Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
101,23 KB
Nội dung
1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quá trình chuyển đổi kinh tế nớc ta, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nớc đợc coi lµ bé phËn träng u cđa kinh tÕ nhµ nớc, lực lợng vật chất quan trọng để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân nớc ta 20 năm đổi mới, từ sau Nghị Trung ơng khoá IX, hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đà đợc xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh, đà có đóng góp đáng kể vào GDP, tổng thu ngân sách nhà nớc thực nhiệm vụ trị - xà hội khác Tuy vËy, hƯ thèng doanh nghiƯp nhµ níc ë níc ta nhiều yếu kém, sức cạnh tranh thấp, Vì thế, Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng đà đa chủ trơng: "Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nớc" [18, tr.232] Đối với tỉnh Quảng Nam, tỉnh vừa đợc chia tách từ đơn vị hành Quảng Nam - Đà Nẵng Từ năm 1997 đến doanh nghiệp nhà nớc tỉnh đà có bớc phát triển đóng góp định vào phát triển kinh tÕ - x· héi cđa tØnh Song, c¸c doanh nghiƯp nhà nớc Quảng Nam hầu hết quy mô vừa nhỏ, trừ số doanh nghiệp có nhiều nỗ lực để trì khả hoạt ®éng ®iỊu kiƯn cha héi ®đ c¸c u tè kinh tế thị trờng, phần lớn doanh nghiệp nhà nớc tình trạng sản xuất kinh doanh hiệu quả, cần phải có giải pháp xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vì thế, đề tài nghiên cứu Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đà có nhiều tác giả, nhiều nhà lý luận nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp nãi chung vµ doanh nghiƯp nhà nớc nói riêng, nghiên cứu giải pháp đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nớc dới góc độ khác nhau, tiêu biểu nh: - Những giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc - tác giả PGS.TSKH Đỗ Nguyên Khoát đăng tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5/2004 - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nớc nớc ta Đoàn Ngọc Phúc, đăng tạp chí Khoa học Chính trị, số năm 2002 - Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam TS Lê Khoa, đăng tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002 - Thực thắng lợi chủ trơng Đảng nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc tác giả Hồ Xuân Hùng đăng tạp chí Cộng sản, số tháng 4/2004 - Một số giải pháp đổi quản lý nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc Phạm Đức Trung đăng tạp chí Quản lý nhà nớc, số 11 năm 2003 - Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập TS Nguyễn Đăng Nam đăng tạp chí Tài chính, số 1+2 năm 2003 - Để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta PGS.TS Nguyễn Đình Kháng - Các giải pháp nâng cao hiệu hệ thèng doanh nghiƯp nhµ níc ë níc ta cđa GS.TS Chu Văn Cấp - Nâng cao hiệu hoạt động Công ty nhà nớc trình hội nhập TS Nguyễn Văn Quảng đăng tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2/2005 - Nâng cao khả cạnh tranh - vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA Đoàn Nhật Dũng đăng tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 281 tháng 10/2001 - Tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Đặng Thành Lê đăng tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 304 tháng 9/2003 - Một số quan điểm đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nớc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đỗ Huy Hà đăng tạp chí Kinh tế Dự báo, số 9/2004 Và nhiều công trình khác Tuy nhiên đề tài nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc Quảng Nam dới góc độ khoa học kinh tế trị Do đó, đề tài luận văn không trùng lặp với công trình, viết đà công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nghiên cứu thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam nay, qua đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, đề xuất phơng hớng giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát vấn đề lý luận chung doanh nghiệp nhà nớc, hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc trình phát triển kinh tế thị trờng nớc ta nói chung Quảng Nam nói riêng - Đánh giá thực trạng hiệu doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam, kết tồn tại, nguyên nhân thành tựu hạn chế - Đề xuất quan điểm, phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Tất doanh nghiệp nhà nớc Quảng Nam thuộc quản lý nhà nớc tỉnh, có quan hệ trực tiếp tác động ảnh hởng đến trình phát triển kinh tế - xà hội địa phơng 4.2 Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu - Đi sâu nghiên cứu mối quan hệ kinh tế, định hớng chung, tổng quát, nh quan điểm liên quan đến việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc, đề tài không vào mặt kỹ thuật, nghiệp vụ cụ thể để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc - Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam có 100% vốn nhà nớc hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Quảng Nam - Không nghiên cứu doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích nh doanh nghiệp nhà nớc Trung ơng tỉnh, thành phố đóng chân hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu từ 2001 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nớc 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp tổng hợp phơng pháp phân tích thống kê để xử lý số liệu kết điều tra khảo sát thực tiễn, đặc biệt phơng pháp tổng kết thực tiễn để rút học kinh nghiệm Đóng góp khoa học luận văn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan hữu quan tỉnh hoạch định sách, giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc tỉnh nói riêng, phát triển kinh tế - xà hội nói chung, đồng thời ứng dụng hợp lý giải pháp doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam tồn hoạt động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng 1: Doanh nghiệp nhà nớc hiệu kinh doanh Chơng 2: Thực trạng hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc tỉnh Quảng Nam Chơng Doanh nghiệp nhà nớc hiệu kinh doanh 1.1 Doanh nghiệp Nhà nớc vai trò kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa theo nhiều cách khác ë c¸c níc, c¸ch tiÕp cËn kh¸c khoa học để thực số liệu thống kê với mục đích khác Theo tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc nhà níc kiĨm so¸t cã thu nhËp chđ u tõ viƯc tiêu thụ hàng hoá cung cấp dịch vụ Theo định nghĩa này, doanh nghiệp nhà nớc bao gồm doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quản lý Bộ, Ngành, doanh nghiệp mà nhà nớc giữ phần lớn cổ phần, song phân tán cổ đông mà nhà nớc nắm giữ quyền chi phối nớc ta, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi qua nhiều thời kì, tơng ứng với thay đổi quan niệm sở hữu nhà nớc, thay đổi chế quản lý kinh tế Năm 1995 Nhà nớc ta đà ban hành Luật doanh nghiệp nhà nớc định nghÜa: “Doanh nghiƯp nhµ níc lµ tỉ chøc kinh tÕ nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế x· héi nhµ níc giao Doanh nghiƯp nhµ níc có t cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt ®éng kinh doanh ph¹m vi sè vèn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nớc có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lÃnh thổ Việt Nam [26, tr.1] Điểm thay đổi sách cấu kinh tế nớc ta quy định nội dung định nghĩa đợc phản ánh: Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nớc Nhà nớc đầu t, thành lập quản lý, nghĩa hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nớc Các quy chế hoạt động doanh nghiệp nhà nớc phải vào ý chí chủ sở hữu Mối quan hệ nhà nớc với ngời lao động không đơn quan hệ nhà nớc với chủ thể pháp luật mà quan hệ chủ sở hữu với ngời đợc chủ sở hữu giao quản lý tài sản Đây điểm khác biệt doanh nghiệp t nhân nh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc dới tác động cạnh tranh dới tác động nhu cầu phúc lợi xà hội, an ninh, quốc phòng đợc phân thành doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích Việc phân chia đợc đa lần đợc đề cập Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 1995 Thứ ba, t cách pháp nhân doanh nghiệp nhà nớc đà xác định tính chất vô hạn quan hệ với chủ thể khác đồng thời khẳng định giới hạn trách nhiệm nhà nớc phạm vi phần vốn mà Nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp nhà nớc Đây vấn đề mà doanh nghiệp nhà nớc cần ý tham gia giao dịch dân sự, thơng mại với doanh nghiệp, tổ chức khác Tuy nhiên, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc đà đợc phát triển tơng đối sâu định nghĩa quy định Luật doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, đợc thể điều I: Doanh nghiệp nhà nớc tổ chức kinh tế Nhà nớc sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức Công ty nhà nớc, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn [27, tr.7-8] Có thể hiểu rằng: Khái niệm Luật doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 chứa đựng nhiều đổi phản ánh thay đổi nhận thức nhà lập pháp hoạch định sách nớc ta thành phần kinh tế nhà nớc nh thành phần kinh tế khác Thứ nhất, việc xác định doanh nghiệp nhà nớc không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu nh trớc mà tiêu chí để xác định doanh nghiƯp nhµ níc theo Lt Doanh nghiƯp nhµ níc năm 2003 quyền kiểm soát chi phối doanh nghiệp nhà nớc Đây điểm cách tiÕp cËn doanh nghiƯp nhµ níc Thø hai, thõa nhËn tồn bình đẳng hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nớc Nghĩa có loại doanh nghiệp nhà nớc mà hình thức sở hữu khác hoàn toàn bình đẳng với nguyên tắc dân chủ cổ phần Bất kì Nhà nớc, nhà đầu t, doanh nhân góp vốn nhiều có nhiều khả chi phối doanh nghiệp nhà nớc Thứ ba, thừa nhận khả chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành doanh nghiệp thông thờng, thông qua chế chuyển nhợng, mua bán cổ phần - Nghĩa trình tồn tại, vận động cổ phần cổ đông với dẫn đến nhà nớc không nắm giữ đợc đủ số lợng cổ phần chi phối không bảo đảm đợc quyền chi phối, doanh nghiệp không doanh nghiệp nhà nớc Có thể nói, Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 đà đa dạng hoá doanh nghiệp nhà nớc tiêu chí quyền chi phối Khác với trớc đây, doanh nghiệp nhà nớc tồn dới dạng doanh nghiệp nhà nớc độc lập Tổng Công ty nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc tồn dới nhiều dạng khác Chính đa dạng hình thức tồn doanh nghiệp nhà nớc làm sinh động thành phần kinh tế công, làm cho thích ứng với kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa Nh vËy, theo néi dung kh¸i niệm Luật Doanh nghiệp nhà nớc 2003 doanh nghiệp nhà nớc pháp nhân nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập phạm vi vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nớc có nhiều loại hình khác tuỳ theo qui mô kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ, mức độ liên kết kinh doanh hoạt động độc lập mà có tên gọi khác nh: Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nớc, Công ty nhà nớc có Hội đồng quản trị Trên sở mục đích hoạt động, quy mô, hình thức cách tổ chức quản lý mà doanh nghiệp nhà nớc đợc phân thành loại doanh nghiệp khác nhau, nh: Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích; doanh nghiệp nhà nớc độc lập; doanh nghiệp nhà nớc thành viên; doanh nghiệp nhà nớc có hội đồng quản trị doanh nghiệp nhà nớc hội đồng quản trị Sơ đồ 1.1: Các loại hình doanh nghiệp nh n nớc theo Luật Doanh nghiệp nh n nớc năm 2003 Doanh nghiƯp nhà níc níc C«ng ty nhà níc níc DN hoạt động theo Luật DN có cổ phần 100% chi phối nh nước nớc DN NNtrên DNNN có quyền DN Loạicó100% cổ phần, vốn vốn NN gópdoNN 50% vốn Điều lệ chi phối Công ty NN HĐQT Công ty NN có HĐQT Loại Độc lậpTổng công ty Công tynhTNHH ớcviên có th nướcnh viªn trë lª níc níc 1nhthà nícà nícnnh TCT TCTchuyên NNLoại đầu tdo v nướccác kinhcông doanh ty tự vốn đầu NN t v nước th nướcnh lập Công ty TNHH Quyết định đầu t v nước th nướcnh Lập Công ty cổ phần nh nước nớc Nguồn: [5, tr.248] Nh vậy, trải qua trình thay đổi thời kì, khái niệm doanh nghiệp nhà nớc đà đợc hoàn thiện hơn, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nớc đợc mở rộng qui định chi tiết Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 chơng III, Điều 57, 58, 59 chơng V, Điều 70, 71 mục chơng VI Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, thể b¶n qun tù chđ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiệp nhà nớc sở bảo toàn, phát triển sử dụng có hiệu nguồn vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp tự 10 huy động, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trớc kết lỗ lÃi trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phải thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ Nhà nớc, chủ sở hữu, ngời lao động theo quy định pháp luật 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Định hớng xà hội chủ nghĩa xác định điều khiển hớng phát triển kinh tế quốc dân theo đờng tới chủ nghĩa xà hội, mô hình xà hội lí tởng Cách mạng Việt Nam mà Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chọn Đây đợc coi nguyên tắc lớn, có tính bao trùm, xuyên suốt vạch rõ hớng đích cho trình phát triển lâu dài, ổn định đất nớc lĩnh vực, có phát triển kinh tế Nguyên tắc vạch rõ mục tiêu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất xà hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống nhân dân Mặt khác, nguyên tắc xác định kinh tế thị trờng mà Việt Nam nỗ lực xây dựng kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhng kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy cµng trë thành tảng vững kinh tế quốc dân Định hớng đà đợc Đảng ta chủ trơng từ Đại hội VI (tháng 12/1986) Đảng, đánh dấu bớc ngoặt trình đổi kinh tế nớc ta từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lí nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Và tiếp tục khẳng định lần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Đại hội lần thứ X Đảng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa nỊn kinh tÕ thị trờng nớc ta đợc khẳng định là: Thực mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, khuyến khích ngời vơn lên làm giàu đáng, giúp đỡ ngời khác thoát nghèo bớc giả [18, tr.77] Điều có nghĩa rằng, yêu cầu xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đòi hỏi phải nâng cao hiệu thực chức kinh tế nhà nớc.Vì rằng: Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng điều tiết kinh tế, tạo môi trờng điều kiện thúc đẩy