Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa Phục Vụ Quần Chúng Nhân Dân.doc

37 4 0
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa Phục Vụ Quần Chúng Nhân Dân.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, người thầy và lãnh tụ của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà văn hóa lớn. Hồ Chí Minh không chỉ đã đem lại sự phục hưng mới của văn hóa Việt Nam mà còn sáng tạo và gây dựng một nền văn hóa tiên tiến trong thời đại mới, phát triển toàn diện theo hướng ngày càng dân chủ hóa rộng rãi. Mặt khác, văn hóa Hồ Chí Minh còn là văn hóa phục vụ nhân dân hướng tới lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đây là nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Văn hóa phục vụ quần chúng thể hiện bản chất nền văn hóa mới - nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đồng thời cũng là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với xu thế hội nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, xu thế giao lưu văn hóa phát triển mạnh đã khiến cho việc duy trì những giá trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ mất đi. Mặt khác, do tác động của tiền và quyền, một bộ phận cán bộ đảng viên thoái hóa biến chất, họ quan liêu, tham nhũng… trở thành những ông “quan cách mạng” chứ không phải là người đầy tớ trung thành, tận tụy với nhân dân. Họ hạch sách, không giải quyết khiếu kiện của nhân dân… thậm chí có những nơi xem thường dân dẫn đến tình trạng mất dân chủ trong văn hóa. Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa nói chung và về văn hóa phục vụ quần chúng nói riêng là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Từ ý nghĩa đó, em chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân”. 2. Mục đích nghiên cứu Bài viết nhỏ này góp phần làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần chúng; trên nền tảng tư tưởng đó, Đảng ta đã vận dụng tư tưởng này như thế nào và phải làm gì để xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân trong giai đoạn hiện nay. 3. Lịch sử vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là một bộ phận lớn cấu thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh. Có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Tuy nhiên, bàn về vấn đề văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa chưa thật đầy đủ, hệ thống. Có sách chỉ nêu chung chung về văn hóa. Cụ thể như: Hồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất (PGS. Song Thành, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999); Tư tưởng Hồ Chí Minh (tập bài giảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội). 4. Cái mới của đề tài Bài viết nhỏ này bên cạnh làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần chúng, đặc biệt là làm nổi bật phong cách quần chúng nhân dân của Hồ Chí Minh, mặt khác còn đưa ra giải pháp để xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân trong điều kiện hiện nay phải làm như thế nào

A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà hoạt động trị lỗi lạc, người thầy lãnh tụ cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh khơng đem lại phục hưng văn hóa Việt Nam mà cịn sáng tạo gây dựng văn hóa tiên tiến thời đại mới, phát triển toàn diện theo hướng ngày dân chủ hóa rộng rãi Mặt khác, văn hóa Hồ Chí Minh cịn văn hóa phục vụ nhân dân hướng tới lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Đây nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Văn hóa phục vụ quần chúng thể chất văn hóa - văn hóa xã hội chủ nghĩa đồng thời chất chế độ xã hội chủ nghĩa Ngày nay, kinh tế thị trường với xu hội nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, xu giao lưu văn hóa phát triển mạnh khiến cho việc trì giá trị văn hóa truyền thống có nguy Mặt khác, tác động tiền quyền, phận cán đảng viên thối hóa biến chất, họ quan liêu, tham nhũng… trở thành ông “quan cách mạng” người đầy tớ trung thành, tận tụy với nhân dân Họ hạch sách, không giải khiếu kiện nhân dân… chí có nơi xem thường dân dẫn đến tình trạng dân chủ văn hóa Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói chung văn hóa phục vụ quần chúng nói riêng cần thiết giai đoạn Từ ý nghĩa đó, em chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân” Mục đích nghiên cứu Bài viết nhỏ góp phần làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng; tảng tư tưởng đó, Đảng ta vận dụng tư tưởng phải làm để xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân giai đoạn Lịch sử vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phận lớn cấu thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh Có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Tuy nhiên, bàn vấn đề văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa chưa thật đầy đủ, hệ thống Có sách nêu chung chung văn hóa Cụ thể như: Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất (PGS Song Thành, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999); Tư tưởng Hồ Chí Minh (tập giảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội) Cái đề tài Bài viết nhỏ bên cạnh làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng, đặc biệt làm bật phong cách quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh, mặt khác cịn đưa giải pháp để xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân điều kiện phải làm nào? Nội dung nghiên cứu Bài viết gồm 03 phần: I Một số vấn đề chung văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh II Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân III Vấn đề xây dựng văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp lịch sử cụ thể B - PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HĨA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa phương pháp tiếp cận văn hóa Hồ Chí Minh Trong mục Đọc sách ghi trang cuối sổ chép thơ “Nhật ký tù”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Ý nghĩa văn hóa: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Nhiều nhà nghiên cứu xem định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh Nếu định nghĩa đằng sau hệ thống quan điểm tiếp cận, từ phương pháp luận đến chất, đặc trưng, chức năng, cấu trúc văn hóa Mục Đọc sách nghĩa mục ghi chép lượm lặt mà Hồ Chí Minh đọc nghiền ngẫm Sau đoạn trích trên, Hồ Chí Minh cịn bàn đến “5 điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc” Điều cho thấy văn hóa khơng phải thuật ngữ thống qua mà mối quan tâm sâu sắc Hồ Chí Minh gắn với hệ thống sâu sắc tiếp cận định nghĩa Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng Theo phân loại Kroeber Kluckhohn viết “Văn hóa, nhìn lại quan niệm định nghĩa” (1952), xếp định nghĩa Hồ Chí Minh vào nhóm định nghĩa miêu tả Cũng giống E.B Tylor, Hồ Chí Minh liệt kê mà khái niệm văn hóa bao hàm Tuy nhiên, khác với E.B Tylor, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến ý nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn” mà người sáng tạo Hồ Chí Minh: Toàn tn tập, Nxb CTQG, H., 2002, T3, tr 431 văn hóa Nói cách khác, phân biệt người với vật, văn hóa phương thức tồn đặc thù người Hồ Chí Minh chọn phân biệt người với vật văn hóa văn hóa “sự tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Sự khác biệt Hồ Chí Minh E.B Tylor chỗ Hồ Chí Minh xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề Trong hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Có thể phân biệt người với súc vật ý thức, tơn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu phân biệt với súc vật từ người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình” Sản xuất đời sống vật chất hình thức hoạt động thực tiễn Vào thời nguyên thủy, hoạt động xem thuộc phạm vi văn hóa, theo Mác, hành vi lịch sử quan trọng tạo điều kiện cho toàn hoạt động lồi người Chính khởi đầu cho lịch sử với tư cách sách mở cửa lực lượng chất người Trên thực tế, hình thành văn hóa đá cuội - văn hóa nhân loại Cách lý giải văn hóa Hồ Chí Minh gần với cách tiếp cận hoạt động nhà nghiên cứu Xô Viết năm 60 kỷ trước E.X Marcavian, đại diện cách tiếp cận này, xem văn hóa “cơng nghệ” hoạt động Nghiên cứu đời sống xã hội hệ thống, Marcavian xác định ba nhân tố quan trọng nhất: chủ thể hoạt động, lĩnh vực kết hoạt động cuối cùng, phương tiện hoạt động Những nhân tố trả lời ba câu hỏi: Ai hoạt động? Hoạt động hướng vào đâu? Hoạt động nào? Mỗi biểu đặc thù hoạt động người tương ứng với hệ thống định phương tiện để thực hoạt động làm nên gọi “công nghệ xã hội” Khái niệm công C.Mác Ph Ph.Ăngghen: Toàn tn tập, Nxb CTQG, H., 2000, T3, tr 29 nghệ xã hội Marcavian dựa vào quan điểm Mác, là: mối quan hệ tích cực người với tự nhiên, trình sản xuất trực tiếp đời sống người, đồng thời điều kiện xã hội sống quan niệm tinh thần bắt nguồn từ điều kiện Từ đấy, Marcavian quan niệm: “Khác hẳn với công nghệ thực vật động vật, cơng nghệ xã hội ngồi sinh học theo chất trạng thái rộng nhất, đồng nghĩa với văn hóa”1 “Sự tổng hợp phương thức sinh hoạt” hiểu công nghệ, quan hệ tích cực người với tự nhiên; cịn “biểu nó” làm nên điều kiện xã hội gắn với quan niệm tinh thần bắt nguồn từ điều kiện Khác với quan niệm Marcavian, Hồ Chí Minh trọng đến nghĩa khác văn hóa, “mục đích sống”, “thích ứng nhu cầu đời sống” “Mục đích sống” “nhu cầu đời sống” phân biệt với “lẽ sinh tồn”, nghĩa chúng có sau, sau người sinh tồn Đó kết thiết kế đời sống cách có ý thức người, khác với “lẽ sinh tồn” thiên năng, chủ yếu biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên Mục đích thuộc quan hệ đời sống, quan hệ xã hội người Nghĩa Hồ Chí Minh cịn ý đến mối quan hệ người với xã hội Xem văn hóa tổng hợp phương thức hoạt động cách mạng quan niệm văn hóa chế di truyền ngoài, sinh học, di truyền đường xã hội Phương thức sinh hoạt người phải học, phải tiếp thu, kế thừa từ hệ khác, từ xây dựng mơ hình nhân cách để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nghĩa văn hóa cịn làm cơng việc xã hội người Ở đây, Hồ Chí Minh tiến gần đến cách tiếp cận nhân cách Nhưng điều khiến sáng tạo người trở thành văn hóa? Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Theo lý luận Macid, EX Marcavian: Lý luận văn hóa vàn t khoa học đại, M., 1983, tr 35 khả thỏa mãn nhu cầu, mục đích nội dung giá trị Hồ Chí Minh cho ý nghĩa văn hóa giá trị, khiến cho sáng tạo văn hóa giúp người thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Giá trị chỗ dựa để người đối chiếu với xã hội để điều chỉnh hành vi Vì vậy, phương diện này, văn hóa biểu thị mối quan hệ người, không với tự nhiên, với xã hội mà cịn với thân Từ quan điểm văn hóa Hồ Chí Minh phân tích trên, xây dựng hệ thống tính chất, chức cấu trúc văn hóa Con người sáng tạo văn hóa phương thức tồn đặc thù Con người sản phẩm văn hóa, ứng với giai đoạn lịch sử kiểu mẫu văn hóa mà cá nhân phải tiếp thu nhằm xây dựng mơ hình nhân cách thích hợp với phát triển giai đoạn Điều làm nên tính lịch sử chức giáo dục văn hóa Chính Hồ Chí Minh nói: “Phải làm cho văn hóa sâu tâm lý quốc dân, nghĩa văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”1 Ở khía cạnh thứ ba, vận hành giá trị làm nên tính hệ thống văn hóa Giá trị ln gắn liền với đánh giá chủ thể, chịu quy định không gian, thời gian Bảng giá trị vừa mục tiêu hướng tới, vừa biển dẫn hành vi người Do vậy, tính hệ thống làm nên chức động lực thúc đẩy phát triển xã hội Điều hoàn toàn phù hợp với hệ thống luận điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”2 Cũng theo mơ tả Hồ Chí Minh, xác định cấu trúc văn hóa bao gồm: văn hóa đạo đức, văn hóa pháp luật, văn hóa khoa học, văn hóa tơn giáo, văn hóa nghệ thuật, văn hóa lối sống… ứng với lĩnh vực hoạt động người thành tố Đây hệ thống mở, bổ sung nhiều lĩnh vực hoạt động phong phú, đa dạng người theo yêu cầu đời sống: văn hóa kinh doanh, văn hóa lãnh đạo, văn hóa Hồ Chí Minh: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”, báo Cứu quốc, ngà Ph.y 25/11/1946 Hồ Chí Minh: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”, báo Cứu quốc, ngà Ph.y 25/11/1946 quản lý… Hệ thống thuận tiện cho việc nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển lĩnh vực văn hóa như: văn hóa giáo dục, văn hóa khoa học, văn hóa nghệ thuật Như vậy, định nghĩa Hồ Chí Minh văn hóa dựa nhận thức vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin gắn với hệ thống tiếp cận cụ thể Về chất, văn hóa phương thức tồn đặc thù người, người sản phẩm văn hóa nội dung văn hóa giá trị Về đặc trưng, với tư cách phương thức tồn đặc thù người, văn hóa mang tính nhân sinh; chế di truyền ngồi, sinh học, văn hóa mang tính lịch sử; đặc trưng hệ giá trị; văn hóa mang tính hệ thống Tính nhân sinh biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên làm nên chức sáng tạo tích lũy giá trị; tính lịch sử biểu thị mối quan hệ người với xã hội làm nên chức giáo dục; tính hệ thống mà tảng giá trị biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội thân làm nên chức động lực thúc đẩy phát triển xã hội văn hóa Nhờ sáng tạo tích lũy giá trị mà văn hóa có chức giáo dục từ trở thành động lực phát triển Làm so sánh, nhận thấy, Hồ Chí Minh tiếp cận văn hóa từ ba góc độ: nhân cách, hoạt động giá trị I.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa gồm số nội dung sau: I.2.1 Văn hóa vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp cách mạng I.2.2 Giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại I.2.3 Về mặt trận văn hóa chiến sĩ văn hóa I.2.4 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân I.2.5 Xây dựng văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng I.2.6 Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng đầy báu, di sản chứa đựng giá trị, giá trị nói cho giá trị văn hóa” Những giá trị văn hóa Hồ Chí Minh tư tưởng Người văn hóa, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân, sở để Đảng nhân dân ta nghiên cứu, vận dụng nghiệp cách mạng nói chung, nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam nói riêng II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA PHỤC VỤ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN II.1 Phản ánh sống sống động nhân dân Muốn văn hóa phục vụ tốt cho quần chúng nhân dân, trước hết văn hóa phải phản ánh sống sống động nhân dân Sinh lớn lên nước thuộc địa nửa phong kiến, Hồ Chí Minh tận mắt chứng kiến cảnh đồng bào ta đói khổ bị thực dân Pháp bóc lột, đàn áp không cho dân ta quyền tự kể quyền người tự lại, tự hội họp, tự ngơn luận… Mặt khác, đồng bào ta cịn bị phong kiến thống trị - chế độ hết vai trị lịch sử, chí trở nên phản động, ngược lại lợi ích quần chúng nhân dân Do đó, đồng bào ta thống khổ Năm 1911, Người tìm đường cứu nước mang theo nỗi nhục người dân nước ln canh cánh lịng nỗi niềm cứu nước, cứu dân Ba mươi năm bôn ba khắp giới, Hồ Chí Minh nhiều, viết nhiều viết trái tim yêu thương người vô hạn Đầu tiên, Hồ Chí Minh vạch trần chất xấu xa thực dân Pháp, rõ hạn chế cách mạng tư sản dân chủ tiến giới Kế đến Người miêu tả sống bần cùng, khổ cực người dân thuộc địa kể người lao động nghèo nước quốc Đặc biệt, Hồ Chí Minh miêu tả sinh động “những điều trông thấy” với tư liệu Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh - văn hóa vàn t đổi mới, Nxb Lao động, H., 1998, tr 19 thuyết phục, số xác nhằm tố cáo tội ác thực dân Pháp lên tiếng bênh vực quyền cho người dân nước thuộc địa người lao động nghèo nước quốc Hồ Chí Minh viết văn, làm thơ, làm báo xuất phát từ nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng người dân Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đại diện cho người yêu nước gửi đến Hội nghị Vecxay yêu sách tám điểm nhân dân An Nam đòi quyền bản, thiết thực như: quyền bình đẳng, quyền tự báo chí, tự tư tưởng, hội họp, lập hội, tự cư trú, xuất dương, học tập… Điều khiến thực dân Pháp khiếp sợ, lần người dân thuộc địa lên tiếng địi quyền bình đẳng, tự cho dân tộc họp nước thắng trận chiến tranh giới thứ Văn hóa xuất phát từ nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng nhân dân tất yếu phải trở với sinh hoạt thực nhân dân; phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn Muốn phải có cách viết hợp trình độ đại đa số đồng bào, cầm bút viết phải tự đặt ra: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Viết phải thiết thực, tránh lối viết dây cà dây muống ham dùng chữ… Nói vậy: “Nói ít, nói cho thấm thía, nói cho chắn, quần chúng thích hơn” Trong buổi khai mạc phịng triển lãm văn hóa ngày 7/10/1945, Người nói đại ý: họa sĩ ta cố gắng tìm đường Nhưng tiếc không muốn đất mà muốn lên trời Chất mơ mộng nhiều mà chất thật sinh hoạt Thật giới tiên Người trần lên tiên có lẽ thích thật Nhưng nhìn đẹp khơng thay đổi thấy chán nản, nhạt nhẽo biết rằng: muốn tìm thấy thay đổi, ham mê thật, phải trở với sinh hoạt thực người1 Khi bàn làm sách “Người tốt việc tốt” (6/1968) Bác đưa cho người xem tờ báo có hình vẽ ba gái xung kích Hà Nội, Huế, Sài Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật t mặt trận, tr 334-345, 365, 367

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan