Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ Địa lý khối lớp 9 + Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: Trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lý tại trường THTHCS Mồ Sì San, tôi nhận thấy với thực trạng hiện nay thì môn Địa lý vẫn là môn học khó, đặc biệt là các bài tập về vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ. Mặc dù, học sinh đã được tiếp xúc với biểu đồ ở các lớp 678 song số tiết học có rèn luyện kỹ năng biểu đồ còn quá ít. Chính vì vậy các em thường chỉ dừng ở mức độ biết đọc, hiểu biều đồ hoặc biết cách vẽ một số biểu đồ đơn giản như biểu đồ đường hoặc biểu đồ cột. Với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kĩ năng vẽ biểu đồ còn rất yếu, hoặc kĩ năng này vẫn chưa được các em coi trọng. Trong thực tế giảng dạy tôi thấy có nhiều học sinh khi vẽ biểu đồ thường mắc một số lỗi sau : Thiếu tên biểu đồ hoặc ghi tên biểu đồ không đúng và thiếu. Thiếu phần chú giải và phần chú giải thường kẻ bằng tay hoặc viết tắt. Đối với biểu đồ hình tròn, chia tỉ lệ không đúng, số ghi trong biểu đồ không ngay ngắn, rõ ràng, viết chữ vào trong biểu đồ. Đối với biểu đồ cột: Vẽ hệ trục toạn độ không cân đối, thiếu tính thẩm mĩ, cột đầu tiên vẽ sát trục tung, chia tỉ lệ năm trên trục hoành không chính xác, thiếu đầu mũi tên, đại lượng trên hai đầu trục. Đối với biểu đồ đường: Vẽ hệ trục tọa độ không cân đối, thiếu tính thẩm mĩ, chia tỉ lệ năm trên trục hoành không chính xác, thiếu đầu mũi tên, đại lượng trên hai đầu trục. Đối với biểu đồ miền: Vẽ khung hình chữ nhật không cân đối, chưa thẩm mĩ, chia tỉ lệ năm chưa chính xác, thiếu đơn vị trên hai đầu trục. + Kết quả khảo sát chất lượng học sinh khi chưa áp dụng sáng kiến: Trường THTHCS Mồ Sì San. Năm học KhốiLớp Tổng số học sinh Số học sinh làm được bài KháGiỏi Trung Bình Tỉ lệ trên trung bình Cuối năm 2021 2022 9 50 14 hs = 28% 30 hs = 60 % 4450 hs = 88% Trường PTDTBT THTHCS Tung Qua Lìn. Năm học KhốiLớp Tổng số học sinh Số học sinh làm được bài KháGiỏi Trung Bình Tỉ lệ trên trung bình Cuối năm 2021 2022 9 28 9 hs = 32,1% 15 hs = 53,6 % 2428 hs = 85,7 % Trường PTDTBT THTHCS Pa Vây Sử. Năm học KhốiLớp Tổng số học sinh Số học sinh làm được bài KháGiỏi Trung Bình Tỉ lệ trên trung bình Cuối năm 2021 2022 9 28 7 hs = 25% 12 hs = 42,8 % 2530 hs = 75% Chính vì vậy bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí tôi rất quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kĩ năng về vẽ biểu đồ cho học sinh, để giúp các em thực hiện kĩ năng này ngày càng tốt hơn. Từ kinh nghiệm bản thân qua nhiều năm giảng dạy Địa lý và qua thực tế dự giờ đồng nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu tôi mạnh dạn viết sáng kiến: “Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lý khối lớp 9 tại trường THTHCS Mồ Sì San”. Với mong muốn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. Từ đó sẽ giúp học sinh hiểu và khai thác được một cách dễ dàng động thái phát triền của một hiện tượng, mối quan hệ về độ lớn giữa các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể. + Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: Điểm mới của sáng kiến: Khác biệt với trước đây khi làm các bài tập về vẽ và nhận xét một biểu đồ là giáo viên đưa ra các bước cơ bản để làm bài tập và ấn định yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng thì trong sáng kiến này tôi tách nhỏ từng bước trong mỗi bước đó là các yêu cầu riêng biệt. Tập trung vào việc hướng dẫn và rèn kỹ năng cho học sinh trong từng bước đó từ dễ đến khó theo quy luật leo thang. Không dồn ép quá nhiều yêu cầu, nhiều kỹ năng trong cùng lúc để giúp học sinh chủ động tiếp cận và nắm bắt kiến thức. Muốn làm một bài tập hoàn chỉnh thì các em phải thực hiện tốt được từng bước nhỏ trong bài tập và lắp ghép lại mới ra sản phẩm trọn vẹn. Bằng giải pháp này học sinh có thể từng bước lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng hơn không gây áp lực về việc quá tải kiến thức cho các em. Trước khi có sáng kiến thì giải pháp này vẫn được áp dụng nhưng chỉ ở mức độ giáo viên chỉ ra từng dạng biểu đồ cụ thể mà chưa giúp học sinh nhận ra được điểm khác biệt và cách giải quyết của mỗi dạng biểu đồ như thế nào. Để khắc phục hạn chế đó thì ở giải pháp này tôi chỉ ra các đặc điểm nổi bật của mỗi dạng biểu đồ, cách vẽ và cách nhận xét từng dạng biểu đồ một, đồng thời giúp học sinh xác định các bước vẽ từng dạng biểu đồ như thế nào? Cách thực hiện cụ thể ra sao? Từ đó khắc sâu bản chất của từng dạng biểu đồ một, giúp học sinh dễ dàng nhận dạng biểu đồ, cách vẽ, cách nhận xét tùy theo yêu cầu của bài tập. Giải pháp hướng dẫn học sinh biết cách giải quyết các bài tập liên quan đến phần xử lý số liệu trong một số dạng biểu đồ. Giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, tạo hứng thú, sinh động hơn cho học sinh trong các tiết học.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN HOẶC PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp sở Tôi ghi tên đây: Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Tỷ lệ (%) Chức danh Trình độ đóng góp chun mơn vào việc tạo sáng kiến Trường Nguyễn Thị Ngọc TH&THCS 21/9/1991 Mồ Sì San, Giáo viên ĐHSP Địa lý 100% Phong Thổ, Lai Châu Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Một số giải pháp rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ Địa lý khối lớp trường TH&THCS2 Mồ Sì San” * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn * Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng lần đầu tháng 09/2022 * Mô tả chất sáng kiến đề nghị công nhận sáng kiến phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng: - Về nội dung sáng kiến: + Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Trong q trình giảng dạy mơn Địa lý trường TH&THCS Mồ Sì San, tơi nhận thấy với thực trạng mơn Địa lý mơn học khó, đặc biệt tập vẽ biểu đồ nhận xét biểu đồ Mặc dù, học sinh tiếp xúc với biểu đồ lớp 6-7-8 song số tiết học có rèn luyện kỹ biểu đồ cịn q Chính em thường dừng mức độ biết đọc, hiểu biều đồ biết cách vẽ số biểu đồ đơn giản biểu đồ đường biểu đồ cột Với nhiều em học sinh lớp nay, kĩ vẽ biểu đồ yếu, kĩ chưa em coi trọng Trong thực tế giảng dạy tơi thấy có nhiều học sinh vẽ biểu đồ thường mắc số lỗi sau : Thiếu tên biểu đồ ghi tên biểu đồ không thiếu Thiếu phần giải phần giải thường kẻ tay viết tắt Đối với biểu đồ hình trịn, chia tỉ lệ không đúng, số ghi biểu đồ không ngắn, rõ ràng, viết chữ vào biểu đồ Đối với biểu đồ cột: Vẽ hệ trục toạn độ không cân đối, thiếu tính thẩm mĩ, cột vẽ sát trục tung, chia tỉ lệ năm trục hồnh khơng xác, thiếu đầu mũi tên, đại lượng hai đầu trục Đối với biểu đồ đường: Vẽ hệ trục tọa độ khơng cân đối, thiếu tính thẩm mĩ, chia tỉ lệ năm trục hồnh khơng xác, thiếu đầu mũi tên, đại lượng hai đầu trục Đối với biểu đồ miền: Vẽ khung hình chữ nhật khơng cân đối, chưa thẩm mĩ, chia tỉ lệ năm chưa xác, thiếu đơn vị hai đầu trục + Kết khảo sát chất lượng học sinh chưa áp dụng sáng kiến: Trường TH&THCS Mồ Sì San Năm học Cuối năm 2021- 2022 Khối/ Lớp Số học sinh làm Tổng số học sinh 50 Khá/Giỏi Trung Bình 14 hs = 28% 30 hs = 60 % Trường PTDTBT TH&THCS Tung Qua Lìn Tỉ lệ trung bình 44/50 hs = 88% Năm học Cuối năm 2021 - 2022 Khối/ Lớp Số học sinh làm Tổng số học sinh 28 Khá/Giỏi Trung Bình hs = 32,1% 15 hs = 53,6 % Tỉ lệ trung bình 24/28 hs = 85,7 % Trường PTDTBT TH&THCS Pa Vây Sử Năm học Cuối năm 2021 - 2022 Khối/ Lớp Số học sinh làm Tổng số học sinh 28 Khá/Giỏi Trung Bình hs = 25% 12 hs = 42,8 % Tỉ lệ trung bình 25/30 hs = 75% Chính thân giáo viên giảng dạy mơn Địa lí tơi quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh, để giúp em thực kĩ ngày tốt Từ kinh nghiệm thân qua nhiều năm giảng dạy Địa lý qua thực tế dự đồng nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu mạnh dạn viết sáng kiến: “Một số giải pháp rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ địa lý khối lớp trường TH&THCS Mồ Sì San” Với mong muốn giúp học sinh rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh Từ giúp học sinh hiểu khai thác cách dễ dàng động thái phát triền tượng, mối quan hệ độ lớn đối tượng cấu thành phần tổng thể + Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: Điểm sáng kiến: - Khác biệt với trước làm tập vẽ nhận xét biểu đồ giáo viên đưa bước để làm tập ấn định yêu cầu học sinh phải học thuộc lịng sáng kiến tơi tách nhỏ bước bước yêu cầu riêng biệt Tập trung vào việc hướng dẫn rèn kỹ cho học sinh bước từ dễ đến khó theo quy luật leo thang Khơng dồn ép nhiều yêu cầu, nhiều kỹ lúc để giúp học sinh chủ động tiếp cận nắm bắt kiến thức Muốn làm tập hồn chỉnh em phải thực tốt bước nhỏ tập lắp ghép lại sản phẩm trọn vẹn Bằng giải pháp học sinh bước lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng không gây áp lực việc tải kiến thức cho em - Trước có sáng kiến giải pháp áp dụng mức độ giáo viên dạng biểu đồ cụ thể mà chưa giúp học sinh nhận điểm khác biệt cách giải dạng biểu đồ Để khắc phục hạn chế giải pháp đặc điểm bật dạng biểu đồ, cách vẽ cách nhận xét dạng biểu đồ một, đồng thời giúp học sinh xác định bước vẽ dạng biểu đồ nào? Cách thực cụ thể sao? Từ khắc sâu chất dạng biểu đồ một, giúp học sinh dễ dàng nhận dạng biểu đồ, cách vẽ, cách nhận xét tùy theo yêu cầu tập - Giải pháp hướng dẫn học sinh biết cách giải tập liên quan đến phần xử lý số liệu số dạng biểu đồ - Giải pháp nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tạo hứng thú, sinh động cho học sinh tiết học - Nội dung nghiên cứu sáng kiến phù hợp với phần đông đối tượng học sinh xã vùng khó - Sáng kiến áp dụng tất đối tượng học sinh Học sinh trung bình, yếu biết cách để vẽ nhận xét dạng biểu đồ đơn giản Học sinh khá, giỏi biết cách vẽ nhận xét dạng biểu đồ khác chương trình hành - Bên cạnh tơi thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa chỗ sai cho học sinh, lắng nghe ý kiến em Cho học sinh ngồi làm việc cá nhân cịn phải tham gia trao đổi nhóm cần thiết Từ tạo cho học sinh thói quen phải tự giác, tích cực, chủ động, có trách nhiệm với thân tập thể Thực tế sau có sáng kiến: Đa số học sinh biết vận dụng kỹ học sáng kiến vào để làm dạng tập * Cách thức, bước thực giải pháp mới: Sáng kiến này, đưa giải pháp, cách thức thực hiện: 1) Giải pháp thứ nhất: Khắc sâu cho học sinh kỹ vẽ biểu đồ, chia nhỏ bước, từ dạng biểu đồ đơn giản đến phức tạp, chất dạng biểu đồ a Mục tiêu: Học sinh làm dạng tập biểu đồ, biết bước vẽ biểu đồ, nhận xét số dạng biểu đồ b Nội dung biện pháp: Trên cở sở học lí thuyết cách vẽ nhận xét biểu đồ với kết kiểm tra phần biểu đồ năm học trước, với việc học tập lớp chia nhỏ yêu cầu tập trung rèn kỹ đọc biểu đồ, vẽ nhận xét dạng biểu đồ từ đơn giản đến phức tạp c Cách thức thực hiện: Hướng dẫn giúp học sinh tự tìm hiểu đề bài: Đọc câu, chữ, để tìm dấu hiệu nhận biết dạng biểu đồ Để rèn luyện kỹ vẽ cho em thường hướng dẫn học sinh cách chọn biểu đồ thích hợp để vẽ Các loại biểu đồ đa dạng, phong phú mà loại biểu đồ lại dùng để biểu hiên nhiều mục đích khác Vì vẽ biểu đồ, việc đọc kỹ đề để tìm hiểu mục đích định thể biểu đồ (thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu) Sau vào mục đích xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Khi vẽ loại biểu đồ nào, phải đảm bảo ba yêu cầu: Khoa học (chính xác), Trực quan (rõ ràng, dễ học), thẩm mỹ (đẹp) Để đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ, vẽ biểu đồ thường yêu cầu học sinh dùng ký hiệu để phân biệt đối tượng biểu đồ gạch nền, dùng ước hiệu toán học, dùng ký hiệu cho vừa đẹp, vừa dễ hiểu… Khi vẽ biểu đồ xong cần hoàn thiện biểu đồ ghi tên biểu đồ, kí hiệu biểu đồ, ghi số liệu tương ứng vào biểu đồ, lập bảng giải cho biểu đồ Ngoài việc rèn luyện kỹ biểu đồ lớp tơi thường tập có rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh nhà sách giáo khoa tập đồ Để cho tiết dạy có rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh thành công thường nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo để soạn giáo án chi tiết, nghiên cứu để tìm cách rèn luyện kỹ biểu đồ thích hợp nhất, phù hợp với ba đối tượng học sinh học sinh trung bình, học sinh học sinh yếu Ngồi thường tập biểu đồ nhà cho em để em có thời gian rèn luyện nhà Sau đến lớp tơi có kiểm tra đánh giá nhắc nhở uốn nắn em cách kịp thời để động viên khuyến khích em Dạng 1: Biểu đồ đường (còn gọi biểu đồ đồ thị hay đường biểu diễn) * Cách vẽ biểu đồ : - Vẽ trục tọa độ : + Trục tung thể đơn vị + Trục hoành biểu thị thời gian (cần xác cao) - Đường biểu diễn đường nối tọa độ xác định trục thời gian trục đơn vị (Chấm xác định tọa độ điểm A, điểm B tốn học khơng có chấm ngang từ trục đến điểm A hay điểm B toán học) - Ghi tên biểu đồ: Có thể hay biểu đồ nên ghi biểu đồ để khơng bị qn - Nếu có hai đường biểu đồ trở nên, phải vẽ hai đường phân biệt (vẽ nhánh khác nhau) có ghi theo thứ tự đề giao cho * Cách nhận xét, giải thích : - Trường hợp biểu đồ có đường : - So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? - Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay không liên tục (năm không liên tục) Nếu liên tục giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm Nếu khơng liên tục năm khơng cịn liên tục * Trường hợp có hai đường trở lên : - Ta nhận xét đường giống theo thứ tự bảng số liệu cho: Đường A trước, đến đường B, đường C đường D - Sau tiến hành so sánh, tìm mối liên hệ đường biểu diến - Đối với dạng biểu đồ có từ hay nhiều đường biểu diễn trở lên cần thận trọng lựa chọn mốc thang giá trị trục tung cách hợp lý để vẽ đường biểu diễn khơng bị sít vào nhau; cịn mốc thời gian trục hoành cần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm ln tính theo chiều từ trái sang phải Ví dụ minh họa : Cho bảng số liệu sau tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 2000 – 2012 ( Đơn vị: %) Sản phẩm 2000 2005 2010 2012 Than 100 294.0 386.2 362.9 Dầu thô 100 113.5 92.0 102.5 Điện 100 195.1 343.4 431.1 ( Nguồn tổng cục thống kê) Vẽ biểu đồ đương thể tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 2000 – 2012 *Cách vẽ : Bước 1: Vẽ trục tọa độ - Trục dọc biểu thị % - Trục ngang biểu thị số năm - Chú ý: Lấy năm 2000 trùng với trục tung Bước : - Chú ý khoảng cách năm - Đường biểu diễn đường nối tọa độ xác định trục thời gian trục đơn vị Bước : Viết tên biểu đồ Bước Lập bảng giải: Bảng giải thể đường thể cho tốc độ tăng trưởng của: Than, dầu thô, điện * Biểu đồ : Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 2000 – 2012 500 431.1 450 386.2 400 350 300 343.4 362.9 294 % 250 200 195.1 150 113.5 100 92 102.5 2010 2012 50 2000 2005 Than Năm Điện Dạng 2: Biểu đồ cột Dầu thô * Cách vẽ biểu đồ : - Đánh số đơn vị trục tung phải cách đầy đủ (Tránh ghi lung tung không cách đều) - Vẽ trình tự cho khơng tự ý xếp từ thấp đến cao hay ngược lại Trừ đề yêu cầu xếp lại Chú ý: + Không nên vạch chấm - hay vạch ngang _ từ trục tung vào đầu cột làm biểu đồ rườm rà, cột bị cắt thành nhiều khúc, khơng có tính thẩm mỹ + Cột phải cách trục tung đến hai dịng kẻ (Khơng vẽ dính biểu đồ đồ thị) + Độ rộng (bề ngang) cột phải + Nên ghi số lượng đầu cột để dễ so sánh nhận xét Số ghi phải rõ ràng ngắn * Cách nhận xét : Trường hợp cột đơn (Chỉ có yếu tố) : + Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm tăng giảm bao nhiêu? Lấy số liệu năm cuối trừ số liệu năm đầu hay chia + Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (Lưu ý năm không liên tục) + Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu không liên tục năm khơng cịn liên tục Trường hợp cột đơi, ba (Có từ hai yếu tố trở nên) + Nhận xét yếu tố : giống trường hợp yếu tố (cột đơn) + Sau kết luận (Có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan cột) Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Biểu đồ cột đơn: Ví dụ: Cho bảng số dân nước ta qua năm Đơn vị: Triệu người Năm Số dân (triệu người) 1989 1999 2003 2010 2015 2020 64,4 76,3 94,3 97,3 80,9 88,5 Vẽ biểu đồ cột thể biến đổi dân số nước ta giai đoạn 1989 -202020 Cách vẽ : Vẽ trục tọa độ: - Trục dọc biểu thị số dân ( triệu người ) - Trục ngang năm + Cột phải cách trục tung từ đến hai đường kẻ + Vẽ trình tự cho, bề ngang cột phải + Ghi số lượng đầu cột để dễ so sánh -Viết tên biểu đồ Biểu đồ: Biểu đồ thể dân số nước ta giai đoạn 1989 -2020 u đồ thể dân số nước ta giai đoạn 1989 -2020 thểu đồ thể dân số nước ta giai đoạn 1989 -2020 hi ện dân số nước ta giai đoạn 1989 -2020 n dân số nước ta giai đoạn 1989 -2020 nước ta giai đoạn 1989 -2020c ta giai đo ạn 1989 -2020n 1989 -2020 120 100 80 80.9 76.3 88.5 94.3 97.3 2015 2020 64.4 60 40 20 1989 1999 2003 Năm Ví dụ 2: Biểu đồ cột kép : 10 2010 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta tăng nhanh từ 1954 đến 1960 Sau giảm từ 1960 – 1965 lại tăng từ 1960 – 1970 từ 1970 – 2003 liên tục giảm Năm 2003 tỷ lệ tăng tự nhiên 1,43% - Từ 1960 – 1989 nước ta có tượng bùng nổ dân số Kết luận : Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có giảm dân số nước ta tăng nhanh Dạng 4: Biểu đồ hình trịn Cách vẽ biểu đồ tròn: - Chọn trục gốc: Để thống dễ so sánh ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số mười hai mặt đồng hồ - Vẽ theo trình tự đề cho vẽ theo chiều kim đồng hồ, phần trăm tương ứng với % - Ghi chú, kí hiệu: Nên dùng đường thẳng, nghiêng, đan, đậm, nhạt, để trắng… - Số ghi: Ghi phần (bên biểu đồ), số ghi phải ngắn, rõ ràng, không nghiêng ngả, phải ghi số phần trăm, không ghi số độ hay số thực Nếu phần ghi số nhỏ khơng thể ghi bên ghi bên - Tên biểu đồ : Nên ghi phía biểu đồ ghi phía biểu đồ Nên ghi chữ in hoa cho rõ Ghi chú: Dưới biểu đồ ghi trình tự đề cho * Nhận xét : - Khi có vịng trịn: Ta nhận xét thứ tự lớn, nhỏ, sau so sánh - Khi có từ hai vịng trịn trở lên: + Trước tiên cần nhận xét tăng hay giảm trước Nếu có ba vịng trịn trở lên thêm liên tục hay khơng liên tục, tăng giảm bao nhiêu? 16 + Sau nhận xét nhất, nhì, ba…của yếu tố năm Nếu giống ta gom chung lại cho năm lần (Không nên nhắc lại hai, ba lần) Cuối cho kết luận mối tương quan yếu tố Ví dụ minh họa ( Bài tập SGK/120) Dựa vào bảng số liệu sau Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 (%) Tổng số Nơng, lâm, ngư Công nghiệp – nhiệp xây dựng 1,7 46,7 100 Dịch vụ 51,6 Vẽ biểu đồ tròn thể cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Cách vẽ : Bước 1: Vẽ hình trịn bắt đầu vẽ từ kim 12 Bước 2: Vẽ theo trình tự đề cho 1% = 3,60 Ví dụ: 1,7% x 3,6 = 6, 120 Bước 3: Ghi tên biểu đồ Lập bảng giải: Mỗi thành phần kinh tế kí hiệu riêng Biểu đồ thể cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 1.7 51.6 46.7 Dạng 5: Biểu đồ miền 17 Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp –xây dựng Dịch vụ Cách vẽ biểu đồ miền: - Biểu đồ miền dạng biểu đồ vừa bao gồm đồ thị vừa bao gồm biểu đồ cột chồng 100 % (cột cấu) thể rõ rệt hơn, tình hình phát triển nhóm ngành kinh tế Lưu ý: Biểu đồ miền vẽ có khác so với biểu đồ đồ thị điểm sau: - Dùng số phần trăm (vì diễn tả cấu), đơi người ta dùng số liệu tuyệt đối (số thực) - Trục đơn vị 100% đóng khung chữ nhật - Yếu tố vẽ giống đồ thị, yếu tố thứ hai khác: ta vẽ lên cách cộng số liệu yếu tố thứ hai với yếu tố thứ nhất, dựa vào kết ta lấy mức số lượng trục tung Vì hai đường biểu đồ miền khơng cắt (ở dạng đồ thị cắt nhau) - Số ghi biểu đồ giống cách ghi biểu đồ cột chồng (ghi khoảng miền) Cách nhận xét : - Ta nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm? Tăng (giảm) nào? Tăng giảm bao nhiêu? Sau đến yếu tố B tăng hay giảm? Tiếp theo đến yếu tố C, … - Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hàng nhất, nhì, ba… có thay đổi thứ tự hay khơng? - Cuối có phần tổng kết lại… Ví dụ 1: ( Bài TH sgk/60) Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %) Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông –Lâm – Ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp xây dựng 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 23,8 18 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 a) Vẽ biểu đồ miền thể thiện câu GDP thời kỳ 1991 – 2002 b) Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002 Hướng dẫn : Chú ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ câu biểu đồ miền: Thường sử dụng chuỗi số liệu nhiều năm, không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm Cách vẽ: Bước 1: Vẽ hình chữ nhật - Trục tung có trị số 100% - Trục hoành năm chia tương ứng với khoảng cách năm Bước 2: - Vẽ tiều nông lâm ngư nghiệp trước vẽ đến đâu, tơ mầu, kẻ vạch đến - Vẽ tiêu công nghiệp xây dựng cách cộng tỉ lệ ngành nông lâm ngư nghiệp với nghành công nghiệp xây dựng để xác định điểm nối điểm với ta miền công nghiệp xây dựng, miền lại dịch vụ Bước 3: Ghi tên biểu đồ Bước 4: Lập bảng giải Biểu đồ : 19 0.36 100% 0.41 0.44 0.42 0.4 0.39 0.39 0.29 0.29 0.32 0.35 0.38 0.39 0.3 0.27 0.26 0.25 0.23 0.23 1995 1997 1999 2001 2002 90% 80% 70%0.24 60% 50% 0.41 40% 30% 20% 10% 0% 1991 1993 Nông – Lâm – Ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ d Đánh giá phương pháp - Với phương pháp chia nhỏ bước, từ dạng biểu đồ đơn giản đến phức tạp, chất dạng biểu đồ này, tơi thấy học sinh thường có nhiều hứng thú học em dễ nhận dạng biểu đồ hơn, biết bước vẽ nhận xét dạng biểu đồ - Giải pháp sử dụng thích hợp tiết học có tập thực hành, phù hợp với nhũng tiết ôn phụ đạo vào buổi chiều 2) Giải pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh cách xử lý số liệu vẽ nhận xét số biểu đồ a Mục tiêu: Rèn cho học sinh tư tính tốn, để xử lý số liệu vẽ nhận xét biểu đồ b Nội dung biện pháp: Trên cở sở học lí thuyết tơi khắc sâu cho học sinh cách xử lý số liệu số dạng biểu đồ Bước 1: Đọc yêu cầu đề, phân tích bảng số liệu để đua cách xử lý bảng số liệu cho phù hợp với yêu cầu đề Bước 2: Vẽ biểu đồ 20