1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mạng lưới chợ ở huyện hoằng hoá tỉnh thanh hoá từ năm 1986 đến năm 2013

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 339,22 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương mảng đề tài phong phú, thời gian gần nhận quan tâm mực giới sử học Nghiên cứu kinh tế, kinh tế hàng hóa, khơng thể bỏ qua mảng quan trọng lý thú mạng lưới chợ làng – chợ nơng thơn Hệ thống chợ có biến đổi theo xu hướng chung kinh tế đất nước, đồng thời thể đặc trưng riêng địa phương Việc nghiên cứu hoạt động mạng lưới chợ nông thôn mang ý nghĩa thực tiễn lớn Thông qua nghiên cứu hoạt động thực tiễn chợ mà người nghiên có đóng góp giúp quan chuyên trách, nhà kinh tế đưa sách kinh tế đắn nhằm mở rộng hệ thống chợ làng, thúc đẩy lưu thông hàng hóa mạng lưới chợ nơng thơn Ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chợ đời từ sớm Trong giai đoạn nay, mạng lưới chợ mở rộng, phát triển với nhiều đặc điểm mới, đặc điểm riêng chợ nông thôn vùng đồng ven biển Những chuyển biến hệ thống chợ có nhiều yếu tố tích cực hạn chế, đặt nhiều vấn đề đặt cho nhà hoạch định sách.Tuy nhiên, huyện Hoằng Hóa, tỉnh hóa, nghiên cứu mạng lưới chợ cịn chưa khai thác tương xứng với tầm Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động mạng lưới chợ Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1986 đến năm 2013” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu lịch sử kinh tế, lịch sử kinh tế hàng hóa nơng thơn, chợ làng chủ đề khơng cịn mẻ Có nhiều người nghiên cứu chợ tác phẩm, nghiên cứu đăng tạp chí Dưới góc độ nghiên cứu lịch sử, tác giả tập trung vào phân tích ngun nhân hình thành, quy mơ, cấu trúc, hàng hóa bày bán chợ… Có thể kể số tác giả với tác phẩm, viết sau: Nguyễn Đức Nghinh người viết nhiều chợ nông thôn trước Đổi - 1986 Những cơng trình ơng cung cấp nguồn tư liệu quý cho mảng nghiên cứu kinh tế nông thôn, đặc biệt kinh tế hàng hóa thời kì kinh tế tiểu nơng tự cấp tự túc Đồng thời, viết giáo sư Nguyễn Đức Nghinh cung cấp sở lý luận thực tiễn cho cơng trình nghiên cứu sau đề tài chợ làng, chợ nông thơn thời kì phong kiến thời kì cận đại Phan Đại Dỗn, “Kinh tế hàng hóa nơng thôn truyền thống” in Làng Việt nam số vấn đề kinh tế xã hội, nhà xuất Khoa học xã hội, nhà xuất Cà Mau, 1992, nghiên cứu chợ làng mối quan hệ với kinh tế tiểu nông làng xã, khẳng định vài trò chợ làng việc củng cố cấu trúc kinh tế truyền thống, lấy nông nghiệp làm sở Lê Thị Mai: “Chợ quê trình chuyển đổi”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Cuốn sách dựng lại tranh chợ quê vùng đồng sơng Hồng thời kì Đổi chi tiết sinh động, tác giả sâu vào số chợ vùng đồng sông Hồng với cách tiếp cận nhà xã hội học Đã có nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp thực khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội Các luận văn, khóa luận cố gắng khái qt tranh tồn cảnh chợ nơng thơn, nhấn mạnh khác biệt chợ nơng thơn thời kì Đổi so với giai đoạn trước Đề tài nghiên cứu trực tiếp mạng lưới chợ nông thôn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa chưa có Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan như: Tỉnh Thanh Hóa tác giả Charles Robequain Địa chí tỉnh Thanh Hóa, tập III, Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Địa chí văn hóa huyện Hoằng Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 tác giả Ninh Viết Giao chủ biên… Các cơng trình nghiên cứu, viết không sâu vào vấn đề mạng lưới chợ nơng thơn vùng biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, nói đến chuyển biến mạng lưới chợ thời kì Đổi Tuy nhiên, cơng trình, viết nêu nguồn tham khảo quý báu để kế thừa luận văn sở sâu tìm hiểu, nghiên cứu làm sáng tỏ đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mạng chợ Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hóa thời kì đổi mới, từ năm 1986 đến 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: đề tài giới hạn nghiên cứu chợ nông thơn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến năm 2013 Về không gian: đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu loại hình chợ, cấu trúc hoạt động nó, qua làm rõ biến đổi mạng lưới chợ huyện Hoằng Hóa khứ tại, đặc điểm riêng biệt chợ nông thôn vùng biển Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích - Phương pháp thống kê - Phương pháp điền dã - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp phân kì Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp đề tài 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề sau: - Đơi nét khái lược hệ thống chợ truyền thống Hoằng Hoá trước năm 1986 - Thống kê, phân loại chợ Hoằng Hố thời kì đổi từ 1986 2013 - Phân tích điều kiện hình thành, phát triển - Hoạt động kinh tế hệ thống chợ - Những nét tương đồng khác biệt hệ thống chợ Hoằng Hố thời kì đổi so với chợ truyền thống Phân tích nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt - Vai trị chợ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương 5.2 Đóng góp đề tài Thực đề tài này, mong muốn đóng góp phần cơng sức vào nghiên cứu lịch sử đất nước thời kì Đổi nói chung nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng Đề tài cơng trình khoa học tìm hiểu, nghiên cứu chợ nơng thơn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời kì Đổi cách tồn diện nhất, đề tài góp phần tái lại tranh toàn cảnh chợ nơng thơn huyện Hoằng Hóa, thời kì 1986 đến 2013 với nét chân thực khoa học Từ việc nghiên cứu điều kiện hình thành, tổ chức khơng gian, hàng hóa bày bán, thành phần tham gia mua bán… đề tài làm bật hoạt động kinh tế thương nghiệp huyện qua mạng lưới chợ nông thôn, làm bật đặc điểm riêng biệt chợ nông thôn vùng đồng ven biển Kết đề tài góp phần bổ sung khiếm khuyết trình nghiên cứu lịch sử dân tộc, làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập lịch sử địa phương trường phổ thông Với kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi mong muốn đóng góp ý kiến, đề xuất với quan ban ngành có thẩm quyền địa phương hoạch định sách đắn phát huy vai trò mạng lưới chợ phát triển địa phương khắc phục hạn chế Bố cục Luận văn Luâ ̣n văn đươ ̣c trình bày chương Chương 1: Mạng lưới chợ huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá trước năm 1986 Chương 2: Mạng lưới chợ Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến năm 2013 Chương 3: Vai trò mạng lưới chợ huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá phát triển kinh tế, văn hoá từ năm 1986 đến năm 2013 Chương MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hố 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Hoằng Hóa huyện đồng ven biển tỉnh Thanh Hóa Trước 01/07/2012, huyện Hoằng Hóa có 49 xã, thị trấn Hiện nay, huyện Hoằng Hóa cịn lại 42 xã thị trấn với diện tích 20.219,59 ha, dân số 221.613 người [64]  Điều kiện tự nhiên Địa hình Hoằng Hóa trừ phía Đơng biển, ba bề có sơng Mã bao bọc Nhìn chung thiên nhiên ưu cho Hoằng Hóa địa hình phẳng, đất đai phì nhiêu Về khí hậu, Hoằng Hóa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hệ thống giao thơng Hoằng Hóa có thuận lợi lớn giao thơng Có đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sơng 1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, vùng đất ven sông Mã sớm trở thành nơi quần tụ dân cư Cửu Chân Địa danh huyện thay đổi qua nhiều thời kì lịch sử, đến thời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức năm thứ (1470) đổi huyện Hoằng Hóa trì đến ngày 1.1.2 Truyền thống dân cư, văn hoá, xã hội Hoằng Hóa vùng đất có truyên thống khoa bảng, truyền thống hiếu học, cần học, khổ học, truyền thống văn chương q hương Hoằng Hóa vùng đất có lịch sử chống ngoại xâm hào hùng Trên đất Hoằng Hóa đâu có địa danh gắn liền với kháng chiến chống ngoại xâm từ thời bắc thuộc đến thời kì đại 1.1.4 Truyền thống sản xuất kinh tế Là huyện có biển, có núi, có sơng, có đồng bằng, điều kiện tự nhiên cho phép cư dân Hoằng Hóa sớm phát triển kinh tế đa dạng 7 Mạng lưới chợ nông thôn xuất từ lâu đời phát triển 1.2 Khái niệm đặc điểm “chợ”, “chợ phiên” “chợ nông thôn” Chợ xuất từ xa xưa, tiếp tục tồn tại, phát triển đến khắp nơi giới Có nhiều định nghĩa khác chợ song tựu chung lại, "Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên) [12; Tr155 Chợ nông thôn “nơi người mua, người bán gặp gỡ, trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt cộng đồng nông thôn vào ngày, buổi định Có ngành, hàng hoạt động khu vực riêng chợ”[(43; Tr24] Với nội hàm trên, chợ nông thôn chợ chợ làng, chợ xã (liên làng), chợ huyện (liên xã) 1.3 Hoạt động mạng lưới chợ, loại hình chợ huyện Hoằng Hố, tỉnh Thanh Hố trước năm 1986 1.3.1 Số lượng phân loại chợ huyện Hoằng Hoá trước năm 1986 Cho đến trước năm 1986, địa bàn huyện có 31 chợ Mật động phân bố chợ huyện Hoằng Hóa dày đặc Mật độ trung bình xấp xỉ chợ/7,2 km2 Sự phân bố chợ địa bàn huyện không theo mật độ dân cư phát triển kinh tế vùng Có chợ lớn phân bố cho vùng kinh tế coi trung tâm kinh tế vùng: chợ Quăng, chợ Bút, chợ Vực, chợ Huyện, chợ Già Về nguồn gốc chợ yếu tố đâu tiên để thành lập chợ yêu cầu trao đổi, mua bán nhân dân làng, xã, vùng Có chợ quyền làng, xã dựng lên Căn vào yêu cầu họp chọ dân, hội đồng làng quy định địa điểm họp chợ Các chợ thường gọi với tên nơm na,cổ kính “Khi lập chợ có lẽ chẳng làng thức đặt tên cho chợ Tự người đến chợ họp gọi chợ từ ngữ riêng biệt, tự nhiên đặt tên cho để phân biệt với chợ khác vùng” [50; Tr216,217 Xét lịch sử hình thành, phát triển chợ, Hoằng Hóa có nhiều chợ cổ Thời thuộc Pháp, chợ làng nhiều Giai đoạn 1954-1980, nhiều chợ bị giải thể với nguyên nhân chiến tranh tàn phá, chế bao cấp sách ngăn sông cấm chợ nhà nước Xét hoạt động chợ, thông thường, chợ Hoằng Hóa có hai loại: chợ hơm chợ phiên Các chợ lớn ngày họp chợ phiên người ta họp chợ hơm Chợ ven biển có đặc điểm riêng Thời gian họp chợ luân phiên theo thuyền mảng đánh cá cập bờ 1.3.2 Cấu trúc khơng gian chợ Chợ Hoằng Hóa đa dạng quy mô cấu trúc Các chợ làng “gần ln trải ngồi làng, dựa lưng vào lũy tre, ngày thường vắng vẻ… chợ sôi hẳn lên vào ngày chợ phiên Hàng hóa bày đặt lẫn lộn chợ nhỏ” [8; Tr.574] Có số chợ có tiếng huyện chợ Già, chợ Vực, chợ Huyện có vài dãy qn ngói Các chợ dành riêng mơt khu vực chuyên bán hàng cá, tôm biển tươi sống, cá khô, mắm tôm, mắm tép, thường khu cuối chợ, cuối chiều gió Hoằng Hóa có nhiều chợ lớn chợ miền biển phân bố cho khu vực dân cư 1.3.3 Hàng hoá bán chợ Hàng hóa bày bán chợ chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp dân địa phương vùng lân cận Sản phẩm nông nghiệp lúa, gạo, ngô, khoai, rau, hoa vườn nhà… mùa thứ Thực phẩm từ biển chợ sẵn Hàng ăn, quà bánh có bán tất chợ 9 Chợ có vài hàng thịt lợn Những gánh hàng lagim, hàng thủ công, công cụ lao động, ngư lưới cụ … Trong chợ cịn có hoạt động nhiều nghề thủ cơng khác Ở Hoằng Hóa từ lâu xuất chợ chuyên bán mặt hàng Chợ Điếm Hoằng Lộc thời phong kiến huyên buôn bán vải, mua sợi, có thêm vài hàng quà bánh dành cho trẻ nhỏ Hình thức chủ yếu bán “bn” Chợ Hôm Sung Hoằng Đồng phiên vào ngày 2,6 là chợ chuyên bán trâu bò Chợ Quăng Hoằng Lộc có khu vực bán trâu bị vào phiên Trâu bị lái bn đưa từ chợ Tỉnh, chợ Bản Chợ Già “trung tâm phân phối không riêng thứ hàng nào, nơi gặp gỡ sản phẩm tỉnh miền biển miền núi” [8; Tr580] Chợ Già tiếng buôn gạo bơng Ở chợ khơng thấy bóng dáng hàng công nghiệp bày bán chợ 1.3.4 Phương thức quản lý thu thuế chợ Nhà nước phong kiến thơng qua sách quyền sở trực tiếp quản lý thu thuế Người coi chợ thường mõ làng, người nghèo khổ làng Công việc quét chợ, thu thuế chợ công việc bị coi thấp hèn Thời Pháp thuộc, quyền thực dân tư xây dựng thêm vài dãy quán ngói chợ lớn nắm quyền thu thuế chợ Thời kì từ 1954 đến 1986, công việc quản lý thu thuế chợ giao cho hợp tác xã hội hội cựu chiến binh, hội phụ lão… Hình thức thu thuế có loại: thuế tháng đánh vào người bn có chỗ ngồi cố định thuế buổi đánh vào người có hàng bán phiên chợ 10 Tiền thu tư thuế chợ hàng năm, phần nộp lên quyền theo lệ ngạch, phần trả lương cho người coi chợ, quét chợ, thu thuế chợ Phần lại để tu bổ, chi tiêu cho hoạt động làng Riêng chợ họp đất tam bảo, nhà chùa quản lý Người thu thuế chợ thường thủ từ người tùy lịng mộ phật mà tự nguyện cho chùa tiền 1.4 Vài nét đặc trưng văn hóa chợ trước năm 1986 Ngồi vị trí trung tâm kinh tế, xét mặt văn hóa, chợ cịn trung tâm thơng tin làng xa, vùng Chợ nơi diễn hoạt động văn hóa văn nghệ vùng Chợ nơi khẳng định vai trò người phụ nữ 11 Chương 2: MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN HOẰNG HÓA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2013 2.1 Những yếu tố tác động đến hoạt động mạng lưới chợ Hoằng Hố 2.1.1 Đường lối Đổi Đảng sách địa phương Đường lối đổi Đảng sách địa phương Chương trình xây dựng nông thôn 2.1.2 Sự phát triển đa dạng kinh tế hàng hoá sau đổi Từ năm 1986 đến 2013, kinh tế huyện Hoằng Hóa có chuyển biến nhanh theo hướng sản xuất hàng hóa Nhà nước quan ban ngành chủ trương xóa bỏ tình trạng ngăn sơng cấm chợ, đẩy mạnh thiết lập chế thị trường, khuyến khích thương mại, thúc đẩy trao đổi lưu thơng hàng hóa ngồi huyện 2.2 Quy mô, tổ chức mạng lưới chợ 2.2.1 Số lượng chợ Sau thời điểm tháng 01/07 năm 2012, Hoằng Hóa cịn 36 chợ diện tích tồn huyện 202,19 km2, dân số 221.613 người, bao gồm 42 xã, thị trấn, tính mật độ trung bình chợ mật độ dân số, diện tích, xã đạt chợ/1,17 xã/6.156 người/5,62km2 Tỷ lệ cao nhiều địa phương khác nước huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang chợ/1,53 xã/ 13.000 dân/ 11,8km2; huyện Kiến Xương – Thái Bình1 chợ/1,58 xã/9.955 người/8,9km2 Từ sau năm 1986, huyện Hoằng Hóa có thêm 14 chợ Có 4/14 chợ thành lập thuộc xã miền biển Nguyên nhân dân số vùng biển tăng nhanh chuyển biến tích cực kinh tế khu vực 2.2.2 Phân loại chợ Tất chợ chợ hạng 3, chợ nông thơn Huyện Hoằng Hóa khơng có chợ hạng 1, hạng dù thời kì trước 1986 có chợ lớn tỉnh, chí tiếng nước chợ Quăng, chợ Già, chợ Vực, chợ Bút Chợ thị trấn Bút Sơn mang màu sắc phố xá 12 Ngồi chợ thức cịn có tụ điểm mua bán làng gọi chợ cóc 2.2.2 Cấu trúc khơng gian chợ So với thời kì trước năm 1986, chợ Hoằng Hóa có thay đổi lớn quy mô cấu trúc Quy mô chợ địa phương huyện không giống Chợ làng quy mô nhỏ Các xã, thị trấn trung tâm kinh tế, trị huyện, đời sống kinh tế phát triển quy mơ chợ lớn Khu vực xã miền biển, chợ nhỏ, tối ẩm thấp Nhìn chung, chợ từ sau 1986 mở rộng quy mơ, diện tích, xây dựng bán kiên cố, hàng hóa xắp xếp quy củ, thuận tiện cho người bán người mua 2.2.4 Các hình thức họp chợ Có hình thức họp chợ chợ phiên chợ hôm Tất chợ huyện họp chợ hôm Một số chợ ngồi họp chơ hơm có họp chợ phiên, gọi phiên Chợ hơm họp vào buổi sáng sớm (từ 6h đến h sáng mùa đông, từ 5h đến 7h mùa hè), chiều tối (từ 16h đến 18h) tất ngày Chợ thị trấn Bút Sơn mang dáng dấp chợ đô thị Chợ họp ngày Có chợ ngồi họp chợ hơm hàng ngày, cịn họp chợ phiên Các chợ gần không trùng phiên Chợ ven biển không khác nhiều so với thời kì trước Chợ họp theo thuyền, mảng đánh bắt bờ Chợ hải sản xã Hoằng Trường đời vào khoảng năm 2013 Chợ họp theo mùa du lịch, từ tháng đến tháng hàng năm Có thể tạm gọi loại hình chợ du lịch Một hình thức họp chợ chợ bờ biển, chợ bến Người mua chủ yếu dân buôn mua với số lượng nhiều, giá rẻ đưa tiêu thụ khắp chợ huyện Chợ đầu bờ, chợ vườn hình thức thu mua thủy sản, nơng sản đồng, vườn nhà 13 Hình thức chợ đầu bờ, chợ vườn thay đổi chất so với thời kì xuất Nghề hàng xáo tiếp tục tồn phát triển so với thời kì trước 1986 Hoạt động nhộn nhịp vào thời điểm sau vụ thu hoạch trước thềm năm học Đến ngày nay, Huyện Hoằng Hóa cịn hoạt động mua bán rong Các mặt hàng bán rong đa dạng: chiếu, võng, chổi, thảm, đồ nhựa gia dụng, bánh quà sáng Phố chợ sầm uất Siêu thị, trung tâm thương mại xuất song xa lạ với người dân Ngồi cịn có số hình thức bn bán khác phục vụ tối đa nhu cầu tiêu dùng nhân dân Điều chứng tỏ phát triển kinh tế hàng hóa, loại hình dịch vụ thương mại Mặt khác phản ánh chất lượng đời sống nhân dân ngày nâng cao 2.3 Hoạt động mạng lưới chợ Hoằng Hố 2.3.1 Q trình chuẩn bị hàng hóa cho phiên chợ Để có mặt hàng mang đến chợ bán, người chợ, thương nhân phải có chuẩn bị từ kĩ tư ngày trước Tùy loại mặt hàng, nguồn cung cấp hàng mà người ta phải tính tốn, xắp xếp thời gian hợp lý 2.3.2 Hàng hố bày bán chợ Hàng hóa bày bán chợ phong phú: nông sản, thủy hải sản, lương thực, thực phẩm, công cụ lao động, đồ gia dụng… Chúng ta chia thành nhóm hàng sau:  Nhóm hàng phục vụ nhu cầu ăn uống - Trong nhóm hàng này, phải kể đến gạo nếp, đậu lạc, ngô, khoai sắn Mùa thức Thịt gia súc, gia cầm bán chợ gồm thịt lợn, thịt bò, thịt gà, vịt, trứng gà, trứng vịt Nguồn cung cấp từ trang trại hộ chăn nuôi nhập từ chợ đầu mối 14 Thủy hải sản thực phẩm bữa ăn người dân Hoằng Hóa Có nhiều chợ có đặc sản riêng: Chợ Hà, chợ Vực có nhiều cá ngon rẻ Rau tươi mặt hàng thiếu chợ Chất lượng rau bán chợ vấn đề đáng lo ngại Hoa tươi bán nhiều chợ Mặt hàng sản phẩm màu vườn người dân huyện,từ địa phương khác tỉnh, từ miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Mĩ, Thái Lan… Các mặt hàng măng khô, miến, mộc nhĩ, nấm hương … loại gia vị bày bán đầy đủ sạp hàng tạp hóa Hàng quà bánh phục vụ ăn uống chợ phong phú  Nhóm hàng phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt Trước hết mặt hàng nông cụ Từ năm 2000, mặt hàng không bày bán chợ Các mặt hàng phục vụ sinh hoạt hàng ngày người dân có nhiều thay đổi so với thời kì trước Các mặt hàng điện tử, điện lạnh len lỏi, xâm nhập vào chợ, cửa hàng tiểu thương xung quanh chợ, cổng chợ, hai bên đường đến chợ Các loại cây, giống bày bán phổ biến chợ gia đình ni lợn thịt huyện  Mặt hàng quần áo, giày dép Trước 1986, hàng quần áo, giầy dép, đồ may mặc bày bán vài chợ lớn, nay, chợ có bán Chất lượng, giá hàng hóa phong phú Hàng mã, đồ thờ cúng, người có nhu cầu cần đến cửa hàng mua tất thứ cần dùng Có khác đáng kể hàng hóa bày bán chợ huyện 2.3.3 Thành phần tham gia mua bán, trao đổi hàng hoá chợ - Lực lượng ngày có mặt chợ tầng lớp tiểu thương - Bộ phận chiếm số lượng không nhỏ chợ nông dân chạy chợ 15 - Công chức, việc chức, công nhân, thợ thủ công, nông dân tầng lớp khác đến chợ mua bán phục vụ nhu cầu sinh sống ngày gia đình Phần lớn người bn bán chợ phụ nữ Ở vùng biển, chợ giới phụ nữ 2.3.4 Phương tiện đo lường phương thức toán Nếu phương tiện đo lường truyền thống chợ thời kì trước bơ, đấu, thúng, mủng, người chợ chủ yếu sử dụng cân, đơn vị tính kilogram Một số mặt hàng tính theo đơn vị ước lượng tương đối Phương thức toán tiền 2.3.4 Tổ chức quản lý thu thuế chợ Các chợ huyện Hoằng Hóa chợ hạng nên việc quản lý chợ thuộc UBND xã UBND xã quản lý hình thức khốn đấu thầu Về việc thu thuế chợ: gồm thuế loại phí 2.4 Chủ trương mở rộng phát triển mạng lưới chợ huyện Hoằng Hoá Hiện địa bàn huyện có 34 chợ Theo quy hoạch nơng thơn huyện, đến năm 2020, có 33 chợ 32 xã phê duyệt, có 04 chợ xây mới, 29 chợ cải tạo, nâng câp di rời (9 chợ di dời, 20 chợ cải tạo, nâng cấp) Ủy ban huyện Hoằng Hóa dự kiến xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại đầu mối giao thông, trung tâm kinh tế vùng như: Nghĩa Trang, thị tứ Quăng, Hải Tiến, chợ Vực, thị trấn Bút Sơn 16 Chương VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI CHỢ Ở HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA THỜI KÌ 1986-2013 3.1 Đối với chuyển biến cấu, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Chợ làm chuyển biến cấu, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Sự bung chế thị trường, phục hồi mạng lươi chợ tác động mạnh vào trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chợ góp phần to lớn làm chuyển dịch cấu vùng kinh tế: hình thành địa bàn huyện vùng chuyên canh sản xuất… Xét vai trò mạng lưới chợ ngành kinh tế, dễ dàng nhận chuyển biến cụ thể sau: 3.1.1 Đối với nông, ngư nghiệp Chợ làm biến đổi kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp huyện Hoằng Hóa từ sản xuất manh mún nhỏ lẻ, tự túc tự cấp, sang sản xuất hàng hóa Chợ lối cho nhiều mặt hàng nơng sản xuất gặp khó khăn Yêu cầu thị trường tiêu thụ chợ góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp sạch, chất lượng cao 3.1.2 Đối với thủ công nghiệp Đối với sản xuất thủ công nghiệp, công nghiệp, chợ mạng lưới phân phối hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất, mở rộng phát triển thị trường Chợ nơi phản ảnh nhu cầu tiêu dùng phản hồi thông tin sản phẩm 3.1.3 Đối với ngành kinh tế khác Chợ bô phận thương nghiệp, hoạt động chợ góp phần làm cho thương nghiệp phát triển Chợ góp phần gián tiếp thúc đẩy giao thơng vận tải, bưu điện, tín dụng, ngân hàng phát triển 17 3.1.4 Góp phần nâng cao đời sống nhân dân Chợ đầu mối lưu thơng hàng hóa, đảm bào cho sản xuất phát triển nâng cao đời sống nhân dân Thông qua hoạt động mua bán chợ, sản phẩm người dân làm trở thành hàng hóa, mang lại thu nhập cho họ Chợ nơi hàng hóa phong phú tươi ngon giá rẻ, vị trí thuận lợi, gần khu dân cư chợ lựa chọn đầu việc mua sắm người Chợ thu hút lượng lớn lao động ổn định hàng ngàn lao động phụ chợ, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp tệ nạn xã hội địa bàn Góp phần hình thành phố chợ sầm uất 3.1.5 Đóng góp ngân sách Mạng lưới chợ đóng góp nguồn thu khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước 3.2: Đối với chuyển biến xã hội 3.2.1 Tác động đến hình thành tầng lớp thương nhân chuyển biến gia cấp khác Kinh tế hàng hóa phát triển, mạng lưới chợ hoạt động hiệu kéo theo gia tăng nhanh chóng tầng lớp thương nhân, người làm nghề buôn bán Tầng lớp thương nhân đóng vai trị trung chuyển hàng hóa xuất Sự cạnh tranh hàng hóa chợ chợ giúp người dân làm quen với thị trường, tích lũy nhiều kinh nghiệm, kích thích sức sản xuất từ thay đổi tư sản xuất Hoạt động chợ góp phần quan trọng thúc đẩy trình thị hóa 3.2.2.Tác động đến phân hố giàu – nghèo tầng lớp dân cư Hoạt động mạng lưới chợ đồng thời tác động mạnh đến phân hóa giàu nghèo, mà trước hết làm giảm hộ nghèo, hộ đói địa bàn huyện Hoằng Hóa 18 Gián tiếp làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo nông dân, thợ thủ công so với thương nhân 3.3 Đối với với giao lưu, phát triển văn hố “chợ khơng nơi trao đổi vật phẩm hàng hóa mà cịn mơi trường tiếp xúc xã hội thường xuyên, nơi thông đạt tin tức, nơi truyền bá văn hóa Chợ điểm hẹn hị, gặp gỡ, coi mặt, trao ý, trao tình, “chắp xe tơ” bao cặp trai thanh, gái lịch vùng Ca dao Việt Nam có câu: Chợ nơi tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí vào dịp Tết, Chợ góp phần tạo nên giao lưu, tiếp biến văn hóa Sự cạnh tranh bn bán làm thay đổi tích cực văn hóa mua bán người chợ 3.4 Những tồn tại, hạn chế Sự quản lý quyền việc thu phí chợ bị bng lỏng Vì tất chợ chợ hạng nên công tác đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật chưa đảm bảo điều kiện tốt cho người kinh doanh buôn bán chợ Hạn chế lớn cho việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm tiêu thụ hàng hóa địa phương, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi nhà sản xuất Sự buông lỏng quản lý tạo điều kiện cho loại hàng chất lượng hồnh hành Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nhức nhối chợ Thời gian qua UBND huyện Hoằng Hóa có chủ trương nâng cấp chợ thành trung tâm thương mại để phục vụ nhu cầu người dân tốt hơn, nhiên, phong trào gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, mơ hình chợ cóc, tụ điểm kinh doanh tự phát mọc lên ngày nhiều, gần làng có Nó gây khó khăn cho quy hoạch phát triển hệ thống thương mại địa phương 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất: Mạng lưới chợ huyện Hoằng Hóa từ thời trung đại, cận đại dày đặc Từ năm 1986, với phát triển kinh tế hàng hóa theo chế thị trường, nhiều chợ xuất Thứ 2: Hoạt động mạng lưới chợ từ năm 1986 đến năm 2013 có nhiều chuyển biến so với thời kì trước Thứ ba: Đặc điểm bật mạng lưới chợ huyện Hoằng hóa tính chất chợ vùng đồng ven biển Thứ tư: Chợ vừa nơi mua sắm phục vụ nhu cầu dân sinh, vừa thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho sản xuất, nơi tập trung thu gom sản phẩm hàng hóa phân tán nhỏ lẻ cung ứng cho thị trường lớn tỉnh thành phố Thanh Hóa, Hà Nội… Do dù bị mạng lưới đại lý bán hàng, trung tâm thương mại, siêu thị canh tranh liệt chợ tồn không ngừng phát triển Thứ năm Hoạt động mạng lưới chợ tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống, sản xuất, văn hóa, xã hội, có tác động tích cực tác động tiêu cực Thứ sáu: Việc khắc phục hạn chế, phát triển mạng lưới chợ Hoằng Hóa địi hỏi vào quan quyền tham gia tích cực tầng lớp nhân dân Đề xuất, kiến nghị giải pháp Căn vào thực trạng hoạt động mạng lưới chợ địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa từ 1986 đến năm 2013, để phát huy tích cực khắc phục hạn chế mạng lưới chợ Hoằng Hoá giai đoạn nay, xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: 20 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức; Nhanh chóng xây dựng hồn thiện văn pháp quy, chế sách Cần kết hợp phát triển chợ dân sinh với việc xây dựng mạng lưới chợ phiên giao dịch hàng hải sản, nông sản, trung tâm mua bán hàng hoá theo phương thức giao sau để giới thiệu, quảng bá thông tin Cần tăng cường vai trò quan nhà nước, hợp tác xã việc làm cầu nối nông dân với nhà khoa học, nông dân với thị trường Trong cơng tác đổi mơ hình quản lý, kinh doanh,khai thác chợ cần có hỗ trợ nhiều từ phía nhà nước cấp, ngành, khai thác tốt yếu tố xã hội hóa Xây dựng chế phối hợp cấp, ngành việc hướng dẫn thực đầu tư, quản lý, kinh doanh, khai thác chợ theo quy định nhà nước Kiên giải tỏa chợ cóc, tụ điểm buôn bán tự phát… Việc qui hoạch mạng lưới chợ, trung tâm mua bán, siêu thị hợp lý đồng thời phải dựa tảng phát triển kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ thành sản xuất nơng nghiệp mang tính hàng hóa cao

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN