mặt: Các tiêu đƣợc đề tài lựa chọn để nghiên cứu phục vụ đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu: hàm lƣợng oxy hịa tan DO (mg/l), nhu cầu oxy hóa sinh BOD5, hàm lƣợng 2.4 D, hàm lƣợng Glyphosate Kết phân tích mẫu xử lý số liệu cho phép rút số nhận xét: - Hàm lƣợng oxy hịa tan dƣới rừng cao su trung bình đạt 4.45 với hệ số biến động 7.91% , dƣới trạng thái rừng đối chứng giá trị DO trung bình đạt 4.73 với hệ số biến động 5.38% Nhƣ vậy, nhìn chung hàm lƣợng oxy hịa tan nƣớc mặt dƣới trạng thái rừng tự nhiên ổn định có giá trị cao so với mẫu nƣớc mặt đƣợc lấy dƣới rừng cao su - Các mẫu nƣớc thu đƣợc điểm nghiên cứu có giá trị DO ≥ mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008 đạt hạng B1 B2 - Nhu cầu oxy sinh hóa nƣớc mặt dƣới trạng thái rừng cao su 23.33 mg/l với hệ số biến động 10.49% dƣới rừng đối chứng đạt 21.48 với hệ 59 số biến động 11.85% Nhƣ vậy, hàm lƣợng chất hữu mẫu nƣớc mặt dƣới rừng cao su cao rõ rệt với mẫu nƣớc mặt dƣới rừng tự nhiên - Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 mẫu nƣớc nghiên cứu cao so với hạng A1 từ – lần; so hạng A2 từ – lần; so với hạng B1 vƣợt lần; đặc biệt mẫu nƣớc mặt cao su 03A cao su 03B vƣợt hạng B - Tuy nhiên kiểm tra tiêu chuẩn t student thấy khác biệt hạm lƣợng oxy hòa tan DO nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 dƣới trạng thái rừng cao su rừng đối chứng chƣa rõ ràng chƣa có ý nghĩa mặt thống kê - Hàm lƣợng 2.4 D Glyphosate mẫu nƣớc mặt dƣới rừng cao su rừng đối chứng nhỏ so với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08: 2008/ BTNMT Quy chuẩn Hòa Kỳ, khả gây hại đến sức khỏe cộng đồng chƣa đáng kể 6.2 Tồn Trong đề tài em tiến hành đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu theo tiêu đƣợc lựa chọn sau trình tổng quan tài liệu, khảo sát điều tra thực tế: hàm lƣợng oxy hòa tan DO, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5, hàm lƣợng 2.4 D, hàm lƣợng Glyphosate nƣớc mặt theo phƣơng pháp so sánh chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su với chất lƣợng nƣớc mặt dƣới trạng thái rừng đối chứng chuyển sang trồng rừng cao su (rừng nghèo, rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi) so sánh với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08: 2008/ BTNMT Quy chuẩn Hịa Kỳ Trong tiêu chí để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt bao gồm nhiều tiêu đƣợc quy định cụ thể Quy chuẩn Việt Nam chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08: 2008/ BTNMT 6.3 Khuyến nghị - Tiếp tục theo dõi thực thêm nghiên cứu chất lƣợng nƣớc 60 mặt dƣới rừng cao su khu vực có lịch sử canh tác cao su lâu dài qua nhiều chu kỳ kinh doanh để đánh giá cách tồn diện chất lƣợng nƣớc mặt dƣới rừng trồng cao su - Mở rộng thêm tiêu nghiên cứu để có thêm đánh giá khác nồng độ chất gây nhiễm nƣớc mặt dƣới rừng cao su - Cải thiện biện pháp kỹ thuật q trình chăm sóc, bảo vệ kinh doanh rừng trồng cao su để hạn chế quản lý chặt chẽ nguồn thải gây tổn hại đến mơi trƣờng nƣớc mặt nói riêng mơi trồng sống cộng đồng nói chung - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cộng đồng có sách giao dục, hỗ trợ kịp thời vùng phát triển trồng kinh doanh rừng cao su để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục bảo vệ môi trƣờng: QCVN 08:2008/BTNMT Quy Chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt [2] Đặng Đình Bơi, Nguyễn Trọng Nhân (2001): Nghiên cứu sở khoa học cơng nghệ chế biến gỗ Cao su sau trích nhựa Luận văn tiến sỹ trƣờng Đại học Lâm nghiệp [3] Đỗ Kim Thành (2006): Những tiến kỹ thuật áp dụng cho vườn cao su tiểu điền Việt Nam Tham luận diễn đàn khuyến nông Bình Dƣơng [4] Hà Văn Khƣơng (2006): Áp dụng KHKT vào vườn cao su tổng công ty cao su Việt Nam Báo cáo hội nghị cao su TP.HCM [5] Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996): Tin học ứng dụng Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2001 [6] Nguyễn Hữu Trí (2004): Khoa học kỹ thuật Công nghệ Cao su thiên nhiên Nhà xuất trẻ [7] Nguyễn Khoa Chi (1997): Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cao su NXB Nơng nghiệp Hà Nội 1997 [8] PTS Nguyễn Thị Huệ, 1997: Cây cao su, kiến thức tổng quát ký thuật nông nghiệp Nhà xuất trẻ [9] PGS Vƣơng Văn Quỳnh (2009): Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam Báo cáo tổng kết [10] PGS Vƣơng Văn Quỳnh: Kỹ thuật quản lý nguồn nước Bài giảng dành cho chun mơn hóa Quản lý mơi trƣờng - khoa QLTNR&MT - trƣờng Đại học Lâm nghiệp [11] Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2007): Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp 2007 Tổ chức vũng Tàu [12] Website: http//:www.monre.gov.vn 62 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Chất Lƣợng Nƣớc Mặt ( QCVN 08:2008/BTNMT) TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A pH B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (200C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 64 0,001 0,001 0,001 0,002 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,02 BHC µg/l 0,05 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration 0,012 0,014 0,1 0,13 0,015 Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 2500 100ml 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại 65 B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp 66

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w