Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Văn Hóa Ứng Xử Trên Mạng Xã Hội Cho Sinh Viên Trường.pdf

36 7 0
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Văn Hóa Ứng Xử Trên Mạng Xã Hội Cho Sinh Viên Trường.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LẠNG SƠN Lĩnh vực sáng kiến Khoa học xã hội T[.]

1 of 98 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LẠNG SƠN Lĩnh vực sáng kiến: Khoa học xã hội Tác giả: HỒNG LỆ THÙY Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ:GV Nơi công tác:Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Điện thoại liên hệ: 0848678622 Địa thƣ điện tử: hoanglethuykt@gmail.com Đề nghị công nhận sáng kiến cấp: Cơ sở Lạng Sơn, tháng năm 2022 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG, ẢNH TÓM TẮT SÁNG KIẾN I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Mục tiêu sáng kiến Phạm vi sáng kiến II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên Cơ sở thực tiễn 2.1 Sự định hướng Đảng, Nhà nước công tác giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn 11 III NỘI DUNG SÁNG KIẾN 16 Nội dung kết nghiên cứu 16 1.1 Giáo dục, truyền thông văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên 16 1.2 Ban hành quy định nhằm thúc đẩy việc giáo dục thái độ ứng xử xã hội đắn cho sinh viên sử dụng MXH 18 1.3 Phát huy vai trị tích cực, tự giác sinh viên việc nâng cao ý thức sử dụng MXH thông qua hình thức đa dạng khác 19 Thảo luận, đánh giá kết thu 20 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 20 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực 20 IV KẾT LUẬN 25 4.1 Kết luận 25 4.2 Kiến nghị 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 29 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Mạng xã hội MXH Học sinh, sinh viên HSSV Cao đẳng Sư phạm CĐSP Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Sinh viên Ban giám hiệu Giảng viên SV BGH GV Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 DANH MỤC BIỂU BẢNG, ẢNH Số hiệu Tên bảng/biểu đồ biểu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Về mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Về nội dung sinh viên thường xuyên chia sẻ mạng xã hội Về nội dung thường đăng tải mạng xã hội Nội dung sinh viên đánh giá mức độ hiệu giải pháp Bảng 2.2 Đánh giá sinh viên tính khả thi hiệu biện pháp Biểu đồ Các mạng xã hội sinh viên sử dụng Biểu đồ Biểu đồ Phụ lục Phụ lục Phụ lục Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Đánh giá sinh viên tính khả thi hiệu biện pháp Phiếu khảo sát tình hình sử dụng mạng xã hội sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn Phiếu khảo sát đánh giá mức độ hiệu giải pháp Một số hình ảnh ngoại khóa tìm hiểu Luật an ninh mạng 2018 Khoa Các môn chung Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tăng cường giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống lành mạnh cho HSSV có vai trò quan trọng giai đoạn Trong đó, việc giáo dục văn hóa ứng xử MXH giới trẻ HSSVđược xã hội quan tâm Vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn cho thấy bên cạnh việc chuẩn bị tri thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, sinh viên cần trang bị tốt lối sống có văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử mạng xã hội để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi môi trường sư phạm thực tiễn xã hội Các biện pháp đưa sáng kiến: Giáo dục truyền thồng văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên; Ban hành quy định nhằm thúc đẩy việc giáo dục thái độ ứng xử xã hội đắn cho sinh viên sử dụng MXH tổ chức hoạt động phong trào; Phát huy vai trị tích cực, tự giác sinh viên việc nâng cao ý thức sử dụng MXH thông qua hình thức đa dạng khác Việc áp dụng biện pháp đem lại hiệu việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức lối sống cho HSSV trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Xã hội phát triển vấn đề giáo dục đạo đức, cách ứng xử, lối sống cho giới trẻ đặc biệt học sinh sinh viên trường học ngày quan trọng Vấn đềxây dựng văn hóa ứng xử trường học hoạt động giáo dục hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa giúp cho thành viên nhà trường có nhận thức, suy nghĩ, có hành vi tốt đẹp Ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018- 2025” Mục tiêu chung “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, HSSV để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Điều cho thấy, văn hóa ứng xử giới trẻ học sinh sinh viên vấn đề quan trọng, xã hội quan tâm Và đặc biệt văn hóa ứng xử mạng xã hội lại trọng Sinh viên lực lượng đông đảo nắm tay tri thức với hiểu biết tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Họ lớp trẻ đào tạo toàn diện, lực lượng tham gia vào trình phát triển kinh tế, xã hội Do em chịu tác động ảnh hưởng không nhỏ tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, tạo nên chuyển biến tích cực đời sống… nhiên mặt trái mạng xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành đạo đức, lối sống cách ứng xử hệ trẻ Đối với sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn bên cạnh việc chuẩn bị tri thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp em cần trang bị tốt lối sống có văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử mạng xã hội để đáp ứng u cầu địi hỏi mơi trường sư phạm thực tiễn xã hội Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Giáo dục văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên trường Cao Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 đẳng Sư phạm Lạng Sơn” vấn đề nghiên cứu mình, từ đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử MXH cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn Mục tiêu sáng kiến Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa ứng xử mạng xã hội, tác giả đề xuất số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Phạm vi sáng kiến - Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến tập trung nghiên cứu đưa số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên năm thứ nhất, khối cao đẳng giáo dục nghề nghiệp khoa ngoại ngữtrường CĐSP Lạng Sơn - Thời gian: Từ tháng 10 năm 2021 đến tháng năm 2022 II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hố Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” [1] Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Như vậy, khái niệm văn hóa hiểu tồn sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Văn hóa liên quan sâu sắc đến ứng xử, đến hệ thống chuẩn mực ứng xử văn hóa 1.1.2 Văn hố ứng xử Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 Ứng xử thể thái độ, hành động thích hợp trước việc có quan hệ với người khác Ứng xử biểu giao tiếp, phản ứng người trước tác động người khác với tình định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với Xét bình diện nhân cách chất ứng xử đặc điểm tính cách cá nhân thể qua thái độ, hành vi, cử cách nói cá nhân với người xung quanh Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Mai: Văn hoá ứng xử đẹp, giá trị ứng xử, tức ứng xử cóvăn hố Nó bao gồm: hệ thống thái độ, khuôn mẫu, kỹ ứng xử cá nhân cộng đồng người mối quan hệ với môi trường thiên nhiên, xã hội thân, dựa chuẩn mực xã hội nhằm bảo tồn, phát triển sống cá nhân cộng đồng người hướng đến chân, thiện, mỹ [2] Văn hóa ứng xử cách đối nhân xử thích hợp người với người sống.Việc ứng xử có văn hóa khơng tạo nên nét đẹp cá nhân, mà phản ánh sắc văn hóa cộng đồng, quốc gia, dân tộc Hành vi ứng xử văn hóa biểu hoạt động bên người, thể lối sống, nếp sống, suy nghĩ cách ứng xử người thân, với người xung quanh, công việc môi trường hoạt động ngày Tuy nhiên hành vi ứng xử văn hóa cá nhân khác nhau, hình thành qua q trình học tập, rèn luyện trưởng thành cá nhân xã hội Hành vi ứng xử văn hóa coi giá trị văn hóa , đạo đức, thẩm mỹ cá nhân thể thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói cá nhân Nó biểu mối quan hệ với người xung quanh, học tập, công tác, với bạn bè trang lứa chí với thân họ 1.1.3 Mạng xã hội Mạng xã hội dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian.Mạng xã hội có tính nghe gọi trực tiếp, gọi qua video, E- Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 mail, phim ảnh, chia sẻ blog xã luận.Mạng xã hội đời giúp người liên kết với thuận tiện hơn, trở thành phần tất yếu người cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Mạng xã hội truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị máy tính, điện thoại, Với thời đại công nghệ thông tin phát triển nay, có nhiều MXH cho người sử dụng Theo tác giả Nguyễn Thanh Tuấn: Mạng xã hội hiểu trang web hay tảng trực tuyến với nhiều dạng thức tính khác nhau, giúp người dễ dàng kết nối từ đâu [3] - Facebook: trang mạng xã hội phát triển nay, người dùng truy cập miễn phí cơng ty Facebook, Inc điều hành Qua người dùng tham gia trang mạng theo khu vực, nơi làm việc, trường học khu vực để liên kết giao tiếp với người khác - Instagram: mạng xã hội với tính đặc trưng chia sẻ chỉnh sửa hình ảnh Khi người sử dụng chụp ảnh muốn chia sẻ lên Instagram, trang mạng xuất tính chỉnh sửa hình ảnh với nhiều công cụ cắt, xoay, đổi màu, ghép ảnh… để ảnh đăng tải trở nên đẹp - Youtube: mạng xã hội chuyên biệt tính xoay quanh mục đích chia sẻ phim ảnh (video) Người dùng có tính riêng biệt để xử lý video thêm phụ đề, cắt - ghép phim, chỉnh nhạc nền… - Google: Sau Facebook Google người sử dụng tương đối nhiều đặc biệt bạn sinh viên, xem công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc học sinh viên Với dịch vụ khác Google, bao gồm Gmail, Youtobe, Google mang đặc điểm phổ biến phương tiện truyền thống xã hội nhận xét, chia sẻ phim ảnh, video với vòng kết nối xã hội bạn Bên cạnh tính chuyên biệt số mạng xã hội, đa phần mạng xạ hội có tính bổ trợ cho cơng tác truyền thơng quảng cáo Tuy nhiên, tính chuyên biệt địi hỏi người dùng phải có kiến thức kĩ định cơng nghệ thơng tin Do đó, người sử dụng mạng xã hội với thành phần, trình độ chuyên môn lứa tuổi đa dạng, sử dụng Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 10 of 98 chức trò chuyện, chia sẻ liệu, bình luận, ghi chép, nhật kí điện tử,… 1.1.4 Văn hóa ứng xử mạng xã hội Từ thực tiễn sử dụng mạng xã hội hình thành nên văn hóa ứng xử mạng Văn hóa ứng xử MXH hiểu hệ thống giá trị chi phối nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử cá nhân, cộng đồng mối quan hệ với tự nhiên, xã hội với thân tham gia MXH, phản ánh trình độ phát triển cá nhân cộng đồng [4] Văn hóa ứng xử MXH bao hàm mối quan hệ người môi trường xung quanh, biểu chỗ người biết góp phần tuyên truyền MXH bảo vệ môi trường thiên nhiên, tiết kiệm tài nguyên, sống xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, thân thiện; biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ lồi động vật, Văn hóa ứng xử MXH thể mối quan hệ với thân, với giá trị khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, có kiến, lập trường, quan điểm rõ ràng; tinh thần cầu thị, học hỏi, không tự kiêu, tự đại tâm lý tự ti, thiếu tự tin vào thân, 1.2 Những ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên 1.2.1 Ảnh hưởng tích cực Trong học tập: MXH cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc học tập sinh hoạt cho sinh viên Phần lớn lịch học, thông tin kiện lớp, trường, hội thảo, thông báo từ trường… cập nhật facebook, website nhà trường giúp sinh viên tiếp cận dễ dàng Hơn nữa, thông tin kiến thức cần thiết mạng xã hội hầu hết miễn phí cho sinh viên dễ dàng tìm kiếm kiến thức từ chuyên ngành thông tin thêm xoay quanh học đời sống MXH Thông qua tìm kiếm MXH, sinh viên tìm hiểu thơng tin bổ ích, kiến thức xã hội, khoa học, ngoại ngữ điều theo nhu cầu sinh viên: vật dụng cần mua sắm, tìm kiếm việc làm, giáo trình, tài liệu phục vụ học tập Trong quan hệ xã hội: MXH tạo kết nối tích cực quan hệ bạn bè mối quan hệ xã hội sinh viên MXH nơi dễ dàng trò chuyện Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 20 22 of 98 Năm là, tăng cường yêu cầu hướng dẫn có kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu SV thông qua sử dụng MXH để thúc đẩy mục đích nghiên cứu học tập, dành nhiều thời gian đọc tài liệu, tìm hiểu thơng tin thông qua MXH SV, hạn chế việc sử dụng MXH vào việc sai mục đích, thiếu trách nhiệm xã hội sử dụng MXH Thảo luận, đánh giá kết thu đƣợc 2.1 Tính mới, tính sáng tạo Sáng kiến thể tính sáng tạo chỗ: Một là, đưa nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên cách thức thực phù hợp với SV trường CĐSP Lạng Sơn SV khối giáo dục nghề nghiệp Hai là, định hướng giải pháp thúc đẩy việc giáo dục thái độ ứng xử xã hội đắn cho sinh viên sử dụng MXH.Thơng qua thúc đẩy SV hình thành thái độ hành vi ứng xử đắn sử dụng MXH Ba là, phát huy vai trị tích cực, tự giác sinh viên việc nâng cao ý thức sử dụng MXH thông qua hình thức đa dạng khác phù hợp với đặc điểm SV trường CĐSP Lạng Sơn Bốn là, đánh giá thái độ, hành vi SV sử dụng MXH thông qua hoạt động nhà trường thông qua công cụ sử dụng sáng kiến 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực 2.2.1 Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Các biện pháp tiếp tục áp dụng nhân rộng giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho HSSV Trường CĐSP Lạng Sơn lý sau đây: Thứ nhất, việc giáo dục văn hóa ứng xử MXH cho SV cần thiết trước phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin giai đoạn Góp phần giáo dục cho SV nhận thức trách nhiệm thân xã hội Thứ hai, thái độ SV có chuyển biến tích cực trước tác động việc áp dụng biện pháp sáng kiến Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 21 23 of 98 Thứ ba, việc giáo dục văn hóa ứng xử MXH cho SV phải thực thường xuyên để rèn luyện cho SV thói quen, qua hình thành hành vi, thái độ ứng xử đắn SV trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Như vậy, từ kết cho thấy điều kiện trường CĐSP Lạng Sơn, đội ngũ GV đặc điểm SV nhà trường, biện pháp nêu hồn tồn có khả áp dụng đạt hiệu cao 2.2.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực [1] Nâng cao nhận thức lực lượng nhà trường: qua nghiên cứu nắm bắt rõ nhận thức hành vi, quan điểm cá nhân sinh viên, từ có biện pháp giáo dục HSSV phù hợp [2] Hành vi, thái độ SV nâng lên sử dụng MXH * Kết sau thực nghiệm biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử MXH cho sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn: Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm tiến hành khảo sát 160 sinh viên lớp K18TV năm học 2021 - 2022, nhận thấy em nhận thức tầm quan trọng văn hóa ứng xử MXH mơi trường sư phạm, SV ln có ý thức, thái độ học tập rèn luyện đắn, lễ phép với thầy cô, cán bộ, nhân viên trường, thân thiện, cởi mở với bạn bè điều thể qua kết học tập rèn luyện SV Sau vận dụng biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử MXH cho SV lớp trực tiếp giảng dạy, tơi có thực khảo sát câu hỏi “Anh (chị) đánh giá mức độ giải pháp đem lại hiệu học tập nâng cao trình độ văn hóa ứng xử MXH thân bạn trường” (Phụ lục 2) thu kết quả: Nội dung giải pháp Số lƣợng % Tiếp tục giáo dục, truyền thơng văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên 70/160 43,8% Thông qua hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa, đồn thể nhà trường 80/160 50% Thơng qua hình thức đa dạng khác câu lạc 10/160 6,25% Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 22 24 of 98 bộ, diễn đàn,… Ý kiến khác 0 Bảng 2.1 Nội dung sinh viên đánh giá mức độ hiệu giải pháp Qua khảo sát cho thấy, cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, truyền thông văn hóa ứng xử MXH cho sinh viên thơng qua các hoạt động ngoại khóa, đồn thể nhà trường thông qua câu lạc bộ, diễn đàn.Bởi thông qua nhiều hoạt động với bạn bè, trường, lớp tạo điều kiện để SV bộc lộ văn hóa ứng xử, rèn luyện hiệu Đa số sinh viên có thái độ học tập đắn, sống có lý tưởng, khơng ngừng hồn thiện thân Tự giác, tích cực tham gia vào thi trường Đồn niên phát động như: cơng tác giáo dục trị tư tưởng, 100% sinh viên học tập lý luận trị, học tập nghị Đảng sách pháp luật nhà nước Tham gia diễn đàn, sân khấu hóa, viết bài, hưởng ứng phong trào thi đua học tập rèn luyện ngày lễ lớn như: “Tháng niên”, viết gương người tốt việc tốt, thi viết học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh, tham dự chương trình văn nghệ, hội thi kỹ nghề nghiệp khoa trường tổ chức Đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp áp dụng sáng kiến (phụ lục 2), tác giả thu kết biểu qua bảng kết biểu đồ sau: Bảng 2.2: Đánh giá sinh viên tính khả thi hiệu biện pháp áp dụng sáng kiến Mức độ STT Các biện pháp Tăng cường quan tâm BGH nhà trường, lãnh đạo đơn vị Đoàn thể, Đoàn niên vấn đề Rất quan trọng Quan trọng Bình thường SL % SL % SL % 80 50 70 43,8 10 6,2 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 23 25 of 98 sử dụng MXH SV Nâng cao nhận thức SV tầm quan trọng việc ứng xử MXH 97 60,6% 57 35,6% 06 3,8% Tăng cường thảo luận nhóm, câu lạc để học tập, giao lưu giải trí SV trường 81 50,6 79 49,4 0 Phát huy vai trị phịng Tổ chức cơng tác HSSV, Đoàn TN, câu lạc 95 59,4 65 40,6 0 Tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng 102 63,7 49 30,6 5,7 Đa dạng hóa hình thức truyền thơng sử dụng MXH thơng qua trang page Đồn, qua phát Kí túc xá,… 143 89,4 17 10,6 0 146 91,3 14 8,7 0 Phát huy tính tích cực, chủ động SV viện rèn luyện, phát triển lực tư cách ứng xử MXH thông qua diễn đàn Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 24 26 of 98 Biểu đồ 3: Đánh giá sinh viên tính khả thi hiệu biện pháp 100 80 60 Rất QT Quan trọng 40 Bình thường 20 BP BP BP BP BP BP BP Trong biện pháp đưa biện pháp “Phát huy tính tích cực, chủ động SV viện rèn luyện, phát triển lực tư cách ứng xử MXH thông qua diễn đàn” SV cho quan trọng (chiếm 91,3%), nhiều SV cho SV phải người tự chủ, tích cực việc tìm kiếm thơng tin MXH thơng qua diễn đàn việc kiểm sốt lượng thơng tin tính chủ động việc ứng xử MXH phát huy tính hiệu Biện pháp “Đa dạng hóa hình thức truyền thông sử dụng MXH thông qua trang page Đồn, qua phát Kí túc xá,…” SV quan tâm (chiếm 89,4%) Qua chia sẻ nhiều SV thừa nhận việc lắng nghe thông tin trang web Đoàn trường qua đài phát Kí túc xá giúp họ nắm bắt thơng tin trường, lớp, vấn đề học tập vấn đề xã hội diễn xung quanh nhanh chóng dễ dàng Một biện pháp khác SV quan tâm đánh giá cao biện pháp “Tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng” (chiếm 63,7%) biện pháp “Phát huy vai trò phịng Tổ chức cơng tác HSSV, Đồn Thanh niên, câu lạc bộ(chiếm 59,4%), cho thấy em quan tâm lớn đến việc tìm hiểu Luật An ninh mạng để thực tốt vấn đề tuyên truyền Luật an ninh mạng địi hỏi đóng góp phịng ban, chủ yếu Phịng Tổ chức cơng tác HSSV Đồn Thanh niên Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 25 27 of 98 Sau áp dụng biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử MXHcho SV khối giáo dục nghề nghiệp trường CĐSP Lạng Sơn, tác giả thấy rằng: SV thích ứng với mơi trường cơng nghệ mới, biết cách khai thác hiệu trang MXH phục vụ cho mục đích học tập nghề nghiệp tương lai mình.Vai trị tích cực chủ động SV dần nâng cao SV có khả phát triển lực tư cách ứng xử MXH Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho HSSV trường CĐSP Lạng Sơn IV KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Giáo dục văn hóa ứng xử cho SV có vai trị quan trọng giai đoạn nay, SV khối giáo dục nghề nghiệp trường CĐSP Lạng Sơn có hệ lụy khó lường từ mạng xã hội người dùng thiếu kỹ ứng xử mạng Sáng kiến đưa biện pháp phù hợp với nhà trường; từ việc tiến hành phân tích số thang đo khách thể SV trường CĐSP Lạng Sơn nhận thấycác thang đo đủ độ tin cậy độ hiệu lực, sử dụng cho nghiên cứu khách thể Nghiên cứu cho thấy thái độ sử dụng MXH SV nhìn chung tích cực biểu thái độ SV rõ nét tích cực việc SV xác định mục đích việc sử dụng MXH Biện pháp mang lại khả áp dụng thực tiễn giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho SV trường CĐSP Lạng Sơn 4.2 Kiến nghị Qua sáng kiến kinh nghiệm, tác giả kiến nghị số đề xuất sau: * Về phía nhà trường - Cần phải thay đổi nhận thức cán GV nhà trường thông qua công tác tuyên truyền, hội thảo, giao ban định kỳ khoa tổ chuyên môn để định hướng, giáo dục cách ứng xử cho SV MXH Cần xây dựng lộ trình thực phù hợp, tảng có đồng thuận, đóng góp cơng sức Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 26 28 of 98 tâm toàn thể cán GV nhà trường Trong trình thực cần có sơ kết rút kinh nghiệm, chỉnh sửa bổ sung từ sở vật chất, xây dựng chương trình - nội dung, phương tiện quản lý đào tạo, phương tiện phục vụ dạy học, sở học tập - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, website nhà trường đại, đài phát đảm bảo cho việc tuyên truyền thông tin hữu ích đến với SV đảm bảo trao đổi GV SV, cố vấn học tập SV thường xuyên, hiệu Đảm bảo thông tin kế hoạch mơn học, thời khóa biểu, quản lý kết học tập, đăng ký môn học SV ổn định, xác - Cần củng cố, phát triển đội ngũ cố vấn học tập chất lượng cao, xây dựng đội ngũ cố vấn người thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm phải bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ yêu cầu có thay đổi Xây dựng qui chế hoạt động sách hỗ trợ thích đáng vật chất thời gian với cố vấn học tập, để họ phát huy hết lực giúp SV với hiệu cao - Phải tăng cường khâu rèn luyện kỹ tự học tự nghiên cứu, phương pháp học trường CĐ, cách lập kế hoạch học tập… cho sinh viên từ năm đầu thông qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt lớp theo chuyên đề, lớp học kỹ mềm Đoàn trường khoa tổ chun mơn tổ chức * Về phía giảng viên: - Tập hợp GV có kinh nghiệm lực để tuyên truyền, giáo dục SV thông qua lịch trình giảng dạy việc tiếp tục hồn thiện chương trình chi tiết mơn học - Kết hợp nhà trường xây dựng chuyên đề rèn kỹ tự học, kỹ lập kế hoạch, kỹ chống lại thông tin độc hại MXH….cho SV từ năm thứ để em có hướng phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu đào tạo nhà trường - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao nhận thức GV thơng qua chương trình tập huấn, hội thảo, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường bạn Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 27 29 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dẫn theo chương Văn hóa giáo trình Nhân học đại cương Bộ môn Nhân học, Đại học KHXH&NV TP.HCM, tr.108 TS Nguyễn Thị Phương Mai, “Tác động văn hóa ứng xử đến phát triển xã hội”, Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tr.18 Nguyễn Thanh Tuấn: Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội, 2008, tr 36 Phạm Xuân Nam: Văn hóa mạng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 1996, Hà Nội, tr 34 Đào Lê Hòa An (2013), “Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người - thách thức cho tâm lí học đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, NXB Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Lê Minh Cơng (2011) Tác động Internet đến nhận thức hành vi giới tính, tình dục thiếu niên, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet Nguyễn Thị Lan Hương (2019), Mạng xã hội lối sống thanh, thiếu niên Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội 10 Nguyễn Thị Hậu (2013), Mạng Xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa - Văn nghệ 11 Nguyễn Thị Lan Hương (2019), Thực trạng sử dụng mạng xã hội thanh, thiếu niên Việt Nam nay, Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam 12 Hạnh Chi (2020), Mặt tích cực mạng xã hội, Báo điện tử Sài Gòn Giải phóng 13 Trần Thị Minh Đức(2014), Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam, Tạp chí khoa học Việt Nam Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 28 30 of 98 14 An tồn thơng tin sử dụng mạng xã hội, Nxb Thông tin truyền thông, Bộ Thông tin Truyền thông Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 29 31 of 98 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP LẠNG SƠN Họ tên sinh viên: …………………….(có thể bỏ trống) Giới tính: MXH bạn dùng gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Facebook D Twitter B Instagram E Zing me C Zalo G Youtobe H Tiktok Mục đích sử dụng MXH bạn gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Tạo thêm mối quan hệ bạn bè B Trao đổi học hành, tìm kiếm thơng tin, kiến thức C Bình luận viết người khác D Kinh doanh online E Giảm bớt căng thẳng F Tụ tập bạn bè tán gẫu G Có thêm hiểu biết xã hội G Thiết bị khác Bạn thƣờng chia sẻ nội dung sử dụng mạng xã hội? (Tích X vào mức độ phù hợp với bạn) Mức độ Nội dung chia sẻ Thƣờng xuyên Hiếm Chƣa Chia sẻ điều sống lên MXH Chia sẻ điều hay, hữu ích lên MXH Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 30 32 of 98 Mức độ Nội dung chia sẻ Thƣờng xuyên Hiếm Chƣa Chia sẻ việc xấu, cảnh báo để người biết cảnh giác Chia sẻ phim hay, video hài hước Chia sẻ xã luận, câu châm ngôn hay Chia sẻ kiến thức liên quan đến chuyên ngành học Chia sẻ cơng tác xã hội, tình nguyện Tơi thường vào trang nổitiếng người thần tượng truy cập tin tức chia sẻ lên trang cá nhân Chia sẻ “live stream” vào hội nhóm trang cá nhân Nội dung khác Khi sử dụng mạng xã hội nội dung, hình ảnh bạn thƣờng đăng tải: (Tích X vào mức độ phù hợp với bạn) Mức độ Nội dung đăng tải Thƣờng xuyên Hiếm Chƣa Đăng tải hình ảnh diễn sống lên MXH Đăng tải ăn ngon tự nấu, chuyến du lịch thân Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 31 33 of 98 Mức độ Nội dung đăng tải Thƣờng xuyên Hiếm Chƣa Tự chụp ảnh “tự sướng” sau chỉnh sửa đăng tải Viết satus đăng tải trạng thái cảm xúc Quay nhật ký video đăng tải lên để chia sẻ với bạn bè Đăng tải viết, video liên quan đến việc học tập Đăng lên trang cá nhânvà nhóm (group) để kinh doanh, bán hàng online Đăng tải cách học tiếng anh Đăng nhạc, phim trang cá nhân Đăng nhằm kêu gọi ủng hộ người có hồn cảnh khó khăn Đăng gương tốt, việc tốt Nội dung khác Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 32 34 of 98 PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP Bảng :Nội dung sinh viên đánh giá mức độ hiệu giải pháp Số lƣợng Nội dung giải pháp % Tiếp tục giáo dục, truyền thơng văn hóa ứng xử mạng xã hội cho sinh viên Thông qua hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa, đồn thể nhà trường Thơng qua hình thức đa dạng khác câu lạc bộ, diễn đàn,… Ý kiến khác Bảng 2: Đánh giá sinh viên tính khả thi hiệu biện pháp Mức độ STT Các biện pháp Rất quan trọng SL % Quan trọng SL % Bình thường SL % Tăng cường quan tâm BGH nhà trường, lãnh đạo đơn vị Đoàn thể, Đoàn niên vấn đề sử dụng MXH SV Nâng cao nhận thức SV tầm quan trọng việc ứng xử MXH Tăng cường thảo luận nhóm, câu lạc để học tập, giao lưu giải trí SV trường Phát huy vai trị phịng Tổ chức cơng tác HSSV, Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 33 35 of 98 Đoàn TN, câu lạc Tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng Đa dạng hóa hình thức truyền thông sử dụng MXH thông qua trang page Đồn, qua phát Kí túc xá,… Phát huy tính tích cực, chủ động SV viện rèn luyện, phát triển lực tư cách ứng xử MXH thông qua diễn đàn Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 36 of 98 34 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI KHỐ “TÌM HIỂU LUẬT AN NINH MẠNG” CỦA KHOA CÁC BỘ MƠN CHUNG Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123

Ngày đăng: 08/08/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan