nhung giai phap quan ly hoat dong doi moi phuong phap day hoc o cac truong tieu hoc quan 10 tp ho chi minh nhung giai phap quan ly hoat dong doi moi phuong phap day hoc o cac truong tieu hoc quan 10 tp ho chi minh nhung giai phap quan ly hoat dong doi moi phuong phap day hoc o cac truong tieu hoc quan 10 tp ho chi minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH THƯ NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10, TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cát TP Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận động viên quý báu, giúp đỡ chân tình tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy giáo, bạn bè, người thân gia đình Tác giả xin trân trọng cảm ơn: Hội đồng Khoa học Đào tạo trường Đại học Vinh, Thầy Cô giảng dạy, Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, phịng Giáo dục Đào tạo Quận 10, đội ngũ cán quản lý thầy cô trường TH quận 10 đông đảo đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, đóng góp ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu thực hoàn thành đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hữu Cát – người hướng dẫn khoa học tận tình bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, lực tư trực tiếp giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Trong q trình thực hiện, có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn ân cần thầy cô giáo, góp ý quý đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PPDH Phương pháp dạy học TH Tiểu học GD&ĐT Giáo dục đào tạo CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa QLGD Quản lý giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh GV Giáo viên HS Học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10 ĐCSVN Đảng Cộng Sản Việt Nam 11 QLDH Quản lý dạy học 12 CBQL Cán quản lý 13 CSVC Cơ sở vật chất 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa 15 TW Trung ương 16 TBDH Thiết bị dạy học 17 ĐDDH Đồ dùng dạy học 18 SGK Sách giáo khoa 19 BGH Ban Giám Hiệu 20 KT-XH Kinh tế - Xã hội MỤC LỤC Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận đề tài .9 1.1 Tổng quan chủ trương đổi phương pháp dạy học trường TH 1.2 Một số khái niệm .17 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục .17 1.2.2 Quản lý nhà trường quản lý trình dạy học 20 1.2.3 Khái niệm phương pháp dạy học .25 1.2.4 Đổi phương pháp dạy học 26 1.2.5 Nội dung quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học .28 1.3 Một số đặc điểm hoạt động dạy học yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường TH .28 1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học trường TH 28 1.3.2 Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học trường TH 29 1.4 Các phương pháp dạy học mới, đại thực hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh .32 1.5 Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 43 1.5.1 Định hướng chung 43 1.5.2 Định hướng thiết bị dạy học 48 1.5.3 Định hướng kiểm tra đánh giá .48 1.5.4 Định hướng công tác quản lý việc hoạt động đổi PPDH .51 1.5.5 Quy trình quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học 52 Chương II: Cơ sở thực tiễn đề tài 55 2.1 Khái quát Giáo dục – Đào tạo quận 10 TP.Hồ Chí Minh 55 2.2 Thực trạng đổi phương pháp dạy học trường tiểu học quận 10 56 2.2.1 Thực trạng đội ngũ 57 2.2.2 Nhận thức lãnh đạo giáo viên đổi PPDH .58 2.2.3 Các phương pháp dạy học sử dụng trường tiểu học quận 10 TP Hồ Chí Minh .62 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng đổi phương pháp giáo dục trường TH Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh 65 2.2.5 Thực trạng việc quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học .69 2.3 Đánh giá thực trạng 74 Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường tiểu học quận 10 TP.Hồ Chí Minh .78 3.1 Một số luận điểm có tính ngun tắc để đề xuất giải pháp 78 3.2 Các giải pháp đề xuất 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức CBQL GV đổi PPDH TH .79 3.2.2 Giải pháp xây dựng qui trình quản lý hoạt động đổi PPDH trường TH 82 3.2.3 Giải pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch đổi PPDH 83 3.2.4 Giải pháp quản lý việc tổ chức thực kế hoạch đổi PPDH 84 3.2.5 Giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi PPDH 88 3.2.6 Giải pháp xây dựng CSVC, thiết bị dạy học, sách – tài liệu phục vụ đổi PPDH 92 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 95 3.4 Các điều kiện cần có để đảm bảo việc thực giải pháp đề xuất 98 Kết luận kiến nghị 99 Kết luận 99 Một số kiến nghị 101 Danh mục tài liệu tham khảo 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Giáo dục động lực quan trọng định phát triển xã hội nghị TW II khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Muốn tiến hành CNH – HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” [20] Để giáo dục phát huy vai trị đáp ứng với yêu cầu nhu cầu phát triển xã hội đặt ra, Đảng Nhà nước ta xác định giải pháp để phát triển giáo dục Một giải pháp là: “Đổi mục tiêu đào tạo, đổi phương pháp dạy học …” Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại hóa… …Con đường cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt…”[18] Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục khoa học – cơng nghệ có vai trị định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) đề yêu cầu hệ thống giáo dục sau: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp có tính tổ chức kỹ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ [20] Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ X Đảng Công sản Việt Nam (4/2006) tiếp tục đưa định hướng phát triển giáo dục là: “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên…”[19,2829] Chỉ thị 15 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đổi phương pháp giảng dạy học tập nhiệm vụ quan trọng trường (khoa) sư phạm, môn, giảng viên sinh viên, học sinh sư phạm, đầu phải giảng viên môn phương pháp giảng dạy, môn tâm lý giáo dục học” Như vậy, với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp dạy học Phải thừa nhận tình hình nay, việc dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan phổ biến Nhiều giáo viên chưa từ bỏ lối dạy học cũ: thầy nói thao thao bất tuyệt mà khơng kiểm sốt việc học trị, làm cho trị trở thành bị động, hồn tồn lệ thuộc người thầy trình học tập 1.2.Đổi giáo dục diễn qui mơ tồn cầu Trong bối cảnh đó, đứng trước nhiều hội thách thức mới, giáo dục Việt Nam tạo nên thay đổi sâu sắc từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín dần chuyển sang nhà trường mở, thực đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học – cơng nghệ ứng dụng Người thầy thay truyền đạt tri thức chiều, trở thành người tổ chức, điều khiển, cố vấn cung cấp cho người học phương pháp thu thập thông tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông đề cập chủ trương (Nghị Đảng), pháp luật Nhà nước (Luật giáo dục), chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Chính phủ) đưa giải pháp để đổi phương pháp giảng dạy học nhà trường nói chung, trường TH nói riêng chưa thực có hiệu quả, chưa thực đáp ứng yêu cầu nhu cầu phát triển nội giáo dục đặt Như vậy, đứng trước mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng lạc hậu phương pháp dạy học làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục Tuy nhiên, công tác đổi phương pháp dạy học nhà trường nói chung trường TH nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chậm trễ, hiệu trình đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng (trong có trường TH) có nhiều ý kiến khác tập trung phân tích nguyên nhân Đó phức hợp nguyên nhân Một nguyên nhân nói đến đạo cấp quản lý, đặc biệt cấp quản lý trực tiếp (Ban giám hiệu) nhà trường vấn đề nhiều hạn chế bất cập 1.3.Quận 10 quận lớn Thành phố Hồ Chí Minh với mật độ dân số đông, kinh tế - xã hội quận phát triển nhanh năm qua Trên địa bàn quận có nhiều tầng lớp dân cư sinh sống Thực luật giáo dục kế hoạch phổ cập giáo dục TH ngành giáo dục thành phố, trẻ em độ tuổi đến trường Tỷ lệ nhập học TH tăng nhanh năm Hiện địa bàn quận 10 có 17 trường TH với 15.603 học sinh Trong nhiều năm qua, trường TH chất trang thiết bị dạy học Thực tế cho thấy sở có điều kiện đủ vật chất, trang thiết bị, với đồng đội ngũ, chất lượng dạy - học cao kể từ thực phương pháp mới, chương trình Cịn ngược lại, khơng nơi gặp hệ chẳng tốt đẹp.Một đầu tư sở vật chất, trang thiết bị xứng tầm cần thiết để việc đổi chương trình, đổi PPDH đạt hiệu mong muốn Tóm lại, giải pháp quản lý cơng tác đổi PPDH nói có mối quan hệ chặt chẽ, khắng khít với nhau, có tác động qua lại bổ sung cho hướng vào trọng tâm việc quản lý đổi PPDH là: - Quản lý đổi phương pháp làm việc với tài liệu (lựa chọn thông tin) - Quản lý đổi phương pháp truyền đạt tới người học (chuyển thông tin đến người học) - Quản lý đổi tiếp cận sư phạm nhằm tìm thơng tin phản hồi Ngồi ra, biện pháp nêu chứa đựng yếu tố định hướng lẫn yếu tố kỹ thuật phục vụ cho trình thực bước quản lý đổi PPDH trường TH 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp Tổ chức khảo nghiệm theo phiếu, đối tượng khảo nghiệm 30 CBQL 200 GV 10 trường TH - Kết khảo nghiệm - Đánh giá kết khảo nghiệm Mức độ khảo nghiệm giải pháp xác định theo mức độ: - Tính cần thiết + A: Rất cần thiết + B: Cần thiết + C: Khơng cần thiết - Tính khả thi + A: Rất khả thi + B: Khả thi + C: Không khả thi Kết khảo sát thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3: Bảng 3.3.a : Bảng khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp S T T Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức CBQL&GV Xây dựng quy trình quản lý hoạt động Quản lý xây dựng kế hoạch Quản lý tổ chức thực Quản lý kiểm tra đánh Tính cần thiết A B C CBQL GV CBQL GV CBQL GV 30 200 (100%) (100%) 30 142 58 (100%) (71%) (29%) 30 136 64 (100%) (68%) (32%) 30 150 50 (100%) (75%) (25%) 30 146 54 giá Xây dựng CSVC, thiết bị dạy học (100%) 30 (100%) (73%) 200 (100%) (27%) Bảng 3.3.b : Bảng khảo nghiệm tính khả thi giải pháp ST Nội dung T giải pháp Tính khả thi B A CBQL Nâng cao nhận thức 28 (93.3% CBQL&G ) V Xây dựng quy trình 30 quản lý (100%) hoạt động Quản lý 29 xây dựng (96.7% kế hoạch ) Quản lý tổ 27 chức thực (90%) Quản lý 28 kiểm tra (93.3% đánh giá ) Xây dựng CSVC, 27 thiết bị dạy (90%) học Kết bảng cho thấy: GV CBQL GV 178 (89%) (6.7% ) 22 (11%) C CBQ L GV - 153 (76.5% ) 47 (23.5% ) 141 59 (70.5% (3.3% (29.5% ) ) ) 163 37 (81.5% (18.5% (10%) ) ) 182 18 (6.7% (91%) (9%) ) 51 149 (25.5% (74.5% (10%) ) 100% CBQL cho sáu giải pháp đề xuất có tính cần thiết, 90% cho có tính khả thi cao 100% GV cho giải pháp nâng cao nhận thức CBQL & GV giải pháp xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học cần thiết Khơng có giáo viên cho sáu giải pháp khơng cần thiết khơng khả thi - Có 70% ý kiến cho quy trình giải pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đề xuất có tính khả thi, quy trình chuyển giao cho trường TH, việc thực quy trình tạo tính đồng quản lý Ban giám hiệu trường TH, giúp quản lý tốt đổi PPDH trường họ quản lý - Các tiêu chí phiếu đánh giá tiết dạy cần thiết khả thi, sử dụng rộng rãi công cụ giúp đánh giá khách quan tiết dạy giáo viên theo tiêu chí đổi PPDH Tóm lại giải pháp quản lý đổi PPDH trường TH chúng tơi đề xuất sử dụng được, có tính khả thi cần thiết cao chuyển giao cho trường TH địa bàn quận 10 thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên việc chuyển giao thực thi biện pháp cần ý đến số kinh nghiệm quản lý đổi PPDH trường khái quát như: - Từ ban đạo đổi PPDH trường tới tổ khối chuyên môn phải đưa vào kế hoạch, xây dựng kế hoạch đạo ,quyết tâm thực đưa vào thành tiêu chí thi đua đánh giá giáo viên - Phải tiến hành tổ chức học tập, truyền đạt chủ trương, nội dung nhiệm vụ cụ thể đổi phương pháp dạy học tới giáo viên Phải phát động thành phong trào, thường xuyên theo dõi, đánh giá đúc kết kinh nghiệm, điều chỉnh biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân có nhiều sáng kiến cải tiến phương pháp dạy học - Các trường TH cần chủ động xây dựng lại hệ thống giảng cho đảm bảo tính khoa học, tính khái quát, chặt chẽ đồng thời chứa đựng minh họa thực tế sinh động nhằm giúp cho học sinh nhận thức giảng cách dễ dàng - Phải tăng cường vấn đề thực hành số môn học như: Tự nhiên xã hội, kỹ thuật, mỹ thuật 3.4 Các điều kiện cần có để đảm bảo việc thực giải pháp đề xuất Để làm tốt công tác đổi phương pháp suốt trình dạy học cần phải đảm bảo số điều kiện sau: - Toàn thể cán giáo viên nhà trường phải thể nỗ lực thực kế hoạch đổi - Nhà trường cần phải đáp ứng yêu cầu tài liệu, trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho trình đổi - Xây dựng chế sách phù hợp nhằm khuyến khích tập thể cá nhân tích cực tham gia vào nhiệm vụ chung - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận • Nền tảng tư tưởng chủ trương đổi PPDH trường học tư tưởng Hồ Chí Minh việc học: học phải đôi với hành, phải thiết thực chu đáo công việc huấn luyện, phải nâng cao hướng dẫn việc tự học Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh việc học, Đảng ta đề phương châm, quan điểm, nguyên lý giáo dục Trong năm gần tất nhà trường nước hướng vào việc thực Nghị Hội nghị lần thừ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII, luật giáo dục, thị số 15/1999/CT – Bộ Giáo dục&Đào tạo ngày 20/4/1999 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc “Đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm” Cùng với trường sư phạm nước, trường TH khắc phục khó khăn, tập trung đổi PPDH sở cải tiến thiết bị dạy, ứng dụng khoa học công nghệ vào trình dạy học Đặc biệt trường TH quan tâm đến việc xây dựng quy trình quản lý hoạt động đổi PPDH Quy trình gồm bước: quản lý việc xây dựng kế hoạch, quản lý việc tổ chức thực kế hoạch quản lý việc kiểm tra đánh giá Đổi phương pháp dạy học trình lâu dài phải thay đổi nhận thức thói quen thường ngày đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh Vì khơng thể nơn nóng, khơng thể cực đoan, bảo thủ mà cần phải có kế hoạch thực phận, bước không nên thỏa mãn với đạt Đổi PPDH gắn chặt với đổi mục tiêu, nội dung, sở vật chất thiết bị, cách quản lý đánh giá, cần thực đồng đổi trường TH để tạo điều kiện cần thiết hổ trợ cho việc quản lý đổi PPDH • Thực trạng hoạt động đổi phương pháp trường TH Quận 10 thành phố Hồ Chí minh cho thấy: cần phải nâng cao trình độ nhận thức đội ngũ giáo viên trình độ quản lý cán quản lý lãnh đạo nhà trường TH ngang tầm với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng, khơng đổi phương pháp dạy học truyền thống lạc hậu mà cần phải áp dụng sáng tạo phương pháp dạy học mới, đại phù hợp với điều kiện cụ thể trường, địa phương, cho chất lượng chuyên môn có chiều sâu, sát với nội dung đổi sách giáo khoa, tránh đổi phương pháp dạy học theo hình thức đối phó, mang tính phong trào • Trên sở lý luận khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục thực trạng quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường TH Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất giải pháp quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học sau đây: o Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên học sinh đổi phương pháp dạy học trường TH o Xây dựng quy trình quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường TH o Quản lý xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học o Quản lý tổ chức thực kế hoạch đổi phương pháp dạy học o Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động đổi phương pháp dạy học o Xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu sách phục vụ đổi phương pháp dạy học • Luận văn hoàn thành đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Một số kiến nghị 2.1.Với giáo viên trường TH Cần có ý thức tự học, tự bồi dưỡng PPDH, việc đổi PPDH cho phù hợp với đặc điểm đối tượng, với yêu cầu xã hội tri thức Trong đổi PPDH tập trung vào người học đòi hỏi giáo viên có nhiều lực chun mơn, lực tổ chức – hướng dẫn học sinh cách học Vì giáo viên phải chủ động, sáng tạo dạy học, vai trị vị trí giáo viên quan trọng, trình độ đào tạo chế độ đãi ngộ với giáo viên phải cao 2.2.Với Ban giám hiệu trường TH Cần tăng cường công tác quản lý hoạt động đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học quản lý việc tổ chức thực kế hoạch, quản lý kiểm tra dạy học theo đổi PPDH Thường xuyên quan tâm bố trí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, tạo điều kiện thiết bị, tài liệu, môi trường giáo dục cho cán bộ, giáo viên học sinh giảng dạy học tập đạt kết cao Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để ngày nhiều lực lượng tham gia vào giáo dục Tổ chức phong trào thi đua sôi việc đổi PPDH Ngoài cần quan tâm đến chế độ khen thưởng, bồi dưỡng cho giáo viên tích cực tham gia việc đổi PPDH đạt kết tốt 2.3.Với quyền địa phương Nâng cao nhận thức cho nhân dân, quan tâm nhiều đến vấn đề đánh giá giáo dục nay, tạo điều kiện để đối tượng học sinh học tập Tạo nên xã hội học tập 2.4.Với Phòng Giáo dục Đào tạo Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, lực sư phạm Tham mưu tốt để có đủ sở vật chất, tài liệu sách giáo khoa, phương tiện thiết bị dạy học, lực lượng giáo viên điều kiện khác phục vụ cho vấn đề đổi phương pháp dạy học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đăng Quốc Bảo: Tổng quan tổ chức Quản lý – Đại học Huế _ 2003 Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ: Đại cương khoa học quản lý - Trường Đại học Vinh _ 1999 C Mác: Tư bản, QII, T1 NXB Sự thật Hà Nội, 1971 Dan Waters: Thế kỷ 21 phương thức quản lý vượt người Nhật người Trung Quốc NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Hữu Dũng: Một số vấn đề giáo dục NXB giáo dục Hà Nội, 1998 Nguyễn Duy Huân: Quản trị học NXB Thống kê, Hà Nội 1996 Nguyễn Bá Kim: Học tập hoạt động hoạt động NXB giáo dục Hà Nội,1998 Trần Kiều (Chủ biên): Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Luật giáo dục – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 10.Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB giáo dục 1997 11.Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình quản trị học NXB Tài chính, Hà Nội 2002 12.Đào Trọng Truyến (Chủ biên): Hành Chính học đại cương NXB thống kê, Hà Nội, Hà Nội 1997 13.Đỗ Hoàng Toàn: Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 14.Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Trung: Nhập môn quản trị học NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1997 15.Triết học tập (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học) – NXB Chính trị quốc gia 16.Trung tâm nghiên cứu khoa học quản lý tổ chức: Khoa học quản lý tổ chức số vấn đề lý luận thực tiễn 17.Thái Duy Tuyên: Phương pháp dạy học truyền thống đổi – NXB Giáo dục - 2008 18.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001 19.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2006 20.Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 21.Phan Thị Hồng Vinh: Thiết kế, phát triển quản lý chương trình đào tạo 22.Nguyễn Quang Uốn: Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG, Hà Nội – 1999 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Anh (Chị) vui lòng cho biết: thực quy tình quản lý đổi phương pháp dạy học sau trường mà anh (chị) quản lý mức độ khả thi nào? Chú ý: A mức độ khả thi cao nhất, B mức độ khả thi trung bình C mức độ khả thi (viết chữ A, B C vào ô trống bên phải) Bước 1: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt Mức độ: động đổi phương pháp dạy Bước 2: Quản lý việc tổ chức thực kế hoạch Mức độ: hoạt động đổi phương pháp dạy Bước 3: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch Mức độ: hoạt động đổi phương pháp dạy Xin trân trọng cám ơn khơng có trở ngại, xin anh (chị) cho biết: - Họ tên:…………………………………………………… - Chức vụ nơi công tác:…………………………………… Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY CỦA GIÁO VIÊN Để thực việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng, góp phần bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, xin thầy (cô) đánh giá tiết dạy đồng nghiệp theo phiếu đánh giá tiết dạy giáo viên đây: Họ tên giáo viên: ……………………………… Tên dạy: ……………………………………… Môn: ……………………………………………… Lớp: ……………………………………………… Điểm Điểm Tiêu chí tối đánh giá Kiến 1.1 Xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức đa thức kỹ năng, nội dung bản, trọng tâm dạy Các lĩnh vực 1.2 Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống 1.3 Nội dung dạy học đảm bảo tính giáo dục tồn 0.5 diện (về thái độ, tình cảm, thẩm mỹ) 1.4 Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập học sinh 1.5 Nội dung dạy học phù hợp tâm lý lứa tuổi, tác động tới đối tượng, kể học sinh khuyết tật, học sinh lớp ghép (nếu có) 1.6 Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã 0.5 hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh học sinh Kỹ 2.1 Dạy đặc trưng môn, loại (lý sư phạm thuyết, luyện tập, thực hành, ôn tập…) 2.2 Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng theo hướng phát huy tính động học sinh 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ môn học theo hướng đổi 2.4 Xử lý tình sư phạm phù hợp đối 0.5 tượng có tác dụng giáo dục 2.5 Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể ĐDDH tự làm thiết thực, có hiệu 2.6 Lời giảng mạch lạc truyền cảm, chữ viết đúng, 0.5 đẹp, trình bày bảng hợp lý 2.7 Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu dạy phù hợp với thực tế lớp học Thái độ 3.1 Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân sư phạm cần với học sinh 3.2 Tôn trọng đối xử công với học sinh 3.3 Kịp thời giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập, động viên để học sinh phát Hiệu triển lực học tập 4.1 Tiến trình tiết dạy hợp lý, nhẹ nhàng, hoạt động diễn tự nhiên hiệu phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học 4.2 Học sinh tích cực chủ động tiếp thu học, có tình cảm, thái độ 4.3 Học sinh nắm bắt kiến thức, kỹ học biết vận dụng vào luyện tập, thực hành sau tiết dạy Cộng 20