1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng kết kinh nghiệm nuôi cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) tại huyện sa pa, tỉnh lào cai

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết năm học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời bƣớc đầu làm quen với thực tiễn, đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, thực đề tài “Tổng kết kinh nghiệm nuôi Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” nhằm tổng kết đƣợc kinh nghiệm nuôi Cá hồi vân khu vực nghiên cứu Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đỗ Quang Huy, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, cảm ơn Phịng ban Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo anh chị em công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nƣớc lạnh Sa Pa thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Với cố gắng thân, hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp hoàn thành báo cáo Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên thực Hoàng Thị Chuyền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Phần 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 12 Phần 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.2 Nội dung 14 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 3.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế, tham gia chăm sóc kết hợp vấn ngƣời ni 14 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Cá hồi vân 19 4.1.1 Đặc điểm hình thái 19 4.1.2 Đặc điểm sinh thái 20 4.1.3 Đặc điểm thức ăn 22 4.1.4 Đặc điểm sinh sản 22 4.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 23 4.2 Kỹ thuật nuôi Cá hồi vân 23 4.2.1 Kỹ thuật xây dựng bể, ao nuôi 23 4.2.2 Kỹ thuật nuôi Cá hồi vân sinh sản, tạo giống 27 4.2.3 Mật độ ni thích hợp 28 4.2.4 Cung cấp nƣớc 29 4.2.5 Thức ăn Cá hồi vân 30 4.2.6 Sinh trƣởng Cá hồi vân 33 4.2.7 Một số bệnh thƣờng gặp Cá hồi vân cách phòng trị bệnh 35 4.3 Đề xuất số giải pháp nuôi Cá hồi vân hiệu 38 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nhóm đất huyện Sa Pa Bảng 2.2: Các tiểu vùng sinh thái huyện Sa Pa Bảng 2.3 : Đặc điểm khí hậu huyện Sa Pa (số liệu trung bình năm, từ 2003 - 2008) 10 Bảng 4.1: Kích thƣớc bể nuôi Thác Bạc, Sa Pa, Lào Cai 26 Bảng 4.2: Mật độ nuôi Cá hồi vân theo giai đoạn cá nuôi 29 Bảng 4.3: Lƣợng nƣớc cần cấp cho hệ thống ƣơng, nuôi (l/ph cho 1kg cá) 29 Bảng 4.4: Thành phần thức ăn Cá hồi vân 30 Bảng 4.5: Cỡ thức ăn phù hợp với cỡ cá khác 31 Bảng 4.6: Nhu cầu thức ăn Cá hồi vân (%/trọng lƣợng cá/ngày) 32 Bảng 4.7: Lƣợng ăn hàng ngày cho kg trọng lƣợng cá 33 Bảng 4.8: Tăng trƣởng trung bình Cá hồi vân theo giai đoạn 34 Bảng 4.9: Tăng trƣởng trung bình Cá hồi vân thí nghiệm 34 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) trƣởng thành 20 Hình 4.2: Ao ni Cá hồi vân 24 Hình 4.3: Bể xi măng ni Cá hồi vân 25 Hình 4.4: Bể composite nuôi Cá hồi vân 26 Hình 4.5: Thức ăn nhập Phần Lan (viên mm) 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật rừng nguồn tài nguyên thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, bao gồm loài sống cạn sống dƣới nƣớc Ngày nay, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật có nguồn gốc hoang dã ngày cao, gây sức ép săn bắt ngồi tự nhiên làm suy giảm nhanh chóng số lƣợng nhƣ đa dạng lồi Chăn ni động vật hoang dã biện pháp bảo tồn phát triển động vật rừng Ở nƣớc ta nay, chăn nuôi động vật hoang dã phát triển mạnh, tập trung vào lồi có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao Việc chăn nuôi động vật hoang dã góp phần đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, giảm sức ép săn bắt tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Bên cạnh mô hình chăn ni lồi thú, chim, bị sát ếch nhái ni cá nƣớc ta phổ biến Cá hồi vân loài cá nƣớc mặn, sinh sản nƣớc có giá trị kinh tế cao đƣợc nuôi phổ biến nhiều vùng nƣớc lạnh giới Đây loài cá ƣa nƣớc lạnh (nhiệt độ không 220c), giàu oxy hịa tan (trên mg/l), trung tính (pH 6,7 - 8,5) Vì thế, Cá hồi vân thích hợp để ni vùng núi có nhiều suối khí hậu mát mẻ Ở tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta có nhiều tiềm mặt nƣớc, đồng bào dân tộc vùng cao có kinh nghiệm ni lồi cá nƣớc truyền thống thuộc nhóm Cá chép Trung Quốc, Ấn Độ loài cá địa khác thủy vực nƣớc tĩnh nƣớc chảy Ngoài tiềm thủy vực thơng thƣờng nhƣ ao, hồ, sơng, suối số vùng cịn có suối nƣớc lạnh Nguồn nƣớc lạnh phù hợp cho ni lồi cá nƣớc lạnh nhƣ Cá hồi vân Huyện Sa Pa thuộc Tỉnh Lào Cai nơi có điều kiện khí hậu nguồn nƣớc lý tƣởng cho nuôi Cá hồi vân Do vậy, nuôi Cá hồi vân nƣớc ta lần thử nghiệm Thác Bạc, Sa Pa Việc nuôi thành công Cá hồi vân Thác Bạc, Sa Pa mở triển vọng lớn tiềm nuôi cá nƣớc lạnh, giúp bà thoát nghèo vƣơn lên làm giàu, đồng thời phục vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu nƣớc cho xuất Ngồi cịn sản xuất giống cung cấp cho vùng khác có điều kiện tự nhiên, nguồn nƣớc thích hợp để nuôi Cá hồi vân nhằm mở rộng việc ni lồi cá nƣớc ta Vì vậy, tơi thực đề tài: “Tổng kết kinh nghiệm nuôi Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Cá hồi đƣợc phát khu vực Bắc Mỹ, ven bờ Thái Bình Dƣơng cách 100 năm, đƣợc di nhập vào nuôi nhiều nƣớc châu Âu từ năm 1890 lồi cá đƣợc hố ni thành công sớm thủy vực nƣớc nhiều quốc gia giới Có nhiều lồi Cá hồi nhƣng Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) loài đƣợc ni phổ biến giới Cá hồi vân có khả thích nghi cao nhiều mơi trƣờng nuôi khác nhau, chúng dễ sinh sản, sinh trƣởng nhanh, lồi cá rộng nhiệt, dễ ni Nhiều quốc gia nuôi Cá hồi vân ao, lồng bè sông, hồ, nƣớc suối chảy từ núi cao hay từ mạch ngầm, hồ tự nhiên hồ chứa Theo thống kê FAO (2002), Cá hồi vân đƣợc nuôi 64 quốc gia giới, điển hình nhƣ Chi Lê, Hoa Kỳ, Na Uy, Anh, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel, Ấn Độ, Nepal, Phần Lan… Ở Phần Lan, nuôi Cá hồi vân ao nƣớc chảy, chủ yếu nuôi công nghiệp, thâm canh cao, nhiều công ty sử dụng hệ thống thiết bị máy tính, rơ bốt để kiểm sốt dịch bệnh, mơi trƣờng cho ăn Ở châu Mỹ, châu Âu số nƣớc châu Á (Israel, Trung Quốc) dùng loại mƣơng xây (Raceway) có chiều dài tới 500 m, rộng 10 m, sâu – m, đƣợc chia thành nhiều ngăn, nƣớc chảy hệ thống sục khí để ni Cá hồi vân Ở Nêpal nuôi cá lồng hồ chứa hình thức phổ biến, ni theo hình thức bán thâm canh Một số nƣớc nhƣ Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch hay nƣớc nhƣ Anh, Úc, Mỹ nhiều nƣớc ôn đới khác nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo nuôi thƣơng phẩm đối tƣợng cá đem lại hiệu kinh tế cao nhiều thập kỷ qua Hiện nay, thông qua việc khép kín vịng đời Cá hồi vân nhiều nƣớc nhƣ Na Uy, Phần Lan, Anh có chƣơng trình chọn giống nhằm nâng cao phẩm giống với tính trạng nhƣ tăng trƣởng, khả chịu bệnh, màu sắc thịt để nâng cao chất lƣợng sản phẩm cá hồi vân cung cấp thị trƣờng đƣợc thực có hiệu Một số nƣớc khu vực Châu Á nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel, Ấn Độ, Nepal, Thái Lan, Đài Loan…trong có Việt Nam phát triển nuôi Cá hồi vân thành công việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo Cá hồi vân góp phần vào chủ động giống, cơng nghệ ni, hạ giá thành sản phẩm sản xuất đạt sản lƣợng lớn Theo kết phân tích tổng hợp FAO (2006), sản lƣợng Cá hồi vân giới giai đoạn 1950-1970 thấp chủ yếu khai thác ngồi tự nhiên đến năm sau sản lƣợng tăng nhanh Sản lƣợng năm gần ƣớc tính đạt 500 nghìn tấn/năm (Năm 2006 đạt 600 nghìn tấn/năm) Thành cơng cơng trình ngiên cứu Cá hồi vân giới đặc biệt q trình hóa thành cơng nƣớc xung quanh ta nhƣ Thái Lan, Trung Quốc…sẽ giúp ta tự tin trình xây dựng chƣơng trình nghiên cứu sinh sản đối tƣợng ni nƣớc ta 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ni Cá hồi vân nƣớc ta cịn mẻ, lần nuôi thử nghiệm thành công Thác Bạc, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai vào năm 2005 đƣợc thực Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản dƣới đạo Bộ thủy sản (nay thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) có tài trợ Sứ qn Phần Lan Hiện nay, nuôi Cá hồi vân đƣợc triển khai tỉnh Lâm Đồng, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang…Tuy cịn mẻ nhƣng có số cơng trình nghiên cứu đƣợc thực số cơng trình nghiên cứu khác thực nhƣ: - Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án “Nhập công nghệ sản xuất giống Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)” Nguyễn Công Dân cộng tác viên, tháng năm 2006 nêu kết nhƣ sau: + Dự án hoàn thành mục tiêu nội dung khoa học nhập công nghệ sản xuất giống Cá hồi vân Trung tâm nghiên cứu thủy sản nƣớc lạnh Thác Bạc, Sa Pa, Lào Cai Về nội dung nhƣ: ấp trứng, ƣơng cá hƣơng, ƣơng cá giống nuôi thƣơng phẩm + Xây dựng đƣợc quy trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm phù hợp Việt Nam + Tuyển chọn đƣợc cá hậu bị cho chƣơng trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo Cá hồi vân - Báo cáo tổng kết Dự án nuôi Cá hồi vân tỉnh Lâm Đồng Viện nuôi trồng thủy sản Bài viết “Đặc điểm sinh học Cá hồi vân kết nuôi thử nghiệm Lâm Đồng”: + Đặc điểm sinh học Cá hồi vân + Tổng quát kinh nghiệm nuôi Cá hồi vân thƣơng phẩm bể, ao nƣớc chảy, lồng số quốc gia giới + Giá trị dinh dƣỡng thị trƣờng Cá hồi vân + Kết nuôi thử ngiệm buôn K‟long K‟lanh, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng - Đề tài: “Nghiên cứu quy trình vỗ thành thục kích thích sinh sản nhân tạo Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) Trần Đình Luân: + Đặc điểm sinh học Cá hồi vân + Lựa chọn nuôi vỗ đàn cá bố mẹ + Sinh sản nhân tạo, ấp trứng ƣơng cá bột + Một số bệnh thƣờng gặp Cá hồi vân bố mẹ cá giống + Hiệu kinh tế việc nuôi Cá hồi vân - Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) tồn Trần Đình Luân Mục tiêu đề tài tạo công nghệ sản xuất giống Cá hồi vân toàn điều kiện Việt Nam Nội dung đề tài: + Nghiên cứu công nghệ tạo đàn cá giả đực + Thử nghiệm phƣơng pháp sinh sản đánh giá kết cơng nghệ - “Quy trình kỹ thuật nuôi thƣơng phẩm Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)”: + Thiết kế xây dựng hệ thống cơng trình ni + Mật độ nuôi công tác thả giống + Quản lý chăm sóc đàn cá ao + Phịng trị số bệnh thƣờng gặp Cá hồi vân + Công tác thu hoạch vận chuyển - Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ, thiết bị chế biến Cá hồi vân Cá tầm phƣơng pháp xông khói” Nguyễn Xuân Cƣơng - Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng lọc sinh học cho trại cá nƣớc lạnh” Nguyễn Thanh Hải Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nƣớc cịn Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu tạo giống Cá hồi vân phù hợp với điều kiện nƣớc ta, nghiên cứu làm để nuôi đƣợc Cá hồi vân cho suất cao, chất lƣợng tốt, chi phí thấp Mặt khác cung cấp cho ngƣời ni kỹ thuật q trình ni Các cơng trình nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh học Cá hồi vân, đƣa đƣợc kỹ thuật nuôi cho đối tƣợng giai đoạn khác Tuy nhiên, nuôi Cá hồi vân cịn mẻ nên cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu địa điểm nuôi với quy mô nhỏ vừa, chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể để ngƣời dân áp dụng ni phổ biến nhƣ ni cá truyền thống Do đó, thực đề tài với mong muốn vận dụng đƣợc kết cơng trình nghiên cứu để từ tổng kết đƣợc kinh nghiệm ni Cá hồi vân, góp phần hồn thiện kỹ thuật ni Cá hồi vân để phát triển nghề nuôi Cá hồi vân nƣớc ta 4.2.7 M t số bệnh thƣờng gặp Cá hồi vân cách phòng trị bệnh Qua nghiên cứu cho thấy điều kiện môi trƣờng tốt, phù hợp cho phát triển Cá hồi vân cá thƣờng bị bệnh Ngun nhân chủ yếu gây bùng nổ dịch bệnh cá chết hàng loạt cá bị sốc, nguyên nhân chất lƣợng nƣớc khơng đảm bảo, dịng chảy yếu nƣớc khơng đƣợc bổ sung khí hồ tan, hay nguyên nhân cá không đƣợc cung cấp đủ số lƣợng chất lƣợng thức ăn mật độ thả cao Ngoài cá thƣờng xuất bệnh thời gian mùa hè liên quan đến vấn đề nhiệt độ Theo Geoff (2004) số bệnh thƣờng gặp Cá hồi vân là: Bệnh đốm trắng gây nấm (Ichthyothirius sp Trichodina sp) thƣờng xảy mùa hè Ngoài bệnh vi khuẩn virus thƣờng xuất Bệnh vi rút EHN gây tƣợng đỏ vây có liên qua đến tƣợng cá bị sốc gây chết cá hàng loạt Theo thống kê FAO, gồm số bệnh thƣờng gặp Cá hồi vân nhƣ sau: Bệnh vi khuẩn Furunculosis + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas salmonicida + Dấu hiệu bệnh lý: Viêm hệ thống tiêu hoá; đỏ vây; nhiều vết sƣng thân + Biện pháp phòng, trị bệnh: Sử dụng kháng sinh oxytetracycline trộn với thức ăn Bệnh vi khuẩn Furunculosis + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas liquefaciens + Dấu hiệu bệnh lý: Viêm hệ thống tiêu hoá; đỏ vây; nhiều vết sƣng thân, ra, vây chuyển mầu đỏ rực tế bào bị phá vỡ + Biện pháp phòng, trị bệnh: Sử dụng kháng sinh oxytetracycline trộn với thức ăn Vi khuẩn phát sáng + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Vibrio anguillarum + Dấu hiệu bệnh lý: Cá bỏ ăn, vây vùng xung quanh bị thủng, quanh miệng đỏ, có xuất huyết miệng mang cá Bệnh gây tử vong cao 35 + Biện pháp phòng, trị bệnh: Sử dụng kháng sinh trộn với thức ăn, kết hợp sử dụng vacxin Bệnh vi khuẩn (BKD) + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Corynebacterium + Dấu hiệu bệnh lý: Thận có nhiều đốm trắng, gan thận xuất huyết, có bỏ ăn bơi gần mặt nƣớc, toàn thân chuyển màu đen + Biện pháp phòng, trị bệnh: Sử dụng kháng sinh Bệnh mang vi khuẩn + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Myxobacterium + Dấu hiệu bệnh lý: Cá bỏ ăn, mang xƣng đỏ xuất huyết, sợi mang dính vào với làm chức mang + Biện pháp phịng, trị bệnh: Sục khí lọc nƣớc để loại bỏ chất có chứa vi khuẩn Bệnh hoại tử tuyến tụy + Tác nhân gây bệnh: Virus IPN + Dấu hiệu bệnh lý: Bơi lội bất thƣờng xuống đáy bể chết + Biện pháp phịng, trị bệnh: Chƣa có thuốc chữa, phịng cách loại bỏ giống bị bệnh Bệnh hoại từ tế bào hồng cầu + Tác nhân gây bệnh: Virus IHN + Dấu hiệu bệnh lý: Bơi lội phƣơng hƣớng, bơi lên xuống, thở gấp Sau chết mắt lồi ra, xuất huyết vây + Biện pháp phịng, trị bệnh: Chƣa có thuốc chữa, phịng cách không sử dụng cá bị bệnh để nuôi Virus gây bệnh nhiễm trùng máu + Tác nhân gây bệnh: Virus VHS + Dấu hiệu bệnh lý: Mắt lồi lên, số trƣờng hợp xuất huyết mắt, mang không cử động, bụng trƣơng to bơi lờ đờ 36 + Biện pháp phịng, trị bệnh: Chƣa có thuốc chữa, phịng cách khơng sử dụng cá bị bệnh để nuôi Đốm trắng + Tác nhân gây bệnh: Nguyên sinh động vật Ichthyophthirius multifilis + Dấu hiệu bệnh lý: Xuất đám trắng lƣng, cá bị hôn mê, cá ngứa ngáy trạm vào thành bể + Biện pháp phòng, trị bệnh: Sử dụng formalin sunfat đồng để tắm cho cá 10 Bệnh thần kinh (Myxosomiasis) + Tác nhân gây bệnh: Nấm Myxosoma cerebralis + Dấu hiệu bệnh lý: Da có màu đen, bơi vịng trịn Mang, đi, vây bị biến dạng Cá bị chết + Biện pháp phòng, trị bệnh: Chỉ cần ni cá nƣớc khơng có mầm bệnh 11 Hexamitaisis Octomitis + Tác nhân gây bệnh: Nấm Hexamita truttae + Dấu hiệu bệnh lý: Cá vận động, chìm xuống đáy bể chết Nhiều có cử động bất thƣờng + Biện pháp phòng, trị bệnh: Feed calomel with food 12 Costiasis + Tác nhân gây bệnh: Nguyên sinh động vật Costia necatrix + Dấu hiệu bệnh lý: Da có chứa chất nhờn màu xanh nâu + Biện pháp phòng, trị bệnh: Tắm Formalin 13 Sán đơn chủ + Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng Gyrodactylus sp + Dấu hiệu bệnh lý: Ký sinh trùng bám vào vây đuôi, vây lƣng cá Cơ thể vây bị ăn mòn + Biện pháp phòng, trị bệnh: Tắm Formalin 14 Sán song chủ + Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng Diplostomum spathaceums 37 + Dấu hiệu bệnh lý: Mắt bị mờ chức + Biện pháp phòng, trị bệnh: Chƣa có biện pháp trị Nguồn nƣớc cấp khơng chứa vật chủ trung gian ốc 4.3 Đề uất m t số giải pháp nuôi Cá hồi vân hiệu Qua việc tổng kết đƣợc kinh nghiệm nuôi Cá hồi vân khu vực nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp nuôi Cá hồi vân hiệu nhằm phát triển nghề nuôi Cá hồi vân nƣớc ta nhƣ sau: - Nhà nƣớc cần có sách cho vay vốn ƣu đãi ngƣời dân có nhu cầu nuôi Cá hồi vân - Tổ chức tập huấn, phổ biến kỹ thuật nuôi cho ngƣời dân, chủ yếu đồng bào dân tộc miền núi để họ tiếp nhận ni phổ biến nhƣ ni cá truyền thống Từ tận dụng đƣợc nguồn nƣớc lạnh chƣa đƣợc khai thác địa phƣơng - Ở nƣớc ta nhập trứng từ nƣớc ấp, thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo nƣớc, nhiên cần tiếp tục nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo để chủ động hoàn toàn tạo giống Việt Nam Trên sở chủ động giống, nghề nuôi Cá hồi vân có điều kiện phát triển vùng có tiềm nƣớc lạnh nƣớc - Nghiên cứu thức ăn cho Cá hồi vân để chủ động sản xuất thức ăn nƣớc với giá thành hạ thay cho thức ăn nhập từ nƣớc với giá thành cao phải cộng thêm phí vận chuyển thuế nhập - Nghiên cứu ảnh hƣởng hệ thống nuôi Cá hồi vân đến môi trƣờng hệ sinh thái thủy vực - Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải từ ao, bể nuôi để tránh làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ làm ô nhiễm nguồn nƣớc hạ nguồn 38 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cá hồi vân loài cá ƣa nƣớc lạnh, nhiệt độ nƣớc thích hợp cho ni cá từ 100C – 200C, hàm lƣợng oxy hòa tan cao (trên mg/l), nƣớc trung tính kiềm pH từ 6,7 – 8,5 Rất thích hợp với suối nƣớc lạnh vùng cao, phát triển chăn ni lồi Có thể sử dụng kiểu bể (bể composite, bể xi măng) ao đất để nuôi Cá hồi vân Ao ni hình chữ nhật có kích thƣớc: chiều rộng 10 m, chiều dài 30m; ao ni hình trịn bán kính – m, chiều sâu bể từ 1,5 – 1,8 m, mức nƣớc từ 1,0 – 1,5 m Bể để ƣơng cá thƣờng có độ sâu 0,8 – 1,0 m, mực nƣớc từ 0,4 – 0,8 m Bể để ni cá thƣơng phẩm có độ sâu từ 1,2 – 1,5 m, mực nƣớc từ 0,8 – 1,0 m Đƣờng kính bể từ – 10 m Mật độ ni Cá hồi vân thích hợp tùy vào giai đoạn cá nuôi Đối với cá thƣơng phẩm nuôi bể với mật độ 20 – 30 kg/m3 nuôi ao đất với mật độ 20 – 25 kg/m3 Thức ăn sử dụng nuôi Cá hồi vân thức ăn công nghiệp, đƣợc chế biến dạng viên với kích cỡ khác phù hợp với giai đoạn cá nuôi Thành phần chủ yếu bột cá (30%) dầu cá (22%) Nhu cầu thức ăn hàng ngày cá phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc, cỡ cá hàm lƣợng oxy hòa tan môi trƣờng nuôi Đối với cá nuôi thƣơng phẩm, nhiệt độ nƣớc 10,50C nhu cầu ăn hàng ngày 8,8 g/1kg cá, nhiệt độ nƣớc 130C nhu cầu ăn hàng ngày 10,5 g/1kg cá Cá hồi vân sinh trƣởng tốt điều kiện nuôi nƣớc ta Tăng trƣởng trung bình cá ni giai đoạn cá hƣơng 0,1 g/ngày giai đoạn cá giống 0,66 g/ngày Đối với cá thƣơng phẩm, tăng trƣởng trung bình cá ni ao 4,81 g/ngày, nuôi bể 3,38 g/ngày Trong điều kiện môi trƣờng nuôi nƣớc ta, Cá hồi vân bị bệnh Tuy nhiên, Cá hồi vân mắc bệnh, chủ yếu bệnh đốm trắng, gây bùng 39 nổ dịch bệnh cá chết hàng loạt cá bị sốc, nguyên nhân chất lƣợng nƣớc khơng đảm bảo, dịng chảy yếu nƣớc khơng đƣợc bổ sung khí hồ tan, hay cá không đƣợc cung cấp đủ số lƣợng chất lƣợng thức ăn mật độ thả cao 5.2 Tồn Đề tài tổng kết đƣợc kinh nghiệm nuôi Cá hồi vân khu vực nghiên cứu Chƣa sâu nghiên cứu kỹ thuật nuôi cụ thể cho giai đoạn cá 5.3 Khuyến nghị Nuôi Cá hồi vân nƣớc ta Do cần có nghiên cứu thời gian tới khu vực khác để đƣa đƣợc quy trình kỹ thuật ni cách hồn thiện 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Dân (2006) Báo áo tổ g k t k o ô g g sả xuất g g vâ (O or ọ kỹ t uật, dự us ập k ss) Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nguyễn Thanh Hoa (2006) T g (O or us k s) bằ g t uô t ươ g p ẩ vâ ă sả xuất tro g ướ Luận văn thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Hà nội, Hà nội Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lƣu Quang Vinh (2009) Quả ý độ g vật rừ g NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Luân (2008) Báo áo t vỗ t t kí t í s độ đề tà sả g ê u qu trì â tạo vâ (O or us mykiss) Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nguyễn Viết Thùy (2008) Đặ đ ể t g s ọ Cá vâ k t uô tạ Lâ Đồ g Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Lƣu Quốc Trọng (2006) g ê uả vâ (O or ưở g ủ us s trưở g ủ g g Luận văn thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Hà nội, Hà nội Nguyễn Thị Trọng (2007) Báo áo t nuô t ươ g p ẩ vâ t sản Website: www.ria1.org.vn Website:www.ria3.org.vn 10 Website: www.vietdangfarm.com 41 k ss) g ật độ t độ đề tà đoạ g ê ă tớ bột ê u ô g g Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ PHỤ LỤC 42 PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Biểu theo dõi nhiệt đ nƣớc Thạc Bạc, Sa pa Ngày Nhiệt độ nƣớc TB (oC) Ghi Sáng Chiều 14/2/2011 Trời sƣơng mù 15/2/2011 8,5 Trời nắng ấm 16/2/2011 10 11 Trời nắng, có sƣơng mù 17/2/2011 10,5 11,5 18/2/2011 10,5 10 Sáng nắng, trƣa chiều mát, có sƣơng mù 19/2/2011 10,5 11 Trời nắng, có sƣơng mù dày 20/2/2011 10,5 11,5 Trời sƣơng mù, có nắng 21/2/2011 11,5 12,5 Trời nắng 22/2/2011 11 13 Trời nắng 23/2/2011 10,5 13,5 Trời nắng Sáng trời sƣơng mù, mƣa nhỏ Chiều nắng ấm, sƣơng mù Ngày nắng 24/2/2011 11,5 13,5 25/2/2011 12,5 14 Trời nắng ấm 26/2/2011 12 14 Trời nắng ấm 27/2/2011 13,5 14 Trời nắng ấm 28/2/2011 13,5 14 Trời nắng ấm 43 Phụ biểu 2: Theo dõi phần ăn hàng ngày Cá hồi vân Bể Ngày cân Lƣợng ăn (g) Bể Nhiệt độ nƣớc (oC) Lƣợng ăn (g) Nhiệt độ nƣớc (oC) 22/3/2011 600 10 650 12 23/3/2011 700 10 850 12 24/3/2011 700 10 900 12 25/3/2011 800 11 1000 13,5 26/3/2011 600 10 850 13,5 27/3/2011 700 11 900 14 28/3/2011 800 12 1050 14 Trung bình 700 10,5 885,7 13 Ghi chú: Bể 1: 80 con; 1kg/con; nhà Bể 2: 60 con; 1,4kg/con; trời Phụ biểu 3: Khẩu phần ăn hàng ngày cho kg trọng lƣợng thể Bể (P = 80 kg) Bể (P = 84 kg) Khẩu phần ăn Nhiệt độ (g/ngày) nƣớc (oC) (g/ngày) (oC) 22/3/2011 7,5 10 7,74 12 23/3/2011 8,75 10 10,12 12 24/3/2011 8,75 10 10,71 12 25/3/2011 10 11 11,90 13,5 26/3/2011 7,5 10 10,12 13,5 27/3/2011 8,75 11 10,71 14 28/3/2011 10 12 12,50 14 Trung bình 8,75 10,5 10,54 13 Ngày cân 44 Khẩu phần ăn Nhiệt độ nƣớc Phụ biểu 4: Biểu theo dõi trọng lƣợng Cá hồi vân Bể Ngày Số Tuổi (tháng) 150 Trọng lƣợng Ngày (g) 1000 Trọng Tăng lƣợng trƣởng (g) (g) 4300 3300 11 6700 900 Tuổi (tháng) 21/3/20 21/2/2011 10 11 5800 Ghi chú: Tuổi cá tính từ cá nở Bể 1: cá giống Bể 2: cá thƣơng phẩm Phụ biểu 5: Tốc đ tăng trƣởng Cá hồi vân giai đoạn cá hƣơng TT Thời gian (ngày) Trọng lƣợng (g) Bắt đầu ƣơng cá 0,12 hƣơng 10 0,3 20 0,45 30 0,7 40 1,15 50 2,5 60 70 7,1 Tăng trƣởng (g) 6,98 45 Ghi Trọng lƣợng cá nở dao động từ 0,12 – 0,14g Phụ biểu 6: Tốc đ tăng trƣởng Cá hồi vân giai đoạn cá giống TT Thời gian (ngày) Trọng lƣợng (g) Bắt đầu ƣơng cá giống 7,1 10 13 20 16 30 21 40 27 50 34 60 40 70 53 Tăng trƣởng (g) Ghi Chuyển từ cá hƣơng sang ƣơng cá giống 45,9 Phụ biểu 7: Tốc đ tăng trƣởng Cá hồi vân thƣơng phẩm TT Thời gian (ngày) Bắt đầu nuôi cá thƣơng phẩm Trọng lƣợng (g) Nuôi ao Nuôi bể 53 53 30 125 125 60 210 210 90 360 360 120 400 450 150 690 610 180 880 800 210 1050 820 240 1150 850 10 270 1350 950 11 280 1400 1000 1347 947 Tăng trƣởng (g) 46 Ghi Chuyển từ cá giống sang ni thƣơng phẩm PHỤ ẢNH Hình 1: Dụng cụ cân cá Hình 2: Cho cá ăn 47 Hình 3: Cá chết nƣớc bẩn Hình 4: Khu ƣơng cá giống 48 Hình 5, hình 6: Thức ăn nhập Pháp Hình 7, hình 8: Thức ăn nhập Phần Lan 49

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w