Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
287,86 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nói gắn bó vật tranh; nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ nhịp, logic ngữ nghĩa; trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc: Mưa gió tính tình khác lại đơi bạn thân có chung ước mơ: giúp ích cho sống người - Hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực văn học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp … - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập, tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết thể tình cảm tơn trọng, q mến bạn bè - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tịi - Phẩm chất trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, biết giúp đỡ bạn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3; + Bài Powerpoint; + Tranh ảnh, video clip số vật, tượng tự nhiên cầu vồng, sóc, bơng lúa, mưa, gió,…; - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: + Tạo cảm xúc vui tươi, phấn khởi trước học + Nói gắn bó vật, tượng tự nhiên + Nêu đoán thân nội dung qua tên bài, hoạt động khởi động tranh minh hoạ b Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV tổ chức cho HS hát hát - GV cho - HS hát HS xem video vật, tượng tự nhiên - HS xem video thảo luận u cầu HS thảo luận nhóm đơi nói gắn nhóm đơi trả lời câu hỏi bó vật, tượng tự nhiên + Cầu vòng – đám mây: đám mây giúp cầu vồng lên thật rực rỡ bầu trời + Con sóc – cây: chín, sóc ăn + Cây lúa – đồng ruộng: đồng ruộng nơi để lúa sinh sống phát triển - GV nhận xét, giới thiệu ghi tựa bài: “Đôi - HS lắng nghe nhắc lại tựa bạn” B Hoạt động Khám phá luyện tập: B.1 Hoạt động Đọc Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ - Hiểu nội dung đọc: Mưa gió tính tình khác lại đơi bạn thân có chung ước mơ: giúp ích cho sống người - Hình thành phát triển lực ngơn ngữ b Phương pháp, hình thức tổ chức: a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn Lưu ý: đọc giọng - HS lắng nghe đọc sáng, vui tươi, nhấn giọng từ ngữ vẻ thầm theo đẹp, hoạt động, trạng thái mưa, gió; ngắt nhịp linh hoạt 2/3, 3/2, 1/4,… b Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - GV cho HS đọc thầm lại tìm phát từ khó đọc - GV hướng dẫn HS đọc từ khó: ngập ngừng, thăn thoắt, khe khẽ, toả, - GV hướng dẫn HS ngắt nhịp số dịng thơ: Rồi/ gió lại tất tả/ Đi/ chẳng kịp chào ai/ Làm cho/ vườn cây/ Lặng nhìn theo/ ngơ ngác // Cịn mưa/ bước/ Đủng đỉnh/ dạo quanh nhà/ Hết đeo nhẫn/ cho hoa/ Lại xâu cườm/ cho // - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm đơi kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó: + ngập ngừng: tỏ e ngại, nửa muốn nửa không + thoăn thoắt: động tác nhanh, nhịp nhàng, liên tục + đủng đỉnh: thong thả, chậm rãi c Luyện đọc đoạn - GV hỏi: Bài chia thành đoạn? - GV nhận xết, chốt: Mỗi khổ thơ đoạn, có khổ thơ nên có đoạn + Khổ thơ 1: Mưa gõ cửa + Khổ thơ 2: Bức mành bé ngủ! + Khổ thơ 3: Rồi gió ngơ ngác + Khổ thơ 4: Cịn mưa cho + Khổ thơ 5: Hai tính tình bạn nhỉ! - GV cho HS luyện đọc đoạn - GV nhận xét d Luyện đọc bài: - GV yêu cầu HS đọc luân phiên - GV nhận xét - HS đọc thầm lại tìm phát từ khó đọc - HS lắng nghe đọc lại từ khó - HS lắng nghe, dùng bút chì ngắt nhịp đọc lại - HS đọc nối tiếp câu giải nghĩa từ khó - Bài chia thành đoạn - HS lắng nghe - HS luyện đọc đoạn 4 - HS đọc lại - HS lắng nghe Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc sở trả lời câu hỏi đọc hiểu b Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, động não, trực quan - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đọc - HS đọc thầm lại và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, trả lời câu hỏi: 2, 3, Sách giáo khoa trang 111: + Câu 1: Ở khổ thơ thứ nhất, mưa + Ở khổ thơ thứ nhất, gió so sánh với gì? mưa so sánh khách lạ, gió so sánh người thân + Câu 2: Vì vườn ngơ ngác + Vì gió đến vội vã lặng nhìn theo gió? q chả chào + Câu 3: Tìm hình ảnh miêu tả + “Cịn mưa việc làm mưa? bước Đủng đỉnh dạo quanh nhà + Câu 4: Theo em, ước mơ mưa Hết đao nhẫn cho gió gì? hoa Lại xâu cườm cho lá…” + Ước mơ mưa gió chung với - GV gọi HS trình bày câu trả lời mang đến - GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến mát mẻ, dịu dàng - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại đáp thiên nhiên đến cho án cho HS người - GV đưa nội dung học: Mưa - HS trả lời câu hỏi gió tính tình khác lại - HS nhận xét, bổ sung ý đơi bạn thân có chung ước kiến mơ: giúp ích cho sống người - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhắc lại * Hoạt động nối tiếp: a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS nêu lại nội dung - HS nêu lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Tìm đọc văn thông tin bạn bè, viết Phiếu đọc sách biết cách chia sẻ với bạn thông tin thú vị đọc Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp … - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập, tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết thể tình cảm tơn trọng, q mến bạn bè - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tịi - Phẩm chất trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, biết giúp đỡ bạn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3; + Bài Powerpoint; + Phiếu đọc sách - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát hát - HS hát - HS lắng nghe - GV giới thiệu B Hoạt động Khám phá luyện tập: B.1 Hoạt động Đọc Hoạt động 3: Luyện đọc củng cố - Học thuộc lòng a Mục tiêu: Giúp HS xác định giọng đọc, nhịp thơ số từ ngữ cần nhấn giọng sở hiểu nội dung thơ Học thuộc lòng thơ b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV đọc mẫu toàn hướng dẫn - HS xác định giọng đọc, HS xác định giọng đọc, nhịp thơ nhịp thơ số từ số từ ngữ cần nhấn giọng sở ngữ cần nhấn giọng hiểu nội dung thơ - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn - HS luyện đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ 2, 3, nhóm đơi, đọc trước lớp - HS thi đọc - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - HS nhận xét bạn đọc - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương * Học thuộc lòng: - HS lắng nhge đọc + GV đọc mẫu thầm theo - HS học thuộc lòng + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng câu, đoạn, câu, đoạn, theo hướng dẫn GV - HS đọc thuộc lòng thơ + GV yêu cầu HS đọc thuộc lịng tồn 7 B.2 Hoạt động Đọc mở rộng a Mục tiêu: Giúp HS cảm thấy thích thú thích từ sách học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV yêu cầu HS nhớ lại đọc đọc nhà (hoặc thư viện lớp, thư viện trường,…) bạn bè viết vào Phiếu đọc sách thơng tin sau đọc văn bản: tên đọc, tên tác giả, nội dung, thông tin thú vị, - GV khuyến khích HS trang trí phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm nội dung truyện em đọc - GV chia lớp thành nhóm, thành viên chia phiếu đọc sách cho (tên truyện, tên tác giả, nội dung truyện,…) - GV khuyến khích HS chia sẻ phiếu đọc sách trước lớp dán Phiếu đọc sách vào Góc sản phẩm lớp - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tinh thần học tập lớp * Hoạt động nối tiếp: a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc thuộc lịng lại Đơi bạn - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau ghi lại điều - HS nhớ lại đọc đọc bạn bè viết vào Phiếu đọc sách nội dung hướng dẫn - HS trang trí Phiếu đọc sách theo ý thích - HS chia sẻ Phiếu đọc sách cho bạn nhóm - HS chia Phiếu đọc sách trước lớp dán vào Góc sản phẩm - HS lắng nghe - HS đọc Đôi bạn - HS lắng nghe 8 IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nhớ - viết đoạn Đôi bạn; phân biệt d/ gi; d/ gi/ r d/ gi/ v - Phát triền lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp … - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết thể tình cảm tơn trọng, q mến bạn bè - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tịi - Phẩm chất trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, biết giúp đỡ bạn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3; + Bài Powerpoint; + Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi thực BT tả - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV cho HS hát hát - HS hát - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng thơ thơ Đôi bạn - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét - HS lắng nghe nhắc lại tựa - GV giới thiệu bài B Hoạt động Khám phá luyện tập: B.3 Hoạt động Viết Hoạt động 1: Nhớ – viết a Mục tiêu: - Nhớ - viết đoạn Đôi bạn; phân biệt d/ gi; d/ gi/ r d/ gi/ v - Phát triền lực ngơn ngữ b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Bức - 1- HS đọc thuộc lòng đoạn mành reo khe khẽ … Lại xâu cườm cho thơ trả lời câu hỏi: + Vì gió đến vội vã trả lời câu hỏi: + Vì vườn ngơ ngác lặng chả chào + “Cịn mưa bước nhìn theo gió? Đủng đỉnh dạo quanh nhà + Tìm hình ảnh miêu tả việc Hết đao nhẫn cho hoa làm mưa Lại xâu cườm cho lá…” - HS lắng nghe viết vào bảng - GV hướng dẫn HS đánh vần số - HS lắng nghe - HS nhớ viết đoạn tả tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai vào - GV nhắc HS cách trình bày viết - HS đổi sốt lỗi cho - GV yêu cầu HS nhớ viết vào 10 - GV yêu cầu HS đổi viết cho bạn - HS lắng nghe bên cạnh soát lỗi - GV nhận xét số Hoạt động 2: Phân biệt d/ gi a Mục tiêu: HS phân biệt d/ gi để làm tập b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm đơi tìm câu gợi ý - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi từ ngữ chứa tiếng bắt đầu tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu d d gi - HS trả lời: gi có nghĩa phù hợp với gợi ý a dành - GV gọi HS trả lời b dán c giúp d giấu - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS nhận xét - HS đặt câu với từ tìm - GV nhận xét - GV yêu cầu HS đặt câu với – từ - HS lắng nghe tìm - GV nhận xét Hoạt động 3: Phân biệt r/ d/ gi v/ d/ gi a Mục tiêu: HS phân biệt r/ d/ gi v/ d/ gi b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 xác định yêu - HS đọc yêu cầu xác định cầu BT yêu cầu BT3 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi chọn tiếng - HS thảo luận nhóm hồn thành tập vào ngoặc đơn phù hợp với làm vào tập - HS chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức để a dải lụa, giải thưởng, rải sỏi, sửa tiếng rao, giao hàng, đồng dao b vành nón, dành dụm, giành chiến thắng, giang sơn, vang dội, dang tay - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét đóng góp ý kiến 11 - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc lại giải nghĩa số từ ngữ - HS đọc lại từ giải nghĩa tìm qua hình ảnh từ Dải lụa vành nón * Hoạt động nối tiếp: a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV cho HS viết lại lỗi sai phổ biến - HS viết bảng - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP BÀI 3: ĐÔI BẠN (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Luyện tập từ ngữ có nghĩa giống - Nhận diện sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu chổ bắt đầu lời nói nhân vật - Viết từ ngữ sở thích tìm bạn có sở thích lớp Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm hiểu, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp … 12 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết thể tình cảm tơn trọng, q mến bạn bè - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tịi - Phẩm chất trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, biết giúp đỡ bạn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Sách giáo khoa Tiếng Việt 3; + Bài Powerpoint; + Thẻ từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi thực BT từ câu - HS: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: - GV tổ chức cho HS hát hát - HS hát - GV giới thiệu - HS lắng nghe B Hoạt động Khám phá luyện tập: B.4 Hoạt động Luyện từ, luyện câu Hoạt động 1: Luyện tập từ ngữ có nghĩa giống a Mục tiêu: HS tìm từ ngữ có nghĩa giống b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 xác định yêu - HS đọc xác định yêu cầu cầu tập BT - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm từ ngữ - HS thảo luận nhóm đơi tìm có nghĩa giống từ ngữ có nghĩa giống - GV gọi HS chia sẻ kết trước lớp - HS trả lời: Bé tí – nhỏ xíu, chăm chịu khó, hiền lành – hiền 13 hậu, yêu quý – yêu thương, học tập – học hành, to lớn – - GV gọi HS nhận xét khổng lồ - GV nhận xét - HS nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 2: Nhận diện dấu gạch ngang sử dụng dấu gạch ngang a Mục tiêu: Nhận diện sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS đọc yêu cầu BT3, đọc đoạn văn - HS đọc xác định yêu cầu yêu cầu BT tập + Đoạn văn có nhân vật? Đó nhân + Đoạn văn có nhân vật: vật nào? Búp bê, Dế mèn + Mỗi nhân vật làm ? + Búp bê làm việc, dế mèn hát + Mỗi nhân vật nói gì: + Búp bê nói: - Ai hát đấy? - Cảm ơn bạn Tiếng hát bạn làm tơi hết mệt Dế mèn nói: - Tối hát Tôi dế mèn Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn + Nhờ đâu em nhận lời nói nhân vật? + Trước lời nói có dấu gạch ngang + Tìm câu có dấu gạch ngang + Những câu có dấu gạch ngang: - Ai hát đấy? - Tối hát Tôi dế mèn Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn - Cảm ơn bạn Tiếng hát bạn làm hết mệt - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời - HS thảo luận nhóm đơi trả câu hỏi: Dấu gạch ngang câu tìm lời: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời dùng để làm gì? nói nhân vật 14 - GV gọi HS chia sẻ làm trước lớp - HS chia sẻ làm trước - GV gọi HS nhận xét lớp - GV nhận xét - HS nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu BT4 - HS lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi hỏi đáp theo - HS đọc yêu cầu BT4 yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm đơi hỏi đáp với - GV gọi HS hỏi đáp trước lớp - GV nhận xét - GV yêu cầu HS viết vào VBT – câu hỏi đáp nội dung nói - GV yêu cầu HS đánh giá làm bạn nhóm đơi - GV nhận xét, nhắc lại tác dụng dấu gạch ngang - HS hỏi đáp trước lớp - HS lắng nghe - HS viết vào VBT câu hỏi đáp nội dung nói - HS trao đổi đánh giá làm - HS lắng nghe B Hoạt động Vận dụng: a Mục tiêu: Viết từ ngữ sở thích tìm bạn có sở thích lớp b Phương pháp, hình thức tổ chức - GV gọi HS xác định yêu cầu hoạt - HS đọc xác định yêu cầu động: Viết từ ngữ sở thích; tìm bạn có sở thích; chia sẻ sở - HS viết, vẽ từ ngữ sở thích nhóm - GV yêu cầu HS viết, vẽ từ ngữ sở thích - HS chia sẻ nội dung viết, vẽ thích - Gọi HS chia sẻ nội dung viết, vẽ để để tìm bạn có sở thích tìm bạn có sở thích - HS di chuyển chia sẻ - GV yêu cầu HS di chuyển chia sẻ nhóm 15 nhóm với bạn có sở thích điều em biết, cảm xúc, thời gian, hoạt động,… - GV gọi vài HS nói – câu sở thích nhóm trước lớp - Một vài HS nói – câu sở thích nhóm trước lớp - HS lắng nghe - GV nhận xét chung hoạt động vận dụng * Hoạt động nối tiếp: a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù - HS đánh giá kết học tập hợp với kết học tập - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị Hai người bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: