BÀI 1: PHÂN SỐ, HỖN SỐ VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I PHÂN SỐ: a - Với a số tự nhiên b số tự nhiên khác 0, số có dạng b gọi phân số (Đọc là: a phần b) + a gọi tử số + b mẫu số VD: 3 phân số VD: Xét hình sau: Phần tơ màu chiếm phần (tử số) Hình vng chia thành phần (mẫu số) Vậy phân tơ màu hình vng * Mối liên hệ phân số phép chia hai số tự nhiên: Một số tự nhiên a chia cho số tự nhiên h (h # 0) có kết a Như : a : b = b (b # 0) 14 VD: : = ; 14 : = = Như vậy: - Ta xem dấu gạch ngang phân số dấu chia - Mọi số tự nhiên có thề viết dạng phân số có mẫu số 1: a = Y - Ta dùng phân số để biểu diễn kết phép chia hai số tự nhiên dù phép chia chia hết hay chia có dư II HỖN SỐ: b - Với ba số tự nhiên a, b, c khác 0, số có dạng a c gọi hỗn số (đọc là: a b phần c) + a gọi phần nguyên b + c gọi phần phân số 2013 VD: ; 2016 hỗn số b b - Ta có : a c = a+ c Chú ý: - Hỗn số phân số lớn - Phần phân số hỗn số phải nhỏ ) * Cách đôi từ phân số sang hỗn số: Muốn viết phân số lớn dạng hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số, thương phần nguyên hỗn số, số dư tử số phần phân số hỗn số mẫu số phần phân số mẫu số ban đầu 12 12 VD: =12 :5 = 2dư2=> = 100 100 có: 100 : = 33 dư => = 33 3 * Cách đôi từ hỗn số sang phân số: Muốn viết hỗn số dạng phân số ta nhân phần nguyên với mẫu số cộng với tử số (của phần phân số) kết cuối thu tử số mẫu số mẫu số ban đầu b ac = a x c +b c III TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ: - Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên (khác 0) giá trị phân số khơng đổi: a a xn = ( n,b #0) b b xn - Khi chia tử số mẫu số phân số với số tự nhiên (khác 0) giá trị phân số khơng đổi: IV Một Số Bài Tập: Bài 1: Ghi phân số biểu thị phần tơ màu hình vẽ sau: a) Hình vng chia thành phần => mẫu số = Phần tô màu chiếm phần => Tử số = 3 Phân số biểu thị phần tô màu là: b) Phân số biểu thị phần tô màu là: c) Phân số biểu thị phần tô màu là: 16 Bài 2: Lớp 5A có 23 nam 19 nữ Hỏi: a) Số học sinh nam phần số học sinh nữ? b) Số học sinh nữ phần số học sinh lớp? c) Có học sinh giỏi Toán biết số học sinh giỏi Toán học sinh lớp? Giải 23 a) Số học sinh nam số phần số học sinh nữ là: 23 : 19 = 19 b) Số học sinh lớp là: 23 + 19 = 42 (học sinh) 19 Số học sinh nữ số phần số học sinh lớp là: 19 : 42 = 42 c) Nếu chia số học sinh lớp thành phần số học sinh giỏi Tốn chiếm phần Giá trị phần là: 42 : = (học sinh) Số học sinh giỏi toán là: X = 12 (học sinh) Đ/S: 12 học sinh Bài 3: a) Hãy viết phân số sau dạng hỗn số: 123 55 73 1025 25 12 22 36 b) Hãy viết hỗn số dạng phân số: Giải a) 123 123 23 ta có: 123 : 25 = dư 23 => ta có = 25 25 25 55 55 có 55 : 12 = dư => = 12 12 12