Học sinh hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây có hoa. Học sinh thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây có hoa trong hoạt động sống tạo thành một cơ thể toàn vẹn. Lấy được một số ví dụ về cây có hoa.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lạng Sơn, ngày 25 tháng năm 2016 BÁO CÁO Sáng kiến năm 2016 I TÊN SÁNG KIẾN: Một số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Sinh học II LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Lý chủ quan Để giảng dạy môn Sinh có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu nội dung học Xong để đến thành cơng giáo dục địi hỏi người phải biết không ngừng nô lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào cơng việc mình; Nhận thức điều tơi mạnh dạn tìm hiểu đưa sáng kiến “Một số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Sinh trường phổ thông DTNT THCS huyện Lộc Bình.” mà áp dụng theo dõi sau hai năm giảng dạy trường Phổ thơng DTNT THCS hụn Lộc Bình nơi tơi công tác; Với phương châm: Giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin thành tựu khoa học gắn vào nội dung giảng đảm bảo tính hiện đại kiến thức; Dạy học thực vật học cần phải quán triệt phương châm học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, cần ý tăng cường thực hành Quán triệt tinh thần trí dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp thể hiện nội dung sau: Các khâu chủ yếu trình trồng trọt, sở khoa học biện pháp kỹ thuật nông- lâm nghiệp; Hướng thực tập môn vào thực tập sản xuất số nghề phổ biến có liên quan đến nông - lâm nghiệp địa phương trồng hoa, trồng rau, trồng gây rừng, Lý khách quan Mục tiêu môn sinh học sau học xong chương trình học sinh có thể trang bị cho thân hệ thống kiến thức bản, phổ thông, hiện đại thực tiễn xanh có hoa số nhóm thực vật sinh vật khác Đó kiến thức về: Hình thái, cấu tạo thể thực vật thơng qua đại diện điển hình mối quan hệ với môi trường sống; Đặc điểm sinh học tầm quan trọng thực vật có giá trị kinh tế đất nước; Sự phát triển tiến hoá giới thực vật; Các khái niệm sơ phân loại hệ thống phân loại; Những kiến thức đó liên hệ với thực tiễn sản xuất Việt Nam, với thực tiễn địa phương; Kỹ quan sát, mô tả, nhận biết thường gặp, kỹ xác định vị trí đặc điểm cấu tạo quan, hệ quan; Kỹ thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản vật mẫu, làm sưu tập nhỏ, sử dụng thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, đặt theo dõi thí nghiệm đơn giản Các kỹ vận dụng kiến thức vào việc trồng số phổ biến địa phương sở khoa học kĩ thuật chăm sóc trồng; Các kỹ học tập: kỹ tự học, biết sử dụng sách giáo khoa sách tham khảo Sinh học để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, biết hệ thống hoá kiến thức dạng sơ đồ, hoạt động nhóm, giải vấn đề Các kỹ tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiện, rút kết luận khoa học Thực trạng Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà trăn trở làm để học sinh tiếp cận với mơn giải phẫu hình thái thực vật (Sinh học 6) Để từ đó có yêu thích say mê môn học; Ngay từ năm trực tiếp giảng dạy nhận thấy lớp tỉ lệ học sinh u thích mơn học cịn ảnh hưởng lớn tới kết học tập cuối năm học sinh; Có thể dẫn ví dụ sau kết khảo sát đầu năm học sinh lớp năm học 2015-2016 sau: - Tổng số học sinh 60 học sinh: + Loại giỏi: 05/60 = 8,3% + Loại TB: 35/60 = 58,4% + Loại khá: 15/60 = 25% + Loại yếu: 5/60 = 8,3% Qua giảng dạy thấy nguyên nhân dẫn tới kết nói trước hết học sinh chưa chăm học tập, chưa có cách học môn cho phù hợp, làm để học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức sâu sắc vận dụng kiến thức đó điều theo nghĩ môi giáo viên phải đặt lên hàng đầu; Đối với tiết dạy giải phẫu hình thái thực vật giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau; Sau xem xét cân nhắc, dựa vào sở nêu trên, định phương pháp cần lựa chọn để đạt hiệu chất lượng cao dạy học sinh học trường THCS là: Nhóm phương pháp trực quan, nhóm phương pháp thực hành theo đường tìm tịi nghiên cứu, tỏ có nhiều ưu việc thực hiện mục tiêu đào tạo Đồng thời thể hiện phương pháp đặc thù mơn, kinh nghiệm sống cịn vốn hiểu biết nghèo nàn, biểu tượng tích luỹ cịn hạn chế em cịn tư hình tượng cụ thể, tư theo thực nghiệm việc xây dựng khái niệm địi hỏi phải lấy “trực quan” (các phương tiện trực quan) làm điểm tựa; Các phương pháp phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức đạo giáo viên, kiến thức thu nhận trở thành tài sản riêng em Vì em hiểu sâu hơn, nắm kiến thức Trong trường hợp phương pháp góp phần phát triển tư rèn kĩ cho học sinh, cho em tập dượt, làm quen với phương pháp nghiên cứu nói riêng, phương pháp nhận thức nói chung, đặc biệt kết hợp với yếu tố nêu giải vấn đề; Bên cạnh quan sát làm thí nghiệm sử dụng nhóm phương pháp trực quan thực hành phương pháp đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ vận dụng phổ biến dạy học sinh học III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Với phương châm dạy học THCS phải phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mối quan hệ “Nội dung quy định phương pháp” cho thấy phương pháp dạy học phải thay đổi tuỳ môn học, tuỳ loại kiến thức mơn học; Mục đích Nội Dung Phương pháp Sơ đồ tam giác sư phạm cho thấy phương pháp dạy học lựa chọn thực hiện tốt nó ảnh hưởng ngược lại tới việc triển khai nội dung tích cực góp phần đạt mục tiêu cách trực tiếp gián tiếp; Theo phương pháp dạy học hiện đại gắn liền với phấn trắng bảng đen mà phải sử dụng phương tiện thiết bị đa dạng, đặc biệt thiết bị nghe – nhìn, phương tiện công nghệ thông tin Bài học hiện đại đóng khung bốn tường phòng học mà cần phải mở rộng phòng học mơn, ngồi thiên nhiên, viện bảo tàng, vườn trường, sở sản xuất Phương pháp dạy học ngày liên hệ chặt chẽ với phương tiện thiết bị dạy học, với hình thức tổ chức dạy học đa dạng phong phú Phương pháp dạy học tích cực Theo tơi phát triển phương pháp dạy học tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc mà tơi áp dụng tơi nhận thấy rằng: Các phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp trực quan; phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời Trong nhóm thực hành thí nghiệm học sinh tích cực thực hành quan sát hay xác định mẫu vật Trong nhóm phương pháp trực quan phương pháp trình bày thí nghiệm tích cực trình bày mẫu vật tranh ảnh Trong nhóm phương pháp dùng lời phương pháp vấn đáp tích cực phương pháp thuyết trình Và tơi nhận thấy mặt bên phương pháp dạy học kiểu nghiên cứu hay tìm tịi phận tích cực kiểu giải thích minh họa; Theo tơi, phương pháp giảng dạy gọi tích cực hội tụ yếu tố sau: Thể hiện rõ vai trị nguồn thơng tin nguồn lực sẵn có; Thể hiện rõ động học tập người học bắt đầu môn học; Thể hiện rõ chất mức độ kiến thức cần huy động; Thể hiện rõ vai trò người học, người dạy, vai trò mối tương tác trình học; Thể hiện kết mong đợi người học Một số phương pháp dạy học tích cực 2.1 Nhóm phương pháp trực quan Trong nhóm phương pháp này, việc tri giác phương tiện trực quan nguồn thông tin chủ yếu dẫn tới tri thức Phương tiện trực quan tất học sinh có thể trực tiếp quan sát, nói rộng ra, có thể tri giác giác quan (nhìn, nghe, nếm, ngửi, sờ), thơng qua đó mà lĩnh hội tri thức mới; Trong dạy học Sinh học 6, thường sử dụng phương tiện trực quan sau: + Vật tự nhiên: mẫu sống, mẫu tươi, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu ép khô, tiêu hiển vi; + Vật tượng hình: mơ hình, ảnh chụp, tranh vẽ, phim, đèn chiếu, băng ghi âm, băng ghi hình; + Vật tượng trưng: sơ đồ, bảng số liệu; + Thí nghiệm Sinh học; Trong Phương pháp trực quan thiếu lời nói giáo viên lời thầy đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hóa kết quan sát để học sinh tự lực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, nghĩa học sinh tiến hành quan sát phương tiện trực quan (do giáo viên trình bày) theo kiểu tìm tịi phận nghiên cứu Điều khác với việc sử dụng phương tiện trực quan phương pháp dùng lời, đó lời giải thích giáo viên đóng vai trị việc truyền đạt tri thức mới, việc quan sát phương tiện trực quan để minh họa lời giải thích giáo viên, nghĩa học sinh tiến hành quan sát phương tiện trực quan theo kiểu giải thích – minh họa; Cho đến đa số giáo viên sử dụng phương tiện trực quan biện pháp minh họa lời giảng, cịn giáo viên sử dụng thành thạo phương pháp trực quan đó phương tiện trực quan nguồn thông tin chủ yếu dẫn học sinh tới kiến thức mới; Các phương pháp nhóm phương pháp trực quan thường xuyên áp dụng: + Phương pháp trình bày mẫu vật tự nhiên; + Phương pháp trình bày vật tượng hình, tượng trưng; + Phương pháp trình bày thí nghiệm 2.2 Nhóm phương pháp thực hành Trong nhóm phương pháp này, công tác độc lập học sinh, theo nhóm nhỏ, nguồn thông tin chủ yếu dẫn học sinh tới kiến thức Nếu phương pháp trực quan, học sinh quan sát, tri giác phương tiện trực quan giáo viên trình bày phương pháp thực hành, học sinh trực tiếp thao tác đối tượng để từ đó rút kiến thức mới, kĩ Bằng cách này, học sinh nắm vững kiến thức hơn, đặc biệt biết rõ đường tới kiến thức mới, đồng thời phát triển tư duy, phát triển kĩ năng, chuẩn bị khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; Trong dạy học sinh học thường áp dụng phương pháp thuộc nhóm phương pháp thực hành sau: - Học sinh thực hành xác định mẫu vật Phương pháp thường dùng để học kiến thức hình thái, phân loại phân mơn Thực vật học Ví dụ: + Phân biệt loại thân, loại rễ, loại lá; + Nhận dạng số lồi Thực vật, xác định vị trí phân loại chúng; Các nhiệm vụ giáo viên giao cho nhân theo nhóm nhỏ Sau hoàn thành học sinh báo cáo kết trước lớp để góp phần xây dựng nội dung học Để hoàn thành tập xác định mẫu vật, cân, đo, kim phân tích - Học sinh thực hành quan sát Học sinh dùng mắt trần, với hơ trợ kính lúp, kính hiển vi, hay nói rộng dùng giác quan để tri giác trực tiếp có mực đích đối tượng nghiên cứu, theo dõi, ghi chép vật, hiện tượng tự nhiên mà không can thiệp vào chúng - Học sinh thực hành thí nghiệm Nếu nhóm phương pháp trực quan, học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn nhóm phương pháp thực hành học sinh tự tay tiến hành thí nghiệm giáo viên hướng dẫn Khác với thực hành quan sát, thực hành thí nghiệm học sinh tác động vào đối tượng nghiên cứu điều kiện nhân tạo nhằm tìm hiểu ảnh hưởng một vài yếu tố xác định, tập trung theo dõi vài khía cạnh định; 2.3 Phương pháp dạy học hoạt động nhóm nhỏ Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến học sinh Tuỳ theo mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên (thành lập nhóm ngẫu nhiên gồm: Theo đếm số thứ tự, theo biểu tượng nhóm rì rầm người) có chủ định (thành lập nhóm có chủ định: Gồm thành lập nhóm theo chun mơn, theo giới tính, theo tổ học tập Việc thành lập theo ý định giáo viên vào nhiệm vụ cụ thể tập), trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao có nhiệm vụ giao nhiệm vụ khác nhau; Nhóm tự bầu nhóm trưởng cần thiết Các thành viên nhóm có thể luân phiên làm nhóm trưởng Nhóm trưởng có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho thành viên thực hiện phần công việc Trong nhóm nhỏ môi thành viên hoạt động tích cực, khơng thể ỷ lại vào số người động trội Các thành viên nhóm giúp tìm hiểu vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc môi nhóm đóng góp vào kết chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử đại diện có thể phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao phức tạp Quy trình hướng dẫn hoạt động nhóm gồm bước: Bước 1: Giao nhiệm vụ gồm nhiều mục tiêu hoạt động nhóm, tóm tắt khái quát toàn hoạt động nêu câu hỏi vấn đề Bước 2: Thành lập nhóm gồm chia nhóm, cung cấp thông tin điều kiện hoạt động nhóm Bước 3: Làm việc theo nhóm gồm: Bắt đầu làm việc theo nhóm, theo dõi tiến độ nhóm, thông báo thời gian, hô trợ nhóm làm báo cáo Bước 4: Các nhóm báo cáo kết Bước 5: Tổng kết rút kinh nghiệm Tôi xin đưa cách lập kế hoạch hoạt động nhóm mà thường xuyên áp dụng: Chọn chủ đề: Cần xác định chủ đề có liên quan đến kiến thức kinh nghiệm thực tế học sinh hay không, sau đó có thể viết giấy dạng câu hỏi, tình có vấn đề Nếu chủ đề lớn có thể chia thành tập (nhiệm vụ) nhỏ cần xác định tất nhóm chung nhiệm vụ hay môi nhóm nhiệm vụ khác Xác định mục tiêu: Sau hoạt động học sinh đạt kiến thức kỹ nào? Xác định loại hoạt động: Cần xác định loại hoạt động đó loại (Đóng vai, nghiên cứu tình huống, thí nghiệm, trị chơi, thảo luận…) Thành lập nhóm, định thành lập nhóm, môi nhóm học sinh, chia nhóm (theo ngẫu nhiên hay có chủ định) - Xác định thời gian: Hoạt động nhóm phút Nên chia khoảng thời gian cho công việc cụ thể sau: + Chuẩn bị thời gian dùng để học sinh di chuyển nhóm + Làm việc thực tế nhóm: Đây khoảng thời gian quan trọng nhất, học sinh thảo luận làm thí nghiệm, đóng vai viết báo cáo, chuẩn bị trình bày + Báo cáo kết quả: Các nhóm trình bày kết nhóm + Rút kinh nghiệm hoạt động: Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm - Thực hiện hoạt động nhóm: Trong phần có thể ghi chi tiết học sinh phải thực hiện nào? - Xác định vật tư thiết bị: Cần có cho hoạt động Tơi tin lập kế hoạch cách chi tiết giúp giáo viên thực hiện hoạt động nhóm có hiệu không lo “cháy giáo án” hoạt động bị kéo dài thời gian 2.4 Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Tư bắt đầu nơi xuất hiện tình có vấn đề Tình có vấn đề chứa đựng nhiệm vụ cần giải vướng mắc cần tháo gỡ mà kết học sinh có kiến thức mới, phương pháp hoạt động mới; - Ba thành phần cấu thành tình có vấn đề: + Nhu cầu nhận thức hành động người học; + Yêu cầu tìm kiếm tri thức, phương thức hành động mà người học chưa biết; + Vốn tri thức kinh nghiệm người chứa đựng khả giải tình đặt ra; Dạy học đặt, giải vấn đề có mức trình độ: + Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề học sinh thực hiện cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên, giáo viên kết luận đánh giá kết làm việc học sinh; + Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề học sinh thực hiện cách giải vấn đề, giáo viên học sinh kết luận đánh giá; + Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình học sinh phát hiện xác định vấn đề nảy sinh tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giúp học sinh thực hiện cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần – học sinh giáo viên đánh giá kết luận; + Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh hồn cảnh thực tế Học sinh giải vấn đề tự đánh giá chất lượng hiệu kết luận cần Giáo viên bổ sung chỉnh xác hoá kết luận Dạy học đặt giải vấn đề không với đa số giáo viên chưa vận dụng rộng rãi cịn trình độ thấp Giáo viên cần học hỏi vận dụng phát triển dạy học đặt giải vấn đề ngày thường xuyên, phổ biến đạt trình độ cao Trong dạy học đạt giải vấn đề thói quen học thuộc ghi nhớ kiến thức giáo viên thông báo thay thói quen chủ động tham gia hoạt động tìm tịi, phát hiện tình có vấn đề, đề xuất giả thuyết dự báo hiện tượng gặp, giải thích nguyên nhân, tính quy luật hiện tượng quan sát thí nghiệm thảo luận Đặc trưng dạy học đạt giải vấn đề chiếm lĩnh kiến thức kỹ thông qua hoạt động tư sáng tạo ý nghĩa dạy học đặt vấn đề - giải vấn đề chuẩn mực cho học sinh lực cần cho sống cá nhân, gia đình, cộng đồng, lực phát hiện kịp thời giải hợp lý vấn đề gặp phải Việc vận dụng nó đòi hỏi cải tạo nội dung phương tiện cách thức tổ chức dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá kết dạy học Trong phạm vi phương pháp dạy học nó có khả thâm nhập vào hầu hết phương pháp dạy học khác làm cho chúng trở nên tích cực hơn, chẳng hạn thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề Ơristic biểu hiện thí nghiệm nghiên cứu phát hiện… Sau tơi xin đưa tiết soạn giảng theo phương pháp trực quan có áp dụng phương pháp có phần tích hợp liên mơn cuối bài: TIẾT 45 – BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I Mục tiêu Khi học xong này: Kiến thức - Học sinh hệ thống hoá kiến thức cấu tạo chức quan có hoa 10 + Các quan sinh dưỡng có cấu tạo - Dựa vào thông tin tập vừa có chức gì? (GV hồn thành, học sinh nêu đặc điểm tách nhỏ câu hỏi về: Rễ, thân, lá) cấu tạo chức quan sinh - GV chiếu hình ảnh cụ thể minh hoạ dưỡng quan sinh sản + Các quan sinh sản có cấu tạo chức nào?(GV tách nhỏ câu hỏi về: Hoa, quả, hạt) - GV chiếu hình ảnh cụ thể minh hoạ - Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: + Hoạt động cá nhân để tìm + Nhận xét mối quan hệ cấu mối quan hệ cấu tạo chức tạo chức quan? môi quan - GV cho HS nhóm trao đổi rút + Trao đổi toàn lớp: Tự bổ sung rút kết luận kết luận - Chốt kiến thức - Chuyển ý - Ghi Tiểu kết: Sự thống giữa cấu tạo chức quan có hoa - Cây có hoa có loại quan chính: + Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, + Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt - Môi quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu thống chức giữa quan có hoa (16’) Hoạt động GV - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK T117 trả lời câu hỏi sau: Hoạt động HS - học sinh đọc thơng tin SGK - Quan sát hình trả lời câu hỏi: - Yêu cầu trả lời được: + Lá muốn thực hiện chức quang hợp cần hỗ trợ quan nào? - Lá muốn thực hiện chức quang hợp thì cần phải có hỗ trợ của: Rễ, thân… Qua phần thơng tin SGK em cho biết: + Những quan có mối 13 quan hệ chặt chẽ với chức - HS trả lời câu hỏi năng? + Em cho biết quan - Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu có hoa có mối quan hệ hỏi: nào? - Giữa quan sinh dưỡng quan - GV chốt kiến thức sinh sản có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ trình sống - Các quan xanh liên quan mật thiết ảnh hưởng tới Tác động vào quan ảnh hưởng + Vì nói có hoa thể thống đến quan khác toàn nhất? - Cây có hoa thể thống vì: + Có phù hợp cấu tạo chức quan + Có thống chức quan + Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn + Lấy VD chứng minh hoạt động quan tăng cường hay giảm ảnh hưởng tới hoạt động quan khác: GV gợi ý rễ không hút nước thì không quang hợp - HS đọc thông tin trang 117, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cách lấy VD cụ thể quan hệ rễ, thân , - Một số nhóm trình bày, nhóm + Hãy giải thích vì rau trồng khác nhận xét, bổ sung đất khơ cằn, tưới bón thì khơng xanh tốt, chậm lớn, còi cọc, - Học sinh trả lời suất thu hoạch thấp? GV giải thích: - Rau loại cần nhiều nước, trồng rau đất khơ cằn, tưới - Lắng nghe, tiếp thu bón rễ hoạt động yếu, hút nước muối khoáng Thiếu nước muối khoáng quang hợp giảm, chế tạo chất hữu cơ, xanh tốt Thân, rễ, 14 cung cấp chất hữu nên chậm lớn, còi cọc dẫn đến suất thu hoạch thấp + Lấy vài ví dụ có hoa mà em biết? - GV chiếu số hình ảnh giới thiệu - Học sinh lấy vài ví dụ số có hoa - Giáo viên cung cấp thông tin - Quan sát có hoa yêu cầu học sinh đọc bài: Thực vật có hoa nhóm thực vật thuộc ngành hạt kín Đây nhóm thực vật lớn đa dạng nhất, chiếm ưu - Học sinh đọc thông tin: Yêu cầu đọc giới thực vật, bao gồm khoảng to, rõ ràng cho lớp nghe 30 vạn loài, đó Việt Nam có khoảng 9800 loài Chúng phân bố khắp nơi trái đất, tạo thành cảnh quan chủ yếu thảm thực vật đất liền đóng vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người + Em nhắc lại thơ học cấp học dưới, có liên quan đến - Học sinh suy nghĩ trả lời có hoa? - GV đưa số gợi ý - Trường hợp hs không trả lời giáo viên giới thiệu “Hoa kết trái - Một học sinh đọc cho lớp nghe ’’ngay sau đó Hoa kết trái Hoa Cà tím tím Hoa Mướp vàng vàng Hoa Lựu chói chang Đỏ đốm lửa Hoa Vừng nho nhỏ Hoa Đô xinh xinh Hoa Mận trắng tinh Rung rinh gió Này bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái 15 - Qua thơ, gv giáo dục học sinh ý thức yêu thích bảo vệ thực vật + Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ loại có hoa lồi thực vật nói chung? (Tác giả: Thu Hà) - Lắng nghe, tiếp thu - Học sinh trình bầy câu trả lời thân Tiểu kết: Sự thống chức giữa quan có hoa - Giữa quan có hoa liên quan mật thiết ảnh hưởng tới Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn Thực hành/luyện tập (5’) - GV củng cố nội dung - u cầu HS giải chữ trị chơi trang 118 - GV đánh giá Vận dụng (1’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu đời sống nước, sa mạc, nơi lạnh./ 2.5 Dạy hoc tăng cường sử dụng phương pháp sơ đồ hố * Vai trị sơ đồ hóa dạy học sinh học: - Hiệu thông tin: + Phát triển thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,…) khả hình thành lực tự học cho học sinh; + Hiệu lớn việc sơ đồ hóa nội dung tri thức học sinh tiến hành Học sinh sử dụng ngôn ngữ sơ đồ để diễn đạt nội dung sách giáo khoa tài liệu đọc được; + Đây q trình gia cơng chuyển hóa kiến thức, phép gia công biến hóa rèn luyện lực tư logic * Các mức sơ đồ: - Hiệu thấp nhất: Sơ đồ sử dụng phương tiện truyền đạt thông tin giáo viên, giáo viên xây dựng sơ đồ giới thiệu cho học sinh phương pháp giải thích minh họa; 16 - Hiệu cao hơn: Giáo viên xây dựng sử dụng phương tiện tổ chức hoạt động tự học học sinh Giáo viên tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa yêu cầu học sinh: + Sử dụng sơ đồ để diễn đạt nội dung đọc được; + Điền tiếp sơ đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm; + Tìm bất hợp lý sơ đồ, sửa lại bất hợp lý đó - Hiệu cao nhất: + Sơ đồ hóa sản phẩm trình hoạt động học sinh; + Tiến hành sơ đồ hóa tiến hành nhận thức vật hiện tượng theo phương pháp tổng - phân - hợp; + Thông qua việc sơ đồ hóa nội dung tri thức, học sinh tự hình thành cho phương pháp nhận thức vật * Các nguyên tắc xây dựng sơ đồ: - Muốn xây dựng sơ đồ, việc có kỹ đọc sách giáo khoa học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,…để lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành kiện, yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chúng lại, thiết lập mối quan hệ qua lại chúng - Sơ đồ nội dung dạy học sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp kiến thức then chốt (cơ bản, cần đủ) nội dung dạy học logic phát triển bên nó Sơ đồ nội dung dạy học bao gồm sơ đồ nội dung cho khái niệm, bài, chương phần Gồm bước: Bước 1: + Chọn kiến thức cần đủ + Rút gọn cho thật súc tích, có thể dùng ký hiệu quy ước + Đặt chúng vào đỉnh mặt phẳng (có thể có thứ tự không) Bước 2: + Thiết lập cung: Thực chất nối đỉnh với đoạn (có hướng vô hướng) để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc nội dung đỉnh với phản ánh logic phát triển nội dung đó 17 Bước 3: + Hoàn thiện sơ đồ: Làm cho sơ đồ với nội dung mơ hình hóa cấu trúc logic lại giúp cho học sinh dễ dàng lĩnh hội nội dung đó nó phải đảm bảo mỹ thuật mặt trình bày Ví dụ 2: Tiết 48 – Bài 38 , Sinh học 6: Rêu – Cây rêu * Ý nghĩa: - Ưu tuyệt đối việc mơ hình hóa cấu trúc mơ hình hóa logíc phát triển vật, hiện tượng, từ vi mô đến vĩ mô; - Ưu bật đó khả diễn đạt thành công hai mặt tĩnh (cấu trúc) động (logic phát triển) vật hiện tượng 2.6 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (Phương pháp đã được tiến hành trực tiếp lên lớp) *Các bước tiến trình dạy học: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc 18 dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp không thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) Bước 2: Hình thành câu hỏi học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đầu để từ đó hình thành câu hỏi học sinh phần quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Trong phần này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Để làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện học sinh có thể lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ Từ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học (hay mô đun kiến thức) Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để để kiểm chứng giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi đó Các phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu phương án để tìm câu trả lời quan sát, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… Sau học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung định tiến hành phương án với dụng cụ chuẩn bị sẵn Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Từ phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học thích hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu Nếu phải làm thí nghiệm ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành thí nghiệm vật thật có thể làm mơ hình, cho học sinh 19 quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau đó cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình để phóng to đặc điểm khơng thể quan sát rõ vật thật; Khi tiến hành thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành Sau đó giáo viên phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động Nếu để sẵn vật dụng thí nghiệm bàn học sinh nghịch đồ vật mà không ý đến đồ vật khác lớp; học sinh tự ý thực hiện thí nghiệm trước lệnh thực hiện giáo viên ban ra; học sinh dựa vào đó để đốn thí nghiệm cần phải làm (trường hợp học sinh có thể đề xuất thí nghiệm ý đồ dạy học giáo viên khơng đạt) Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm giáo viên làm sai theo yêu cầu giáo viên nhắc nhỏ nhóm đó với riêng học sinh đó, không nên thông báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến công việc nhóm học sinh khác Giáo viên ý yêu cầu học sinh thực hiện độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực hiện theo cá nhân Nếu thực hiện theo nhóm yêu cầu tương tự Thực hiện độc lập theo cá nhân hay nhóm để tránh việc học sinh nhìn làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ tiện lợi cho giáo viên phát hiện nhóm hay cá nhân xuất sắc thực hiện thí nghiệm nghiên cứu, đặc biệt thí nghiệm thực hiện với dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống bố trí thí nghiệm khơng hợp lý khơng thu kết thí nghiệm ý Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức Sau thực hiện thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học 20 Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực nghiệm Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu trước học kiến thức Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, học sinh tự phát hiện sai hay mà giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát hiện sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Sau phân tích cụ thể hố kiểu dạy học tích cực vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy 40, Sinh học “HẠT TRẦN – CÂY THÔNG” chương trình THCS Bài giảng em HS ủng hộ Kết quả: Các em HS hiểu DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TIẾT 50 – BÀI 40: HẠT TRẦN – CÂY THƠNG I Mục tiêu Kiến thức - HS Mơ tả vẽ hình dạng quan sinh dưỡng quan sinh sản thông - Xác định đặc điểm, hình dạng vị trí nón đực nón - Trình bày vai trò hạt trần Kĩ - Rèn kĩ thực hành thí nghiệm quan sát, thao tác trình bày khoa học thí nghiệm - Rèn luyện KN vẽ hình Thái độ - Giáo dục lịng say mê mơn học bảo vệ đa dạng thực vật II Phương pháp/Kỹ thuật dạy học - Bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm, vấn đáp III Phương tiện dạy học Giáo viên : - Tranh vẽ: H 40.1, 2, A, B trang 132, 133 SGK - Dụng cụ: Bốn kính lúp, kim mũi mác - Mẫu vật thật: Cành nón thông, cành phi lao, dương liễu, bách tán, trắc bách diệp, tuế… - Bảng phụ 21 Học sinh : - Xem lại kiến thức loại thân, cấu tạo hoa - Thu nhặt nón thơng chín IV Tiến trình lên lớp * Ổn định: 6A .6B * Kiểm tra cũ: Kết hợp giảng Khám phá Kết nối CÁC BƯỚ C HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VỞ THỰC HÀNH Bước 1: Tình xuất phát - Tổ chức trị chơi đốn - Hs suy đoán theo ý nghĩ theo gợi ý (GV gợi ý giáo gợi ý câu hỏi) viên ? Một ngày lễ diễn vào mùa đông ? Gần tết dương lịch + Dự đoán: Ngày ? Trẻ em nhận quà noel (Lễ giáng sinh) giấu (25-12) tất giày vào ngày + Ở nước Âu – Mỹ Việt Nam ngày người ta thường làm + Trang trí thơng vào ngày này? - Cây thơng gồm quan, phận nào? - Tự liên tưởng đến Em mơ tả hình hình dạng vẽ? (Yêu cầu Hs vẽ thông để vẽ biểu thơng) tượng ban đầu Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu - Tiến hành vẽ Vẽ thơng + tự thích thơng theo - Quan sát tìm hình theo suy nghĩ tưởng tượng vẽ sai thân học sinh vẽ - Mời đại diện nhóm cá nhân tự - Tìm điểm chung nhận xét sp vẽ - Chú thích - Khuyến khích HS nêu phận, suy nghĩ, nhận chiều cao thức ban đầu - HS nêu câu hỏi: thông dạng + Cây thông có hoa, thông NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý - HS tưởng tượng thông noel - HS có thể hỏi thêm 22 câu hỏi - Yêu cầu hs ghi câu hỏi vào giấy A4 Môi nhóm viết câu - Chú ý gv không trả lời (hết quay lại trả lời) có quả, hạt không? + Cây thông có cấu tạo nào? + Lá thơng hình gì? + Cây thơng có mạch dẫn khơng? + Thơng sinh sản gì? + Cây thơng có vai trị gì? - Ghi câu hỏi thắc mắc cá nhân vào thực hành hạt trần, phát triển thông… Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm - Chọn giới thiệu - HS quan sát + so hình vẽ HS biểu sánh giống - HS ghi tượng ban đầu khác giả thuyết - Gợi ý HS đề xuất giả cá nhân thuyết thông vào thực sở nhóm biểu - Đề xuất giả thuyết: hành tượng + GT1: Cây thông có - Thảo luận + GT1 rễ cọc, thân gô, đưa thật; có mạch dẫn, giả hình tam giác; có quả, thuyết + GT2 hạt chung + GT2: Cây thông có nhóm - GV đưa GT cho hs rễ, thân, thật; có - Có thể ghi chọn sau đó gv chứng mạch dẫn, không có lại giả minh gt đó xem co hoa; dùng làm cảnh thuyết hay không? (Hướng + GT3: Cây thông có chung theo nội dung rễ cọc, thân, thật; nhóm học) có mạch dẫn; cung cấp gô để làm gường, tủ, bàn, ghế… + GT4: Cây thông có rễ cọc, thân gô, thật; có mạch dẫn, to; có hạt, không có hoa, - Đặt câu hỏi nghi vấn - Thảo luận nhóm Ghi để hướng HS tới việc đề đề xuất phương án thí phương án xuất phương án kiểm nghiệm kiểm chứng kiểm chứng chứng giả thuyết cá nhân giả thuyết + P.Á1: Xem băng nhóm hình thơng - GV hướng học sinh tới + P.Á 2: Quan sát phương án quan sát trực tiếp thông, 23 cành thông có mang cành thông… nón Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu - GV phát kính lúp - Tiến hành quan sát - Ghi chép mẫu vật cho nhóm + Tách cành nhỏ trình thí HS làm thí nghiệm mang nghiệm + Chẻ dọc nón thơng, tách nỗn, hạt thơng + Dự đoán nón đực - - Vẽ lại hình ảnh quan sát thích phận tương ứng vào thực hành Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức - Giới thiệu tranh H40.1, - Quan sát + chỉnh - Vẽ lại hình 40.2, 40.3 sửa lơi sai hình hồn chỉnh vẽ (khơng mở + thích sgk) - Đối chiếu với hình - Phát phiếu học tập vẽ ban đầu - Ghi lại kết - Hoàn thành phiếu luận cá nhân học tập nhóm Rễ Thân Lá Mạch Hoa Quả Hạt Đặc điểm Cọc Gô dẫn Kim + - - * Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà chưa thích GV chưa chỉnh sửa thuật ngữ cho HS Trần - Kết luận quan sinh dưỡng - Treo bảng tổng kết quan sinh sản kiến thức thông I Cơ quan sinh dưỡng thông + Thân: Thân gơ, có mạch dẫn + Lá: nhỏ, hình kim, mọc từ cành ngắn + Rễ cọc, to, khoẻ, mọc sâu II Cơ Nón quancái sinh sản Nón đực Màu sắc, quan nâu, sinh lớn sản Màu Vàng, nhỏ Cơ Màu kích thước Cách mọc Thành cụm Mọc riêng lẻ Đặc điểm Mang túi phấn Mang noãn vảy chứa hạt chứa noãn - Có thể vẽ thêm cành mang hai thơng hình kim vào thực hành 24 thơng nón + Hạt nằm nỗn hở (hạt trần) chưa có thật - HS bổ sung kiến thức giá trị hạt trần - Giới thiệu số đại III Giá trị hạt diện hạt trần: Bách tán, trần trắc bách diệp, tuế, phi - Làm cảnh lao… - Cung cấp gô Dặn dò, chuẩn bị tiết sau: - Chuẩn bị cành mang đơn, kép; rễ cọc, chùm; hoa huệ, hoa hồng, vài có hoa, số quả: cam, bưởi … IV KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Thời gian, phạm vi hiệu áp dụng sáng kiến Thời gian: Thực hiện năm học 2014 – 2015 2015 – 2016 Phạm vi áp dụng: Phổ thơng DTNT THCS hụn Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Hiệu áp dụng: * Năm học 2014-2015: - Kết kiểm tra chất lượng đầu năm: Khối lớp TS HS 105 Giỏi SL TL (%) Khá SL TL (%) 15 20 14,3 19 TB SL TL (%) 60 Yếu TL (%) SL 57,1 10 9,6 - Kết môn Sinh học cuối năm học 2014-2015 sau trình áp dụng sáng kiến: Khối lớp TS HS Giỏi SL TL (%) Khá SL TL (%) TB SL TL (%) 105 27 57 21 25,7 54,3 20,0 Yếu SL TL (%) 0 25 * Năm học 2015-2016: - Kết kiểm tra chất lượng đầu năm: Khối lớp TS HS 60 Giỏi SL TL (%) Khá SL TL (%) 8,3 15 25 TB SL TL (%) 35 58,4 Yếu TL (%) SL 8,3 - Kết môn Sinh học học kỳ I, sau trình áp dụng sáng kiến: Khối lớp TS HS 60 Giỏi SL TL (%) 15 Khá SL TL (%) 41 68,3 TB SL TL (%) 10 16,7 Yếu SL TL (%) 0 Đánh giá chung Sau học phương pháp này, thấy em nhiều tiến rõ rệt nhận thức việc nắm kiến thức Chính em u thích mơn học nắm kiến thức sâu Chất lượng học tập môn học sinh nâng cao Kết luận Tôi biết nội dung sáng kiến phần nhỏ mà đóng góp để phần đó giúp nâng cao chất lượng giảng dạy trường phổ thơng DTNT THCS hụn Lộc Bình Những năm giảng dạy trường, dù phân công đứng lớp với đối tượng học sinh giỏi, hay đối tượng học sinh trung bình, yếu kém, tơi nhiệt tình, trách nhiệm, lịng u nghề cố gắng học hỏi tìm phương pháp phù hợp với đối tượng Chính tính Sư Phạm ln trái tim tơi, nên: Dù dạy đối tượng học sinh kết giảng dạy đạt yêu cầu năm 2014 - 2015 với lần thi giáo viên giỏi cấp huyện đạt kết mong muốn./ Thủ trưởng Đơn vị xác nhận (Ký tên, đóng dấu) Người viết báo cáo (Ký, ghi rõ họ tên) 26 Nguyễn Thị Ngọc Lê Văn Hưởng Đánh giá Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp sở TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CÂP CƠ SỞ CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc 27 ... hóa kiến thức - Giới thiệu tranh H40.1, - Quan sát + chỉnh - Vẽ lại hình 40.2, 40.3 sửa lơi sai hình hồn chỉnh vẽ (khơng mở + thích sgk) - Đối chiếu với hình - Phát phiếu học tập vẽ ban đầu -. .. hiệu áp dụng sáng kiến Thời gian: Thực hiện năm học 2014 – 2015 2015 – 2016 Phạm vi áp dụng: Phổ thơng DTNT THCS hụn Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Hiệu áp dụng: * Năm học 2014 -2 015: - Kết kiểm tra... thiếu) - Sau môi câu trả lời học sinh, giáo viên chốt kiến thức - Ghi - Giáo viên chiếu hình ảnh có hoa phân loại quan hoàn chỉnh, giải - Quan sát, ý lắng nghe thích số thơng tin bổ sung - Yêu