HCOOH và HOOCCOOH D CH3COOH và HOOCCH2COOH.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề 6 ANDEHIT XETON (Trang 26)

nCO2 = 0,25 mol > nH2O = 0,2 mol + Từ đáp án => 1 axit đơn chức “ pi = 1” và 1 axit 2 chức “pi = 2” => Loại A

 nAxit 2 chức = nCO2 – nH2O = 0,05 mol “Xem chuyên đề 1 : với pi = 2 thì nX = nCO2 – nH2O

 pi = 0 : nX = nH2O – nCO2 ; pi = 1 : nH2O = nCO2”

Cách 1: Gọi a,b là số C của 2 axit => a. nX1 + b.nX2 = nCO2 = 0,25 mol  a.nX1 + b.0,05 = 0,25

 Ta có nX2 = 0,05 mol “Vì 2 chức => có 2 pi”

 Thế đáp án : B “X1 có 1C , X2 có 3C” => nHCOOH = 0,05 mol

 m hỗn hợp = 0,1.46 + 0,05.104 = 9,8 g => B “Thế C, D loại” Cách 2: CT 2 axit : CnH2nO2 “1pi” và CmH2m-2O4 ”2pi”

Gọi x,y lần lượt là số mol trong 2 axit

 m hỗn hợp = (14n+32)x + (14m + 62)y = 9,8 (I)

 BTNT C : nx + my = 0,25 thế vào I ta được 32x + 62y = 6,3

 Thế đáp án => n,m để giải hệ => đáp án nào đẹp thỏa mãn

 Với đáp án B: n = 1 , m = 3 thỏa mãn

Cách 3: Mật độ xuất hiện của HCOOH trong 4 đáp án là 3 lần và HOOCCH2COOH là 2 lần “nhiều nhất” => B “Cách này chỉ dùng khi không làm được”

Câu 157: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1

đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là

A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH.D. A hoặc B hoặc C.

m bình 1 = mH2O = 0,1 mol ; m bình 2 = mCO2 = 0,1 mol => nCO2 = nH2O => CT X: CnH2nO2 “hoặc dựa vào đáp án”

=> n . nCnH2nO2 =nCO2 = 0,1 mol  nCnH2nO2 = 0,1/n “BTNT C” => M CnH2nO2 = 14n + 32 = 3/(0,1/n)  n = 2 => C

“Đáp án D ngộ : đi thi không có đáp án đó : vì từ hoặc thể hiện chọn 1 trong 3 đáp án A,B,C đúng” Mà D và C đều đúng

Câu 158: Oxi hóa 0,125 mol ancol đơn chức A bằng 0,05 mol O2 (xt, to) được 5,6 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic ; anđehit ; ancol dư và nước. A có công thức phân tử là

A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C3H8O.

BT KL => mAncol + mO2 = m hỗn hợp  m Ancol = 4 g => M ancol = 32 => A

Câu 159: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

A. HOOCCOOH và 42,86%. B. HOOCCOOH và 60,00%.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề 6 ANDEHIT XETON (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w