Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.Nghiên cứu phương thức học của sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MỸ TRANG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MỸ TRANG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 9140101 Người hướng dẫn khoa học 1: TS ĐỖ MẠNH CƯỜNG Người hướng dẫn khoa học 2: TS ĐOÀN THỊ HUỆ DUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: (dòng 25) Tp Hồ Chí Minh, tháng …/… (chữ thường, cỡ 13; ghi tháng năm bảo vệ) LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: ĐỖ THỊ MỸ TRANG Ngày, tháng, năm sinh: 02/05/1980 Vĩnh Long Quê quán: Giới tính: Nữ Nơi sinh: Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giảng viên, Viện Sư phạm Kỹ thuật, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật.Tp.HCM Chỗ riêng địa liên lạc: 342, Phan Văn Trị, P2, Q5, TP.HCM Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0986523480 Fax: Email: mytrang@hcmute.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, TP.HCM Ngành học: Điện – Điện tử; Năm tốt nghiệp: 2002 Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, TP.HCM Ngành học: Giáo dục học; Năm tốt nghiệp: 2006 Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi học (trường, viện, nước): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, TP.HCM, Việt Nam Ngành: Giáo dục học; Năm tốt nghiệp: 2023 III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian 9/ 2002 – 2013 Nơi công tác Khoa Sư phạm Kỹ thuật Công việc đảm nhiệm Giảng dạy 2013 – 2020 Viện Sư phạm Kỹ thuật Giảng dạy, quản lý 2020 đến Viện Sư phạm Kỹ thuật Giảng dạy LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Mỹ Trang LỜI CẢM ƠN Trên đường học tập, hành trình đầy thử thách nhiều cảm xúc Sau nhiều cố gắng, tưởng chừng bỏ cuộc, dần bước đến gặt hái kết Để đạt kết này, nhận nhiều hỗ trợ động viên từ Thầy Cơ, Gia đình Đồng nghiệp Do đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng đến: - Thầy TS Đỗ Mạnh Cường TS Đồn Thị Huệ Dung giảng viên hướng dẫn khoa học Thầy cô định hướng, đồng hành kiên nhẫn với em đường nghiên cứu Em xin gửi lời biết ơn trân trọng đến thầy cô - Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo nhà trường, Ban lãnh đạo Viện Sư phạm Kỹ thuật tạo điều kiện tốt cho việc thực nghiên cứu; cảm ơn thầy PGS.TS Bùi Văn Hồng; thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn; cô PGS.TS Dương Thị Kim Oanh thầy Viện SPKT có góp ý chân tình hỗ trợ - Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường ĐH SPKT.TP.HCM quan tâm động viên hỗ trợ nhiệt tình việc thu thập số liệu - Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên ĐH Bách Khoa-ĐH Quốc gia TP.HCM, thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Phương ĐH Công Nghệ TP.HCM thầy TS Nguyễn Trung Nhân, Cô Lê Thị Thương trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM hỗ trợ gửi phiếu khảo sát thu thập số liệu - Xin trân trọng cảm ơn giảng viên quản lý trường, bạn sinh viên hỗ trợ tham gia trả lời khảo sát nghiên cứu - Xin kính trọng biết ơn Gia đình, cảm ơn Gia đình nhỏ ln bên cạnh động viên Xin trân trọng cảm ơn tất giúp hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Mỹ Trang TÓM TẮT Các nghiên cứu học tập SV có dạng phương thức học (PTH) (learning approaches), là: học bề mặt (SV học đối phó, thái độ học thụ động, chấp nhận kiến thức, học thuộc lòng ); học sâu (SV học hiểu chất, thái độ học tích cực, mong muốn phát triển lực, có khả phân tích, hệ thống kiến thức, ); học có chiến lược (SV đặt mục tiêu có điểm số cao, thành tích đẹp, đáp ứng tất yêu cầu GV, ) Trong q trình học tập, SV có dạng PTH, tồn PTH tùy thuộc vào tác động yếu tố thuộc SV yếu tố thuộc bối cảnh học tập Với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ 4.0, việc học không dừng lại việc ghi nhớ, tiếp thu kiến thức cách thụ động mà đòi hỏi sinh viên (SV) phải biết cách xử lý vấn đề, vận dụng kiến thức vào nhiều tình khác sáng tạo Để đạt điều này, SV ngành kỹ thuật công nghệ (KTCN) cần có phương thức học (PTH) phù hợp q trình học tập Do đó, nghiên cứu PTH vào giảng dạy có ý nghĩa quan trọng cần thiết nhằm giúp GV có thiết kế dạy học phù hợp Mục tiêu nghiên cứu là: Xây dựng khung lý thuyết phương thức học (PTH) cách thức phát triển PTH cho SV ngành Kỹ thuật Công nghệ (KTCN); Đánh giá thực trạng PTH thực trạng phát triển PTH cho SV ngành KTCN; Từ đó, luận án đề xuất biện pháp phương pháp dạy học nhằm phát triển PTH sâu cho SV ngành KTCN Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu (PPNC) như: PPNC tài liệu, PP khảo sát bảng hỏi; PP vấn; PPNC sản phẩm hoạt động; PP thực nghiệm sư phạm; PP xử lý liệu để thực nhiệm vụ nghiên cứu là: (1) Nghiên cứu sở ý luận PTH SV cách thức phát triển PTH cho SV ngành KTCN; (2) Đánh giá thực trạng PTH SV ngành KTCN địa bàn TP.HCM thực trạng công tác phát triển PTH cho SV ngành KTCN trường; (3) Đề xuất biện pháp phương pháp dạy học nhằm phát triển PTH sâu cho SV ngành KTCN địa bàn TP.HCM; (4) Thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển PTH sâu cho SV ngành KTCN Nghiên cứu khảo sát 388 SV, 32 GV nhà quản lý ngành: Điện – Điện tử, Cơ điện tử Khoa học máy tính, tại: 1) ĐHSPKT TP.HCM; 2) Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM; 3) Đại học Công nghiệp TP.HCM; 4) Đại học Công nghệ TP.HCM Nghiên cứu đạt kết sau: - Kết lý luận: sở lý thuyết chung PTH, luận án xây dựng: + Mơ hình đánh giá PTH SV ngành KTCN: mơ hình đánh giá PTH dựa tiêu chí động cơ/ý định SV học tập cách thực hoạt động học tập tương ứng Ngồi ra, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến PTH, nghiên cứu tập trung vào: nhận thức ý nghĩa việc học; Sự yêu thích ngành học; Kinh nghiệm làm thêm; Khả học tập: ngoại ngữ, CNTT, lập kế hoạch học tập, đặt câu hỏi phản biện giải vấn đề; PPGD; PP KTĐG; Mối quan hệ giao tiếp/ thái độ GV; Phương tiện + Mơ hình phát triển PTH sâu cho SV ngành KTCN: mơ hình phát triển PTH sâu cho SV đặt mối quan hệ tổng thể trình dạy học Để học sâu, SV phải có động học sâu, ý định học sâu khả học sâu Đây yếu tố chất cho phát triển Điều hình thành, phát triển thơng qua dạy học GV mà có điều chỉnh mục tiêu/chuẩn đầu ra, hoạt động dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá tạo mơi trường học tập tích cực - Kết thực tiễn: + Kết SV có PTH có chiến lược chiếm ưu thế, PTH sâu mức độ không cao – mức thấp mức khá, có 60% SV có sử dụng PTH bề mặt học tập, 30.7% SV có mức độ sử dụng PTH bề mặt thường xuyên Sinh viên năm có PTH sâu nhiều SV năm 1, Tuy nhiên kết SV năm lại có xu hướng gia tăng lựa chọn PTH bề mặt Đánh giá yếu tố ảnh hưởng, kết cho thấy PTH SV bị ảnh hưởng bởi: Nhận thức tầm quan trọng môn học; Sự u thích mơn học/thái độ học tập tích cực giảm GV nói lý thuyết nhiều, thiếu minh họa SV thiếu kỹ học tập; yêu cầu đánh giá kết học tập GV Ngồi ra, đánh giá thực trạng cơng tác phát triển PTH sâu cho SV, nghiên cứu có nhiều GV chưa sử dụng nhiều PPDH tích cực PP đánh giá đặt yêu cầu tư cao nhằm thúc đẩy SV học sâu + Đề xuất biện pháp nhằm phát triển PTH sâu cho SV: 1).Vận dụng PPDH theo dự án vào dạy học phần ngành KTCN; 2).Vận dụng PPDH giải vấn đề vào dạy học phần ngành KTCN; 3).Vận dụng PPĐG SV báo cáo kết học học phần ngành KTCN; 4).Vận dụng PPĐG hồ sơ học tập số đánh giá học tập học phần ngành KTCN + Thực nghiệm biện pháp Vận dụng PPDH theo dự án vào dạy học phần Nhập môn ngành Điện – Điện tử nhằm phát triển PTH sâu cho SV Đánh giá kết thực nghiệm số: thái độ học tập tích cực; khả tư phản biện; khả vận dụng giải vấn đề (đây đặc điểm học tập SV có PTH sâu) Kết thực nghiệm cho thấy học thông qua tổ chức dự án học tập hình thành cho SV thái độ học tập tích cực, có khả giải vấn đề khả tư phản biện Sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng mơn học, tạo động bên khích thích SV dấn thân sâu vào việc học Kết cho thấy PTH sâu SV phát triển Với kết đạt được, nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu luận án ABSTRACT There are three types of learning approaches: surface learning approaches (students learn to cope, passive learning attitude, accept knowledge, memorize, and learn by rote ), deep learning approaches (students learn to understand nature, positive learning attitude, desire to develop capacity, ability to use higher-order thinking, knowledge system ), and strategic learning approaches (students aim to have high scores, good achievements, meet all the requirements of lecturers, etc.) In the learning process, students can have all three types of learning approaches, whose existence depends on the impact of factors belonging to the student and the learning context With the rapid development of science and technology, especially technology 4.0, learning is not only about memorizing and passively absorbing knowledge but also requires students to be able to handle problems, apply knowledge to many different situations, and be creative To achieve these results, students need the right learning approaches in their learning Therefore, studying learning approaches to teaching is important and necessary to help teachers have appropriate teaching designs The research objectives are the study of the theory of learning approaches and how to enhance learning approaches for engineering and technology students; the study of the current situation of students’ learning approaches and the actual situation of developing learning approaches for engineering and technology students; Then, the thesis proposes measures on teaching methods to develop deep learning approaches for students The study used research methods such as a literature review, a questionnaire; an interview; a product study of educational activities, a pedagogical experiment, and data analysis to perform research tasks that are: - Research on the theoretical basis of the learning approaches of engineering and technology students; - Assessing the current status of learning approaches and ways of developing learning approaches for engineering and technology students at universities in HCMC; - Proposing measures on teaching methods to develop deep learning approaches for engineering and technology students in HCMC; Experimental pedagogy of measures to develop deep learning approaches for engineering and technology students in HCMC - Tìm hiểu đề tài tập báo cáo trước vài lần - Nắm lại quy trình phương thức thực báo cáo cách tường tận - Làm nhóm với bạn, đóng góp nhiều ý tưởng để đề tài thêm phong phú có nhiều ý kiến tham khảo hơn, tích cực luyện tập khả diễn giải , - Đọc sách, thử nghiệm dự án ghi lại kết quả, làm powerpoint ghi lại công đoạn tự đánh giá - Nắm trọng tâm bài, hiểu rõ tìm hiểu vấn đề liên quan đời sống - Phải chuẩn bị đầy đủ tâm lý thân trước thuyết trình Chỉnh lại cách đứng, ăn nói cho phù hợp Mở rộng kiến thức để giải đáp thắc mắc bạn lớp GV GV có tạo áp lực giảng dạy? GV có quan tâm SV có hiểu bài? GV có khuyến khích SV đặt câu hỏi? GV có hỗ trợ SV? - Học hiểu trình bày theo cách hiểu - Chuẩn bị thật kĩ nội dung lẫn hình thức - Chuẩn bị báo cáo thật tốt, soạn ý cần nói Thuyết trình thử trước gương - Tham khảo nguồn kiến thức uy tín, đọc hiểu kĩ kiến thức học Có, khoảng 15%; có, GV khơng cho nộp trễ; Cách dạy khó thể tiếp thu, áp lực tập nhiều toàn tính tốn, Căng não; GV hay la mắng tạo áp lực, không thoải mái lên lớp; Em thường sợ GV nên không dám hỏi bài; GV không tập trung giảng dạy, kể chuyện ngồi q nhiều; Đơi GV dạy theo kiểu nói nhanh cho qua, làm khơng u cầu bị điểm kém; 241 SV mong muốn GV người nào? SV có thỏa mãn câu trả lời đặt câu hỏi cho GV? Có nhiều GV lắng nghe SV, Khơng dám hỏi sợ bị la; số giáo viên trình bày khó hiểu, nên số hỏi bạn bè dễ hơn; Mong muốn GV tương tác nhiều với SV; nghiêm khắc; vui tính; khơng q nghiêm khắc; dạy có đọng kiến thức; dạy có lý thuyết ví dụ; quan tâm đến SV có hiểu khơng; người hiểu rộng, có nhiều kinh nghiệm; giọng dễ nghe; dạy có nhiều ví dụ, áp dụng thực tế; nhiệt tình, quan tâm nhiều với SV 82% SV khảo sát chọn trả lời mức cao, mức 4,5 100% SV vấn sâu cho nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ học tập từ phần học lý thuyết đến thực hành Nhà trường phần lớn Ứng dụng dạy học số kết nối wifi dễ dàng giúp SV học tập tốt trang bị phương tiện học Khơng gian học tập tốt, có nhiều khu tự học, thư viện đáp ứng tập đầy đủ, tạo điều kiện Phương tiện học tập học tập tốt cho SV Tuy trường có nhu cầu học tập SV; nhiên số phương tiện trang bị đầy đủ Một số phương tiện học tập không hoạt động tốt, nên, xui em chọn không hoạt động tốt, cũ, nhầm phương tiện sau lắp ráp mạch không hoạt động Khi GV tạo áp lực học tập cho đánh giá, GV không chấp nhận lời giải thích khơng kiểm tra lại SV phương tiện nên tụi em rớt buổi thực hành Vì vậy, lần thực tập tụi em lo lắng mong làm xong, mạch chạy mừng ……………………… 242 PHỤ LỤC 17 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN TRẢ LỜI CỦA NHÀ QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC HỌC SÂU CHO SINH VIÊN STT Họ tên – Chức vụ LCK – PTK Câu hỏi Câu trả lời Kết luận - Khoa khuyến khích SV tham gia NCKH, hỗ trợ thực tập, làm đồ án tốt nghiệp, SV sử dụng phịng thí nghiệm (phịng Lab) Khơng có khó khăn cho SV việc mượn sử dụng XH cơng việc u cầu SV có phịng Lab Hiện khoa trang bị nhiều thiết lực làm việc tốt, để có bị thực hành, phịng Lab cho SV lực tốt q - Về chương trình đào tạo xây dựng, điều chỉnh trình học SV cần phải học theo định hướng phát triển lực cho SV (Theo định hiểu chất, có tị mị tìm hướng CDIO) Chương trình xương sống hiểu sâu vấn đề, học trình dạy học, nhiên triển khai cịn phụ thuộc chủ động Vậy, góc độ khoa vào GV Các GV hoạt động dạy học, quản ngành làm để thúc hình thức kiểm tra đánh giá qua đề cương mơn học, đẩy SV học chủ động, tích nhiên, GV làm chưa thực xác, họ cần cực, tìm tịi hiểu sâu vấn huấn luyện, ví dụ dạy học theo dự án đề….? GV nên hướng dẫn thiết kế chi tiết, làm dạy nội Chương trình đào tạo xây dựng theo định hướng lực Theo đánh giá từ góc độ quản lý, GV có gặp trở ngại Hỗ trợ khuyến khích GV áp dụng dạy học, áp dụng PPDH tích phòng Lab, trang biết bị hỗ trợ GV lúc nơi cực, cụ thể tổ chức dạy học theo dự án? Khoa có hỗ Nhà trường, khoa hỗ trợ GV việc áp dụng PPDH tích cực Khoa ln khuyến khích SV thực hành qua NCKH, thực tập, làm đồ án tốt nghiệp Khoa hỗ trợ tốt SV trang thiết bị, phòng Lab thực hành,… Tuy nhiên chương trình có đạt mong đợi hay khơng dung gì,… GV ghi hoạt động vào đề cương phụ thuộc nhiều chưa có biết xác hay khơng Mong muốn lực sử dụng vậy, GV nên huấn luyện để triển PPDH, hình thức KTĐG GV khai chương trình tốt 243 trợ cho GV tổ chức dạy học theo dự án? - Xét chương trình đào tạo, chương trình định hướng xây dựng theo định hướng phát triển lực người học, điều chỉnh chương trình đào tạo từ năm 2018 Chương trình đưa nội dung tự học, sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, thay đổi phương pháp KTĐG thông qua sản phẩm dự án, dựa vấn đề, vấn đáp để khuyến XH công việc yêu cầu SV có khích SV hiểu sâu Nhà trường có lớp lực làm việc tốt, để có tập huấn PPDH tích cực cho GV lực tốt trình học SV cần phải học - Các khoa làm báo kết nhằm đánh giá hiểu chất, có tị mị tìm thay đổi giảng dạy GV thơng qua phản hồi NTN – hiểu sâu vấn đề, học SV, báo cáo kết môn học để xem xét thay TĐT, ĐĐT chủ động Vậy, góc độ khoa đổi SV quản ngành làm để thúc - Tuy nhiên nhà trường khoa chưa theo sát GV đẩy SV học chủ động, tích mơn học để nhằm đánh giá tương thích với cực, tìm tịi hiểu sâu vấn chương trình thơng qua hoạt động dạy học lớp đề….? GV - Chương trình đào tạo điều chỉnh xây dựng theo định hướng lực từ năm 2018, đưa nội dung tự học, sử dụng PPDH tích cực vào chương trình; nhà trườn có kiểm tra để đánh giá tiến SV tổ chức dạy học GV; -Tuy nhiên, nhà trường khoa chưa sát đến môn - SV kk NCKH, SV có đề xuất việc thực tập học GV GV khoa hỗ trợ thực Nhà - Phương tiện DH, trường khoa phân tích cần thiết đầu tư trang thiết bị thực hành thiết bị cho ngành có tiếp cận cơng nghệ đầu tư, cập nhật Cơ khí, Điện để đầu tư hàng năm, phục vụ nhu cầu học tập cho SV Theo đánh giá từ góc độ quản lý, GV có gặp trở ngại áp dụng PPDH tích cực, cụ thể tổ chức dạy học theo dự án? Khoa có hỗ Giai đoạn đầu, năm học 18-19, dạy học theo dự án mới, nhà trường có hỗ trợ GV mặt kinh phì thực Bây GV áp dụng PPDH tích cực với lớp đơng GV tập huấn sử dụng từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền để hướng dẫn SV làm sản 244 GV khuyến khích hỗ trợ tổ chức dạy học vận dụng dạy học theo dự án trợ cho GV tổ chức dạy học phẩm nên GV vận dụng dạy học theo dự án không gặp theo dự án? khó khăn nhiều NTP VTVKT - Viện đưa môn học tiếp cận theo kiểu học trải nghiệm: Vừa học vừa thực hành, cho SV làm chủ đề sâu, kết hợp thêm đồ án, em học module học kỳ doanh nghiệp (tương đương số XH công việc yêu cầu SV có mơn chương trình, SV đến doanh nghiệp học lực làm việc tốt, để có tập, báo cáo tiến độ cơng việc) lực tốt trình học SV cần phải học - Đánh giá kết giảng dạy GV dựa tiêu hiểu chất, có tị mị tìm chí: đề thi có đáp ứng chương trình, nhật ký giảng dạy hiểu sâu vấn đề, học GV (như dạy nội dung gì, phương pháp nào, hình chủ động Vậy, góc độ khoa thức đánh giá,…), KQ học tập mà SV đạt được, KQ quản ngành làm để thúc đánh giá GV từ SV Về kết ổn Các GV dạy đẩy SV học chủ động, tích khơng hiệu dự giờ, trao đổi, góp ý điều cực, tìm tịi hiểu sâu vấn chỉnh đề….? - Phương tiện, trang thiết bị thực hành đầy đủ, tạo điều - Chương trình xây dựng theo định hướng phát triển lực, vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm dạy học, định hướng thực hành, phát triển lực - Phương tiện học tập, thiết bị thực hành trang bị đầy đủ - Môt số GV chưa làm tốt triển khai kiện tốt cho SV Đây điều kiện bắt buộc phải đạt dạy học từ định hướng xây dựng chương trình chương trình Nhà trường tạo điều kiện sĩ số, phương tiện thực Theo đánh giá từ góc độ hành trải nghiệm cho GV áp dụng PPDH tích quản lý, GV có gặp trở ngại cực áp dụng PPDH tích Từ năm SV học project design, mục tiêu cực, cụ thể tổ chức dạy mơn học giúp SV có kỹ phát vấn đề, học theo dự án? Khoa có hỗ giải vấn đề (GV cho chủ đề, SV tìm hiểu chủ đề, Viện hỗ trợ GV, GV trợ cho GV tổ chức dạy học khảo sát thực trạng, tìm cách giải quyết, đưa phương khơng gặp trở ngại theo dự án? án giải vấn đề), kỹ báo cáo, vận dụng PPDH tích cực brainstorm giải vấn đề 245 BHT – TPĐT, KHMT XH công việc yêu cầu SV có lực làm việc tốt, để có lực tốt trình học SV cần phải học hiểu chất, có tị mị tìm hiểu sâu vấn đề, học chủ động Vậy, góc độ khoa quản ngành làm để thúc đẩy SV học chủ động, tích cực, tìm tịi hiểu sâu vấn đề….? - Có ý: thứ nhất, quy định chuẩn đầu (CĐR) theo định hướng lực (outcome based-learning), nhà trường xây dựng CĐR dựa thiết kế nội dung, hoạt động mà SV thực hiện; thứ hai dựa CĐR đo lường lực SV Như để đạt chuẩn SV cần tham gia hoạt động đo lường Kiểm định chất lượng đo lường thông qua môn học, SV đạt CĐR gì, chưa đạt, lý để sau cải tiến Đánh giá lực SV bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ - Chương trình đào tạo - Nhà trường có mơ hình hai cấp khảo thí, là: cấp xây dưng theo nhà trường có phịng khảo thí đảm bảo chất lượng, cấp định hướng lực, khoa có phận khảo thí cấp khoa cấp ngành phụ triển khai nội trách đánh giá kết học tập SV kết dung, hoạt động bám sát CĐR Và kết giảng dạy GV hợp với phận khảo - Nhóm mơn GV xem xét cải tiến liên tục thơng thí đánh giá kết qua hợp mơn, đạt, chưa đạt lý gì, giảng dạy, kết học chương trình cải tiến liên tục, cải tiến môn học học tập SV kỳ Nếu GV có phản hồi nhà trường có lớp tập huấn PPDH chẳng hạn Việc đánh giá cải tiến - Phương tiện, trang làm liên tục có test đo lường thiết bị đầu tư đầy đủ lực SV, vd năm 3, SV làm test xem SV nhớ kiến thức gì, kiến thức khơng nhớ bổ sung vào nhiều môn học nào,… - Phương tiện đầu tư, nhiên ln ln có khoảng cách thiếp bị học tập thực tế tài có giới hạn Nhưng góc độ nhà trường, khoa cố gắng để đầu tư trang thiết bị thực hành cho SV Và có may mắn khoa, GV có mối quan hệ tốt với doanh nghiệp, cựu SV nên nhận tài trợ 246 nhiều thiết bị thực hành thí nghiệm cho SV Nhà trường thực đào tạo với tinh thần cải tiến tục Theo đánh giá từ góc độ quản lý, GV có gặp trở ngại áp dụng PPDH tích cực, cụ thể tổ chức dạy học theo dự án? Khoa có hỗ trợ cho GV tổ chức dạy học theo dự án? Tùy theo đề xuất GV, đề xuất hỗ trợ để thử nghiệm môn học dạy học theo trải nghiệm, có kết báo cáo GV chủ động thiết kế dạy học điều thể đề cương, công bố cho SV không gây bất ngờ cho SV Các môn học trường quy định có 1/3 tập lớn để SV trải nghiệm nhiều hơn, 247 Nhà trường hỗ trợ GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực PHỤC LỤC 18 BẢNG TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI CỦA GV VỀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT STT Câu hỏi Câu trả lời Kết luận Sự hợp tác sinh viên; Số lượng sinh viên đông và/hoặc thời gian để triển khai cho môn học khơng đủ Kinh phí làm dự án cho sinh viên; Tính chủ động tích cực sv chưa cao, sv thiếu nhiều kỹ tương tác làm việc nhóm thực dự án giao Sỉ số lớp đơng, số nhóm làm dự án nhiều, thiếu phương tiện hỗ trợ học Theo thầy/cô, GV theo dự án; chưa có hệ thống phương thức tổ chức dạy học theo dự án thường gặp khó khăn sở đào tạo tổ chức dạy học Dạy học theo dự án tốn nhiều thời gian công sức Thời gian gặp theo dự án cho SV? hướng dẫn nhóm sinh viên Việc đánh giá tốn nhiều cơng sức phải theo dõi sinh viên GV gặp khó khăn vấn đề thời gian; dẫn đến q tải cơng việc; SV thụ động Khó lựa chọn nội dung học tập để xây dựng dự án phù hợp, đặc biệt khó tìm chủ đề cho dự án thực; Mất nhiều thời gian để quản lý, theo dõi nhóm SV, báo cáo kết cho lớp đơng ; Khó khăn thời gian, phương tiện dạy học; Sinh viên thụ động, khơng hứng thú, khơng chịu khó làm việc Theo thầy/cơ, GV Khơng gặp khó khăn thường gặp khó khăn Xây dựng tình có vấn đề, khó tìm tình GV gặp khó khăn tổ chức dạy học SV thụ động, không hứng thú làm việc, nhiều thời gian, đôi lúc cháy thời gian; SV thụ động Giải vấn đề? giáo án 248 Số lượng SV nhiều sở vật chất chưa đáp ứng đủ Một số SV chưa chủ động khó triển khai đạt kết tốt SV khơng thích thực SV khơng thích làm nhóm nhiều, số bạn nhóm thực Khơng có khó khăn Khơng đủ thời gian để nhận xét cho phần trình bày sinh viên Sinh viên chuẩn bị báo cáo chưa kỹ, chưa phong phú, cịn nhiều lỗi trình Thầy/cơ thường gặp khó khăn tổ chức cho SV báo cáo kết trước lớp? bày PowerPoint Khi lớp đơng sinh viên, nhiều nhóm báo cáo khó đảm bảo thời gian, thời GV gặp khó khăn lượng môn học thời gian; lớp đông; Lớp đông nên điều kiện để SV trình bày quan điểm SV thụ động hạn chế Nhiều sinh viên chưa có kỹ nói trước đám đơng Điều khó khăn vấn đề thời gian Khi nhóm sv lên báo cáo nhóm khác quan tâm Thời gian, lớp đông 40 SV Theo thầy/cơ, GV gặp khó khăn sử dụng E-portfolio đánh giá học tập môi trường dạy học số nay? Tiêu chí đánh giá phân tích eportfolio Đối với trường hợp số lượng sinh viên lớp đông, việc feedback cho nội dung sinh viên thực khó để kịp tiến độ tất sinh viên thực Đường truyền Internet không đảm bảo full time thời gian lên lớp Cần công cụ/ web thuận tiện hỗ trợ sinh viên làm e-portfolio dễ dàng thống 249 GV cần có thời gian để feedback; mạng wifi kém; cần trang bị lực số Gv phải đầu tư nhiều thời gian để theo sát, đánh giá phản hồi trình học tập sv Giảng viên dạy nhiều nên khơng có nhiều thời gian để đọc đánh giá Năng lực số người học chưa đủ để tham gia tốt hoạt động học mơi trường số Có thể việc thể kết sinh viên Do dạy sv năm nên thấy việc viết báo cáo bạn chật vật Có lẽ bạn quen với việc làm trắc nghiệm cấp ba Sự chủ động số SV Mất nhiều thời gian, paper works Tạo thói quen cho sinh viên, quy định chung việc sử dụng bắt buộc sinh viên thực tự nguyện 250 PHỤ LỤC 19 BẢNG TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI CỦA SV VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP STT Mục đích đánh giá Câu hỏi Câu trả lời - Kết luận Sản phẩm đón gió phát điện thắp sáng đèn; Bóng đèn gắn vị trí, sáng hết tất bóng, mơ hình nhà phù hợp, cân đối; Thiết kế mơ hình nhà Villa, lắp ráp mạch điện cách đèn sáng; Mơ hình nhà - giống Villa, đầy đủ nội thất, đèn sáng hết; Mơ hình u cầu đẹp, thiết kế mạch điện phù hợp, âm tường, sản phẩm? - Công đèn sáng đều; Về mặt kỹ thuật đèn sáng rõ u cầu cơng việc, việc mà SV Hiểu cơng việc làm đảm nhận? - SV có thật hiểu sản phẩm mà nhóm làm? Nhóm SV xác định phịng, nguồn điện sử dụng lượng mặt trời; Mơ phân chia cơng việc hình đẹp, thiết kế mạch điện đèn sáng; Mô biết rõ cơng việc hình nhà hợp lý, hồn thiện, pin lượng mặt phụ trách trời cung cấp điện - nhóm; SV1: Mua vật liệu, cắt ghép vật liệu thô; SV2: thiết kế SV hiểu công việc nhà phụ làm mạch điện; SV3: Làm nội thất, hỗ trợ làm, ý nghĩa ống dây; SV4: thiết kế phần mạch điện; SV 5: tìm thiết kế mơ hình nhà, vẽ thiết kế ứng dụng Sweet home, làm mạch điện; SV5: thiết kế mơ hình; SV6: thiết kế mạch điện; SV7: thi cơng nhà, tìm thơng số đèn, ắc-quy; SV8: mua đồ, lắp mơ hình nhà; SV9: xác định số đo, thiết kế nhà để bạn 251 việc làm khác thi cơng, trang trí nội thất; SV 10: Cố định trục phụ lắp ráp ổ xoay… - Có hiểu, sử dụng lượng tái tạo áp dụng vào đời sống, sản phẩm có giá trị thiết thực; Sau hướng dẫn nhóm tạo mơ hình em thật hiểu em làm; Hiểu ứng dụng pannel mặt trời; Sau thầy giao tập, em nhóm chưa thật hiểu biết phải làm gì, sau học, nhóm hỏi thầy trả lời làm cho chúng em hiểu bắt tay vào làm, em tạo sản phẩm hiểu lợi ích tương lai - Thiết kế mơ hình; mua vật liệu, dụng cụ; thi cơng; trang trí nội thất; sửa chữa chi tiết cho phù hợp; - Tìm chọn thiết kế phù hợp; Mua nguyên vật liệu, Biết thực công việc Các bước thực tạo sản phẩm? linh kiện; Làm đế, sàn nhà; dựng tường tầng 1; dựng Các nhóm có tầng 2; lắp mạnh điện; trang trí; bước cơng việc phù - Thiết kế vẽ từ thiết kế mạng phần hợp để tạo sản mềm Sweethome 3D; mua đồ, tính tồn, cắt kích phẩm thước chi tiết quan trọng; Ráp phần kèm theo việc mạnh điện âm tường; tìm hiểu đặt khung nhà phù hợp; hoàn thiện sản phẩm; 252 - Lên ý tưởng, thống ý tưởng, vẽ; mua vật liệu; lắp đặt mơ hình với thiết kế hệ thống điện; điều chỉnh, hồn thành; - Tìm thiết kế phù hợp, đo chia tỷ lệ số đo; mua vật liệu, dụng cụ; ráp mặt sàn; ráp sàn vách tường tầng 1; ráp mạch điện, gắn đèn hàn chì, bọc cách điện; dựng vách tầng gắn mạch điện; trang trí đồ nội thất cho phịng, mua cối tạo cho khơng gian sinh động; - Thiết kế mơ hình dựa thiết kế mẫu; tính tốn vị trí phịng theo tỷ lệ 1:30; mua giấy foam, que gỗ, dụng cụ cần thiết; dựng tầng; làm nội thất, làm cửa sổ; dây điện hoàn thiện; - Nghiên cứu thiết kế mẫu Internet; thiết kế lại cho phù hợp với mơ hình; mua vật liệu dựng mơ hình; lắp đặt hệ thống điện; làm nội thất hoàn thiện sản phẩm Khả giải Những khó khăn khăn, thuận lợi khó cách giải q trình làm việc? - Những khó khăn SV gặp phải: Sắp xếp thời gian phù hợp, cách dây tỉ mỉ mơ hình; thiếu kế hoạch chi tiết, lãng phí vật liệu, thành viên mâu thuẫn với nhau; bất đồng quan điểm, mua vật tư; cắt dán giấy chưa có kinh nghiệm nên khó; Khó thiết kế đồ nội thất; thời gian cần tỉ mỉ lắp ráp mơ hình; 253 Những khó khăn SV gặp phải phần lớn SV thiếu kỹ làm việc nhóm; phần lắp ráp mơ hình Các SV tìm cách giải - Những thuận lợi SV có được: thiết bị vật liệu dễ kiếm cách tự điều chỉnh rẻ; làm việc trường thoải mái; thuận lợi mặt để nhóm phương tiện, di chuyển; có dẫn trước GV; hoạt động hiệu có đủ dụng cụ, bạn khéo tay; GV giúp đỡ; nhờ trợ - Cách giải khó khăn: Bình tĩnh, lắng nghe giúp GV ý kiến thành viên nhóm; người phải biết hy sinh phần thời gian mình; thực chịu trách nhiệm; bình tĩnh bạn trễ, nhắc nhở bạn tự giác; có nhóm trưởng nờ hỗ trợ thầy Điều đạt Em học kỹ làm việc, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ đặt câu hỏi giải vấn đề, kỹ lắp điện Em cảm thấy vui hấp dẫn công việc theo học; Em tiếp xúc với vấn đề thực tế, học nhiều kiến thức điện, kiến Bài học rút ra, kết luận công việc thức xã hội kỹ giao tiếp, kỹ mua hàng, giúp em hiểu nghề nhiều hứng thú hơn; Em học cách dây, biết cách lựa chọn thiết kế hệ thống chiếu sáng, biết cách giải thích việc làm Em thấy học có hiệu tạo nguồn cảm hứng cho em; lúc đầu thấy khó nhờ thầy hướng dẫn nhóm em cách xác định mục tiêu, phân tích thơng số để tìm giải pháp thực hiện, đánh giá giải pháp làm cho em thấy tiến nhiều làm lại 254 SV nhận thấy có tiến kỹ làm việc, hứng thú với ngành học em nghĩ làm tốt hơn; Em chưa hài lòng sản phẩm, làm lại em bổ sung thiếu sót sơ đồ, cách tính tốn; Em có hiểu GV hướng dẫn, cịn chỗ chưa hiểu hết, tính tốn sai, nhóm bạn giúp đỡ để đạt kết quả, nhìn chung em thấy vui thấy tiến lúc đầu khơng biết gì; 255