1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề 6 luyện tập từ

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 294,84 KB

Nội dung

Thơng tin soạn: (Nhập xác Gmail để nhận sản phẩm) STT Họ tên Nhiệm vụ Điện thoại Gmail Tên Zalo Chu Thị Tầm GV soạn 0988839600 Phạm Thị Thu Hằng GV phản biện lần 0989194915 phamthithuhangc2htlt@bac ninh.edu.vn Phạm Thu Hằng Nguyễn Thị Phượng GV phản biện lần 0989470119 nguyenthiphuonghvt@gmail com PHUONG NGUYEN Lê Thị Thanh Xuân GV phản biện lần 0989822717 thanhxuanhtktamky@gmail com thanhxuanhtktamky @ Khi soạn xong nhờ q thầy gửi nhóm trưởng để tổng hợp CÁM ƠN Q THẦY CƠ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐĨNG GÓP Trường: ……………………………… Họ tên giáo viên: Tổ: …………………………………… ……………………… LUYỆN TẬP VỀ TỪ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học này, học sinh sẽ: - Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung nam châm, từ trường, nam châm điện - Ôn tập kiến thức học nam châm, từ trường nam châm điện - Trả lời câu hỏi học, làm tập tự luận trắc nghiệm Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung nam châm, từ trường, nam châm điện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Làm tập tự luận trắc nghiệm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN + Nêu nam châm có cực có đặc tính, khái niêm từ trường, từ phổ, đường sức từ, cách tạo nam châm điện đơn giản, cách làm thay đổi từ trường nam châm điện Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang - Năng lực vận dụng kiến thức: Tạo sơ đồ tư cho nội dung nội dung nam châm, nam châm điện, từ trường 3.Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học: Thường xuyên thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm cơng việc phân cơng để hồn thành nhiệm vụ học tập - Trung thực, cẩn thận : Làm tập tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính; giảng điện tử; phiếu tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là: ôn tậpnội dung nam châm, từ trường, nam châm điện a) Mục tiêu: - Giúp học sinh hứng thú trước vào - Giúp học sinh xác định học hôm ôn tập nội dung kiến thức nội dung nam châm, nam châm điện đơn giản, từ trường b) Nội dung: Học sinh tham gia trị chơi: Đuổi hình bắt chữ c) Sản phẩm: - Hình 1: Các loại cực nam châm - Hình 2: Các tính chất đặc trưng nam châm - Hình 3: Hình ảnh từ phổ, đường sức từ - Hình 4: Cấu tạo nam châm điện d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thể lệ trò chơi - HS đọc thể lệ trò chơi đăng kí tham gia chơi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV chiếu nội dung hình ảnh - HS suy nghĩ đưa phương án trả lời cho hình ảnh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS đưa phương án trả lời cho hình ảnh - HS khác lắng nghe, nhận xét đưa phương án khác có Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chốt phương án - GV nối vào bài: Hình ảnh mà quan sát nội dung học từ đầu năm đến để củng cố lại kiến thức học hôm có tiết ơn tập Hoạt động 2: Giải vấn đề a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học nội dung nam châm, từ trường, nam châm điện b) Nội dung: Hoạt động: Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung nội dung phần nam châm, từ trường, nam châm điện đơn giản c) Sản phẩm: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Sơ đồ tư cho nội dung nội dung nam châm, từ trường, nam châm điện d) Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn học sinh việc xây dựng sơ đồ tư - GV HS xây dựng sơ đồ tư cách trả lời yêu cầu sau: + Trong nội dung nam châm, từ trường, nam châm điện em tìm hiểu nội dung gì? Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phát biểu sai a) Nam châm hình trụ có cực b) Các cực tên đẩy c) Thanh nam châm để tự hướng bắc – nam d) Cao su vật liệu có từ tính e) Kim la bàn ln hướng Mặt Trời mọc lặn Câu Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống a) Nam châm có nhiều dạng khác nam châm có (1) … cực b) Vật liệu có tương tác từ với nam châm gọi vật liệu có (2) … c) Cao su, giấy, vải vật liệu (3) … từ tính d) Sắt, thép, cobalt, nickel vật liệu (4) … từ tính Câu 3.Chọn câu trả lời Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất? A Phần B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu Ta quan sát từ phổ nam châm cách rải A vụn nhôm vào từ trường nam châm B vụn sắt vào từ trường nam châm C vụn nhựa vào từ trường nam châm D vụn vật liệu vào từ trường nam châm Câu Người ta dùng dụng cụ để nhận biết tồn từ trường? A Nhiệt kế B Đồng hồ C Kim nam châm có trục quay D Cân Câu Chiều đường sức từ nam châm cho ta biết A chiều chuyển động nam châm B chiều từ trường Trái Đất C chiều quay nam châm treo vào sợi dây D tên từ cực nam châm Câu Đường sức từ nam châm đặc điểm sau đây? A Càng gần hai cực, đường sức từ gần B Mỗi điểm từ trường có đường sức từ qua Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang C Đường sức từ cực Bắc nhiều cực Nam D Đường sức từ có hướng vào cực Nam cực Bắc nam châm Câu Chọn phát biểu sai mô tả từ phổ nam châm thẳng A Các mạt sắt xung quanh nam châm xếp thành đường cong B Các đường cong nối từ cực sang cực nam châm C Các mạt sắt xếp dày hai cực nam châm D Dùng mạt sắt hay mạt nhơm từ phổ có dạng Câu Nam châm điện có cấu tạo gồm A lõi kim loại bên ống dây dẫn có dịng điện chạy qua, dây dẫn có lớp vỏ cách điện B lõi sắt bên ống dây dẫn có dịng điện chạy qua, dây dẫn có lớp vỏ cách điện C lõi vật liệu bên ống dây dẫn có dịng điện chạy qua, dây dẫn có lớp vỏ cách điện D lõi sắt bên ống dây dẫn có dịng điện chạy qua, dây dẫn khơng có lớp vỏ cách điện Câu 10 Nếu ta thay nam châm thẳng nam châm hình chữ U có lõi sắt loại giữ ngun dịng điện A lực hút yếu B lực hút mạnh lên C lực hút không thay đổi dịng điện khơng thay đổi D từ trường lõi sắt yếu phải chia làm hai Câu 11 Nam châm điện có lợi so với nam châm vĩnh cửu nam châm điện A không phân chia cực Bắc cực Nam B từ tính khơng cịn dịng điện chạy qua C nóng lên có dịng điện chạy qua D có kích cỡ nhỏ nam châm vĩnh cửu Câu 12: Nam châm điện có lực từ mạnh (với ampe (A) đơn vị cường độ dịng điện n số vòng dây) BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 13 Khi đưa nam châm lại gần áo, ta thấy áo bị hút Hãy cácchi tiết áo có tương tác với nam châm? Câu 14: Hãy xác định tên cực nam châm trường hợp sau: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Câu 15: Hãy rõ tương tác (lực hút lực đẩy) nam châm hình đây: Câu 16 Khi tạo hình ảnh từ phổ nam châm, người ta khơng dùng mạt thép mà dùng mạt sắt non? Câu 17: Tại điểm (A, B, C, D) hình đây, từ trường mạnh nhất? Câu 18: Vì cần cẩu điện lại dùng nam châm điện mà không sử dụng nam châm vĩnh cửu? c Sản phẩm: Câu Các phát biểu sai: a), d) e) Câu 2:a) (1) Hai b) (2) Từ tính c) (3) khơng có d) (4) có Câu Đáp án C Câu Đáp án B Câu Đáp án C Câu Đáp án D Câu Đáp án C Câu Đáp án D Câu Đáp án C Câu 10 Đáp án B Câu 11 Đáp án D Câu 12: Đáp án D Câu 13 Một số phận áo làm vật liệu từ như: sắt, thép…Ví dụ: cúc áo, khóa… Câu 14: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang S N S N N S N S Câu 15: a, Đẩy b, Hút c, Hút d, Hút Câu 16 Vì rải mạt thép vào từ trường nam châm, mạt thép bị nhiễm từ Khi mạt thép hút lẫn cho từ phổ khơng xác Câu 17: Tại điểm A Câu 18:Vì: - Dùng nam châm điện tạo lực hút lớn, đủ để hút vật có khối lượng lớn lên - Có thể điều chỉnh độ lớn lực hút (tăng giảm) - Khi cần lấy vật ta cần đóng ngắt mạch điện d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập cho HS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đưa đáp án chuẩn để HS đối chiếu - HS đối chiếu đáp án chuẩn với đáp án thân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhà làm tập sau: Một nam châm cũ, bị tróc hết lớp vỏ sơn nên bị dấu cực Làm xác định từ cực nam châm này? HS nhà tìm hiểu hồn thành tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:29

w