CHUYÊN đề 6 ANDEHIT XETON

31 2K 86
CHUYÊN đề 6 ANDEHIT XETON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Khi đã đọc hết lời giải chuyên đề 1 , 2 ,3 , 4 , 5 => Các chuyên đề này mình viết tắt . Mình tin bạn sẽ hiểu. “Thế là đã xong hết chuyên đề phần hữu cơ lớp 11” Các chuyên đề down load ở đây! http://www.mediafire.com/?cgvza5lo7atue Tổng hợp http://www.mediafire.com/?f64y5j1f2zjs6az “Bạn nên đọc SGK 2 => 3 lần lớp 11 + thêm lớp 12 phần este thì phần này lắm rõ hơn” Chúc bạn có những bài học bổ ích từ chuyên đề này. Cảm ơn đã đọc bài viết của mình. Chúc bạn thành công! “Mình cũng vậy hi” “Mọi người giúp đỡ giải 20 câu / 20 hôm : Pm yahoo mình: Hieu_100293@yahoo.com” “Chuyên đề tạo ra chỉ với mục đích phục vụ mọi người – không có mục đích cá nhân gì cả - tài liệu có thể phổ biến rộng rãi nếu bạn cần – chia sẻ. Không cần gì tên người làm. Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo. Có thể một số bài giải sai hoặc hiểu theo quan điểm 1 phía không nhìn tổng quát => Bạn góp thêm ý kiến để chính sửa. “Cuộc sống là một ổ khóa mà bạn là người đi tìm mật mã và sắp xếp theo thứ tự sao cho hợp lý để giải mã nó.” - 1 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là C n H 2n + 2 – 2a – m (CHO) m . Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A. n > 0, a ≥ 0, m ≥ 1. B. n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ≥ 0, a > 0, m ≥ 1. C n H 2n + 2 – 2a – m (CHO) m hay Cn+m H2n+2-2a Om => n+ m ≥ 1 “Số C ≥ 1 ; m≥ 1 “andehit luôn có oxi” => n ≥ 0, Ngoài ra a = tổng số pi + vòng trong gốc hidrocabon => a ≥ 0, =>B “xem lại chuyên đề 1 cách xác định CTTQ của mọi chất” Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C 5 H 10 O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Để có pứ tráng gương => X phải có gốc - CHO ; Vì X có 1 Oxi => có 1 gốc CHO  Đồng phân C5H10O “Có k = 1 ; gốc CHO => gốc hidrocacbon no”  C – C – C – C – CHO ; C – C(C) – C – CHO ; C – C(CHO) – C – C ; C – (C)C(CHO) – C  4 đp => C Câu 3: Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C 5 H 10 O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Xeton “ – C(O) – “ C5H10O có k = 1 “Là gốc – C(O) – “ Đồng phân : C – C(O) – C – C – C ; C – C – C(O) – C – C ; C – C(C) – C(O) – C => 3 đp => C Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C 6 H 12 O tham gia phản ứng tráng gương ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Bài 2 => có gốc - CHO Đp : C – C – C – C – C – CHO ; C – C(CHO) – C – C – C ; C – C – C(CHO) – C – C C – C(C) – C – C – CHO ; C – (C)C(C) – C – CHO ; C – C(C) – C(C) – CHO C – (C)C(CHO) – C – C ; C – C(C) – C(CHO) – C => 8 đp => C “Bạn nên ghi ra giấy để thấy rõ hơn” Câu 5: Có bao nhiêu ancol C 5 H 12 O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ancol + CuO => andehit => Ancol bậc I “ OH gắn với C bậc I”  C – C – C – C – C – OH ; C – C(C) – C – C – OH ; C – C – C(C) – C – OH ; C – (C)C(C) – C – OH  4 đp => D Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C 2 H 3 O. CTPT của nó là A. C 8 H 12 O 4 . B. C 4 H 6 O. C. C 12 H 18 O 6 . D. C 4 H 6 O 2 . Andehit no , đa chức => Số pi = số gốc CHO = số Oxi “Vì đa chức => R – (CHO)m” => D có k = 2 = 2 Oxi thỏa mãn => D Câu 7: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C 2 H 3 O. Anđehit đó có số đồng phân là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 6 => C4H6O2 => Có 2 gốc CHO : CHO – C – C – CHO ; C – C(CHO) – CHO => 2 đp => A Câu 8: (CH 3 ) 2 CHCHO có tên là A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng. Xem cách đọc SGK => andehit + tên axit “thông thường” ; Tên axit “thông thường bỏ đuôi ic” + andehit; Tên thay thế + al; “SGK – 239,249” 3 2 1 (CH 3 ) 2 CHCHO hay CH3 – CH – CHO => CH3 – CH – “Iso” =A thỏa mãn “có 4 C => isobutyr” CH3 CH3 B đúng Andehit + tên axit thông thường “ andehit isobutyric” C đúng 2 – metyl propanal => D Câu 9: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là A. HCHO. B. CH 3 CHO. C. C 2 H 5 CHO. D. C 3 H 7 CHO. Đáp án => CTPT có dạng : CnH2nO “Vì đều là andehit no , đơn chức” %H = 2n.100% / (14n + 16) = 10,345% => n = 3 => C3H6O hay C2H5CHO => C Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai - 2 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC A. A là anđehit hai chức. B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic. C. A là anđehit no. D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron. %C , %H => %O = 100% - … CxHyOz => x : y = %C /12 : %H / 1 : %O/16 = 2 : 3 : 1 => CTĐG : (C2H3O)n => n = 2 “Câu 6”  C4H6O2 hay CHO – C – C – CHO  A đúng : 2 chức CHO ; B đúng vì có 2 oxi => Có đồng phân axit “cacboxylic COOH”  C đúng vì gốc hidrocacbon no - C – C -  D sai Mẹo ta có AgNO3 => Ag => AgNO3 nhận 1 e => Andehit cho 1 e Câu 11: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO 2 . A là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic. Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol  nA = nCO2  mA / MA = mCO2 / MCO2  MA = MCO2 = 44 “vì m A = mCO2” => B “CH3CHO” “Cách nhớ ta luôn có HCHO có M = 30 Vì là đồng đẳng => hơn kém nhau 14 => M = 44 là CH3CHO “Thêm CH2” Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO 2 và t mol H 2 O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. đơn chức, no, mạch hở. C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C). B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C). nCO2 – nH2O = nAndehit => Andehit có 2 liên kết pi “Giống ankin” ADCT : nAg = 2x. nA “với x là số gốc CHO có trong chất A – trường hợp đặc biết HCHO có 2 gốc CHO” Đề => x = 2 => hay andehit có 2 gốc CHO hoặc HCHO “có 1pi” . vì có 2 liên kết pi => Chỉ có andehit 2 chức “Hay 2 pi trong 2 gốc CHO => không còn pi nào trong hidroacbon => no , mạch hở” => B Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO 2 - mol H 2 O = mol A. A là A. anđehit no, mạch hở.B. anđehit chưa no. C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vòng. Câu 12 => A “Ngược lại” Câu 14: Đốt cháy anđehit A được mol CO 2 = mol H 2 O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở. nCO2 = nH2O => A chứa 1 liên kết pi => A thỏa mãn “Vì đơn chức hay gốc CHO chứa 1 liên kết pi” B sai vì đơn chức + vòng = 2 pi C sai vì nối đôi ở hidrocacbon D sai vì 2 chức => 2pi Câu 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => V lít hơi andehit X + 3V lít H2 => 2 V lít Y PT : Andehit : X “ CnH2n+2 – 2aOz + aH2 => CnH2n+2Oz “a là tổng pi + vòng” Ban đầu V lít 3V “Andehit hết vì Ni nung nóng” Pứ V lít aV lít V lít Sau pứ 0 3 – aV V V sau pứ = VH2”dư” + VCnH2n+2Oz “tạo thành” = 3V – aV + V = 4V – aV mà đề cho V sau pứ = V Y = 2V => 4V – aV = 2V  a = 2 => X có 2 pi “Với bài andehit pứ với H2 => hỗn hợp  tương tự với dạng bài cracking ankan” Mặt khác Y là rượu CnH2n+2Oz và H2 dư => Ngưng tụ => Z là CnH2n+2Oz Và n Rượu = nH2 => Rượu có 2 nhóm OH hay Andehit có 2 gốc CHO “vừa đủ 2 pi” => Andehit no , 2 chức => C Câu 16: Cho các chất : HCN, H 2 , dung dịch KMnO 4 , dung dịch Br 2 /H 2 O, dung dịch Br 2 /CH 3 COOH - 3 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC a. Số chất phản ứng được với (CH 3 ) 2 CO ở điều kiện thích hợp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (CH3)2CO là xeton => Pứ SGK 11NC – 240 - 241 PT : (CH3)2-CO +HCN => CH3-C(CH3)(OH)-CN (CH3)2CO + H2 → (CH3)2CH-OH Xeton không pứ với KMnO4 , dung dịch Br2/H2O (CH3)2CO + Br2 => CH3 – CO – CH2Br + HBr => Tổng = 3 “3 pứ đều trong SGK” b. Số chất phản ứng được với CH 3 CH 2 CHO ở điều kiện thích hợp là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Andehit pứ cả KMnO4 và dung dịch Br2/H2O => D “Pứ SGK” Câu 17: CH 3 CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH. D. Tất cả đều đúng. SGK 11NC – 242 ; 2C2H2 + O2 => 2CH3CHO CH3COOCH=CH2 + NaOH => CH3COONa + CH3CHO “Điều kiện hỗ biến” C2H5OH + CuO => CH3CHO + Cu + H2O => D Câu 18: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH 2 =CH 2 + H 2 O (t o , xúc tác HgSO 4 ). B. CH 2 =CH 2 + O 2 (t o , xúc tác). C. CH 3 COOCH=CH 2 + dung dịch NaOH (t o ). D. CH 3 CH 2 OH + CuO (t 0 ). Xem Câu 17 => A “pứ với O2” Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 . C đúng => Pứ : C2H5OH + CuO => CH3CHO + Cu + H2O 2C2H4 + O2 => 2CH3CHO “SGK 11 NC – 242” C2H2 + H2O => CH3CHO “SGK 11 NC – 177” A sai loại CH3COOC2H5 ; B,D sai loại CH3COOH Thêm HCOOC2H3 + NaOH => HCOONa + CH3CHO “Điều kiện hỗ biến của rượu” Câu 20: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là C n H 2n + 2 – 2a – m (COOH) m . Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A. n > 0, a ≥ 0, m ≥ 1. B. n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ≥ 0, a > 0, m ≥ 1. “XEm lại câu 1” Câu 21: A là axit no hở, công thức C x H y O z . Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D. y = 2x-z. CxHyOz hay CxHyO2(z/2) Ta có axit no hở => Tổng số pi = số nhóm COOH = z/2 = (2x + 2 – y) / 2 “Công thức tổng pi”  y = 2x – z + 2 => A Câu 22: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức C x H y O z . Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2. Tương tự câu 21 Axit có 1 nối đôi => Tổng pi = 1 + số nhóm COOH = 1 + z/2 = (2x + 2 – y) / 2  y = 2x – z => C Câu 23: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là A. C n H 2n+1-2k COOH ( n ≥ 2). B. RCOOH. C. C n H 2n-1 COOH ( n ≥ 2). D. C n H 2n+1 COOH ( n ≥ 1). Xem chuyên đề 1 cách xác định CT “Cách 1 : CnH2n+2 – 2a – m (CHức)m”  Axit có 1 liên kết đôi trong hidrocabon + đơn chức => a = 1 ; m = 1  CnH2n+2 – 2 – 1COOH hay CnH2n – 1 COOH => C Câu 24: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C 3 H 4 O 3 . A có công thức phân tử là A. C 3 H 4 O 3 . B. C 6 H 8 O 6 . C. C 18 H 24 O 18 . D. C 12 H 16 O 12 . CTĐG : (C3H4O3)n hay C3nH4nO3n => Tổng pi + vòng = (2.3n + 2 – 4n)/2 = n + 1 Vì axit luôn có dạng CxHy(COOH)m hay số pi trong gốc COOH = số Oxi / 2 - 4 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Loại A vì Oxi lẻ ; B thỏa mãn vì tổng pi = 3 = số gốc COOH Loại C vì có tổng pi + vòng = 7 # 9pi “trong gốc COOH” Tương tự Loại D vì tổng pi + vòng = 5 # 6pi trong gốc COOH Câu 25: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO 2 . CTCT của X là A. CH 3 COOH. B. CH 2 =CHCOOH. C. HOOCCH=CHCOOH. D.Kết quả khác. CTĐG (CHO)n => C thỏa mãn “Cùng với số C < 6” Câu 26: Một axit no A có CTĐGN là C 2 H 3 O 2 . CTPT của axit A là A. C 6 H 9 O 6 . B. C 2 H 3 O 2 . C. C 4 H 6 O 4 . D. C 8 H 12 O 8 . Bài 24 => (C2H3O2)n => Tổng pi = (2.2n + 2 – 3n)/2 = n/2 + 1 = n “Vì axit no => tổng pi = số nhóm COOH = số Oxi / 2”  n = 2 => C Câu 27: C 4 H 6 O 2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai. C4H6O2 => số pi = (2.4 + 2 – 6)/2 = 2 => 1 pi trong gốc hidrocacbon “Vì có 1 pi trong gốc COOH – có 2 oxi => đơn chức” => Đồng phân “Nhớ đồng phân hình học vì có nối đôi trong hidrocacbon” C = C – C – COOH ; C – C = C – COOH “có đp hình học” C = C(C) – COOH => Tổng cộng có 4 Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra phát biểu sai A. A làm mất màu dung dịch brom. B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. C. A có đồng phân hình học. D. A có hai liên π trong phân tử. Axit đơn chức => 1 gốc COOH => hay 2 Oxi  %O = 16.2.100% / MAxit = 37,2 % => M Axit = 86 : C4H6O2 “Kinh nghiệm thấy 88 là C4H8O2 no => giảm 2 H là 86 hay tăng 1 pi trong gốc hidroacbon”  Mấu chốt ở từ phân nhánh => C = C(C) – COOH  C sai vì không có đp hình học “VÌ R1 giống R2 là CH3”  Có liên kết pi trong mạch hidrocacbon thì có pứ cộng Br2 “Làm mất màu” => A đúng  B đúng điều chế (- CH3 – (COOH)C(CH3) -)n “Học ở bài 1 SGK 12 – nâng cao – hoặc bài polime” Câu 29: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là A. HOOCCH 2 CH 2 COOH. B. HOOCCH(CH 3 )CH 2 COOH. C. HOOCCH 2 COOH. D. HOOCCOOH. 40,68% C ; 54,24% O => % H => CTĐG : (C2H3O2)n => CT : nOH / nAxit = m “m là nhóm COOH ” => m = 2 => Axit có 2 nhóm COOH => n = 2 => A Mẹo : đáp án => có 2 nhóm COOH hay 4 Oxi => n = 2 Câu 30: Hợp chất CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 CH(C 2 H 5 )COOH có tên quốc tế là A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác. C C – C CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 CH(C 2 H 5 )COOH hay C – C – C –C – C – COOH 6 5 4 3 2 1 => Axit 2 – etyl – 5 metyl hexanoic “Xem cách đọc tên SGK” Câu 31: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là A. 2% →5%. B. 5→9%. C. 9→12%. D. 12→15%. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ax%C3%ADt_axetic Cụ thể là từ 2% => 6% Câu 32: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ? A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C. Axit axetic “CH3COOH” ; Natri etylat “CH3COONa” ; Amoni cacbonat “(NH4)2CO3” ; Natri phenolat “C6H5ONa” Mình không nhớ pứ cho lắm 4 (NH4)2CO3 + 9 CH3COOH => 8 (NH4)CH3COOH + 6 CO2 + 2 H2O CH3COOH + C6H5ONa => C6H5OH + CH3COONa => D “A mình không rõ” - 5 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Nhưng cụ thể , A , B , C đều mang tính bazo và Axit axetic mang tính axit => Có pứ Câu 33: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10 -3 Vì CH3COOH là chất điện li yếu => Độ điện li < 1 Độ điện li (α) = n / no = CM / CMo < 1“Với n là số phân tử phân li ra ion , no là tổng số phân tử hòa tan hoặc nồng độ phân ly / nồng độ ban đầu” “SGK 11 NC – 8”  CM < CMo  CM < 0,001 => 3 < PH < 7 “Vì là axit => PH < 7 và do log của 0,001 = 3” => A “Đọc thêm SGK 11 NC – 8 để hiểu hơn về PH” Câu 34: Độ điện li của 3 dung dịch CH 3 COOH 0,1M ; CH 3 COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH 3 COOH 0,01M < HCl < CH 3 COOH 0,1M. B. CH 3 COOH 0,01M < CH 3 COOH 0,1M < HCl. C. HCl < CH 3 COOH 0,1M < CH 3 COOH 0,01M. D. CH 3 COOH 0,1M < CH 3 COOH 0,01M < HCl. Độ điện li (α) = n / no = CM / CMo “Với n là số phân tử phân li ra ion , no là tổng số phân tử hòa tan” SGK 11 NC – 8 Đối với chất điện ly mạnh => α = 1 ; Chất điện ly yếu => α < 1 HCL là chất điện ly mạnh => α = 1 ; CH3COOH là chất điện ly yếu Khi pha loãng => độ điện ly của các chất điện ly đều tăng => CM CH3COOH 0,01 < CM CH3COOH 0,1 => Độ điện li của CH3COOH 0,01 > … “vì loãng hơn” => D Câu 35: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH 3 COOH ; C 2 H 5 OH ; CO 2 và C 6 H 5 OH là A. C 6 H 5 OH < CO 2 < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < CO 2 < C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CO 2 < CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < CO 2 . Tính axit thể hiện ở H linh động Mẹo nhớ pứ với NaOH => C2H5OH không phản ứng với NaOH => H linh động nhỏ nhất CH3COOH vừa pứ với NaOH , vừa pứ với Na => H linh động lớn nhất => C Thêm C6H5OH pứ với CO2 => Tính axit của C6H5OH < CO2 Câu 36: Cho 3 axit ClCH 2 COOH , BrCH 2 COOH, ICH 2 COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. ClCH 2 COOH < ICH 2 COOH < BrCH 2 COOH. B. ClCH 2 COOH < BrCH 2 COOH < ICH 2 COOH. C. ICH 2 COOH < BrCH 2 COOH < ClCH 2 COOH. D. BrCH 2 COOH < ClCH 2 COOH < ICH 2 COOH. Xem thêm chuyên đề tính axit , bazo , nhiệt độ sôi => C chú ý với Ancol Và Axit : - Các gốc dẩy e (CH3,C2H5….) sẽ làm tăng nhiệt độ sôi do liên kết H bền hơn VD : CH3COOH<C2H5COOH - Các gốc hút e (Phenyl,Cl-,I-… ) sẽ làm giẩm nhiệt độ sôi do liên kết H kém bền hơn (độ hút e giảm dần theo thứ tự F>Cl>Br>I , gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực tương tác lại càng yếu đi ) D/ chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức –OH ,-COOH ,-NH2 - Nhóm thế loại 1 ( chỉ chứa các liên kết sigma như :CHkhác , C3H7 …) có tác dụng đẩy e vào nhân thơm làm liên kết H trong chứ kém bền hơn nên làm tăng nhiệt độ sôi . - Nhóm thế loại 2 ( chứa liên kết pi như NO2 ,C2H4 …) có tác dụng hút e của nhân thơm làm liên kết H trong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi . - Nhóm thế loại 3 ( các halogen : -Br ,-Cl ,-F ,-I ) có tác dụng đẩy e tương tự như nhóm thế loại 1. Câu 37: Giá trị pH của các axit CH 3 COOH, HCl, H 2 SO 4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. H 2 SO 4 , CH 3 COOH, HCl. B. CH 3 COOH, HCl , H 2 SO 4 . C. H 2 SO 4 , HCl, CH 3 COOH. D. HCl, CH 3 COOH, H 2 SO 4 . - 6 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC PH của axit : [H+] > 10 -7 = 10 -a “PH = a” => [H+] càng lớn thì tính axit càng nhỏ “SGK 11 NC – 18” Giả sử CM của cả 3 chất bằng nhau = x CM Vì H2SO4 , HCl là chất điện ly mạnh => α = 1 => Phân ly hết hay CM phân li = CM ban đầu CH3COOH là chất điện li yếu => α < 1 => CM phân li < CM ban đầu H2SO4 => 2H(+) + SO4(2-) X 2X HCl => H(+) + Cl(-) X X CH3COOH => H(+) + CH3COO(-) <X <X Từ 3 PT trên => H2SO4 > HCL > CH3COOH “Nông độ H+ trong axit” => PH tăng dần ngược lại : H2SO4 < HCL < CH3COOH Câu 38: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta A. dùng chất háo nước để tách nước. B. chưng cất ngay để tách este ra. C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng. SGK 12 NC – Bài 1 “Phần cuối cùng” Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO 2 = mol H 2 O. X gồm A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no. C. 2 axit đơn chức no mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở đơn chức. nCO2 = nH2O => Axit có tổng pi + vòng = 1 “Xem chuyên đề 1”. => D đúng “vì gốc COOH đã chưa 1 pi rùi” A sai vì axit đa chức, B sai vì axit chưa no, C sai vì mạch vòng Câu 40: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức. C. 2 axit đa chức. D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. Ta luôn có CT : x = nNaOH / nX “Với x là số gốc COOH , X là chất chứa gốc COOH” mở rộng thêm với este Theo đề bài => Loại A và C “Vì không nhất thiết cần đồng đẳng chỉ cần số gốc COOH, đa chức sai vì theo CT trên => x ≥ 2 “mà thực tế nNaOH / nX = 1,5” Mẹo x = 1,5 “x trung bình” => x = 1 và x > 1,5 => D đúng “ B cũng đúng nhưng không tổng quát” Cách # : Gọi a, b lần lượt là số nhóm COOH của 2 axit ; x , y là số mol của từng axit  n hỗn hợp 2 axit = x + y = 0,2  n NaOH = a.x + b.y = 0,3 Từ 2 PT trên trừ về ta được x ( a-1) + (b-1)y = 0,1 Theo đề bài a hoặc b = 1 “vì có 1 axit đơn chức – hoặc dựa vào x = 1,5 => chắc chắn có x = 1” => (b-1)y = 0,1 => b > 1 “mà b nguyên => b = 2 , 3 , 4 …. Hay đa chức ” Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H 2 là 15,5. A là axit A. đơn chức no, mạch hở B. đơn chức có 1 nối đôi (C = C), mạch hở. C. đa chức no, mạch hở. D. axit no,mạch hở, hai chức, Vì pứ vừa đủ => sau pứ tạo ra CO2 và H2O Gọi x , y lần lượt là số mol CO2 và H2O => M = (44x + 18y)/(x+y) = 31  x = y  Axit chứa 1 liên kết pi => A “1 pi trong gốc COOH” B , C , D đều có số pi > 1 Thực chất có thể tinh ý , Sự khác biệt giữa A với B, C , D để lựa chọn Câu 42: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO 2 đo ở cùng điều kiện, A là A. HCOOH. B. HOOCCOOH. C. CH 3 COOH.D. B và C đúng. x = nCO2 / nX “x là số C trong X” , Đề => x = 2 => B, C đều chứa 2 C => D đúng Câu 43: Có thể điều chế CH 3 COOH từ A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CCl 3 . D. Tất cả đều đúng. SGK 11 NC – 255 ; A CH3CHO + 1/2O2 => CH3COOH C2H5OH + O2 => CH3COOH + H2O - 7 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Chú ý đáp án C rất hay “Dựa vào điều kiện hổ biến của rượu khi có 3 gốc OH gắn vào 1 C” Xem lại bài giảng trên mạng hoặc tờ lý thuyết chuyên đề 5: CH3CCl3 + NaOH => CH3C(OH)3 + NaCl ; CH3C(OH3) => CH3COOH + H2O “Tách H2O” Câu 44: Cho các chất : CaC 2 (I), CH 3 CHO (II), CH 3 COOH (III), C 2 H 2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là A. I → IV → II → III. B. IV → I → II → III. C. I → II → IV → III. D. II → I → IV → III. Có CaC2 => Điều chế C2H2 “Xem chuyên đề 3 – hidroacbon không no”  Từ I => IV => A và D đúng  Ta thấy từ IV : C2H2 + H2O => III (CH3CHO) – Điều kiện hổ biến của rượu “Pứ ở bài ankin” => A  Hoặc Thực chất từ II không thể tạo ra I => Loại D => A Câu 45: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 CHO, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 OH. C. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. D. C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 OH, CH 3 CHO. “Xem SGK 11NC – 255 có cả 3 pứ đáp án C : Xem câu 43 có 2 pứ Thêm CH3OH + CO => CH3COOH A sai vì C2H5COOCH3 chỉ điều chế ra C2H5COOH B sai vì có glucozo “điều chế ra C2H5OH rùi mới ra CH3COOH” D sai vì C2H4(OH)2 Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH 3 CH 2 Cl + KCN → X (1); X + H 3 O + (đun nóng) → Y(2) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH 3 CH 2 NH 2 , CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 CHO. C. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COOH. D. CH 3 CH 2 CN, CH 3 CH 2 COONH 4 . Đề ĐH 2009 “Phần nâng cao” C đúng: Pứ : CH3CH2Cl + KCN => CH3CH2CN + KCl “Tưởng tượng gốc CN như gốc OH” CH3CH2CN => CH3CH2COOH “Mình không hiểu phần này – mọi người có thể seach trên mạng thêm” Mò . Thấy B , C , D đều có CH3CH2CN => Loại A Thấy A sai có CH3CH2COOH “Thường tác giả cho vậy” => Các đáp án nào có thường là đúng” => C “Chỉ mang tính chất tham khảo nếu không làm được – nếu sai mình không chịu trách nghiệm hi” Câu 47: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 6 . H linh động càng cao thì nhiệt độ sôi càng lớn “Xem phần tính axit, bazo , nhiệt độ sôi” => CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C2H6 => C : CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất Câu 48: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? C 2 H 5 OH HCOOH CH 3 COOH A. 118,2 o C 78,3 o C 100,5 o C B. 118,2 o C 100,5 o C 78,3 o C C. 100,5 o C 78,3 o C 118,2 o C D. 78,3 o C 100,5 o C 118,2 o C Câu 47 + “Cùng dãy đồng đẳng mạch càng dài thì nhiệt độ sôi càng lớn” => CH3COOH > HCOOH > C2H5OH => D thỏa mãn Câu 49: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH 3 CHO; C 2 H 5 OH ; CH 3 COOH. C. C 2 H 5 OH ; CH 3 COOH ; CH 3 CHO. B. CH 3 CHO ;CH 3 COOH ; C 2 H 5 OH. D. CH 3 COOH ; C 2 H 5 OH ; CH 3 CHO. - 8 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Câu 47 => A Câu 50: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH 3 OH < CH 3 CH 2 COOH < NH 3 < HCl. B. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOCH 3 < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH. D. HCOOH < CH 3 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 F. A sai vì NH3 mang tính chất bazo không có H linh động => Nhiệt độ sôi thấp nhất B sai vì C2H5OH < CH3COOH D sai vì CH3OH < HCOOH “ngoài ra C2H5F nhỏ nhất” => C đúng Axit > rượu > este > dẫn xuất. Câu 51: Cho các chất CH 3 CH 2 COOH (X) ; CH 3 COOH ( Y) ; C 2 H 5 OH ( Z) ; CH 3 OCH 3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, Z, X. X > Y > Z > T => B “Mạch càng dài => nhiệt độ càng lơn => X > Y , H linh động càng lớn nhất nhiệt độ càng lớn => Z > T” “Dựa vào khả năng pứ với NaOH , Na để xác định tính linh động => T không có pứ => T yếu nhất và X lớn nhất => B Câu 52: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. IV > I > III > II. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. I > II > III > IV. IV > III > I > II hay CH3CH2COOH > CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO => B “CH3CHO không pứ với NaOH , Na => yếu nhất , CH3CH2COOH mạch dài hơn CH3COOH => tính axit lớn hơn , Axit vừa pứ với NaOH , Na , còn rượu chỉ pứ với Na => Tính axit yếu hơn” Câu 53: A là ancol đơn chức no hở, B là axit cacboxylic no hở đơn chức. Biết M A =M B . Phát biểu đúng là A. A, B là đồng phân B. A, B có cùng số cacbon trong phân tử. C. A hơn B một nguyên tử cacbon. D. B hơn A một nguyên tử cacbon. Ancol đơn chức no hở => CnH2n+1OH hay CnH2n+2O Axit cacboxylic no hở đơn chức => CmH2m+1COOH hay CmH2mO2”Tổng quát” Đề => MA = MB  14n + 18 = 14m + 32  14n = 14m + 14  n = m + 1 => C Câu 54: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C 3 H 4 O 2 . X tác dụng với CaCO 3 tạo ra CO 2 . Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là A. HCOOCH=CH 2 , CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 CH 2 COOH, HCOOCH 2 CH 3 . C. HCOOCH=CH 2 , CH 3 CH 2 COOH. D. CH 2 =CHCOOH, HOCCH 2 CHO. X pứ với CaCO3 => CO2 => X là axit “tính chất hóa học của axit” => Có gốc COOH Y pứ với AgNO3/NH3 tạo ra Ag => Y có gốc CHO “tính chất của andehit” => D đúng A sai vì HCOOCH=CH2,CH3COOCH3 đều là este “ gốc COO” B sai vì HCOOCH2CH3 là este C sai vì HCOOCH=CH2 là este , CH3CH2COOH là axit “Y” Câu 55: Cho chuỗi phản ứng : C 2 H 6 O → X → axit axetic  → + OHCH 3 Y. CTCT của X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 CHO, CH 2 (OH)CH 2 CHO. D. CH 3 CHO, HCOOCH 2 CH 3 . C2H6O là rượu C2H5OH + CuO => X”CH3CHO – các đáp án đều có” CH3CHO + 1/2O2 => CH3COOH “Axit axetic” CH3COOH + CH3OH => CH3COOCH3 “este – pứ este hóa” => B Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH ≡ CH  → 2HCHO butin-1,4-điol  → xt,H 2 Y  → OH - 2 Z Y và Z lần lượt là A. HOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 ; CH 2 =CHCH=CH 2 . B. HOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH ; CH 2 =CHCH 2 CH 3 . C. HOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH ; CH 2 =CHCH = CH 2 . - 9 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC D. HOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH ; CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 . Butin – 1,4 – điol : OH - CH2 – C ≡ C – CH2 - OH + H2 => OH – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – OH “Y” Tách nước “Rượu tách nước tạo ra nối đôi – xem chuyên đề rượu, dẫn xuất, phenol” => CH = CH – CH=CH => C Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Hiđrocacbon A  → as ,Br 2 B  → NaOH C → CuO D  → +2 2 Mn ,O HOOCCH 2 COOH. Vậy A là A. B. C 3 H 8 . C. CH 2 =CHCH 3 . D. CH 2 =CHCOOH. Pứ D => HOOC - CH2 - COOH “xúc tác O2,Mn2+” => D là andehit “Cộng 1 Oxi vào gốc CHO để tạo ra COOH”  D : OHC- CH2- CHO  C + CuO => D => C là rượu có OH gắn với C bậc I  C là OH – CH2 – CH2 – CH2 – OH  B + NaOH => C => B có 2 halogen ở 2 đầu => C : Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br  A + Br2 “as” tạo ra Br ở 2 đâu chỉ có duy nhất xiclopropan “đáp án A – pứ phá vòng của vòng 3 cạnh”  A Câu 58: Cho chuỗi phản ứng sau C 3 H 6  → Ni ,H 2 B 1  → as ,Cl 2 B 2 (spc)  → O/HOH 2 - B 3  → Cu ,O 2 B 4 . Vậy B 4 là A. CH 3 COCH 3 . B. A và C đúng. C. CH 3 CH 2 CHO. D. CH 3 CHOHCH 3 . C3H6 + H2 => B1: “C3H8” + Cl2”as” =>B2: CH3 – CH(Cl) – CH3 “sản phẩm chính” + OH- “Thế OH- thay Halogen” => B3 : CH3 – CH(OH) – CH3 + CuO “O2+Cu=>CuO” => CH3COCH3 “rượu bậc 2 pứ với CuO => xeton => A Câu 59: Xét các chuỗi biến hóa sau: a. A  → Ni ,H 2 B 2 2 - H O, - H , xt → C → cao su Buna. CTCT của A là A. OHCCH 2 CH 2 CHO. B. CH 3 CHO. C. OHC(CH 2 ) 2 CH 2 OH. D. A, B, C đều đúng. Caosubuna (-CH – CH=CH – CH –)n => C là CH2 = CH – CH = CH2 B pứ => C mà (-H2O – H2) Nhớ pứ 2C2H5OH => C4H6 + H2 + 2H2O => B là C2H5OH “Xem câu 37 chuyên đề 3 – phần ankin , tecpen , ankandien” => A là CH3CHO “ A + H2 => B” A sai vì => OH – CH2 – CH2 – OH C sai vì tạo ra OH – C(CH2)2 – CH2 – OH b. A  → Ni ,H 2 B → C → cao su Buna. CTCT của A là A. OHCCH 2 CH 2 CHO. B. CH 3 CHO. C. HOC(CH 2 ) 2 CH 2 OH. D. A, B, C đều đúng. C là CH2=CH – CH =CH2 Theo câu A => B.CH3CHO thỏa mãn Theo đáp án A , OHC – CH2 – CH2 – CHO => B là OH – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – OH Pứ tách H2O => CH2=CH – CH = CH2 => A thỏa mãn Tương tự C HOC (CH2)2CH2OH => B ; OH – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - OH tách H2O …. => D đúng Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : C 2 H 6  → as ,Br 2 A  → O/HOH 2 - B  → Cu ,O 2 C  → +2 2 Mn ,O D. Vậy D là A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 COCH 3 . D. CH 3 COOH. C2H6 + Br2 “as” => A: CH3 – CH2Br + NaOH => B:CH3 – CH2 – OH “ OH- /H2O tức là pứ với OH-“ CH3 – CH2 – OH + CuO => CH3 – CHO “O2,Cu => CuO” CH3 – CHO + 1/2O2 “Mn2+” => CH3COOH => D Câu 61: Cho sơ đồ chuyển hóa sau C 2 H 4 2 Br → A 1  → NaOH A 2 → CuO A 3  → NaOH , Cu(OH) 2 A 4  → 42 SOH A 5 . Chọn câu trả lời sai - 10 - [...]... 15A 25C 35C 45C 55B 65 D 75D 85D 95AB 105C 115B 125B 135D 145C 155B 165 D 175B 6D 16BD 26C 36C 46C 56C 66 BA 76C 86D 96C 106D 116C 126B 136D 146A 156B 166 C 176A 7A 17D 27A 37C 47C 57A 67 B 77C 87A 97C 107A 117B 127D 137B 147B 157C 167 B 177A 8D 18A 28C 38D 48D 58A 68 D 78B 88A 98C 108D 118A 128C 138B 148A 158A 168 B 178C 9C 19C 29A 39D 49A 59BD 69 C 79C 89A 99B 109C 119B 129A 139D 149C 159A 169 B 179A “Đáp án... mol => M andehit = 44 => CH3CHO => Andehit axetic => B Câu 93: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16, 65 gam axit tương ứng (H = 75%) Anđehit có công thức phân tử là A CH2O B C2H4O C C3H6O D C3H4O m andehit pứ = 17,4.75% = 13,05 g nAndehit pứ = nO = (mAxit – mAndehit pứ)/ 16 = ( 16, 65 –13,05)/ 16 = 0,225 mol => M andehit = 13,05/0,225 = 58 => Andehit : C3H6O Câu 94: Đốt cháy a mol một anđehit... mCH3COOH = 6 g “Axit C ít hơn” => D CHUYÊN ĐỀ 6 : ANĐEHIT -XETON- AXIT CACBOXILIC 1B 11B 21A 31A 41A 51B 61 B 71D 81D 91AD 101A 111BB 121A 131B 141C 151A 161 C 171A 2C 12B 22C 32D 42D 52B 62 DAD 72B 82B 92B 102C 112A 122D 132A 142A 152B 162 C 172A 3C 13A 23C 33A 43D 53C 63 C 73D 83B 93C 103A 113A 123A 133B 143D 153C 163 A 173C 4C 14A 24B 34D 44A 54D 64 D 74CB 84D 94B 104C 114A 124A 134B 144B 154A 164 D 174B 5D... hỗn hợp 2n hh andehit – n hh andehit 16 “vì n hỗn hợp = n hh andehit + nH2O” Đọc đề mới biết đề cho không chặt chẽ Từ M hỗn hợp Y gồm 2 andehit và H2O = 27,5 > 18”H2O”  Cả 2 andehit > 27,5 “Vì andehit thấp nhất là HCHO có M = 30”  TH1: có HCHO và 1 andehit khác có số C lớn hơn 1  4x + 2y = nAg “ x , y là mol andehit  Nếu đề cho thêm ý : số mol 2 rượu bằng nhau => x = y => n hỗn hợp andehit = nH2O... => D Câu 65 : Cho các chất sau : (1) CH2=CHCH2OH ; (2) CH3CH2CHO ; (3) CH3COCH3 - 11 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT -XETON- AXIT CACBOXYLIC Phát biểu đúng là A 1, 2, 3 là các đồng phân B 3 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 ancol bậc 2 C 1, 2 tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 ancol D A, B, C đều đúng Nhận thấy 1,2,3 đều có cùng CT C3H6O “và đều là 3 chất khác nhau : 1 – rượu , 2 – andehit , 3 – xeton ... => mX + m hỗn hợp Na , K = m rắn + mH2  mX = 10,4 => MX = 104 => C - 23 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT -XETON- AXIT CACBOXYLIC Câu 142: Cho 16, 6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3, 36 lít H2 (đktc) Khối lượng CH3COOH là A 12 gam B 9 gam C 6 gam D 4 ,6 gam Gọi x , y lần lượt là số mol 2 rượu => 44x + 60 y = 16, 6 x + y = 2nH2 = 0,3 mol => y = 0,2 mol => m CH3COOH = 12 g Câu 143: X là... gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Giá trị của m là A 10,5 B 8,8 C 24,8 D 17,8 - 20 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT -XETON- AXIT CACBOXYLIC Andehit no , đơn chức “CnH2nO” “n trung bình do 2 andehit => n hh Andehit = nH2 = (mAncol – mAndehit)/2 = 0,5 mol n=nCO2 / n hỗn hợp Andehit =1 ,6 => M = 14n + 16 = 38,4 => m = n hỗn hợp M hỗn hợp = 0,5.38,4 = 17,8 g Câu 123: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu... ancol A có công thức phân tử là A CH2O B C2H4O C C3H6O D C2H2O2 Pứ andehit + H2 => Ancol => mH2 = mAncol – mAndehit = 0,2 mol  n andehit = n Ancol = nH2 / x “Với x là số liên kết pi trong andehit “Vì H2 cộng vào liên hết pi”  nAndehit = 0,1/x => Mandehit = 29x A,B,C đều có 1pi => x = 1 => A đúng D có 2 pi => x = 2 nhưng M = 58 # 56 Mẹo Chỉ có 1 andehit duy nhất có M = 29 là HCHO hay CH2O => A Câu... nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng CTPT của A là A C2H4O2 B C3H6O3 C C3H6O2 D C4H8O2 VCO2 = VH2O = VO2 = 30 ml  x = VCO2 / VA = 3 ; y = 2VH2O / VA = 6  x + y /4 – z/2 = VO2 / VA  3 + 6/ 4 – z/2 = 3  z = 3 => B :C3H6O3  Dạng bài nCO2 = nH2O = nO2 => Chất A có dạng (CH2O)n hay CnH2nOn  VÌ PT : CnH2nOn + nO2 => nCO2 + nH2O  Áp dụng bài trên => n = VCO2 / VA = 3 => C3H6O3 - 25 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT -XETON- AXIT... 160 .100% / (14n -2 + 160 + 32) = 65 ,04 => n = 4 => C4H6O2 => B Câu 132: Muốn trung hòa 6, 72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% A là A CH3COOH B CH3CH2COOH C HCOOH D CH2=CHCOOH CT : x = nNaOH / nX “với x là số nhóm COOH hoặc nhóm COO của chất X”  Đáp án => Axit A chỉ có 1 nhóm COOH  => nNaOH = nAxit = 0,112 mol => Maxit = 60 => A - 22 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT -XETON- AXIT CACBOXYLIC . CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Khi đã đọc hết lời giải chuyên đề 1 , 2 ,3 , 4 , 5 => Các chuyên đề này mình viết tắt. phenolat “C6H5ONa” Mình không nhớ pứ cho lắm 4 (NH4)2CO3 + 9 CH3COOH => 8 (NH4)CH3COOH + 6 CO2 + 2 H2O CH3COOH + C6H5ONa => C6H5OH + CH3COONa => D “A mình không rõ” - 5 - CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT. nAndehit = nCO2  0,1n + n.y = 0 ,6 (I)  m hỗn hợp = mAncol + mandehit = 13,4  (14n + 18)0,1 + (14n + 16) y = 13,4  14(0,1n + y) + 16y = 11 ,6  14.0 ,6 + 16y = 11 ,6 “Từ I” y = 0,2 mol thế vào I

Ngày đăng: 06/06/2014, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan