1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tiểu luận hưởng

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 66,8 KB
File đính kèm Bài Tiểu Luận - Hưởng.rar (57 KB)

Nội dung

Anh (chị) hãy Phân tích nội dung cung cầu và cân bằng thị trường? Khái niệm: Cầu về một loại hàng hoá biểu thị những khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn và sẵn sàng mua tương ứng với các mức giá xác định.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Họ và tên: Lê Văn Hưởng Lớp: Cao học Quản lý Kinh tế K3-05 Câu hỏi: Anh (chị) hãy Phân tích nội dung cung cầu cân thị trường? Bài làm: Cầu Khái niệm: Cầu loại hàng hoá biểu thị khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn sẵn sàng mua tương ứng với mức giá xác định Trong định nghĩa này, có điểm cần lưu ý: Thứ nhất, nói đến cầu loại hàng hoá cụ thể, trước hết ta quan tâm đến khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua có khả mua giới hạn khoảng thời gian Khối lượng lại tuỳ thuộc vào mức giá hàng hoá thời điểm mà người tiêu dùng định Khi giá hàng hoá thay đổi, lượng hàng mà người tiêu dùng muốn mua thay đổi Vì thế, cầu loại hàng hoá, thực chất, biểu thị mối quan hệ hai biến số: bên lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn có khả mua, bên mức giá tương ứng Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn lòng mua gọi lượng cầu hay mức cầu hàng hố Lượng cầu ln gắn với mức giá cụ thể Thứ hai, thể quan hệ lượng cầu giá hàng hoá, giả định yếu tố khác có liên quan đến nhu cầu người tiêu dùng thu nhập, sở thích v.v… xác định Nói cách khác, quan hệ cầu cụ thể loại hàng hoá xem xét điều kiện yếu tố khác coi đã biết giữ nguyên, không thay đổi Ở đây, điều người ta quan tâm lượng cầu thay đổi mức giá hàng hoá thay đổi Thứ ba, khái niệm mức giá đề cập mức giá hành hàng hố mà xem xét Mức giá hàng hố hình thành thời điểm khác (chẳng hạn mức giá dự kiến tương lai) hay mức giá hàng hoá khác coi yếu tố khác Thứ tư, ta đề cập tới cầu cá nhân người tiêu dùng, song nói đến cầu thị trường cầu tổng hợp cá nhân Cách biểu thị cầu: Có thể biểu thị cầu loại hàng hố theo nhiều cách khác nhau: thơng qua biểu cầu, phương trình đại số hay đồ thị Biểu cầu thể quan hệ cầu loại hàng hố khoảng thời gian thơng qua hai dãy số liệu tương ứng với Biểu cầu bao gồm hai cột (hay hai hàng) số liệu: cột (hay hàng) thể mức giá hàng hố ta phân tích, cột (hay hàng) cịn lại thể lượng cầu khác nhau, tương ứng Ví dụ, bảng 2.1 biểu cầu thể nhu cầu người tiêu dùng thịt bò khoảng thời gian giả định Bảng 2.1: Cầu thịt bò người tiêu dùng Mức giá (nghìn đồng/kg) 40 50 60 70 80 90 100 Lượng cầu (kg) 60.000 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 Biểu cầu cho ta hình dung định cầu người tiêu dùng theo mức giá “rời rạc” khác Mặc dù thực tế, mức giá thị trường xuất giá trị “rời rạc”, cồng kềnh, không khái quát muốn biểu thị phản ứng mua hàng người tiêu dùng nhiều mức giá biểu cầu Vì thế, để diễn đạt quan hệ cầu cách khái quát hơn, người ta biểu thị cầu dạng phương trình đại số hay đồ thị Thể cầu loại hàng hoá dạng phương trình đại số cách biểu thị tương quan lượng cầu mức quan hệ hàm số, lượng cầu (QD) coi hàm số mức giá (P): QD = QD(P) Trong kinh tế học, hàm số cầu đơn giản thường sử dụng hàm số dạng tuyến tính: QD = a.P + b, với a, b tham số xác định Qua hàm số cầu, quan hệ mặt số lượng lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn lòng mua mức giá hàng hố thể cách đơn giản, khái quát: ứng với mức giá định, ta biết lượng cầu hàng hoá người tiêu dùng Đồ thị cách biểu thị trực quan mối quan hệ hàm số hai biến số Trên đồ thị, người ta thể cầu hình ảnh đường cầu định Theo truyền thống kinh tế học, QD hay lượng cầu biến số giải thích song thường biểu thị trục hoành Tuy P hay mức giá biến số giải thích, song lại thường đo trục tung Một đường cầu mô tả kết hợp khác mức giá lượng cầu tương ứng Một điểm cụ thể đường cầu cho thơng tin lượng hàng hố cụ thể mà người tiêu dùng sẵn sàng mua mức giá cụ thể Đường cầu thể dạng đường cong, phi tuyến, với độ dốc khơng phải số Song với mục đích đơn giản hố, thường thể đường thẳng (đường có độ dốc số), tương ứng với việc biểu thị hàm số cầu hàm tuyến tính P P1 P2 D Q1 Q2 Q Hình 2.1: Đường cầu loại hàng hóa Tại mức giá P1, lượng cầu Q1 Khi giá P2, lượng cầu trở thành Q2 Các đặc tính đường cầu điển hình (quy luật cầu) Khi mức giá hàng hoá thay đổi, lượng cầu hàng hoá người tiêu dùng thay đổi Tuy nhiên, thay đổi tuân thủ theo quy tắc định thể quy luật cầu Quy luật cầu: Nếu điều kiện khác giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu loại hàng hố điển hình tăng lên mức giá hàng hố hạ xuống ngược lại Ví dụ, số liệu bảng 2.1 cho thấy, giá thịt bị 100 nghìn đồng kg, lượng thịt bò mà người tiêu dùng muốn mua khoảng thời gian xem xét 30.000 kg hay 30 Khi thịt bò trở nên rẻ đi, giá hạ xuống cịn 90 nghìn đồng kg, lượng cầu thịt bò tăng lên thành 35 Nếu giá thịt bò tiếp tục hạ, ví dụ cịn 80, 70 nghìn đồng kg, mức cầu thịt bị gia tăng tương ứng thành 40, 45 Có thể lý giải quy luật cầu này? Tại giá thịt bị hạ xuống lượng cầu thịt bò lại tăng lên? Trong chương tiếp theo, trình bày mơ hình chi tiết nhằm giải thích phản ứng người tiêu dùng trước thay đổi giá hàng hoá Tuy nhiên, đây, đưa giải thích đơn giản quy luật Khi giá thịt bị hạ xuống, có hai hiệu ứng tác động đến người tiêu dùng Thứ nhất, điều kiện khác giữ nguyên, tức giá hàng hố khác có hàng hố thịt gà, thịt lợn, cá v.v … coi khơng đổi, nên kiện giá thịt bị hạ xuống đồng nghĩa với việc thịt bò trở nên rẻ cách tương đối so với loại thực phẩm khác Người tiêu dùng có xu hướng thay phần thực phẩm khác, đã trở nên đắt cách tương đối, thịt bò Điều làm cho nhu cầu thịt bò tăng lên Hiệu ứng gọi hiệu ứng thay Thứ hai, thu nhập danh nghĩa người tiêu dùng khơng đổi, việc thịt bị rẻ làm cho thu nhập thực tế người tiêu dùng tăng lên Trở nên giả hơn, người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng nhiều thịt bị Hiệu ứng gọi hiệu ứng thu nhập Trường hợp giá hàng hố tăng lên giải thích tương tự Như vây, trừ trường hợp ngoại lệ, thay đổi giá hàng hoá làm cho lượng cầu hàng hoá thay đổi theo hướng ngược lại Sự vận động ngược chiều hai biến số khiến hàm số cầu coi hàm nghịch biến Vì thế, biểu diễn dạng hàm số tuyến tính, QD = aP + b, tham số a phải số âm Về mặt đồ thị, quy luật cầu cho thấy đường cầu điển hình đường dốc xuống Đây đặc tính chung đại đa số đường cầu Cung Khái niệm: Cung loại hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng bán tương ứng với mức giá khác Ở mức giá định hàng hoá mà ta xem xét, người sản xuất sẵn lòng cung cấp khối lượng hàng hoá định Khối lượng gọi tắt lượng cung (QS) Vì vậy, cung loại hàng hố thực chất thể mối quan hệ hai biến số: lượng cung mức giá hàng hố đó, khoảng thời gian xác định Tương tự khái niệm cầu, nói đến cung loại hàng hoá, thứ nhất, trước tiên người ta tập trung vào việc xem xét xem thay đổi biến số giá (P) có ảnh hưởng đến biến số sản lượng (QS) giả định yếu tố khác có liên quan giữ nguyên Chẳng hạn, lựa chọn định sản xuất, người ta khơng thể khơng tính đến biến động giá đầu vào hay thay đổi trình độ cơng nghệ v.v… Tuy nhiên, để làm bật quan hệ QS P, tạm thời yếu tố coi không đổi khảo sát bước sau Thứ hai, nói đến cung riêng biệt người sản xuất (một doanh nghiệp) cung nói chung thị trường Sự khác biệt hai khái niệm chẳng qua phân biệt “người sản xuất” (trong định nghĩa cung nói trên) với tư cách nhà sản xuất riêng lẻ hay người sản xuất với tư cách tổng hợp tất nhà sản xuất loại hàng hoá nói chung thị trường Cách biểu thị cung: cầu, người ta biểu thị cung biểu cung, hàm số (phương trình đại số) cung hay đường cung hệ trục tọa độ Biểu cung bảng số liệu gồm hai dãy số liệu đặt tương ứng với Một dãy số thể mức giá khác hàng hố mà người ta phân tích Dãy số cịn lại thể khối lượng hàng hoá tương ứng mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng Bảng 2.2 cho ta ví dụ biểu cung Bảng 2.2: Cung thịt bị trình bày dưới dạng biểu cung Mức giá (nghìn đồng/kg) 40 50 60 70 80 90 100 Lượng cung thịt bò (kg) 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000… Hàm số cung cách mô tả khái quát mối quan hệ lượng cung mức giá mặt định lượng: QS = QS(P) Lượng cung QS coi biến hàm (biến số giải thích), cịn mức giá P coi biến đối số (biến giải thích) Khi diễn đạt cung loại hàng hoá dạng hàm số, tính tốn, ta xác định giá trị QS đã biết giá trị P Hàm số cung đơn giản thường viết dạng tuyến tính: QS = cP + d, c d tham số Đồ thị biểu thị khác cung loại hàng hoá, thường sử dụng kinh tế học Đồ thị đường cung cho ta thấy cách trực quan mối quan hệ mức giá lượng cung Đường cung hay sử dụng (vì lý đơn giản hố) đường tuyến tính thể hình 2.2 Vẫn giống trường hợp đường cầu, mức giá đo trục tung, cịn lượng cung thể trục hồnh P S P2 P1 Q1 Q2 Q Hình 2.2: Đường cung loại hàng hóa Các mức giá khác P1, P2 dẫn đến lượng cung khác Q1, Q2 Các đặc tính đường cung điển hình (quy luật cung): Quy luật cung phát biểu sau: Nếu điều kiện khác giữ ngun, lượng cung loại hàng hố điển hình tăng lên mức giá hàng hố tăng lên ngược lại Chẳng hạn, giá thịt bị cịn thấp, ví dụ giá thịt bị 50 nghìn đồng/kg, nhà sản xuất sẵn lịng cung ứng thị trường khối lượng thịt bò 10000 kg hay 10 Khi giá thịt bò tăng lên thành nghìn đồng/kg, nhà sản xuất cảm thấy có lãi họ sẵn sàng tăng lượng thịt bò cung ứng thị trường 20.000 kg hay 20 Chúng ta giải thích cách đơn giản sở quy luật cung sau: Khi giá loại hàng hoá tăng lên, đồng thời điều kiện không thay đổi (ví dụ, giá nguyên liệu, tiền lương, tiền thuê máy móc, trình độ cơng nghệ v.v… trạng thái trước), nên lợi nhuận mà nhà sản xuất thu tăng lên Điều khuyến khích họ mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng bán Mặt khác, giả định điều kiện khác giữ nguyên hàm ý giá hàng hố khác khơng thay đổi giá hàng hố mà ta phân tích tăng lên Việc kinh doanh mặt hàng trở nên hấp dẫn cách tương đối so với mặt hàng khác Trước thực tế đó, có số nhà sản xuất nhảy vào thị trường mặt hàng mà ta đề cập đến (ví dụ, cách rút nguồn lực sử dụng khu vực khác kinh tế đưa chúng vào sử dụng ngành hàng này) Hệ điều là: Khi giá mặt hàng tăng lên, sản lượng cung ứng thị trường có xu hướng tăng lên Các quy luật kinh tế nói riêng quy luật lĩnh vực xã hội nói chung thường vạch khuynh hướng chi phối mối quan hệ hay kiện Sẽ có ngoại lệ nằm ngồi quy luật Trong số trường hợp, dù giá hàng hố có tăng lên song lượng cung hàng hố trên, giới hạn nguồn lực tương đối đặc thù, không thay đổi (ngay điều kiện yếu tố khác có liên quan giữ nguyên) Theo quy luật cung, vận động biến số lượng cung mức giá chiều với Hàm cung điển hình hàm số đồng biến Khi biểu diễn dạng tuyến tính, tham số c hàm cung QS = cP + d phải đại lượng dương Thể dạng đồ thị, đường cung đường dốc lên Đây đặc tính chung đường cung điển hình mà phải lưu ý, dù muốn thể dạng đường phi tuyến hay tuyến tính Cân cầu - cung Trên thị trường, người mua thường muốn mua rẻ, người bán thường muốn bán đắt Những nhóm người đề nghị mức giá khác Không phải mức giá đem lại hài lòng chung cho người mua lẫn người bán Trong trạng thái không thoả mãn, coi mức giá hình thành thị trường thấp so với mức trơng đợi, quy luật cung ra, người bán phản ứng cách cắt giảm sản lượng cung ứng Ngược lại, mức giá hình thành thị trường coi cao so với mức giá dự kiến, phù hợp với quy luật cầu, người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm lượng hàng hố mà (hay chị ta) dự định mua Những phản ứng kiểu tạo tương tác lẫn người mua người bán, cầu cung Rốt cục, thị trường vận động trạng thái cân bằng, theo mức giá mức sản lượng cân xác lập Cân thị trường trạng thái giá sản lượng giao dịch thị trường có khả tự ổn định, khơng chịu áp lực buộc phải thay đổi Đó trạng thái tạo hài lòng chung người mua lẫn người bán Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hố mà người bán sẵn lịng cung cấp ăn khớp hay với sản lượng mà người mua sẵn lịng mua (vì thế, sản lượng gọi sản lượng cân bằng) Trên đồ thị, điểm cân xác định chỗ cắt đường cầu đường cung Trên hình 2.3, điểm E điểm cân bằng, cịn P* Q* mức giá sản lượng cân Trên thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, nhiều người bán, đồng thời khơng có can thiệp nhà nước, giá thị trường có xu hướng hội tụ mức giá cân - mức đó, lượng cầu lượng cung Để minh hoạ giải thích điều khẳng định trên, ta phối hợp số liệu bảng 2.1 bảng 2.2 thành bảng 2.3 Bảng 2.3: Lượng cầu và lượng cung thịt bò Mức giá (nghìn đồng/kg) 40 50 60 70 80 90 100 Lượng cầu (kg) 60.000 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 Lượng cung (kg) 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 Giả sử thị trường trạng thái chưa cân Chẳng hạn, thị trường thịt bò mức giá 50 nghìn đồng/kg Tại mức giá này, lượng cầu mà người tiêu dùng mong muốn 55.000 kg hay 55 Song mức giá này, người sản xuất sẵn lòng cung cấp 10.000 kg hay 10 thịt bò Lượng cung nhỏ lượng cầu biểu thị trạng thái không ăn khớp kế hoạch cung cấp người sản xuất kế hoạch mua hàng người tiêu dùng Trong trường hợp ví dụ trên, số người tiêu dùng khơng mua thịt bị mức mà họ mong muốn Ở tồn thiếu hụt hàng hoá hay dư thừa cầu (Mức dư cầu đo chênh lệch lượng cầu lượng cung Trong ví dụ trên, mức dư cầu 45 tấn) Sự thiếu hụt hàng hoá tạo áp lực cạnh tranh mạnh mẽ người mua Để mua hàng, số người tiêu dùng đề nghị mức giá cao điều tạo áp lực đẩy giá cao lên Với mức giá cao hơn, người bán khuyến khích để gia tăng lượng cung (nếu giá thịt bị tăng lên thành 60 nghìn đồng/kg, lượng cung thịt bò tăng lên thành 20 tấn) Đồng thời, mức giá này, người mua sẵn sàng mua hàng trước (lượng cầu thịt bị 50 tấn) Sự thiếu hụt hàng hố cắt giảm (lượng cầu thịt bị dư thừa mức giá còn, song đã giảm xuống thành 30 tấn) Nếu thiếu hụt hàng hay dư cầu cịn, áp lực tăng giá tồn Áp lực đi, xu hướng tăng giá hàng hoá thị trường dừng lại giá đạt đến mức cân Khi đó, sản lượng trở thành sản lượng cân bằng: lượng P (nghìn đồng/kg) 100 E 80 60 20 30 40 50 Q (tấn) Hình 2.3: Giá và sản lượng cân thị trường thịt bò Thị trường cân điểm E với mức giá cân 80 nghìn đ/kg sản lượng cân 40 cầu lượng cung Ở thị trường thịt bị nói trên, điều xảy giá thịt bò 80 nghìn đồng/kg sản lượng thịt bị 40.000 kg hay 40 Khi mức giá thị trường cao giá cân tình hình diễn theo cách tương tự Ở mức giá cao giá cân bằng, lượng cung hàng hoá vượt lượng cầu hàng hoá Trong trường hợp này, lượng hàng hoá mà người bán muốn bán lại khơng tìm người mua Sự ế thừa hàng hoá kiểu gọi dư cung Nó làm cho hay tạo sức ép khiến người bán phải hạ giá hàng hố Q trình hạ giá làm giảm mức dư cung dừng lại mức giá thị trường đã hạ xuống đến mức giá cân Như vậy, phân tích cho thấy, thị trường chưa đạt tới trạng thái cân bằng, chứa đựng áp lực buộc phải thay đổi: giá phải tăng lên hay hạ xuống để lượng cầu phải khớp với lượng cung Chỉ đạt đến điểm cân bằng, thị trường đến trạng thái tương đối ổn định Nói cách khác, thị trường có xu hướng tự điều chỉnh để đạt tới trạng thái cân Vì thế, nói đến giá người ta quan tâm đến mức giá ngẫu nhiên khác mà thường ý đến mức giá cân Không phải lúc thị trường luôn trạng thái cân giá luôn giá cân Tuy nhiên, thị trường, giá có xu hướng vận động mức giá cân Trong dao động lên, xuống thất thường giá cả, mức giá cân “mỏ neo” mà người ta phải nắm bắt Trên thị trường, xác lập thơng qua tương tác lẫn tất người sản xuất tiêu dùng Cách nói: giá thị trường cung cầu thị trường định diễn đạt khác điều Vai trị giá cả: Cũng qua phân tích trên, ta thấy vai trò quan trọng giá Chính nhờ thay đổi linh hoạt thị trường đạt đến trạng thái cân Sở dĩ giá thực điều vì: Thứ nhất, thay đổi giá ln tác động đến hành vi người tiêu dùng Khi mức giá tăng lên, người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm nhu cầu tiêu dùng Ngược lại, mức giá hạ xuống, người tiêu dùng khuyến khích gia tăng mức sử dụng hàng hố Giá hàng hoá cao khiến cho người tiêu dùng phải cân nhắc nhiều định mua sắm, đồng thời có ý thức tiết kiệm việc tiêu dùng hàng hoá Ngược lại, giá loại hàng hoá xem thấp, người tiêu dùng có khuynh hướng sử dụng hàng hố cách “hào phóng” Thứ hai, biến động giá ảnh hưởng đến hành vi người sản xuất Giá hàng hoá tăng cao khuyến khích người sản xuất gia tăng sản lượng hàng hố Giá hàng hoá hạ xuống thấp lại tạo áp lực buộc người phải cắt giảm sản lượng Thứ ba, kinh tế thị trường, lên xuống linh hoạt hệ thống giá “kênh” thơng tin hữu ích tình hình thị trường để người sản xuất tiêu dùng định Khi giá loại hàng hoá tăng, tín hiệu cho thấy thiếu hụt hàng hoá thị trường (do nhu cầu hàng hoá gia tăng hay nguồn cung hàng hoá thiếu hụt) Trong trường hợp này, việc mở rộng sản xuất hay hạn chế tiêu dùng thích hợp không với cá nhân người sản xuất, tiêu dùng mà với xã hội nói chung Cịn giá loại hàng hoá xuống, “thơng điệp” thị trường dư thừa tương đối hàng hố Dựa “thơng điệp” này, phản ứng cắt giảm lượng hàng hoá cung ứng người sản xuất hay mở rộng tiêu dùng người tiêu thụ thực Thứ tư, quan hệ thị trường với nhau, vận động hệ thống giá tạo chế phân bổ nguồn lực hữu hiệu Dựa vào lên xuống mức giá, nguồn lực phân bổ cho ngành kinh tế khác theo hướng: ngành mà giá tương đối hàng hoá (so với giá hàng hoá khác) cao (chứng tỏ nhu cầu tương đối xã hội hàng hố lớn), thu hút nhiều nguồn lực xã hội ngược lại Thứ năm, vai trị cung cấp thơng tin nhằm tạo chế phân bổ nguồn lực kiểu giá quan trọng kinh tế Nó làm cho giá trở thành tín hiệu có khả kết nối định riêng rẽ hàng nghìn, hàng triệu cá nhân khác kinh tế với nhằm tạo cân đối hay ăn khớp với cung cầu, sản xuất tiêu dùng Sự vận động giá hướng mức giá cân nói lên khả tự vận hành, tự điều chỉnh kinh tế thị trường

Ngày đăng: 08/08/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w