Luận văn xác định một số cây trồng chủ lực phục vụ tái cơ ngành sản xuất nông nghiệp huyện thiệu hóa (tt)

26 1 0
Luận văn xác định một số cây trồng chủ lực phục vụ tái cơ ngành sản xuất nông nghiệp huyện thiệu hóa (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG VIẾT CHỌN XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ LỰC PHỤC VỤ TÁI CƠ NGÀNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN THIỆU HĨA Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2017 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Hữu Cần Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Bá Thông Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiệu Hố huyện trọng điểm sản xuất nông nghiệp Trong năm qua, nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa đạt nhiều thành tựu toàn diện như: Tốc độ tăng trưởng cao ổn định, đảm bảo vượt tiêu lương thực hàng năm; tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội huyện Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm như: vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng rau an toàn, xuất khẩu, dâu tằm, vùng chăn ni bị, Tuy nơng nghiệp phát triển sản xuất manh mún, hiệu quả, thiếu ổn định dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường, tính cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thấp, chưa xây dựng thương hiệu, hàng hóa nơng sản chưa đáp ứng u cầu cho chế biến thị trường xuất khẩu; việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa sản xuất nơng nghiệp cịn chậm; mối liên kết người nông dân doanh nghiệp sản xuất bao tiêu sản phẩm hạn chế… Mặt khác, phát triển nông nghiệp thời gian qua cịn có nơi gây ảnh hưởng mơi trường sinh thái Trước thực trạng trên, việc tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững xu hướng tất yếu cần thiết Vấn đề đặt ra: Để tái cấu trồng tăng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững cần phải nghiên cứu lựa chọn hệ thống trồng hợp lý đưa vào sản xuất, hình thành nơng nghiệp bền vững có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng, bước nâng cao thu nhập đơn vị diện tích Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Xác định số trồng chủ lực phục vụ tái cấu ngành sản xuất nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa" Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Xác định giống trồng công thức luân canh trồng phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế góp phần phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện - Xác định đánh giá thực trạng hệ thống trồng vấn đề tồn cần giải - Xây dựng mơ hình cơng thức ln canh có hiệu kinh tế cao để khuyến cáo nhân rộng sản xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài minh chứng cho áp dụng thành cơng bổ sung cho tính khoa học cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp, đặc biệt nghiên cứu xác định hệ thống trồng có tính đến tất yếu tố liên quan sinh học, tự nhiên kinh tế-xã hội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học thực tiễn cho việc quản lý đạo sản xuất địa phương, góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, bền vững, nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho thành công công tái cấu sản xuất nông nghiệp địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Đất nơng nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Giống trồng gồm: giống lúa: Hương thơm số 1, BC 15, TBR225, MB 68, Thiên ưu 8; giống ngô: CP 999, P4199, CP333, DK 9955, 30Y87 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thiệu Hóa; - Đánh giá trạng hệ thống trồng nông nghiệp huyện Thiệu Hóa; - Nghiên cứu tuyển chọn số giống trồng chủ lực phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa; - Nghiên cứu xác định công thức luân canh trồng đất vụ lúa phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp huyện Thiệu Hóa 4.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2015 đến tháng 6/2016 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận cấu trồng Cơ sở lý luận cấu trồng bao gồm khái niệm cấu trồng Zandstra H.G, 1981 [47]; Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu Trần Đức Viên , 1996 [17] 1.1.2 Cơ sở lý luận cấu trồng hợp lý Cơ sở lý luận bố trí cấu trồng hợp lý dựa nghiên cứu lý luận Lý Nhạc cs., 1987 [12]; Phạm Chí Thành cs., 1996 [17]; Đào Thế Tuấn, 2003 [29]; Đào Thế Tuấn, 1994[27]; Lê Duy Thước, 1991 [21]; Hà Ban, 2008 [1]; Nguyễn Duy Tính, 1995[22]; Caragal W.R,1987 [35], (Lê Minh Toán, 1998)[25] 1.1.3 Lý luận : Luân canh, xen canh, tăng vụ Thực thâm canh, luân canh, xen canh, tăng vụ sở cho việc bố trí lao động hợp lý Ngược lại, bố trí trồng hợp lý tạo điều kiện cho việc luân canh, tăng vụ đạt kết cao 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới cấu trồng Cơ cấu trồng phụ thuộc lớn, nghiêm ngặt vào điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể nơng hộ - Khí hậu tới cấu trồng: - Đất đai với cấu trồng - Cây trồng với cấu trồng - Quần thể sinh vật với cấu trồng - Nông hộ với cấu trồng - Thị trường với cấu trồng - Tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp với cấu trồng 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu hệ thống trồng biện pháp kỹ thuật canh tác như: trồng xen, trồng gối, thâm canh tăng vụ,…đã nghiên cứu từ lâu Những nghiên cứu ứng dụng có hiệu nhiều nước giới có Việt Nam, góp phần làm tăng suất trồng, nâng cao đời sống người nông dân bảo vệ mơi trường 1.2.1 Những nghiên cứu nước ngồi Đã có tác giả Shaobing Peng cs., 2008 [43]; S.S Virmani, I Kumar, 2009 [46] ; Cargal W.R., 1987 [35] ; Ach Mad Suryana cs., 1998[33] ; Bernstern R cs., 1984 [34]; International Rice Research Institute, 1984 [41] … 1.2.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu vùng sinh thái khác có ý nghĩa thực tiễn : Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996) [10] ; Phạm Chí Thành cs., 1996) [17] ; Đào Thế Tuấn, 1994 [27]… Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu: - Thí nghiệm so sánh suất hiệu số giống lúa chất lượng cao điều kiện sản xuất vụ mùa, gồm giống: Hương thơm số (dùng làm đối chứng), BC 15, TBR225, MB 68, Thiên ưu - Thí nghiệm nghiên cứu xác định giống ngơ vụ Đông chân đất lúa gồm giống:CP 999 (dùng làm đối chứng), P4199, CP333, DK 9955, 30Y87 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống trồng huyện Thiệu Hóa Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, đất đai hệ thống sử dụng đất; Điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số, lao động, phát triển kinh tế thu nhập người dân; sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 2.2.2 Đánh giá thực trạng hệ thống trồng huyện Thiệu Hóa Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu Hiện trạng công thức luân canh trồng đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa năm 2015 Hiệu kinh tế cơng thức ln canh trồng có Phương hướng chuyển dịch cấu trồng huyện Thiệu Hóa 2.2.3 Nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống trồng nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa - Xác định loại trồng hiệu kinh tế cao vụ mùa đất lúa huyện Thiệu Hóa - Xác định loại trồng vụ đông để tăng vụ đất lúa huyện Thiệu Hóa - Xác định công thức luân canh tăng vụ hiệu cao địa bàn huyện 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp theo phương pháp PRA Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội hệ thống trồng huyện Thiệu Hóa Chi cục Thống kê, Phịng NN&PTNT, Phịng Tài ngun Mơi trường phịng, ban khác huyện Thiệu Hóa 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp * Thu thập thông tin không dùng phiếu điều tra - Thừa kế tài liệu từ nghiên cứu trước: Các luận án, đề tài dự án khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp thực địa bàn huyện Thiệu Hóa vùng có điều kiện tương tự - Các thơng tin thứ cấp: Sử dụng thông tin thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có huyện Thiệu Hóa - Tìm hiểu, quan sát đo đếm trực tiếp * Thu thập thơng tin có sử dụng phiếu điều tra - Thu thập thông tin từ người am hiểu việc (KIP) - Điều tra nội dung chuyên sâu phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) 2.3.3 Thí nghiệm đồng ruộng Thí nghiệm 1: So sánh suất hiệu số giống lúa chất lượng cao điều kiện sản xuất vụ mùa 2015 huyện Thiệu Hóa Thí nghiệm gồm cơng thức sau: + Công thức 1(I): Giống Hương thơm số (dùng làm đối chứng); + Công thức 2(II): Giống BC 15; + Công thức 3(III): Giống TBR225; + Công thức 4(IV): Giống MB 68; + Công thức 5(V): Giống Thiên ưu + Thời gian cấy: 12/6/2015, ngày thu hoạch: 28/9/2015 + Mật độ cấy: 50 khóm/m2, dảnh/khóm Thí nghiệm 2: So sánh, lựa chọn số giống ngô trồng vụ đông đất lúa huyện Thiệu Hóa Thí nghiệm gồm cơng thức sau: + Công thức 1(I): Giống CP 999 (dùng làm đối chứng); + Công thức 2(II): Giống P4199; + Công thức 3(III): Giống CP333; + Công thức 4(IV): Giống DK 9955; + Công thức 5(V): Giống 30Y87 + Kỹ thuật gieo trồng: sản xuất bầu cải tiến; thời gian để ngô bầu 10 ngày * Ngày trồng: 25/9/2015, ngày thu hoạch: 10/1/2016 * Khoảng cách, mật độ: khoảng cách: cách 25 x 30cm, hàng cách hàng 70 - 80cm; mật độ: 4,5 - 6,0 vạn cây/ha Cách đặt bầu luống theo kiểu nanh sấu hướng đặt bầu theo hướng xòe bên mép luống 2.3.4 Phương pháp phân tích kết qủa nghiên cứu Thí nghiệm đồng ruộng: Kết phân tích phương pháp phân tích phương sai với phần mềm IRRISTAT version 5.0 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến hệ thống trồng nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 3.1.1 Vị trí địa lý: Thiệu Hóa huyện đồng tỉnh Thanh Hoá cách trung tâm Thành phố Thanh Hoá 15 km phía Tây nam Phía Bắc giáp huyện n Định Phía Nam giáp huyện huyện Đơng Sơn thành phố Thanh Hóa Phía Đơng giáp huyện Hoằng Hóa Phía Tây giáp huyện Thọ Xuân huyện Triệu Sơn Tổng diện tích tự nhiên: 16.069,67 Trong đất nơng nghiệp: 9.976,86 Dân số tồn huyện 157.426 người Tồn huyện có 28 đơn vị hành gồm 27 xã 01 thị trấn 3.1.2 Đặc điểm khí hậu mùa vụ trồng trọt: Huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hố có khí hậu nhiệt đới gió mùa Chế độ nhiệt lượng mưa hàng năm thích hợp cho trồng sinh trưởng phát triển Nhiệt độ: Thiệu Hóa có đặc trưng nhiệt độ cao, tổng lượng nhiệt năm trung bình 8.300 - 8.4000C Trong năm có tháng (tháng 5, 6, 7, 8, 9) nhiệt độ trung bình cao 250C, nhiệt độ thích hợp với trồng có nguồn gốc Nhiệt đới Trong có tháng (tháng 12, 1, 2) nhiệt độ trung bình 20 0C phù hợp với trồng chịu lạnh điều kiện thuận lợi để phát triển vụ Đơng Nắng xạ: Hàng năm Thiệu Hóa có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh vào trước sau “Hạ chí” cách khoảng 60 - 65 ngày Thời gian chiếu sáng mặt trời dài từ 12 đến 13 20phút/ngày Tổng số nắng năm Thiệu Hóa 1.658,4 giờ, đủ điều kiện cho quang hợp tốt Ẩm độ: Độ ẩm khơng khí tương đối Thiệu Hóa thường dao động phạm vi 85 87% Lượng bốc hơi: Ở Thiệu Hóa lượng bốc khoảng 850mm/năm Bốc mạnh làm hao hụt lượng nước dự trữ đất nguồn chứa nước Tuy nhiên có lượng mưa lớn nên Thiệu Hóa vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Mưa: Tổng lượng mưa trung bình Thiệu Hóa đạt 1519,4 mm/năm Tuy nhiên lượng mưa khơng đồng mùa, tháng năm Mùa mưa Thiệu Hóa kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10) Lượng mưa nhiều vào tháng nóng điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển trồng vụ Mùa Nhưng với huyện Thiệu Hóa điều kiện thủy lợi cịn hạn chế, chưa có đủ trạm bơm để tiêu úng cho 1.000ha trũng (Thiệu Tốn, Thiệu Hịa, Thiệu Tâm, Thiệu Ngọc, Thiệu Vũ, ) có khả bị ngập úng mưa lớn dồn dập lại điều kiện bất lợi cho sản xuất Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc tăng cường cơng tác thủy lợi việc chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi hệ thống trồng chân đất có khả ngập úng cần thiết Trong mùa lạnh, lượng mưa tháng thường thấp lượng bốc hơi, đặc biệt tháng 12, 1, 2, Lượng mưa tháng nhỏ tháng (chỉ đạt 16mm) Do bố trí trồng cạn vụ Đông phù hợp phải tăng cường công tác thuỷ lợi giữ ẩm chỗ cho trồng Hạn vụ mùa thường xảy tháng tháng nóng năm, nhiên có xảy vào tháng 6, tháng tháng Hạn vụ Mùa thường xảy vụ Xuân xảy nghiêm trọng tháng lúa giai đoạn làm địng, trổ bơng Trong vụ Đơng thường xảy hạn vào tháng 11 đến tháng 12 Trong tiết hanh khô, độ ẩm xuống thấp, nhiều 50%, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển trồng ngô giai đoạn trổ cờ, phun râu Những tượng thời tiết đặc biệt: - Bão: Thường trực tiếp đổ vào Thanh Hoá từ tháng đến hết tháng 10, tần suất bão lớn tháng tháng 9,10 Gió trận bão mạnh, cực đại đến 100m/s Hàng năm có từ 18 - 20 ngày mưa bão, với lượng mưa lớn, dễ gây úng đột ngột làm rách lúa, tạo điều kiện cho vi khuẩn bạc lúa (Xanthomonasoryzae) xâm nhập gây bệnh hàng sản xuất vụ Mùa - Gió mùa Đơng - Bắc: Ở Thiệu Hóa ảnh hưởng gió mùa Đơng - Bắc có thấp tỉnh phía Bắc cường độ gió mạnh, tốc độ gió có đợt đạt tới cấp 8, gây hại với trồng (với đợt kéo dài - 10 ngày nhiệt độ liên tục thấp) - Gió Tây khơ nóng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Yên Định Trong tháng 4, thời gian lúa làm địng, trổ bơng gặp gió Tây khơ nóng, suất lúa giảm nghiêm trọng, có khơ lép hồn tồn Ngồi gió Tây khơ nóng đến muộn làm lúa mùa cấy khó bén rễ, có tàn lụi, trồng khác phát triển Để hạn chế tác hại gió Tây khơ nóng, cần bố trí thời vụ hợp lý, chăm sóc trồng chu đáo Những đặc điểm khí hậu thời tiết phân tích trên, cho thấy Thiệu Hóa gieo trồng nhiều loại trồng khác (cây Nhiệt đới, Nhiệt đới) với nhiều mùa vụ năm Tuy nhiên, Thiệu Hóa gặp khơng khó khăn thời tiết khí hậu gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp, gió mùa Đơng - Bắc, gió Lào, bão, úng,… Những giải pháp khắc phục hạn chế bất lợi thời tiết chủ yếu tìm cách né tránh thực tế người chưa có khả chế ngự thiên tai Những giải pháp thường áp dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp là: - Bố trí thời vụ trồng né tránh thời tiết bất thuận, lúa Xuân bố trí trổ từ 10 - 20/4 để tránh gió mùa Đơng - Bắc đến muộn gió Lào đến sớm, lúa mùa vụ bố trí trổ 20 - 30/8 để tránh bão - Lựa chọn giống trồng có khả thích ứng với điều kiện thời tiết - Chủ động làm giảm tác hại tượng thời tiết bất lợi cho sản xuất thông qua giải pháp trồng trọt 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất: Theo kết điều tra, phân loại đất huyện Thiệu Hóa chia thành nhóm đất đất sám đất phù sa Trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, diện tích đất phù sa chiếm chủ yếu 15.838,72 99,04% tổng diện tích đất tự nhiên Với diện tích đất phù sa tỷ lệ cao,cây trồng sinh trưởng tốt điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển Đất phù sa toàn huyện phân bố tập trung tạo thành vùng lớn điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi, giới hoá, bờ vùng thửa, áp dụng biện pháp thâm canh, cải tạo, chuyển đổi cấu giống trồng đồng bộ, tạo vùng chuyên canh loại trồng có giá trị kinh tế cao Tình hình sử dụng đất Huyện Thiệu Hóa có tổng diện tích đất tự nhiên 15.991,72 ha, đất nông nghiệp 10.646,62 ha, chiếm 66,58%; đất phi nông nghiệp 5.085,75 ha, chiếm 31,8 %; đất chưa sử dụng 259,35 ha, chiếm 1,62% Đây vùng đất có tiềm năng, đường phát triển nông nghiệp tăng vụ khai thác tốt quỹ đất chưa sử dụng * Tài ngun nước: Thiệu Hóa có nguồn nước sơng Chu, sông Mã sông Cầu Chày, sông Dừa Tổng nguồn nước sơng Mã trung bình nhiều năm 11,6 tỷ m3, thời điểm lớn 15,1 tỷ m3, lượng dòng chảy mùa lũ 8,8 tỷ m3, lượng dòng chảy mùa kiệt 2,8 tỷ m3 Các sông chảy qua đất Thiệu Hóa dài 75,5km Thuận lợi cho việc khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Trong năm qua kinh tế huyện Thiệu Hóa có bước tăng 10 có 491 trang trại đủ tiêu chí Số liệu tổng đàn số loại chăn nuôi địa bàn huyện Thiệu Hóa thể bảng 3.5 sau: Bảng 3.5 Phát triển chăn nuôi huyện Thiệu Hóa giai đoạn 2011-2015 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Đàn trâu 1.954 1.763 1.782 1.695 1.600 Đàn bò 16.211 13.528 13.919 13.122 12.689 Đàn lợn 27.686 25.027 29.644 27.323 24.747 Đàn 1000 910.600 818.610 858.600 589.200 705.200 gcầm (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa) Qua bảng ta thấy: + Đàn trâu có xu hướng giảm, cao năm 2011 đạt 1.954 đạt thấp vào năm 2015 ( 1.600 con) + Tổng đàn bò giảm dần qua năm, năm 2011 đạt 16.211 con, đạt thấp năm 2015 (12.689 con) Tổng đàn trâu bò có xu hướng giảm dần qua năm chăn ni nơng hộ ngày thu hẹp, diện tích trồng thức ăn thấp + Số lượng đàn lợn không ổn định qua năm dịch bệnh lợn tai xanh năm 2012, đạt tổng đàn cao năm 2013 (29.644 con), thấp năm 2015 (24.747 con) + Do ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên tổng đàn gia cầm giảm, đạt cao vào năm 2011 ( 910.600 con) thấp năm 2014 đạt 589.200 Với số lượng gia súc, gia cầm ni trên, hàng năm cung cấp lượng phân chuồng lớn cho sản xuất Góp phần làm tăng suất trồng bổ sung lượng lớn dinh dưỡng cho đất Do cần định hướng quy hoạch thành khu chăn nuôi với quy mô lớn, đưa chăn nuôi vào sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường 3.1.2.2 Dân số, lao động việc làm - Dân số: Theo số liệu tổng hợp phịng thống kê huyện Thiệu Hóa có 43.562 hộ với 157.426 nhân khẩu, bình quân nhân hộ 3,57 người (Bảng 3.6) 11 Bảng 3.6 Tình hình dân số lao động huyện Thiệu Hóa năm 2015 TT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu (%) Nhân Người 157.426 100 Phi nông nghiệp Người 83.792 53,2 Nông nghiệp Người 73.634 46,8 Tổng số lao động Lao động 90.374 100 Nông nghiệp Lao động 41.737 46,2 Phi nông nghiệp Lao động 48.637 53,8 Tổng số hộ Hộ 43.562 100 Hộ nông nghiệp Hộ 21.817 50,1 Hộ phi nông nghiệp Hộ 21.745 49,9 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thiệu Hóa) Nhìn chung Thiệu Hóa có lực lượng lao động dồi dào, tổng số lao động toàn huyện 90.374 người, lao động nơng nghiệp chiếm 41.737 người chiếm 46,2% lao động huyện (Bảng 3.6) Hàng năm lực lượng có thay đổi, di cư đến thành phố kiếm việc làm, việc tạo thêm việc làm, tạo thêm hội vươn lên làm giàu quê hương vấn đề cấp bách huyện 3.1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng Sau nhiều năm phấn đấu, thời kỳ đổi thực CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn hạ tầng sở tồn địa bàn huyện Thiệu Hóa ngày tăng cường, phát huy tác dụng góp phần làm thay đổi đáng kể đời sống nhân dân mặt nơng thơn - Giao thơng: Thiệu Hóa có 697,48 km đường cấp bao gồm: + Quốc lộ 45 thuộc trung ương quản lý dài 9,5 km + Tỉnh lộ thuộc tỉnh quản lý dài 50,7 km + Tuyến đường huyện quản lý dài 43,6 km + Tuyến đường giao thông nông thôn dài 593,68km Đến 100% số xã có đường ơtơ qua lại thuận tiện, hệ thống giao thơng huyện có chất lượng đường tốt, tồn huyện có 95,8km đường rải nhựa quốc lộ 45 có 9,5 km, đường tỉnh lộ liên huyện rải nhựa 86,3km, lại đường bê tông, cấp phối đá đường đất - Thuỷ lợi: Đây khâu quan trọng sản xuất nông nghiệp + Về tưới: Vùng hữu sông Chu lấy nước tự chảy từ hệ thống kênh Bái Thượng, vùng tả sông Chu lấy nước từ trạm bơm ven sông Mã, sông Chu, sông Cầu Chày, sông Mậu Khê Có 46 trạm bơm tưới địa bàn huyện + Về tiêu: Có trạm bơm tiêu Thiệu Duy, Thiệu Thịnh, Thiệu Hòa lực thiết kế tiêu cho 4.000ha cho khu vực xã bị úng 12 - Mạng lưới điện: 100% số xã huyện có điện lưới, có cấp điện áp 110 KV, 35 KV, 22 KV 10 KV Tồn huyện có 100% xã có hợp tác xã dịch vụ điện, quản lý bán điện cho nhân dân 3.1.2.4 Các sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp huyện Thiệu Hố Những năm qua, huyện Thiệu Hóa ban hành nhiều sách quan trọng thơng qua Nghị Huyện uỷ, HĐND, Quyết định UBND huyện hệ thống sách về: Nghị 2a, 2b Dồn điền đổi thửa, xây dựng củng cố HTX NN kiểu mới, đề án “Phát triển sản xuất hàng hóa, suất, chất lượng, hiệu cao”, “Xây dựng vùng lúa thâm canh suất, chất lượng, hiệu cao”, “xây dựng cánh đồng mẫu lớn”, “xây dựng cánh đồng có thu nhập cao”, “xây dựng vùng sản xuất rau an tồn”, “Nghị 03 phát triển chăn ni”, “đề án đổi HTX”, “chính sách kiên cố hóa kênh mương nội đồng” Những đề án, sách góp phần tích tụ ruộng đất; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết Hợp đồng sản xuất, tiêu thụ với nông dân, Bên cạnh đó, huyện quan tâm đầu tư sở hạ tầng, xây dựng hồn thiện cơng trình thủy lợi Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng giống vào sản xuất đại trà Tăng cường công tác khuyến nông, xây dựng mô hình Có sách ưu tiên ưu đãi để khích lệ sản xuất năm * Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Thiệu Hóa Sau nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thiệu Hóa, chúng tơi thấy có thuận lợi khó khăn việc thực tái cấu nông nghiệp sau: * Những thuận lợi: - Thiệu Hóa có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội gần khu kinh tế động lực, vùng giàu tiềm tỉnh, nguồn nước phong phú, điều kiện đất đai đa dạng phù hợp cho nhiều loại trồng phát triển đặc biệt lúa, màu công nghiệp, ăn đồng thời thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc đại gia súc - Về kinh tế có cơng trình hạ tầng sở quan trọng như: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện cơng trình phúc lợi xã hội, bệnh viện, trạm xá, trường học xây dựng - Thiệu Hóa có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có đội ngũ cán có trình độ học vấn chun mơn cao giàu kinh nghiệm đạo phát triển kinh tế - xã hội, trải qua thử thách xây dựng phát triển động vận hành kinh tế theo chế - Có kinh tế nông nghiệp phát triển, đặc biệt lương thực phát triển ổn 13 định, đại phận dân cư có mức sống trung bình trở lên, tình hình kinh tế - xã hội ổn định tiền đề cho bước phát triển năm tới * Những mặt hạn chế: - Thiệu Hóa có vị trí địa lý điều kiện tự nhiện thuộc vùng khí hậu Nhiệt Đới gió Mùa nên chịu ảnh hưởng bão lụt đến sản xuất nông nghiệp - Là huyện đồng có diện tích đất nơng nghiệp bình qn thấp (677m2/người) lại huyện trọng điểm lúa tỉnh, địi hỏi phải có điều kiện trình độ thâm canh cao tạo suất sản lượng lương thực cao - Trong năm qua cấu kinh tế phân cơng lao động cịn mang nặng tính nơng bất lợi cho việc chuyển nhanh sang cấu kinh tế nông công nghiệp Trên địa bàn huyện chưa có sở cơng nghiệp đủ mạnh làm động lực thúc đẩy kinh tế phát triển - Hạ tầng sở chưa đồng bộ, chất lượng thấp chưa đáp ứng kịp thời cho phát triển sản xuất - Mặc dù, thời gian qua huyện đa thực thành công công tác “dồn điền đổi thửa”, chuyển đổi đất đai sang sản xuất trồng có giá trị hơn, nhìn chung sản xuất nơng nghiệp huyện cịn manh mún, thiếu tập trung, cịn mang tính tự cấp, tự túc - Hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp quan tâm chưa đồng kịp thời Do chưa thực khuyến khích nơng dân việc đầu tư vào sản xuất dẫn đến hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội huyện Những hạn chế trở ngại lớn cho việc hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ nơng sản Vì vậy, cần đưa giải pháp thích hợp để khắc phục hạn chế nhằm hồn thiện hệ thống cơng thức ln canh, phát triển sản xuất trồng mang tính chất hàng hoá huyện 3.2 Thực trạng hệ thống trồng huyện Thiệu Hóa 3.2.1 Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng chủ yếu Tổng diện tích gieo trồng năm giai đoạn 2010 - 2015 đạt 21 nghìn ha; lương thực 18,7 nghìn đến 19,2 nghìn ha, cịn lại diện tích cơng nghiệp ngắn ngày loại trồng khác Trong đó: Cây lúa chiếm 77% diện tích; ngơ 10,7% diện tích; cơng nghiệp hàng năm 5% diện tích; loại trồng khác khoảng 7,3% Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt (theo giá thực tế) liên tục tăng năm qua Năm 2010 đạt 717,4 tỷ đồng; năm 2011 đạt 863,5 tỷ đồng; năm 2012 đạt 928,5 tỷ đồng; năm 2013 đạt 1.005,2 tỷ đồng; năm 2014 đạt 1.168,4 tỷ đồng, đến 14 năm 2015 ước đạt 1.352,1 tỷ đồng Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu Loại trồng Diện tích (ha) NS (tạ/ha) SL(tấn) Lúa 16.670 67,5 112.522,5 Ngô 2.347 49 11.500,3 Đậu tương 600 14,9 894 Rau 600 140 8.400 Khoai tây 150 150 2.250 Các loại trồng 184 300 5.520 khác (cây dâu tằm) - Cây lúa: Diện tích gieo trồng lúa ổn định hàng năm 16.600 Năng suất lúa bình quân cao, đạt từ 61,4 - 66,1 tạ/ha/vụ Kết chuyển dịch cấu mùa vụ gắn với đổi cấu giống năm gần đạt kết khá; Hiện nay, diện tích cấy trà xuân muộn đạt 90%; trà lúa mùa sớm chiếm 60% Các giống lúa cũ, dài ngày, dễ nhiễm sâu bệnh, suất không ổn định thay giống có suất, chất lượng cao, bình qn lúa lai vụ chiêm- xuân chiếm khoảng 80-85%, lúa chất lượng cao khoảng 15-20% Tuy nhiên cấu giống lúa huyện Thiệu Hóa chưa hợp lý, là: Vụ xn: tỷ lệ giống lúa lai cịn cao (>80%) thiên hướng suất cao, để đạt mục tiêu sản lượng, chất lượng trung bình Vụ mùa: tỷ lệ giống lúa chất lượng cao cịn hạn chế, chưa hình thành vùng ngun liệu hàng hóa tập trung, quy mơ lớn - Cây ngơ: Diện tích ngơ ổn định từ năm 2010 đến năm 2015 từ 2.300 - 2.400 ha/năm Năng suất ngơ bình qn đạt từ 46 - 49 tạ/ha/vụ Cây ngô cấu vụ/năm (Vụ xuân, vụ thu mùa vụ đông) Bộ giống ngô sử dụng chủ yếu giống ngơ lai đơn có suất cao - Đậu tương: Diện tích đậu tương năm 2010 554 ha, năm 2015 tăng lên 676,4 ha, suất bình qn 14,9 tạ/ha/năm - Dâu tằm: Diện tích dâu tằm năm 2010 210 đến năm 2015 giảm cịn 184 ha, suất dâu bình quân 30 tấn/ha - Rau đậu loại: Tổng diện tích 600 ha, suất trung bình 140tạ/ha; sản lượng đạt 8.400 Trong đó, có 09 thuộc vùng rau an toàn Thị trấn Vạn Hà Thiệu Tân, giá trị thu nhập 300 triệu đồng/ha Trong năm qua công tác chuyển đổi cấu trồng áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, nâng cao trình độ thâm canh, bước hình thành vùng sản xuất tập trung mang tính hàng hóa nâng cao hiệu kinh tế sản xuất, góp 15 phần hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn huyện, cụ thể: - Sản lượng lương thực huyện đạt cao, từ 115 nghìn trở lên - Hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa suất, chất lượng cao, vùng rau an toàn, vùng chuyên canh dâu tằm 3.2.2 Hiện trạng công thức luân canh trồng đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa năm 2015 - Đặc điểm hệ thống trồng đất vụ lúa khai thác tối đa tiềm vùng Nhiệt đới cách bố trí vụ liên tục luân canh hệ thống trồng suốt tháng có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều Việc bố trí vụ lúa cho phép hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng khí hậu Nhiệt đới gió mùa Khi tận dụng trồng vụ Đông sớm khai thác tối đa hiệu nguồn lượng cao tháng 9, 10, 11 tạo hệ thống trồng hoàn chỉnh 12 tháng - Thời vụ trồng bố trí chặt chẽ nghiêm ngặt Vụ Xuân bố trí trồng vụ sau thu hoạch xong tiến hành gieo mạ để làm Mùa sớm Vụ Đơng bố trí sau vụ Mùa địi hỏi khẩn trương, gieo trồng muộn trồng cho suất thấp - Hiệu kinh tế hệ thống trồng đất lúa - màu phụ thuộc nhiều vào trồng vụ Đơng giá trị kinh tế trồng vụ tương đối cao Kết điều tra hiệu kinh tế cơng thức ln canh chân đất lúa huyện Thiệu Hóa trình bày bảng 3.8 16 Bảng 3.8 Năng suất hiệu kinh tế công thức luân canh trồng đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa năm 2015 Năng suất Hiệu kinh tế TT Công thức luân (tạ/ha) (triệu đồng/ha/năm) canh trồng Tổn Tổng Lợi Vụ Vụ Vụ Vụ g thu nhuận chi Lúa Xuân – Lúa 72 ± 61 ± 81 45 36 Mùa 11,8 12,7 L.Xuân – L.Mùa – 72 ± 61 ± 50 ± 127 67 60 N.Đông 11,8 12,7 13,2 L.Xuân – L.Mùa – 72 ± 61 ± 16 ± 120 68 52 ĐT.Đông 11,8 12,7 11,3 L.Xuân – L.Mùa – 72 ± 61 ± 140 ± 120 70 50 Rau Đông 11,8 12,7 16,9 L.Xuân – L.Mùa – 72 ± 61 ± 150 ± 160 86 74 K.tây.Đông 11,8 12,7 15,4 L.Xuân-L.Mùa72 ± 61 ± 140 150±14 Ngô ngọt255 115 140 11,8 12,7 ±13,6 ,7 K.tây.Đông Nguồn: Số liệu điều tra; Tính theo giá năm 2015 Kết nghiên cứu suất hiệu kinh tế cơng thức ln canh trồng đất lúa huyện Thiệu Hóa cho thấy: suất lúa trung bình huyện Thiệu Hóa cao, vụ xn suất lúa bình quân đạt 72tạ/ha, vụ mùa bình qn đạt 61 tạ/ha, suất khơng đồng hộ điều tra Biến động suất S x dao động 11,8 tạ/ha vụ xuân 12,7 tạ/ha vụ mùa (bảng 3.8) Sau điều tra, tính tốn hiệu kinh tế cơng thức luân canh đất lúa cho thấy: Hiệu kinh tế công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa – ngô - khoai tây đông cho thu nhập cao (140 triệu đồng/ha/năm); công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa – khoai tây đông cho thu nhập 74 triệu đồng/ha/năm đạt cao thứ hai, công thức lúa xuân - lúa mùa – ngô đông cho thu nhập khá, thấp công thức trồng vụ lúa (đạt 36 triệu đồng/ha) Việc phát triển rau đông địa bàn huyện chủ yếu để tự cung cấp thực phẩm cho gia đình có bán phần sản phẩm Mỗi gia đình thường có vườn rau nên khó phát triển rau hàng hóa với quy mơ diện tích lớn Cây khoai tây mang lại hiệu kinh tế cao, đạt bình qn 15 tấn/ha/vụ Cơng thức ln canh đưa khoai tây vào vụ Đông công thức có 17 ưu vượt trội hiệu kinh tế Đặc biệt, đưa khoai tây đông muộn vào vụ năm công thức luân canh phát huy gần hết thời gian sản xuất năm có hiệu kinh tế cao 3.2.3 Hiệu kinh tế công thức luân canh trồng có Bảng 3.9 Hiệu kinh tế cơng thức ln canh trồng có Tổng Tổng Lợi thu chi nhận TT Công thức luân canh (triệu (triệu (triệu đồng) đồng) đồng) Lúa Xuân-Lúa Mùa 81 44,8 36,2 Lúa Xuân-Lúa Mùa (Thiên ưu 8)2 127 67,2 59,8 Ngô Đông (P4199) Lúa Xuân-Lúa Mùa (BC15)-Ngô 119 68,1 50,9 Đông (ĐK9955) Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)4 175.5 67,9 107,6 Đậu tương Đông Lúa Xuân -Lúa Mùa (Hương thơm số 1)- Khoai tây Đông 216 86,3 129,7 (marabel) Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)6 221,9 85,9 136 Khoai tây Đông (marabel) Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)7 Ngô (Suger 75)-Khoai tây 300,5 112,2 188,3 Đơng muộn (marabel) Nhìn vào bảng 3.9 cho thấy đa số công thức luân canh có địa bàn huyện cho lãi, cơng thức chi phí cao thu nhập cao Tuy nhiên công thức cho lợi nhuận cao công thức vụ Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)-Ngô (Suger 75)-Khoai tây Đông muộn (marabel), cao gấm lần công thức vụ: Lúa xuân - lúa mùa Ngồi ra, có mặt khoai tây Đơng muộn trồng giúp cho việc mở rộng diện tích vụ Đơng tăng vụ, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng sản lượng lương thực địa bàn tồn huyện Với cơng thức ln canh trên, thực tế địa bàn huyện Thiệu Hóa, diện tích vụ Đơng chưa nhiều (gần 3.000 ha) nên 2/3 diện tích thuộc cơng thức vụ lúa, thu nhập lợi nhuận thấp Chỉ có 1/3 diện tích thực cơng thức ln canh vụ (trong diện tích áp dụng cơng thức vụ thử nghiệm năm 2015) nên giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp (ngành trồng trọt) thu nhập/1ha canh tác chưa cao (năm 2015 = 95 triệu đồng/ha) 18 3.2.4 Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu trồng huyện Thiệu Hóa Cây lúa: Thời gian tới cần giảm diện tích lúa chuyển sang đất phi nông nghiệp, chuyển sang trồng rau, xuất khẩu, trồng ngô giống, ngô ngọt, nuôi trồng thủy sản Nâng cao chất lượng hiệu sản xuất vùng thâm canh lúa suất chất lượng hiệu cao, quy hoạch xây dựng vùng lúa hàng hóa quy mơ lớn, tăng tỷ lệ, cấu lúa hàng hóa chất lượng cao Chuyển đổi theo hướng nâng cao diện tích lúa lai suất cao, chất lượng để đảm bảo mục tiêu lương thực, mở rộng diện tích lúa chất lượng cao để tăng giá trị, hiệu sản xuất nông nghiệp Quy hoạch mở rộng vùng sản xuất hạt giống lúa lai F1, hạt giống lúa thuần, vùng lúa hàng hóa Cây ngơ: Nâng cao diện tích gieo trồng ngơ đất màu bãi tiếp tục mở rộng, ổn định diện tích ngơ vụ Đơng đất lúa Cây dâu tằm: Tập trung thay thế, cải tạo ổn định diện tích dâu tằm xã có đất bãi ven sơng Mã, sơng Chu, tập trung quy hoạch thành vùng sản xuất lớn Cây đậu tương: Những vùng trồng đậu tương đông đất lúa có hiệu thấp chuyển sang trồng ngơ xuất Cây rau an tồn: Phát triển nâng cao diện tích rau an tồn tập trung Cây xuất khẩu: Phát triển xuất ớt, ngô ngọt, dưa chuột Cây thức ăn chăn ni: Nâng cao diện tích thức ăn chăn nuôi đất bãi việc chuyển đổi phần diện tích màu hiệu Xây dựng cánh đồng liền vùng, trà, loại giống: tất xã, thị trấn địa bàn toàn huyện 3.3 Kết nghiên cứu tuyển chọn số giống trồng chủ lực phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp huyện Thiệu Hóa 3.3.1 Thí nghiệm 1: Tuyển chọn số giống lúa chất lượng cao phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 3.3.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm Bảng 3.10 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm, huyện Thiệu Hóa ( vụ mùa 2015) Chiều cao Thời gian sinh Giống lúa trưởng (ngày) (cm) BC15 114 103.6 TBR225 102 102.4 MB68 107 108.3 Thiên ưu 102 105.2 Hương thơm số (Đ/c) 106 97.2 Số nhánh hữu hiệu/khóm 6.7 6.5 6.2 5.8 5.7 19 Với giống lúa tham gia thí nghiệm thời gian sinh trưởng từ 102 -114 ngày, giống lúa có thời gian sinh trưởng dài giống BC 15(114 ngày) cao đối chứng ngày, giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn giống Thiên ưu (102 ngày) Chiều cao giống tham gia thí nghiệm từ 97,2 - 108,3 cm Giống có chiều cao cao giống MB68, thấp giống đối chứng Hương thơm số Số nhánh hữu hiệu khóm đạt cao giống BC15 (6,7 nhánh/khóm) cao giống đối chứng Hương thơm số tới nhánh/khóm 3.3.1.2 Yếu tố cấu thành suất suất giống tham gia thí nghiệm Bảng 3.11 Yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm, huyện Thiệu Hóa ( vụ mùa 2015) Giống Số bơng/m2 Số hạt chắc/bông M1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NS Thực thu (tạ/ha) BC15 357,8 135,1 19,8 101,0 80,8 TBR225 342,6 128,4 22,9 97,2 77,8 MB68 358,3 120,7 22,2 96,0 76,8 Thiên ưu 357,6 127,3 23,1 101,5 81,2 Hương thơm số 364,5 133,5 19,9 96,8 77,5 1(Đ/c) CV (%) 12,13 11,21 6,46 5,53 LSD 0,05 1,21 1,45 0,88 1,81 Số bông/m2 số hạt chắc/ thể khả cho suất giống Nhìn vào bảng ta thấy số bông/m2 số hạt chắc/bông giống khác đặc điểm giống khác nhau, xắp xếp hạt thóc bơng lúa thưa, dầy khác nhau, dẫn đến số hạt/bông số hạt chắc/bông khác Tuy nhiên, chênh lệnh số bông/m2 số hạt chắc/ giống tham gia nghiệm với giống Đối chứng khơng land Trọng lượng 1000 hạt đặc điểm di truyền giống, tuỳ thuộc vào dạng hạt to hay nhỏ, độ hạt Các giống tham gia thí nghiệm có trọng lượng 1000 hạt dao động từ 19-23g/1000hạt Năng suất lý thuyết báo hiệu tiềm cho suất giống thí nghiệm tính = trọng lượng 1000 hạt x số hạt chắc/bông x số bông/m2 Năng suất thực thu thể suất thực tế hiệu kinh tế giống tham gia thí nghiệm Trong thí nghiệm trên, giống lúa thiên ưu cho suất lý thuyết cao (đạt 101, tạ/ha) tiếp đến giống lúa BC15 (đạt 101,0 tạ/ha) cao so với đối 20 chứng Hương thơm số tạ/ha Về suất thực thu, giống Thiên ưu đạt suất cao với 81,2 tạ/ha, cao đối chứng công thức cịn lại cách có ý nghĩa mức tin cậy 95% 3.3.2 Thí nghiệm 2: Tuyển chọn số giống ngô trồng vụ Đông đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa 3.3.2.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giống ngơ thí nghiệm Bảng 3.12 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống ngơ thí nghiệm: Giống Thời gian Chiều cao Số lá/cây (lá) Chiều cao sinh trưởng (cm) đóng bắp (ngày) (cm) P4199 108 200 17 100 CP333 103 201 16 98,3 DK9955 107 201,5 16 99,4 30Y87 116 203 17 101,1 CP999 (Đ/C) 102 200,5 16 98,5 Thời gian sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm từ 102 – 116 ngày, giống có thời gian sinh trưởng dài giống 30Y87 (116 ngày) Cao giống đối chứng CP999 14 ngày Các giống cịn lại có thời gian sinh trưởng từ 103 đến 107 ngày Chiều cao giống ngơ tham gia nghiệm tương đối đồng đều, dao động từ 200 – 203 cm Cao giống 30Y87 (203cm), thấp giống P4199 (100 cm) Số giống từ đồng từ 16 - 17 lá, bình quân đạt 16.5 lá/cây, giống P4199 giống 30Y87 có số cao (đạt 17 lá/cây) Chiều cao đóng bắp giống tham gia thí nghiệm từ 98,3 – 101,1 cm Đạt cao giống 30Y87 (101,1 cm), thấp giống CP333 3.3.2.2 Yếu tố cấu thành suất suất giống tham gia thí nghiệm 21 Bảng 3.13 Yếu tố cấu thành suất suất giống ngơ thí nghiệm, huyện Thiệu Hóa (vụ Đơng năm 2015) Giống Số Số Số hàng Số P1000 Năng Năng suất cây/ bắp hạt/bắp hạt/h hạt suất cá thực thu m2 hữu (hàng) àng (gam) thể (tạ/ha) hiệu/c (hạt) (gam) ây P4199 5,7 1,1 14,5 32,2 285,05 133,09 68,35 CP333 5,7 1,0 12,6 30,6 312,02 120,49 60,71 DK9955 5,7 1,1 13,5 32,3 295,05 128,66 66,70 30Y87 5,7 1,0 13,8 32,4 282,02 126,1 62,93 CP999 (Đ/C) 5,7 1,0 12,9 32,4 294,09 122,73 60,65 CV (%) 4,67 LSD 0,05 2,12 Qua bảng 3.10 đưa số nhận xét sau: - Số bắp hữu hiệu/cây tiêu quan trọng ảnh hưởng đến suất ngô Qua theo dõi thấy, đa số giống ngơ trồng thử nghiệm có bắp/cây, tỷ lệ bắp có bắp thứ vô hiệu - Số hạt/hàng phản ánh số lượng hoa thụ tinh Nó khơng phụ thuộc vào giống mà cịn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu thời điểm trỗ cờ phun râu Đây tiêu chí quan trọng định trực tiếp đến suất giống ngô Qua theo dõi mơ hình thử nghiệm thấy số hạt/hàng giống ngô dao động từ 30,6 - 32,4 giống đối chứng có 32,35 hạt/hàng - Số hàng hạt/bắp phụ thuộc chủ yếu vào đường kính bắp, kích thước hạt Các giống tham gia mơ hình thử nghiệm có số hàng hạt bắp dao động từ 12,62 - 14,5 hàng hạt/bắp, giống đối chứng có 12,90 hàng hạt/bắp - Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất giống điều kiện định Các giống tham gia thử nghiệm có suất lý thuyết bắp khơ độ ẩm 14% từ 71,35 - 80,41 tạ/ha, giống đối chứng có suất thấp 71,35 tạ/ha - Năng suất thực thu phản ánh thực chất khả sinh trưởng phát triển ngô tác động yếu tố di truyền điều kiện ngoại cảnh, yếu tố quan trọng định trình chọn tạo giống Năng suất thực thu trung bình giống ngô biến động từ 60,65 - 68,35 tạ/ha, giống có suất thực thu cao giống P4199(68,35 tạ/ha) , giống đối chứng có suất thấp 60,65 tạ/ha Bởi vậy, giống có suất cao đề nghị mở rộng diện tích địa bàn huyện Thiệu Hóa giống P4199 22 3.3.4 Kết điều tra xác định công thức luân canh trồng đất vụ lúa phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa Bảng 3.14 Hiệu kinh tế số công thức luân canh trồng đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa Tổng MBCR Tổng chi Cơng thức ln canh thu(tr (So 2, 3, (tr.đ/ha) đ/ha) với 1) Lúa Xuân-Lúa Mùa 125,4 44,8 2.Lúa Xuân-Lúa Mùa (Thiên ưu 8)-Ngô Đông (P4199) 170,5 67,2 2,01 Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)-Đậu tương Đông 175,5 67,9 2,17 Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)- Khoai tây Đông muộn (marabel) 221,9 85,9 2,35 Lúa Xuân -Lúa Mùa (Thiên ưu 8)-Ngô (Suger 75)-Khoai tây Đông muộn (marabel) 300,5 112,2 2,60 Qua kết khảo sát công thức luân canh trồng đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa cho thấy: cơng thức ln canh trồng đến vụ/năm làm tăng hiệu kinh tế thu nhập cho người nông dân, số MBCR >2 so với công thức luân canh vụ/năm (lúa Xuân – lúa Mùa) Vì vậy, cần khuyến cáo nơng dân mở rộng diện tích vụ Đông đất lúa, công thức luân canh vụ/năm cho hiệu kinh tế đơn vị diện tích đạt cao nhất, MBCR gấp 2,6 so với công thức vụ/ năm Đây công thức luân canh áp dụng rộng rãi địa bàn huyện Thiệu Hóa 3.4 Một số giải pháp góp phần thực thi đƣa trồng phục vụ Tái cấu ngành nơng nghiệp 3.4.1 Đẩy mạnh tích tụ, tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp hàng hóa, quy mơ lớn Tiếp tục dồn điền, đổi theo hình thức dịng họ, nhóm hộ gia đình để tập trung ruộng đất Thực giới hóa, thâm canh, liên kết với Doanh nghiệp giải có hiệu tình trạng dân bỏ ruộng 3.4.2 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp *) Thu hút doanh nghiệp, tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị: *) Khuyến khích: liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp với người dân theo hình thức nơng dân góp vốn ruộng với doanh nghiệp để sản xuất 23 *) Hỗ trợ xây dựng thương hiệu: Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX, sở, làng nghề xây dựng thương hiệu sản phẩm, dẫn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp để đảm bảo quyền pháp lý cho thương hiệu, sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn, quy định, cung cấp cho thị trường sản phẩm nông nghiệp có chất lượng giá trị cao *) Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động HTX NN: Đổi theo luật HTX năm 2012, theo hướng HTX vừa thực tốt dịch vụ đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp (giống, phân bón, thuốc BVTV) tuyên truyền khuyến cáo đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, vừa đẩy mạnh liên kết với nông dân doanh nghiệp để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 3.4.3 Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Thực nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, có lựa chọn trọng tâm, trọng điểm như: Đào tạo lao động nơng thơn có trình độ sơ cấp nghề; kỹ thuật viên có chứng hành nghề; tập huấn kỹ thuật cho lao động trực tiếp sản xuất nơng nghiệp; đào tạo lao động nơng thơn có chứng nghề để đủ điều kiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp nông nghiệp Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống khuyến nông cấp xã nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác: phát hiện, tổng kết mơ hình tiên tiến kinh tế hợp tác, hợp tác xã, liên kết sản xuất để phổ biến, nhân rộng 3.4.4 Ứng dụng khoa học công nghệ Xây dựng chương trình đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thơn Trong ưu tiên đầu tư ứng dụng cơng nghệ sinh học giống trồng vật nuôi; công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch; xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến, nhằm tăng suất chất lượng hiệu nông nghiệp nông thôn Tăng cường sở vật chất, đào tạo cán lĩnh vực nơng nghiệp Kiện tồn nâng cao lực hệ thống khuyến nông từ huyện đến, chuyển giao mơ hình, quy trình sản xuất hiệu vào nông nghiệp, nông thôn; đồng thời tăng cường đào tạo, tập huấn cho nông dân 24 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Thiệu Hóa có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế nông nghiệp phát triển, đặc biệt lương thực phát triển ổn định, đại phận dân cư có thu nhập cao, tình hình kinh tế - xã hội ổn định tiền đề đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất nông nghiệp huyện Kết thử nghiệm: Giống lúa thiên ưu có thời gian sinh trưởng ngắn (102 ngày) cho suất thực thu cao (81,2 tạ/ha), giống phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Thiệu Hóa phục vụ Tái cấu nơng nghiệp huyện Giống ngơ P4199 giống có suất vượt trội so với giống tham gia thí nghiệm, phù hợp mở rộng diện tích địa bàn huyện Các cơng thức ln canh trồng thích hợp đất vụ lúa huyện Thiệu Hóa xác định là: 1) Lúa Xuân - Lúa Mùa (Thiên ưu 8) - Ngô Đông (P4199); 2) Lúa Xuân - Lúa Mùa (Thiên ưu 8) - Đậu tương Đông; 3) Lúa Xuân - Lúa Mùa (Thiên ưu 8) - Khoai tây Đông muộn (marabel) 4) Lúa Xuân - Lúa Mùa (Thiên ưu 8) - Ngô (Suger 75) - Khoai tây Đông muộn (marabel) 4.2 Kiến nghị Các giống công thức luân canh trồng đề xuất hợp lý cho hiệu kinh tế cao phù hợp với chân đất huyện Thiệu Hóa, đề nghị cho áp dụng địa phương cần mở rộng nhanh diện tích năm tới Đề nghị tiếp tục nghiên cứu đề xuất công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm tiếp theo./

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan