Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI - TIẾT 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Xác định vị trí giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam - Hiểu tính tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời gắn bó chặt chẽ với - Hiểu giá trị vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ môi trường tự nhiên, hoạt động KT – XH nước ta II NỘI DUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam quốc gia thống toàn vẹn lãnh thổ bao gồm: vùng đất, vùng trời vùng biển a Phần đất liền - S: 329.247 km2 - Vị trí: 8034’ B – 23023’ B 102010’ Đ – 109024’ Đ - Tiếp giáp: B: Trung Quốc Tây: Lào, CPC Đ, Nam: Biển Đông b Phần biển: - S khoảng triệu km2 - Có quần đảo Hồng Sa (thuộc Đà Nẵng) Trường Sa (thuộc Khánh Hòa) c Vùng trời: Là không gian bao trùm lãnh thổ nước ta phần đất liền biển d Đặc điểm ý nghĩa vị trí địa lí Đặc điểm Ý nghĩa Tự - Vị trí nội chí tuyến bắc bán - Quy đinh thiên nhiên mang tính chất nhiên cầu nhiệt đới ẩm gió mùa - Kề vành đai sinh khoáng - Tài nguyên khoáng sản đa dạng Thái Bình Dương Địa Trung Hải - Vị trí tiếp xúc - Tài nguyên sinh vật phong phú luồng gió mùa luồng sinh vật - Thiên nhiên phân hóa đa dạng vùng tự nhiên khác - Nằm vùng có nhiều thiên tai Kinh - Gần trung tâm khu vực tế Đơng Nam Á Vị trí cầu nối Xã hội Đông Nam Á đất liền Đông Nam Á hải đảo - Gần nước có kinh tế phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc… - Trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế giới (bão, lũ lụt, hạn hán…) - Kinh tế: Thuận lợi phát triển kinh tế, hội nhập với giới, thu hút vốn đầu tư nước - Văn hóa – xã hội: Thuận lợi giữ gìn hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á - An ninh quốc phịng: Vị trí nước ta quan trọng khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới Biển Đơng quan trọng việc phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Dặn dò: - Học cũ: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ *********************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI - TIẾT 2: VỊ TRÍ ĐỊALÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM (tt) I MỤC TIÊU - Hiểu giá trị vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ môi trường tự nhiên, hoạt động KT – XH nước ta - Vận dụng kiến thức học để giải tập cụ thể II NỘI DUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền - Phần đất liền nước ta kéo dài hẹp ngang: theo chiều bắc - nam kéo dài tới 1650 km, tuơng đuơng 15° vĩ tuyến Nơi hẹp theo chiều tây - đơng, thuộc Quảng Bình, chưa đầy 50 km - Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km b Phần Biển Đông - Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía đơng đơng nam Trên Biển Đơng nước ta có nhiều đảo quần đảo - Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta hai mặt an ninh phát triển kinh tế BÀI TẬP Bài 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích ảnh hưởng hình dáng lãnh thổ đến khí hậu giao thông vận tải nước ta Gợi ý trả lời - Hình dáng lãnh thổ nước ta hẹp ngang, kéo dài nhiều vĩ tuyến a Ảnh hưởng hình dáng lãnh thổ đến khí hậu - Hình dáng lãnh thổ kéo dài 150 vĩ tuyến sở để tạo nên phân hóa Bắc - Nam khí hậu: + Miền khí hậu phía Bắc: khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 24 0C, nhiệt độ trung bình tháng hạ thấp đáng kể, phổ biến khoảng 14 - 180C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn, 100C + Miền khí hậu phía Nam mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình năm 26 - 290C, biên độ nhiệt năm nhỏ (từ 40C), gần không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc - Hình dáng lãnh thổ hẹp ngang, từ đông sang tây nơi rộng kinh tuyến nơi hẹp có 50km (Quảng bình) Đặc điểm với hình dáng đường bờ cong hình chữ S, kéo dài 3260km tạo điều kiện cho ảnh hưởng biển xâm nhập sâu vào đất liền, mang lại lượng mưa lớn nước b Ảnh hưởng hình dáng lãnh thổ đến giao thông vận tải - Đối với giao thơng vận tải, hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển, đường hàng không Mặt khác giao thông vận tải nước ta gặp khơng trở ngại, khó khăn, nguy hiểm hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài hẹp ngang, nằm sát biển Các tuyến đường dễ bị chia cắt thiên tai Đặc biệt tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông Bài 2: Vị trí địa lí có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta nay? * Thuận lợi: - Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nằm nơi tiếp giáp lục địa đại dương; hai vành đai sinh khoáng; tiếp xúc luồng di chuyển động thực vật nên nước ta có nhiều tài ngun khống sản tài ngun sinh vật q giá - Gần trung tâm Đơng Nam Á, thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải, hội nhập dễ dàng với nước khu vực giới * Khó khăn - Nằm vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ) - Do có vị trí đặc biệt quan trọng nên phải ý đến việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm Dặn dò: - Học cũ - Xem trước bài: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM ************************************************************ Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI - TIẾT 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Trình bày đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực đồi núi II NỘI DUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Đồi núi: + Chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, chủ yếu đồi núi thấp: + Thấp 1000m chiếm 85% + Cao 2000m chiếm 1% - Hướng núi: + Hướng TB – ĐN: HLS, TSB + Vịng cung: S Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều - Đồng bằng: + Chiếm ¼ diện tích lãnh thổ + ĐB lớn phù sa sông Hồng s Cửu Long bồi đắp Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - Địa hình nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: núi đồi, ĐB, thềm lục địa - ĐH cao Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa: hình thành hang động cacto - ĐH biến động người: dạng địa hình nhân tạo: thị, đê, hồ chứa nước, Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi: - Vùng núi: vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Phạm vi Hướn g núi Hình thái chung Các dãy núi chính, sơng Đơng Bắc Tây Bắc Tả ngạn sơng Hồng Vịng cung - Các cánh cung chụm lại Tam Đảo, mở phía bắc đông Giữa sông Hồng sông Cả Tây Bắc – Đông Nam - Cao nước - Phía Đơng Tây dãy núi cao trung bình Ở thấp gồm dãy núi, sơn ngun cao ngun đá vơi - Dãy Hồng Liên Sơn (đỉnh Fanxiphăng 3143m) - Sông Đà, Mã, Chu Trường Sơn Bắc Từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã Tây Bắc – Đông Nam - Các dãy núi song song so le nhau, cao hai đầu thấp trũng - Kết thúc dãy Bạch Mã đâm ngang biển Trường Sơn Nam Phía Nam dãy Bạch Mã Vịng cung - Bất đối xứng rõ rệt sườn Đông – Tây: + Sườn Tây: cao nguyên ba dan phẳng, bán bình ngun xen đồi + Sườn Đơng: khối núi cao đồ sộ, sườn dốc chênh vênh - Đỉnh Ngọc Linh (2598m), Ngọc Krinh (2025m), Chư Yang Sin (2405m), Lâm Viên (2287m)… - Sông Cái, Ba, Đồng Nai… Cánh - Dãy Giăng cung Sơng Màn, Hồnh Gâm, Sơn, Bạch Ngân Sơn, Mã - Đỉnh Pu Bắc Sơn, xai lai leng Đông (2711m), Rào Triều Cỏ (2235m) Các - Sông Cả, sông: Cầu, Gianh, Đại, Thương, Bến Hải… Lục Nam + Vùng bán bình nguyên đồi trung du: Vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, cao khoảng 100 – 200m: Đơng Nam Bộ, rìa đồng sơng Hồng… Dặn dò: - Học cũ - Xem trước bài: ĐẶC ĐIỂM CÁC KV ĐỊA HÌNH VIỆT NAM *********************************************************** *** Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI - TIẾT 4: CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tt) I MỤC TIÊU Củng cố kiến thức về: - Sự phân hóa đa dạng địa hình nước ta - Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực: đồng bằng, bờ biển thềm lục địa - Những mạnh hạn chế khu vực miến núi đồng - Vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề liên quan đến địa hình II NỘI DUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Các khu vực địa hình b Khu vực đồng bằng: ¼ diện tích, gồm loại: đồng châu thổ đồng ven biển Đồng sông Đồng sông Cửu Đồng duyên Hồng Long hải miền Trung 2 Diện Khoảng 15.000km Khoảng 40.000km Khoảng 15.000km2 tích Nguồn Phù sa hệ thống Phù sa sông Tiền Chủ yếu phù sa gốc sông Hồng hệ sơng Hậu biển thống sơng Thái Bình Địa hình - Cao rìa phía tây - Thấp phẳng - Hẹp ngang, bị tây bắc, thấp đồng sông chia cắt thành dần biển Hồng nhiều đồng - Bị chia cắt thành - Có mạng lưới sơng nhỏ nhiều ngịi kênh rạch chằng - Thường có chịt phân chia thành ba - Có hệ thống đê - Khơng có đê ngăn lũ: dải: ven sông mùa lũ bị ngập diện + Trong cùng: Cao rộng, mùa cạn bị thủy - Trong đê có triều xâm nhập + Giữa: Thấp, khu ruộng cao - Có vùng trũng lớn: trũng ô trũng ngập Đồng Tháp Mười, Tứ + Giáp biển: Cồn nước Giác Long Xuyên… cát, đầm phá Đất Trong đê không Đất phù sa màu mỡ Nghèo dinh dưỡng, bồi đắp nên bồi đắp thường nhiều cát, phù sa bạc màu, ngồi đê xun sơng màu mỡ 2/3 diện tích đất mặn đất phèn Ảnh hưởng thiên nhiên khu vực địa hình phát triển kinh tế - xã hội Thế mạnh Hạn chế Khu vực - Khu vực đồi núi tập trung - Ở nhiều vùng núi, địa hình chia đồi núi nhiều loại khống đồng, cắt mạnh, sơng suối, hẻm chì, thiếc, sắt, … Đó nguyên vực, sườn dốc, gây trở ngại cho liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành giao thông, cho việc khai thác tài công nghiệp nguyên giao lưu kinh tế - Tạo sở phát triển lâm- vùng nông nghiệp nhiệt đới Rừng - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, giàu có thành phần lồi miền núi cịn nơi xảy động, thực vật; nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ quét, loài quý tiêu biểu cho sinh xói mịn, trượt lở đất Tại đứt vật rừng nhiệt đới gãy sâu cịn có nguy phát sinh - Miền núi nước ta cịn có động đất Các thiên tai khác cao nguyên thung lũng, lốc, mưa đá, sương muối, rét tạo thuận lợi cho việc hình hại….thường gây tác hại lớn cho thành vùng chuyên canh sản xuất đời sống dân cư cơng nghiệp, ăn quả, - Khí hậu thời tiết khắc nghiệt phát triển chăn nuôi đại gia - Dân cư phân tán súc.Ngồi trồng, vật nuôi nhiệt đới, vùng cao cịn trồng lồi động, thực vật cận nhiệt ơn đới.Đất đai vùng bán bình ngun đồi trung du thích hợp để trồng công nghiệp,cây ăn lương thực - Nguồn thủy năng: Các sông miền núi nước ta có tiềm thủy điện lớn - Tiềm du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất du lịch sinh thái Khu vực - Là sở để phát triển - Các thiên tai bão, lụt, hạn đồng nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hán…thường xảy ra, gây thiệt loại nông snar, mà nông sản hại lớn người tài sản lúa gạo - Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên thủy sản, khoáng sản lâm sản - Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sơng Dặn dị: - Học cũ: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM ***************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI - TIẾT 5: KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA I MỤC TIÊU Củng cố kiến thức: - đặc điểm khí hậu Việt Nam: + T/c nhiệt đới gió mùa ẩm + T/c đa dạng thất thường - Những nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa: mùa gió ĐB mùa gió TN - Sự khác biệt khí hậu thời tiết miền: Bắc, Trung, Nam - Chỉ nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam + Vị trí địa lí + Hồn lưu gió mùa + Địa hình II NỘI DUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Nhiệt độ: + TB năm cao 230C, tăng dần từ Bắc vào Nam: HN: 23 0C, Huế: 250C, Tp HCM: 270C + Số nắng lớn: 1400 – 3000 - Chế độ gió: Một năm có mùa gió: + Gió mùa ĐB(từ tháng 11 đến tháng năm sau): t/c lạnh khơ + Gió mùa Tây Nam(từ tháng đến tháng 10): t/c nóng gây mưa - Chế độ mưa: + Lượng mưa TB năm 1500mm + Độ ẩm KK 80% - Tính chất đa dạng khí hậu Miền Giới hạn Khí hậu Nguyên nhân Phía Từ dãy Hồnh Sơn Có mùa đơng lạnh Chịu a/h gió mùa Bắc trở khơ t0 180C ĐB lạnh khơ Đơng Từ d Hồnh Sơn - Mùa đơng lạnh Địa hình chắn gió mùa TS đến Mũi Dinh - Mưa lệch thu ĐB đơng Phía Nam Bộ Tây - Cận xích đạo, t0 cao Khơng chịu a/h gió Nam Ngun quanh năm mùa ĐB - Có mùa mưa khơ Biển Tồn biển Nhiệt đới gió mùa hải Ảnh hưởng biển Đông Đông dương - T/c thất thường KH thể qua chế độ nhiệt chế độ mưa + Năm rét sớm, năm rét muộn, năm rét nhiều, năm rét ít, + Năm mưa lũ, năm hạn hán + Rét đậm, rét hại, sương muối, tuyết rơi Các mùa khí hậu thời tiết nước ta Gió Thời Hướng Tính Phạm vi Kiểu thời tiết đặc trưng mùa gian gió chất hoạt động Đông Lạnh Miền Bắc (Từ - Nửa đầu mùa đông lạnh Từ Bắc khô dãy Bạch Mã khô, nhiệt độ TB Mùa tháng trở Bắc) 180C đông XI - Nửa sau mùa đông lạnh IV ẩm, mưa phùn ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Đông Khô Miền Nam (T + Miền DHTB: Có mưa Bắc nóng Đà Nẵng trở lớn vào cuối năm vào Nam) + Miền Nam: mùa khơ nóng Mùa Từ Tây Na Nóng Cả nước - Nhiệt độ cao toàn hạ tháng m ẩm quốc, TB 250C V–X - Mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa năm (DHTB mưa ít) - Bão diễn phổ biến nước Dặn dò: - Học cũ - Xem trước bài: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ********************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI – TIẾT 6: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA I MỤC TIÊU Củng cố kiến thức: - Những thuận lợi khó khăn KH mang lại sản xuất đời sống nhân dân ta - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể đất thành phần tự nhiên khác II NỘI DUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại - Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều Sinh vật phát triển mạnh Cơ sở phát triển NN nhiệt đới có giá trị KT cao + Có mùa đơng lạnh phát triển nông sản ôn đới như: su hào, bắp cải, - Khó khăn: + Thiên tai thường xuyên: bão, lũ, hạn hán, rét đậm rét hại, băng giá, + Khí hậu nóng ẩm mưa nhiềunấm mốc sâu bệnh phát triển mạnh ảnh hưởng đến suất trồng + Hoạt động KT trời bị gián đoạn Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần tự nhiên khác: Thành Biểu Nguyên nhân phần Địa - Xâm thực mạnh miền đồi núi: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hình xói mịn, cắt xẻ, xâm thực,… (q trình phong hóa, xâm thực, - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu vận chuyển mạnh) sơng - Địa hình catxto vùng núi đá vơi - Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều (tạo nên hang động lòng tập trung theo mùa làm xói núi đá) mịn, xâm thực khối núi 10