1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga khtn bài mđ, b1 8 sach canh dieu (1)

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Giáo án KHTN Cánh diều năm 2023 - 2024 BÀI MỞ ĐẦU: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận biết số dụng cụ hố chất sử dụng mơn Khoa học tự nhiên - Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu hố chất dùng môn Khoa học tự nhiên 8) - Nhận biết thiết bị môn Khoa học tự nhiên trình bày cách sử dụng điện an toàn b Năng lực chung + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức + Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo + Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo tiếp cận kiến thức qua sách thực tiễn - Trung thực, cẩn thận học tập - Có ý thức sử dụng hợp lý bảo vệ tài sản chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số dụng cụ thí nghiệm: ống đong, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ đựng hoá chất… - Một số thiết bị điện bản: điện trở, biến trở, điốt, oát kế, ampe kế … - Một số hình ảnh minh hoạ dụng cụ thí nghiệm thiết bị điện - Phiếu học tập, slide… - Máy tính, máy chiếu… Học sinh - Sách giáo khoa, ghi … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen b Nội dung: GV tổ chức trị chơi khởi động: “Đại đồn kết” GV chia lớp thành nhóm, nhóm tự đặt tên nhóm Trong vịng phút, nhóm liệt kê nhiều dụng cụ thí nghiệm nhóm giành chiến thắng GV dựa kết trò chơi HS dẫn vào c Sản phẩm: Câu trả lời HS: ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lưới amiang d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy A3, yêu cầu nhóm đặt tên cho nhóm mình, cử đại diện, thư kí nhóm nêu quy tắc chơi - GV nêu yêu cầu, vòng phút nhóm liệt kê tên dụng cụ thí nghiệm mà em biết vào giấy A3, kết thúc thời gian, nhóm liệt kê nhiều giành chiến thắng - HS nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện liệt kê vào giấy A3 - GV quan sát, đôn đốc hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng kết chọn nhóm giành giải GV dẫn dắt vào bài: Vừa cô em liệt kê số dụng cụ có PTN, tiết học em tìm hiểu kĩ cách sử dụng số dụng cụ, thiết bị số quy tắc an tồn PTN, thơng qua mở đầu: Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu số dụng cụ thí nghiệm a) Mục tiêu: Nhận biết số dụng cụ sử dụng môn Khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS làm việc theo cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số 1, từ lĩnh hội kiến thức: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm dụng cụ cần thiết cột B phù hợp với mục đích sử dụng cột A Câu 2: Vì khơng nên kẹp ống nghiệm cao thấp? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Dự kiến: Câu 1: a) ghép với b) ghép với c) ghép với d) ghép với e) ghép với g) ghép với Câu 2: Khi kẹp ống nghiệm, cần kẹp vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống Khơng nên kẹp ống nghiệm cao để dễ dàng thao tác thí nghiệm; không nên kẹp ống nghiệm thấp tránh để tuột, rơi ống nghiệm, đặc biệt ống nghiệm chứa hoá chất, gây nguy hiểm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước Chuyển giao nhiệm vụI Một số dụng cụ hoá chất học tập môn Khoa học tự nhiên - GV yêu cầu HS nghiên cứu Một số dụng cụ thí nghiệm SGK, thảo luận theo cặp đơi hồn a) Dụng cụ đo thể tích thành phiếu học tập số - HS nhận nhiệm vụ Ví dụ: cốc đong, cốc chia vạch … Bước Thực nhiệm vụCơng dụng: Dùng để đo thể tích chất lỏng học tập - HS làm việc theo cặp đơi, hồn b) Dụng cụ đựng hoá chất thành phiếu học tập số Ví dụ: lọ đựng hố chất, ống nghiệm, - GV theo dõi, đơn đốc hỗ trợmặt kính đồng hồ … HS cần thiết Công dụng: Để đựng hoá chất dạng Bước Báo cáo kết hoạtlỏng, rắn động thảo luận c) Dụng cụ đun nóng - HS đại diện nhóm Ví dụ: đèn cồn, bát sứ, lưới thép, kiềng báo cáo kết câu đun … - Các HS cịn lại theo dõi, nhậnCơng dụng: xét, góp ý (nếu có) - Đèn cồn: dùng để đun nóng Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Bát sứ: dùng để đựng trộn hoá chất rắn với nhau, nung chất nhiệt - GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức độ cao,… - GV hướng dẫn học sinh sử- Lưới thép: dùng để lót đáy cốc dụng số dụng cụ thí nghiệmkhi đun nóng dung dịch lửa cốc đong … trực quan bằngđèn cồn, giúp nhiệt toả không dụng cụ chuẩn bị làm nứt cốc lửa tụ nhiệt điểm - Kiềng đun: dùng để đặt cố định dụng cụ cốc, bình tam giác … có chứa hố chất cần đun nóng d) Dụng cụ lấy hố chất, khuấy trộn hố chất Thìa thuỷ tinh: dùng để lấy lượng nhỏ hoá chất rắn cho vào dụng cụ thí nghiệm Đũa thuỷ tinh: dùng để khuấy hoàn tan chất rắn pha trộn dung dịch với e) Dụng cụ giữ cố định để ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm: dùng để cố định loại ống nghiệm - Giá để ống nghiệm: dùng để đặt ống nghiệm Hoạt động 3: Tìm hiểu số hố chất thí nghiệm a) Mục tiêu: - Nhận biết số hố chất sử dụng mơn Khoa học tự nhiên - Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu hố chất dùng môn Khoa học tự nhiên 8) b) Nội dung: - HS làm việc theo nhóm, hồn thiện phiếu học tập số 2, từ lĩnh hội kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Liệt kê hoá chất rắn hoá chất lỏng mà em biết? Câu 2: Trình bày thao tác lấy hố chất rắn hố chất lỏng? Câu 3: Vì đun hố chất cần phải hơ nóng ống nghiệm? c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh Dự kiến: Câu 1: - hoá chất rắn: zinc (Zn); copper (Cu); sulfur (S); calcium carbonate (CaCO3); sodium chloride (NaCl) - hoá chất lỏng: dung dịch muối ăn (NaCl); nước oxi già (H2O2); dung dịch barium chloride (BaCl2); dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4); hydrochloric acid (HCl) Câu 2: Thao tác lấy hoá chất: - Chất rắn dạng bột: dùng thìa xúc hố chất để lấy hố chất rắn, dạng bột - Chất rắn dạng miếng: dùng kẹp gắp hoá chất cho trượt nhẹ nhàng theo thành ống nghiệm - Khi cho hoá chất lỏng vào ống nghiệm: dùng ống hút nhỏ giọt Câu 3: Khi đun hoá chất cần phải hơ nóng ống nghiệm, sau đun trực tiếp nơi có hố chất Việc hơ nóng ống nghiệm giúp nhiệt toả đều, tránh làm nứt, vỡ ống nghiệm lửa tụ nhiệt điểm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ học2 Một số hố chất thí nghiệm tập a) Một số hoá chất thường dùng - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm (cùng bàn) hồn - Hoá chất rắn: số kim loại zinc (Zn); copper (Cu), số phi thành phiếu học tập số kim sulfur (S), carbon (C), - HS nhận nhiệm vụ số muối calcium carbonate (CaCO3), sodium chloride (NaCl) Bước Thực nhiệm vụ học tập - Hoá chất lỏng: dung dịch muối ăn (NaCl); nước oxi già (H2O2); dung - HS làm việc theo nhóm, hồn thànhdịch barium chloride (BaCl2); dung phiếu học tập số dịch copper(II) sulfate (CuSO4) - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS - Hoá chất nguy hiểm: hydrochloric cần thiết acid (HCl); sulfuric acid (H2SO4), Bước Báo cáo kết hoạt động - Hoá chất dễ cháy nổ: cồn thảo luận (C2H5OH), hydrogen (H2), - HS đại diện nhóm báo b) Thao tác lấy hoá chất cáo kết câu - Chất rắn dạng bột: dùng thìa xúc - Các HS cịn lại theo dõi, nhận xét, hoá chất để lấy hoá chất rắn, dạng góp ý (nếu có) bột Bước Đánh giá kết thực - Chất rắn dạng miếng: dùng kẹp gắp nhiệm vụ hoá chất cho trượt nhẹ nhàng theo thành ống nghiệm - GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức - Khi cho hoá chất lỏng vào ống - GV biểu diễn trực quan thao tác lấynghiệm: dùng ống hút nhỏ giọt hoá chất lỏng đun hoá chất ống nghiệm lửa đèn cồn- Khi đun hố chất cần phải hơ nóng cho HS quan sát ống nghiệm, sau đun trực tiếp nơi có hố chất Hoạt động 4: Quy tắc sử dụng hố chất an tồn a) Mục tiêu: - Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu hố chất dùng môn Khoa học tự nhiên 8) b) Nội dung: HS làm việc theo cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số 3, từ lĩnh hội kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho việc làm sau: 1/ Đọc kĩ nhãn mác, khơng sử dụng hố chất khơng có nhãn mác, nhãn mác bị mờ 2/ Ngửi, nếm hoá chất 3/ Tuân thủ theo quy định hướng dẫn thầy, cô giáo sử dụng hố chất để tiến hành thí nghiệm 4/ Tự tiện sử dụng hoá chất 5/ Cần lưu ý sử dụng hoá chất nguy hiểm sulfuric acid đặc, … hoá chất dễ cháy cồn, … 6/ Tự ý mang hố chất khỏi vị trí làm thí nghiệm 7/ Sau lấy hố chất xong cần phải đựng kín lọ đựng hố chất 8/ Ăn uống phòng thực hành 9/ Trong làm thí nghiệm, cần thơng báo cho thầy, giáo gặp cố cháy, nổ, đổ hoá chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm, … 10/ Chạy, nhảy, làm trật tự 11/ Nghiêng hai đèn cồn vào để lấy lửa 12/ Đổ hoá chất trực tiếp vào cống nước đổ mơi trường 13/ Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hoá chất Hãy xếp việc làm vào hai nhóm: việc cần làm việc không làm c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, dự kiến: Những việc cần làm Những việc không làm 1/ Đọc kĩ nhãn mác, khơng sử dụng2/ Ngửi, nếm hố chất hố chất khơng có nhãn mác, 4/ Tự tiện sử dụng hoá chất nhãn mác bị mờ 3/ Tuân thủ theo quy định và6/ Tự ý mang hố chất khỏi vị trí hướng dẫn thầy, giáo sử làm thí nghiệm dụng hố chất để tiến hành thí8/ Ăn uống phịng thực hành nghiệm 10/ Chạy, nhảy, làm trật tự 5/ Cần lưu ý sử dụng hoá chất nguy hiểm sulfuric acid đặc, …11/ Nghiêng hai đèn cồn vào để hoá chất dễ cháy cồn, … lấy lửa 7/ Sau lấy hoá chất xong cần phải 12/ Đổ hoá chất trực tiếp vào cống đựng kín lọ đựng hố chất nước đổ mơi trường 9/ Trong làm thí nghiệm, cần13/ Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với thông báo cho thầy, giáo nếuhố chất gặp cố cháy, nổ, đổ hố chất, vỡ dụng cụ thí nghiệm, … d) Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS không sử dụng SGK, thảo luận theo cặp đơi hồn thành phiếu học tập số - HS nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp đơi, hồn thành phiếu học tập số - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Các HS lại theo dõi, nhận xét, góp ý (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng kết, chuẩn hố kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu số thiết bị môn Khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên b) Nội dung: - Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK hoàn thiện phiếu học tập số 4, từ lĩnh hội kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong gia đình có số thiết bị điện bản, kể tên thiết bị đó? Câu 2: Ngồi đèn led xanh hình 12 – SGK, kể điốt hay led khác mà em biết Câu 3: Kể mô tả số loại pin mà em biết Câu 4: Cho biết nhà em dùng cơng tắc vị trí nào, thiết bị Câu 5: Các cầu chì aptomat thường đặt đâu? Câu 6: Nêu số loại đồng hồ đo điện mà em biết Những đồng hồ sử dụng nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, dự kiến: Câu 1: - Điện trở, biến trở thường có thiết bị sử dụng điện: quạt điện, bếp điện, ti vi, … - Pin thường có thiết bị điều khiển, đồ chơi trẻ em - Công tắc, cầu chì, aptơmát thường mắc mạch điện để bảo vệ thiết bị sử dụng điện - Ổ cắm điện, dây nối thiết bị điện hỗ trợ lắp mạch điện Câu 2: Trên thực tế có số loại đèn led phổ biến như: + Đèn led dây; + Đèn tuýp led; + Đèn led panel; + Đèn led bulb … Câu 3: - Pin tiểu (Pin 2A/ pin thỏ, pin 3A) thường dùng thiết bị điện tử cẩm tay đồng hồ treo tường, điều khiển, đồ chơi trẻ em, … - Pin trung (pin C) có hình trụ trịn, có kích thước 50 × 26mm, có dung lượng trung bình khoảng 6000mAh sử dụng linh hoạt thiết bị thông dụng mồi lửa bếp ga, đài cát – sét, … - Pin đại (pin D, pin LR20) loại pin có dung lượng lớn loại pin hình trụ, với dung lượng tối đa lên tới 12.000 mAh, kích thước 60 × 34 mm Thường sử dụng mẫu đèn pin cỡ lớn - Pin cúc áo (pin điện tử) loại pin dẹt, có kích thước nhỏ với đường kính khoảng 20mm, chiều cao khoảng 2,9 mm đến 3,2 mm tùy thuộc vào kiểu máy có dung lượng từ 110mAh đến 150mAh Thường dùng làm nguồn điện cho thiết bị, đồ dùng, vật dụng nhỏ đồng hồ, đồ chơi Câu 4: - Công tắc dùng để bật, tắt thiết bị thường sử dụng mạch điện chiếu sáng kèm với đồ dùng điện nên mạch điện công tắc thường lắp vị trí dây pha, nối tiếp với dây tải, sau cầu chì - Ở nhà em thường lắp vị trí hai đầu cầu thang, nơi có bóng đèn điện, quạt điện, bếp điện Câu 5: Cầu chì aptomat thường mắc sau nguồn điện tổng trước thiết bị điện mạch điện Câu 6: Một số loại đồng hồ đo điện mà em biết: B cốc đong C bát sứ chịu nhiệt D ống nghiệm Câu 4: Thìa thuỷ tinh thường dùng để A đong lượng chất lỏng B khuấy hồ tan chất rắn C lấy hố chất rắn D lấy hoá chất lỏng Câu 5: Hoá chất sau dễ cháy, nổ? A Cu B CaCO3 C H2O D C2H5OH Câu 6: Việc sau không làm? A Đọc kĩ nhãn mác lọ đựng hoá chất trước sử dụng B Ngửi, nếm hoá chất C Sau lấy hoá chất xong cần đậy kín lọ đựng hố chất D Tn thủ theo quy định hướng dẫn thầy, cô giáo Câu 7: Thiết bị sau dùng mạch điện để điều chỉnh dòng điện theo mục đích sử dụng? A Điện trở B Pin C t kế D Cơng tắc Câu 8: Vai trị điốt điốt phát quang A cung cấp dòng điện cho thiết bị khác B cho dòng điện qua theo chiều C dùng để đóng hay mở cho dịng điện qua D giữ an tồn mạch điện cách tự ngắt c) Sản phẩm: 1–C 2–A 3–C 4–C 5–D 6–B 7–A 8–B d) Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu HS làm việc cặp đơi hồn thiện phiếu học tập số thời gian 10 phút - HS nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo cặp đơi, hồn thiện phiếu học tập - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện cặp trình bày kết thảo luận (mỗi HS trình bày đáp án câu, khơng trùng lặp nhau) - Các HS lại theo dõi, nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng kết, chuẩn hoá D VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - HS làm việc cá nhân, nhà Chỉ tình nguy hiểm gặp phải tiến hành thí nghiệm với hố chất hay với thiết bị điện Đề xuất cách xử lí an tồn cho tình c) Sản phẩm: Báo cáo học sinh Dự kiến: - Những tình nguy hiểm gặp phải tiến hành thí nghiệm với hố chất cách xử lí: + Nếu bị bỏng acid đặc, sulfuric acid đặc phải dội nước rửa nhiều lần, có vịi nước cho chảy mạnh vào vết bỏng – phút, sau rửa dung dịch NaHCO3, khơng rửa xà phịng + Bị bỏng kiềm đặc lúc đầu chữa bị bỏng acid, sau rửa dung dịch lỗng acetic acid 5% hay giấm + Khi bị ngộ độc khí độc, cần đình thí nghiệm, mở cửa cửa sổ, đưa bệnh nhân chỗ thống gió, đưa bình có chứa sinh khí độc vào tủ hốt đưa ngồi phịng… - Một số tình nguy hiểm gặp phải tiến hành thí nghiệm với thiết bị điện cách xử lí an tồn cho tình đó: + Thiết bị điện bóng đèn bị cháy nguồn điện cung cấp lớn Xử lí tình huống: ngắt nguồn điện cung cấp lắp cầu chì mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí + Mắc ampe kế khơng cách gây hỏng thiết bị Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện d) Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh nhà: Chỉ tình nguy hiểm gặp phải tiến hành thí nghiệm với hoá chất hay với thiết bị điện Đề xuất cách xử lí an tồn cho tình - HS nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS nộp báo cáo vào tiết học sau Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá cho điểm làm tốt BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu khái niệm biến đổi vật lí, biến đổi hố học - Phân biệt biến đổi vật lí, biến đổi hố học Đưa ví dụ biến đổi vật lí biến đổi hoá học - Tiến hành số thí nghiệm biến đổi vật lí biến đổi hoá học b Năng lực chung + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức + Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo + Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo tiếp cận kiến thức qua sách thực tiễn - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thực hành, thí nghiệm - Có ý thức sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài sản chung tập thể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Hình ảnh phóng to Hình 1.1; 1.2 1.3 - dụng cụ, hoá chất: + Hoá chất: muối ăn, nước, bột sắt, bột lưu huỳnh, nến + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh (loại 100 mL), bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn, ống nghiệm, mẩu nam châm, thìa xúc hố chất, đĩa sứ, bật lửa … + Thiết kế phiếu học tập, slide … + Máy tính, máy chiếu … Học sinh - SGK, ghi … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức cũ, tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen b Nội dung: GV sử dụng câu hỏi mở đầu SGK trang 12 để dẫn dắt vào bài: CÂU HỎI MỞ ĐẦU Quan sát hình 1.1, dự đốn hình mơ tả tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình mơ tả thay đổi tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….)? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Dự kiến: - Hình mơ tả tượng chất bị biến đổi thành chất khác: d) Đốt mẩu giấy vụn e) Đun đường g) Đinh sắt bị gỉ - Hình mơ tả thay đổi tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….): a) Xé mẩu giấy vụn b) Hoà tan đường vào nước c) Đinh sắt bị uốn cong d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt vấn đề: Ở chương trình KHTN6 em tìm hiểu tượng vật lí tượng hố học Các em quan sát hình ảnh sau (GV chiếu hình 1.1 lên chiếu), dự đốn hình mơ tả tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình mơ tả thay đổi tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….)? - HS nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tìm câu trả lời - GV theo dõi đôn đốc HS Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày - Các HS cịn lại theo dõi nhận xét, góp ý (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chuẩn hoá dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi vật lí a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm biến đổi vật lí - Tiến hành số thí nghiệm biến đổi vật lí b) Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm, làm thí nghiệm trả lời câu hỏi phiếu học tập số từ lĩnh hội kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thực thí nghiệm trả lời câu hỏi bên dưới: Thí nghiệm 1: Sự biến đổi vật lí Chuẩn bị: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh (loại 100 mL (ml)), bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn - Hoá chất: Muối ăn, nước Tiến hành: Bước 1: Lấy khoảng thìa cafe muối ăn cho vào cốc, sau thêm vào cốc khoảng 30 mL nước, khuấy muối ăn tan hết Bước 2: Lấy khoảng mL dung dịch muối ăn cho vào bát sứ đặt kiềng đun có lưới thép, đun lửa đèn cồn cạn dung dịch Câu 1: - Mơ tả tượng hồ tan muối ăn cốc tượng cô cạn - Nhận xét trạng thái (thể) muối ăn Câu 2: Vẽ sơ đồ chữ mơ tả q trình (sự thay đổi trạng thái, kích thước, …) tượng thí nghiệm (thể tính chất vật lí muối ăn) Câu 3: Kể thêm – tượng xảy thực tế có biến đổi vật lí c) Sản phẩm: Câu trả lời HS, dự kiến: Câu 1: - Hoà tan muối ăn vào nước thu dung dịch đồng nhất, không màu Sau cô cạn thu chất rắn, màu trắng bám đáy bát sứ - Nhận xét trạng thái muối ăn: muối ăn chất rắn, tan tốt nước, không bị nhiệt phân huỷ Câu 2: Câu 3: Một số tượng vật lí thực tế: + Khi nước đưa vào ngăn làm đá tủ lạnh, nước lỏng chuyển thành nước đá + Thuỷ tinh nóng chảy thổi thành bình cầu + Uốn cong sắt d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ họcI Sự biến đổi chất tập Sự biến đổi vật lí - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử nhóm trưởng, thư kí phát phiếuBiến đổi vật lí tượng chất có biến đổi trạng thái, kích học tập thước, … giữ nguyên - GV yêu cầu học sinh nêu cách tiếnlà chất ban đầu hành thí nghiệm Ví dụ: - GV ý nhắc lại HS nội quy thực hành, sau yêu cầu nhóm làm thí + Thuỷ tinh nóng chảy thổi nghiệm hồn thiện phiếu học tậpthành bình cầu số (thời gian 10 phút) + Uốn cong sắt - HS nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS làm thí nghiệm phút, sau trao đổi hồn thiện phiếu học tập số phút - GV quan sát, đôn đốc hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết nhóm, nhóm khác theo dõi, rút nhận xét, góp ý Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng kết chuẩn hố kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi hoá học a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm biến đổi hoá học - Tiến hành số thí nghiệm biến đổi hố học b) Nội dung:

Ngày đăng: 08/08/2023, 00:53

w