1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những ảnh hưởng và giải pháp phát triển mây nguyên liệu ở huyện chương mỹ

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng giải pháp phát triển mây nguyên liệu huyện Chương Mỹ” huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội Đến đề tài hồn thiện, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, người tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt xin chân thành cám ơn thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh, Th.s Trần Thị Trang người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn cán công nhân viên Viện sinh thái rừng môi trường, cán nhân dân xã Nam Phương Tiến, Trần Phú, Phú Nghĩa tạo điều kiện cho thực tập thời gian quan, giúp thu thập số liệu đề tài Xin cám ơn gia đình giúp đỡ động viên thời gian qua để tơi thực tốt luận văn Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, tính tốn, xử lý trung thực Kết tính tốn rõ ràng Tôi xin chân thành cám ơn! Ngƣời thực khóa luận Nguyễn Kim Quân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CSSX Cơ sở sản xuất DN Doanh nghiệp ĐKTN Điều kiện tự nhiên HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp NL Nguyên liệu OTC Ô tiêu chuẩn PRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia RRA Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn TB Trung bình TP Thành phần TPCG Thành phần giới UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất KK Khó khăn ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội có 174 làng có nghề có đến 90% làng làm nghề mây tre đan có 33 làng cơng nhận làng nghề thủ công truyền thống Cái nôi ngành nghề mây tre đan xuất Chương Mỹ thôn Phú Vinh xã Phú Nghĩa Các nhà quản lý xã Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ cho biết: tồn xã có 10 thơn xóm 10 thơn xóm xếp làng nghề cổ truyền, xã thành xã nghề mây tre đan Một ngày công lao động thu nhập bình qn 25.000 đ - 30.000 đ/công, nghề lại sử dụng lao động có tuổi ngồi độ tuổi lao động Chính trước nghề mây tre đan nghề phụ lại nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình xã Hiện xã có khoảng 1.800 hộ gia đình ước tính hộ tiêu thụ khoảng kg mây tươi/ngày ngày xã tiêu thụ khoảng 5,4 cần tính năm hộ gia đình xã tham gia sản xuất hàng mây tre đan 180 ngày/năm tồn xã cần khoảng 972 mây tươi/năm Như vậy, năm 2005 lượng mây song làm nguyên liệu tỉnh Hà Tây cũ cung cấp thị trường so với nhu cầu xã Phú Nghĩa thiếu khoảng 850 tính cho tất làng nghề công ty sản xuất hàng mây tre đan tỉnh Hà Tây cũ lượng mây song nguyên liệu thiếu nhiều so với nhu cầu thực tế Nên hàng năm lượng mây song làm nguyên liệu sản xuất hàng mây tre đan xuất chủ yếu đưa từ tỉnh khác tiêu thụ với số lượng lớn Hiện nguyên liệu mây song thiếu trầm trọng so với nhu cầu thực tế dẫn đến giá nguyên liệu tăng nhanh qua năm, năm 2000-2002 giá trung bình 3.500đ/kg tươi đến 4.000đ/kg tươi, năm 2005 2006 trung bình 8.000 đ/kg tươi đến 9.000 đ/kg tươi có thời điểm tăng lên 12.000 đ/kg tươi, dự báo thời gian tới tăng Cự ly thu mua nguyên liệu xa không đến Thái Bình, Phú Thọ mà cịn vào miền Nam Tây Nguyên thu mua nguyên liệu mây song Để đảm bảo sản xuất ổn định cần chủ động nguồn nguyên liệu hết, Chương Mỹ cần ý xây dựng vùng nguyên liệu chỗ dựa tiềm vùng đất đồi gò lớn Thực tế, mây nếp tiến hành gây trồng dân Chương Mỹ với nhiều hình thức phương thức khác Mỗi địa phương lại có hồn cảnh, điều kiện, kỹ thuật gây trồng, khai thác khác “Nghiên cứu ảnh hưởng giải pháp phát triển mây nguyên liệu Chương Mỹ” cần thiết cấp bách để mở rộng vùng gây trồng mây nếp địa bàn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngành mây tre đan Thiếu nguyên liệu, đặc biệt ngành mây, tre đan báo động từ 10 năm song đáng tiếc chưa có chương trình hay kế hoạch khả quan để giải khó khăn Mặc dù số tỉnh hướng dẫn cấp giống cho nông dân song đạt thành công việc trồng mây làm hàng rào chưa tạo nguồn nguyên liệu cho XK Đây nhận định nhiều chuyên gia doanh nghiệp nói vấn đề tạo nguồn nguyên liệu nước Một số doanh nghiệp xây dựng dự án trồng mây diện rộng song tới bế tắc nguồn vốn gần không nhận ủng hộ hay quan tâm ngành chức Đã xuất nhiều mơ hình trồng thử nghiệm mây, song dừng lại mức độ thử nghiệm, có hình thành vùng sản xuất quy mô nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất Bên cạnh đó, làng nghề, doanh nghiệp mây tre gặp phải nhiều khó khăn khác, vốn Khi DN có hợp đồng ứng phần tiền họ lại phải ứng với tỷ lệ cao cho người sản xuất nên khó khăn vốn lưu động Khả tìm hiểu thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại DN non Đa số DN sản xuất theo mẫu mã nước ngồi nhái lại gia cơng cho tập đoàn nước nên bị ép giá Mặt khác, việc tham gia triển lãm hội chợ nước DN mây tre đan cịn bị hạn chế nguồn tài yếu… Để khắc phục khó khăn này, cần rà soát điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất, từ lên phương án cụ thể giải phóng mặt hỗ trợ đơn vị có yêu cầu mặt sản xuất Đồng thời cần tăng cường đào tạo nghề, xây dựng đội ngũ nghệ nhân, hỗ trợ DN xây dựng vùng nguyên liệu, đặc biệt phát triển vùng nguyên liệu tập trung đủ sức cung cấp nguyên liệu ổn định cho sản xuất Chính quyền cấp tỉnh, huyện tạo điều kiện, hỗ trợ cần thiết để DN liên kết, liên doanh xây dựng vùng nguyên liệu (giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài, tham gia chương trình/dự án trồng rừng sản xuất…) Bên cạnh nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho DN mây tre đan tiếp cận nguồn vốn tín dụng, ngân hàng, hỗ trợ DN phát triển thị trường, liên kết liên doanh tạo sức cạnh tranh Cùng với chiến lược, sách hỗ trợ Nhà nước, thân làng nghề, DN mây tre cần chủ động việc hình thành mối liên kết, tạo sức mạnh tập thể tất khâu chuỗi giá trị sản phẩm Có thể xem kiện mắt Mạng lưới mây Việt Nam (Vietnam Rattan Network), thành viên Mạng lưới Mây toàn cầu (Global Rattan Network) Hà Nội động thái tích cực Mục tiêu mạng lưới nhằm hỗ trợ tỉnh việc quy hoạch quản lý nguồn tài nguyên mây, phát triển vùng nguyên liệu mây mới, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chế biến tiên tiến thân thiện với môi trường, thông tin liên quan đến thị trường sản phẩm mây thủ công mỹ nghệ giới Thông qua mạng lưới mây Việt Nam, thành viên có hội liên kết, nghiên cứu, tham quan học hỏi mơ hình mây giới, hội xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm, hội hỗ trợ tài chính, thiết bị kỹ thuật… để phát triển chế biến nguồn nguyên liệu mây địa phương 1.2 Thiếu nguồn nguyên liệu Thiếu nguyên liệu nỗi ám ảnh thường xuyên diễn làng nghề mây tre đan xuất Điều trở thành nghịch lý diễn nhiều năm qua Việt Nam vốn nước nông nghiệp hầu hết nguyên liệu thủ công lại thiếu nhiều nguyên liệu phải phụ thuộc vào nước Hàng năm, nước ta phải nhập khoảng 33000 mây từ nước ngồi Theo phân tích Cục Hợp tác xã Phát triển Nông thôn (Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn) ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu diễn làng nghề thủ cơng, có mây tre đan Chương Mỹ mở rộng nhanh thị trường xuất hàng thủ công, phát triển nhiều ngành công nghiệp sử dụng loại nguyên liệu với khối lượng lớn nạn bán ngun liệu thơ nước ngồi, khiến cho nguồn ngun liệu thiên nhiên nước cạn kiệt nhanh chóng 1.3 Thị trƣờng mây tre đan xuất Tổng kim ngạch xuất mây tre đan năm gần liên tục tăng: Năm 2007 đạt 219 triệu USD, năm 2008 đạt 224,7 triệu USD, năm 2010 dự kiến đạt 300 triệu USD Mặt hàng xuất tới 120 thị trường giới Sản phẩm song mây xuất Việt Nam đứng vào hàng thứ hai giới (chiếm khoảng 20% thị phần) Đức, Mỹ, Nhật giữ vị trí thị trường nhập mây tre đan hàng đầu Việt Nam Cả thị trường có kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam tăng cao quý I/2010 Sang năm 2011 tháng đầu năm, ngành mây tre đạt 36 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 15,3% so với kỳ 1.4 Định hƣớng phát triển chung cho ngành mây tre đan Cơ hội phát triển cho ngành mây tre đan phát triển vùng mây nguyên liệu chỗ ngày mở rộng Ngày 18/02/2011 vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng ký định quy định quy hoạch, sách giải pháp khuyến khích phát triển; khai thác nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm hàng mây tre Theo đó, có thêm nhiều diện tích đất sử dụng cho việc trồng mây tre, sản phẩm mây tre phục vụ cho nhu cầu nước xuất phát triển Các vùng nguyên liệu mây, tre mở rộng với định hướng: phát triển phải gắn với quy hoạch sở chế biến sản phẩm, phát triển theo hướng chuyên môn hoá sản xuất đặc biệt phát triển vùng nguyên liệu mây, tre phải đảm bảo tính hiệu bền vững Các sở sản xuất hàng mây tre khuyến khích vào KCN, cụm cơng nghiệp địa phương, ưu tiên sở mang lại giá trị kinh tế cao có vùng nguyên liệu tập trung Nhà nước khuyến khích khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống, phát huy giá trị văn hoá xã hội theo hướng sản xuất sạch, thân thiện với môi trường làng nghề có điều kiện ngun liệu, lao động mơi trường Việc triển khai giao đất, giao rừng cho nhân dân thực đồng thời khuyến khích nhà đầu tư, sở sản xuất mây tre ứng dụng sử dụng công nghệ tiên tiến để mang lại hiệu cao Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí để nghiên cứu, thử nghiệm giống, ứng dụng khoa học công nghệ… Các tổ chức, cá nhân, doanh nhiệp hưởng số quyền miễn giảm thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, hỗ trợ 100% tiền mua giống lần đầu trồng mây, tre phân tán vùng quy hoạch phát triển; vay vốn tín dụng, ưu đãi đầu tư… Đặc biệt việc đào tạo đủ nguồn nhân lực, có sách khuyến khích người học mây tre, tập trung bồi dưỡng, nâng cao kỹ cho người lao động Các doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại ngồi nước theo quy định UBND cấp tỉnh tạo điều kiện, bố trí địa điểm thuận lợi, hỗ trợ kinh phí để xây dựng chợ, cửa hàng, trung tâm mua bán giới thiệu sản phẩm Các quan, ban ngành có liên quan nhanh chóng xây dựng kế hoạch cụ thể, đạo thực kiểm tra giám sát thường xuyên để báo cáo theo quy định đề Bên cạnh việc hỗ trợ sản xuất, nhà nước tiến hành khai thác, mở rộng thị trường cho hàng mây tre xuất Các doanh nghiệp, sở sản xuất ký hợp đồng dài hạn với nông dân đồng thời tổ chức thực việc nghiên cứu thị trường, quy định mẫu mã, thị hiếu tiêu dùng, rào cản chính… để từ có hướng phát triển phù hợp 1.5 Nhận Xét Trong năm qua, sản phẩm mây tre đan Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng mình, ngành kinh tế mang lại giá trị xuất cao Nhưng vấn đề thiếu nguồn nguyên liệu chỗ lại nỗi ám ảnh với nhà sản xuất kinh doanh, huyện Chương Mỹ - Tp.Hà Nội vùng có nhiều làng nghề sở sản xuất mây tre đan Hiện chưa có nghiên cứu cụ thể tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng xung quanh tới việc phát triển vùng mây nguyên liệu để giải xúc thiếu nguyên liệu chỗ Vì với hướng nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nhân tố có ảnh hưởng lớn tới việc phát triển vùng mây nguyên liệu huyện Chương Mỹ Với kết nghiên cứu đề tài nhằm giải số khó khăn tìm hướng phát triển mây nguyên liệu ngành mây tre đan xuất PHẦN II MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá số ảnh hưởng xung quanh vấn đề trồng mây nguyên liệu huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm giải khó khăn, tìm phương hướng để phát triển vùng mây nguyên liệu huyện Chương Mỹ 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng xung quanh tới vấn đề phát triển mây nguyên liệu huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu a Thông tin chung địa bàn nghiên cứu - Phân tích điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội địa phương - Phân tích điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, điều kiện đất đai thổ nhưỡng, điều kiện thủy văn - Phân tích điều kiện kinh tế xã hội: dân số lao động, thành phần kinh tế đặc điểm sô nghành, đặc điểm văn hóa giáo dục - Đánh giá tình hình sinh trưởng mây thuộc mơ hình trồng mây nếp b Những nhân tố xã hội ảnh hưởng tới việc phát triển vùng mây nguyên liệu - Nghiên cứu thị trường mây nguyên liệu, ngành mây tre đan - Phỏng vấn người dân sở sản xuất kinh doanh từ tìm thuận lợi khó khăn việc phát triển vùng trồng mây nguyên liệu c Đề xuất giải pháp phát triển mở rộng vùng mây nguyên liệu - Giải khó khăn mà người dân cssx kinh doanh ngành mây tre đan gặp phải - Tìm hướng phát triển cho vùng trồng mây nguyên liệu ngành mây tre đan địa bàn 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1Phương pháp luận đề tài + Nghiên cứu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội vùng + Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học loài mây nếp, đặc điểm điều kiện sống Đặc điểm sinh trưởng mây khu vực nghiên cứu huyện  Từ nghiên cứu ta rút nhận xét khả ni trồng mây nếp huyện Chương Mỹ, nhận định ban đầu, điều kiện cần khả phát triển hay khơng? + Khi có điều kiện cần việc mây nếp trồng phát triển tốt địa bàn huyện, ta tiếp tục tìm hiểu điều kiện đủ để phát triển vùng mây nguyên liệu địa bàn huyện là: người dân vùng có muốn trồng mây nếp hay không yếu tố thị trường như: đầu ra, giá thành, nhu cầu mây nguyên liệu…? Và khó khăn mà họ mắc phải trình trồng phát triển mây nếp gì?  Tổng hợp vấn đề ta đưa số giải pháp để khắc phục khó khăn định hướng phát triển vùng trồng mây nguyên liệu 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể a Phương pháp kế thừa số liệu - Kế thừa số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội - Kế thừa nghiên cứu mặt sinh thái, sinh vật học loài mây nếp b.Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu Đề tài tiến hành điều tra xã, xã vùng núi huyện Chương Mỹ là: xã Trần Phú, xã Nam Phương Tiến; vấn tìm hiểu cssx mây tre đan xã Phú Nghĩa - Khảo sát, điều tra thực trạng gây trồng mây nếp thâm canh, áp dụng với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vủng rút số nhận xét + Tiến hành đo đường kính gốc, chiều cao vút mây Đường kính gốc mây đo vỏ vị trí cách mặt đất 10cm Chiều cao vút đo từ mặt đất theo chiều dài mây khơng kể - Tìm hiểu nhu cầu thị trường mây nguyên liệu + Phỏng vấn định hướng: dùng tập hợp câu hỏi thức để câu trả lời ngắn gọn 3.4.1.3 Vấn đề khó khăn doanh nghiệp Những khó khăn doanh nghiệp thống kê bảng 3.13, để nhận thấy vấn đề coi khó khăn nhất, nhiều doanh nghiệp quan tâm tổng hợp bảng 3.13 xây dựng biểu đồ: khó khăn cssx mây tre đan Bảng 3.14: Những vấn đề Doanh nghiệp Vấn đề Tỷ lệ % CSSX gặp KK Vấn đề Tỷ lệ % CSSX gặp KK Thông tin thị trường 20.8 Bảo quản 35.1 Vận chuyển 26.0 Nguyên liệu 39.0 Mẫu mã sản phẩm 31.2 Mặt SX 51.9 Chất lượng nguyên liệu 32.5 Vốn 77.9 Sự hỗ trợ Nhà nước 35.1 Hình 03: Biểu đồ vấn đề khó khăn CSSX mây tre đan Biểu đồ vấn đề khó khăn cssx mây tre đan thể rõ khó khăn mà đa số doanh nghiệp gặp phải vấn đề vốn: có đến 77.9% doanh nghiệp hỏi cho biết vốn vấn đề khó khăn doanh nghiệp, sở sản xuất Chứng tỏ đa số doanh nghiệp cần đến tiền vốn để phục vụ cho việc kinh doanh mở rộng sản xuất Ngoài 35 51.9% sở hỏi cho biết mặt sản xuất trở ngại lớn việc phát triển sản xuất; 39% sở gặp khó khăn vấn đề nguồn nguyên liệu mây tre Nói chung qua tìm hiểu đa số doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề: vốn, mặt sản xuất, ngun liệu sản xuất Bên cạnh cịn khó khăn khâu bảo quản sản phẩm, chất lượng nguyên liệu đầu vào, thiết kế mẫu sản phẩm, vận chuyển tiêu thụ thu mua nguyên liệu Và chưa có hỗ trợ cần thiết từ phía nhà nước Bảng 15: Tổng hợp nhu cầu nguồn cung mây nguyên liệu qua năm Phú Vinh – Phú Nghĩa Năm 2005 2006 nguồn cung 2008 2009 Nguồn cung Nhu cầu 2007 Nhập Địa phương từ nơi khác Địa phương Nhập từ nơi khác Địa phương Nhập từ nơi khác Nhập Địa từ nơi phương khác Nhập Địa phương từ nơi khác NL Mây Tổng 387 600 987 317 740 240 1057 960 1200 169 846 677 122 778 900 Theo tính tốn sơ dựa kết khảo sát, điều tra, theo đánh giá nhà chuyên môn nhận định chúng tơi nhu cầu ngun liệu từ doanh nghiệp, Việt Nam cần 15000 mây loại cho chế biến/năm 5000 song/năm; đến năm 2015 20.000 mây; năm 2020 30.000 Cho thấy nhu cầu mây nguyên liệu cho doanh nghiệp phục vụ cho trình sản xuất ngày tăng cao 3.4.2 Gây trồng phát triển có hiệu mây nếp 3.4.2.1 Thuận lợi - Với phân bố tự nhiên, nhìn chung khí hậu, đất đai Chương Mỹ tương đối phù hợp với điều kiện sinh thái mây nếp - Có nguồn tài nguyên đất đồi gò rộng lớn - Người dân có nhiều kinh nghiệm việc khai thác sử dụng kinh nghiệm gây trồng phát triển mây nếp từ lâu đời 36 - Giá trị sản phẩm nhu cầu thị trường sản phẩm có nguồn gốc từ mây nếp ngày tăng - Đặc biệt có quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện quyền địa phương: Nghị phát triển kinh tế xã hội huyện xã đưa mục tiêu phát triển diện tích trồng mây Huyện có triển khai dự án, chương trình chuyển giao kỹ thuật gây trồng, khai thác sử dụng mây cách có hiệu quả, đảm bảo tính bền vững, nâng cao giá trị sử dụng mây Khuyến khích kiến thức địa người dân có cải tiến áp dụng kỹ thuật với khâu quan trọng tạo giống, trồng chăm sóc đặc biệt khai thác sử dụng 3.4.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi to lớn việc gây trồng phát triển mây cịn gặp nhều khó khăn : -Thiếu kiến thức khoa học, hiểu biết mây cịn q ỏi, chưa nắm u cầu sinh thái, kỹ thuật gây trồng (đặc biệt mây nước) Việc gây trồng, khai thác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm kiến thức địa, theo hướng tự phát chủ yếu, trồng theo lối quảng canh Với công đoạn khai thác nhiều bất cập : Khai thác tuỳ tiện khơng có kế hoạch, lãng phí, tỷ lệ lợi dụng mây mọc thành bụi có nhiều gai nên khai thác gặp nhiều khó khăn, người dân thường chặt bụi không kể non hay già - Do khơng có thị trường ổn định qui cách sản phẩm nên thường bị tư thương ép giá dẫn đến thu nhập người dân khó khăn gây tư tương chán nản - Người dân quen với việc lấy sẵn từ tự nhiên gây trồng chăm sóc mây - Chưa có nghiên cứu nhằm phân chia lập địa thích hợp cho lồi mây, chọn giống mây có suất cao 3.5 Những giải pháp phát triển vùng mây nguyên liệu Chƣơng Mỹ Những giải pháp nhằm phát triển vùng mây nguyên liệu huyện Chương Mỹ cần dựa thuận lợi khó khăn mà người dân trồng mây doanh nghiệp sản xuất mây tre đan đầu mây nguyên liệu gặp phải Hướng giải phải có định hướng khắc phục khó khăn phát huy thuận lợi có 37 - Định hướng phát triển vùng mây nguyên liệu: + Phát triển vùng nguyên liệu phải gắn với quy hoạch phát triển sở chế biến sản phẩm hàng mây tre + Phát triển vùng nguyên liệu theo hướng chuyên mơn hóa sản xuất + Phát triển vùng ngun liệu phải đảm bảo tính hiệu bền vững - Quy hoạch phát triển vùng mây nguyên liệu tập trung: + Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mây, tre vào vùng sinh thái phân bố loài mây nếp; vùng làng nghề sản xuất hàng mây tre; khả phát triển công nghiệp chế biến; điều kiện sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành mây tre + Khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu mây tự nhiên + Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông vùng nguyên liệu mây, tre gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Quy hoạch phát triển sở sản xuất hàng mây tre + Ưu tiên phát triển sở sản xuất gắn với vùng nguyên liệu tập trung chuyên canh, sử dụng nguồn nguyên liệu phân tán dân sử dụng lao động nông thôn + Phát triển sở sản xuất hàng mây tre theo hướng chun mơn hóa kết hợp với phát triển sản xuất tổng hợp, sử dụng tối đa nguyên liệu từ mây + Ưu tiên phát triển sở sản xuất, kinh doanh hàng mây tre phục vụ xuất khẩu, đồng thời trọng hỗ trợ phát triển sở sản xuất hàng mây tre truyền thống - Chính sách khuyến khích phát triển trồng mây nếp + Về đất đai: Các cấp quyền tổ chức rà soát quy hoạch sử dụng đất dành quỹ đất cho phát triển vùng nguyên liệu, sở chế biến công nghiệp làng nghề sản xuất hàng mây tre Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn để phát triển vùng nguyên liệu, sở chế biến công nghiệp làng nghề sản xuất hàng mây tre theo quy định pháp luật 38 + Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh liên doanh, liên kết với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn giao, khoán đất rừng để sản xuất nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng mây, phát triển sản xuất, kinh doanh hàng mây hưởng ưu đãi thuế - Về vốn đầu tư cho sản xuất: + Cần nhận hỗ trợ cần thiết từ ngân hàng, quyền để việc tiếp cận vay vốn đầu tư cho sản xuất thuận lợi Loại hình tín dụng đa dạng để cssx lựa chọn loại hình phù hợp với đầu tư mở rộng sản xuất mình, lượng vốn vay cần tăng lên để dễ dàng việc sử dụng vốn Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn đầu tư cho việc phát triển mây nguyên liệu có ưu đãi định lãi xuất - Về khoa học cơng nghệ: + Có đầu tư nghiên cứu ứng dụng sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiến việc chọn, tạo giống, khai thác, chế biến, bảo quản, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm mây tre; tăng cường liên doanh, liên kết nhà quản lý, khoa học, doanh nghiệp người trồng mây - Lao động: + Đào tạo đủ nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chuyên sâu, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành mây, tre để có nguồn nhân lực chất lượng cao Tập trung bồi dưỡng, nâng cao kỹ lực lượng lao động không thường xuyên; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực lượng lao động thường xuyên làm việc sở doanh nghiệp sản xuất, chế biến mây tre - Về thị trường tiêu thụ sản phẩm + Các doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, xuất hàng mây tre ký hợp đồng tiêu thụ lâu dài, ổn định với hộ nông dân Thành lập trung tâm nghiên cứu, thiết kế mẫu mã, sản phẩm phục vụ cho sở sản xuất theo định hướng đáp ứng nhu cầu nhập sản phẩm mây tre thị trường nước 39 + Nắm tình hình thị hiếu thị trường, yêu cầu mặt chất lượng hình thức để sở sản xuất hàng mây, tre có sở định hướng sản xuất, xuất phù hợp + Chính quyền tạo điều kiện bố trí địa điểm thuận lợi, hỗ trợ kinh phí để xây dựng chợ mua bán nguyên liệu mây gắn với vùng nguyên liệu tập trung; xây dựng chợ, cửa hàng để tiêu thụ sản phẩm 40 PHẦN IV KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu phân tích đánh giá đề tài rút số kết luận sau: Huyện Chương Mỹ có tiềm mạnh việc phát triển vùng mây nguyên liệu với diện tích đất đai rộng vào khoảng 8301,3 phù hợp với điều kiện sinh trưởng lồi mây nếp trồng Để phát triển vùng mây nguyên liệu địa phương đồng thời phải phát triển ngành mây tre đan tạo đầu cho sản phẩm mây nguyên liệu Với mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm góp phần mở rộng vùng trồng mây ngành mây tre đan Để phát triển cần có quy hoạch vùng trồng tập trung, quy hoạch cssx mây tre, cssx người trồng mây cần có liên kết với thuận lợi cho việc phát Qua việc nghiên cứu vấn đề có ảnh hưởng tới việc phát triển vùng mây nguyên liệu địa bàn huyện, đề tài đưa số giải pháp vốn: cần giúp đỡ ủng hộ từ nguồn tín dụng, ngân hàng quyền; sách khuyến khích việc phát triển nhà nước mở rơng diện tích đất trồng, giảm thuế; nâng cao tay nghề lao động; có cải tiến mặt khoa học kỹ thuật gây trồng, tạo giống, chế biến bảo quản để nâng cao suất; thị trường tiêu thụ: cssx có hợp đồng tiêu thụ lâu dài ổn định với người nông dân, nắm thị hiếu thị trường mẫu mã chất lượng sản phẩm Xây dựng khu chợ mua bán nguyên liệu gắn với vùng trồng nguyên liệu tập trung 4.2 Tồn Thời gian thực đề tài cịn có hạn nên số lượng vấn hộ gia đình sở sản xuất kinh doanh cịn mang tính đại diện lấy mẫu cho vùng nên chưa mang tính khách quan thực tế.Những phương hướng giải pháp mà đề tài đưa để phát triển vùng mây nguyên liệu địa bàn huyện Chương Mỹ mang tính khái quát đề xuất bước đầu chưa sâu vào thực tế sản xuất người dân, cần nghiên cứu thêm thực tế để có giải pháp thực tế cụ thể 41 Ở xã Nam Phương Tiến có diện tích mây nếp bị chuột gặm cần có biện pháp chăm sóc bảo vệ mơ hình trồng mây nếp kịp thời ngăn chặn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác (2006), Cẩm nang lâm nghiệp Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội năm 2009 Quyết định ngày 18/02/2011 sách khuyến khích phát triển ngành mây tre đan thủ tướng phủ http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/danviet.vn/Nganh-hang-may-tre-xuatkhau-Can-them-15000ha-nguyen-lieu-5366922.epi 5.http://thitruongvietnam.com.vn/gpmaster.gp-media.thi-truong-vietnam.gplist.11.gpopen.31701.gpside.1.asmx 6.http://sonongnghiepbinhdinh.gov.vn/tai-lieu-ki-thuat/95-tu-lieu-lam-nghiepkhac/563-ky-thuat-trong-cay-may-nep.html Niên giám thống kê huyện Chương Mỹ năm 2009 Phạm Văn Điển (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản gỗ Th.s Trần Thị Trang (2010) Báo cáo chuyên đề nghiên cứu “Đánh giá thực trạng gây trồng mây nếp thâm canh huyện Chương Mỹ” 10 Trần Ngọc Hải (chủ biên), Phạm Thanh Hà – Phùng Thị Tuyến (2009), Lâm sản ngồi gỗ, NXB Nơng nghiệp 43 MẪU 01: BIỂU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG CÂY MÂY NẾP Địa chỉ:……………………………………… Vị trí:………………… Tên chủ hộ………………………………… Ngày điều tra:………… Người điều tra: OTC:……… STT Tuổi D10cm Diện tích Hvn 44 Ghi MẪU 02: MẪU BIỂU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Người vấn: Người vấn: Giới tính: Địa chỉ: Tuổi Trình độ văn hóa: Số lao động Lồi mây hộ gia đình sản xuất, sử dụng? Cách sản xuất khai thác gia đình thường làm? + Trồng mây vào thời vụ nào? + Mật độ cây/ha? + Trồng tán rừng/thâm canh? + Gia đình trồng mây đâu? Gia đình thường khai thác mây nào? Ở địa phương sử dụng cách để bóc tách mây? Kỹ thuật sơ chế bảo quản mây gia đình địa phương nào? Gia đình có biết sử dụng mây làm sản phẩm hay không? Trong gia đình người khai thác mây? Kỹ thuật trồng chăm sóc mây gia đình nào? Tiềm nguồn giống địa phương? 10 Những yếu tố cần thiết cho việc phát triển mây? 11 Để phát triển mây gia đình cần hỗ trợ gì? 45 MẪU 03: MẪU BIỂU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG Người vấn: Giới tính Địa chỉ: Dân tộc Tuổi: ; Trình độ văn hóa ; Chức vụ A Thực trạng phát triển mây địa phƣơng Loài mây gây trồng Diện tích gây trồng: + Gây trồng tập trung:………… + Gây trồng phân tán:………… Các chương trình triển khai trồng mây địa phương: Kỹ thuật áp dụng cho gây trồng mây nếp Thời vụ: , Mật độ cây/ha: địa điểm Trồng tán rừng/thâm canh: Khai thác, chế biến, bao quản, sử dụng mây + Kỹ thuật sơ chế bảo quản: +Người dân có biết sử dụng mây để làm sản phẩm không? + Lực lượng khai thác mây địa phương: Thu nhập từ trồng mây: 7.Yếu tố cần để thúc đẩy phát triển mây địa phương: Ơng (bà) có kiến nghị để phát triển mây địa phương: B Tiềm gây trồng mây địa phƣơng Quỹ đất nông lâm nghiệp: Nguồn lao động: Nhận thức người dân: Chính sách, chủ trương địa phương để phát triển mây địa bàn: 46 MẪU 04: MẪU BIỂU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên địa doanh nghiệp Tên doanh nghiệp/hộ sản xuất: Địa chỉ: Doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu nào? - Doanh nghiệp nhà nước TW ĐP - Cty TNHH nhà nước TW ĐP - Cty CP, TNHH có vốn nhà nước >50% - Cty CP có vốn nhà nước ≤50% - Doanh nghiệp ngồi quốc doanh khác - DN 100% vốn nước - Doanh nghiệp liên doanh với nước - Hộ sản xuất Doanh nghiệp có nhận đƣợc hỗ trợ gặp khó khăn từ nguồn sau hay không? (Mỗi câu hỏi khoanh trịn vào trả lời thích hợp) Có Khơng Từ quyền 2 Từ ngân hàng Từ doanh nghiệp Từ tổ chức đoàn thể khác Từ bạn bè, gia đình/họ hàng Từ nơi khác, cụ thể……… Tổng vốn điều lệ thành lập:……… …(Triệu đồng) Để mở rộng SXKD tăng lợi nhuận Nhà nƣớc giúp đỡ cho doanh nghiệp?(Chọn yếu tố theo thứ tự quan trọng nhất: quan trọng nhất, quan trọng thứ hai, quan trọng thứ ba) a Loại bỏ hạn chế thủ tục quan liệu _ b Hỗ trợ đất đai/ nhà xưởng _ c Hỗ trợ sở hạ tầng _ d Giúp tiếp cận tí dụng dễ dàng _ e Hạn chế cạnh tranh từ hàng nhập _ f Nhập đầu vào tự _ g Hỗ trợ cung ứng nguyên vật liệu _ 47 h Hỗ trợ nghiên cứu phát triển kỹ thuật _ i Cải thiện phương tiện đào tạo cho người lao động _ j Hỗ trợ tiếp thị _ k Cụ thể hóa sách dài hạn phủ _ l Hoàn thiện sách kinh tế vĩ mơ _ m Ban hành sách có lợi cho khu vực tư nhân _ n Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp _ o Không cần thiết _ p Khác, ghi cụ thể………………………… _ Nguồn cung cấp nguyên liệu đầu càu chủ yếu cho DN từ đâu? Tỷ lệ Nguồn cung cấp Cá nhân hộ gia đình ký hợp đồng với DN Cá nhân hộ gia đình khơng ký hợp đồng với DN Người thu gom nhỏ Đại lý DN nhà nước DN nhà nước Tổ hợp, hợp tác xã Nhân Nguồn khác (ghi cụ thể:……………………………………) Tổng cộng 100% Nhu cầu nguyên liệu mây nếp phục vụ sản xuất qua năm (kg) 2007 2008 Nhu cầu cho sản xuất 48 2009 Doanh nghiệp bán sản phẩm cho ai? Tỷ lệ Khách hàng Bán trực tiếp cho người tiêu dùng Đại lý bán buôn Đại lý bán lẻ Siêu thị DN nhà nước DN nhà nước Tổ hợp, hợp tác xã Xuất Khách hàng khác ( ghi cụ thể………………………….) Tổng 100% Khó khăn, vƣớng mắc doanh nghiệp gặp phải (Trong mục khoanh tròn mã trả lời phù hợp) Đặc biệt nghiêm trọng Tương đối nghiêm trọng Không nghiêm trọng Thiếu nguyên liệu chỗ 3 Thiếu hệ thống tiếp thị Thiếu kỹ tiếp thị Thiếu bí kỹ thuật Thiếu máy móc, thiết bị cần thiết Yếu khâu thiết kế mẫu mã SP Lý khác (ghi cụ thể .) Thiếu vốn 10 Các giải pháp khắc phục khó khăn doanh nghiệp: 49

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w