Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
BỘ SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG LỚP TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG VIÊN HUẤN DẠY HỌC SGKGIÁO TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG SGK TIẾNG VIỆT BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG �� Tổng Chủ biên: PGS.TS Bùi Mạnh Hùng TÁC GIẢ �� Chủ biên: PGS.TS Trần Thị Hiền Lương �� �� �� Tác giả: Tập Tập hai PGS.TS Lê Thị Lan Anh TS Đỗ Hồng Dương CN Nguyễn Lê Hằng PGS.TS Trịnh Cẩm Lan PGS.TS Vũ T T Hương TS Vũ Thị Lan PGS.TS Trần Kim Phượng PGS.TS Đặng T Hảo Tâm I NHỮNG LƯU Ý CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT II GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ V SÁCH GIÁO VIÊN VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ NHỮNG LƯU Ý CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH • Chương trình Ngữ văn (Tiếng Việt tiểu học) 2018: – Hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu – Giúp HS phát triển lực chung lực đặc thù (thể qua: đọc, viết, nói nghe) • Chương trình Ngữ văn 2006: – Giúp HS có kiến thức phổ thơng, bản, đại, hệ thống văn học tiếng Việt – Hình thành phát triển lực ngữ văn – Có tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, gia đình, thiên nhiên, đất nước,… CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH – Các mạch CT tương ứng với hoạt động giao tiếp: đọc, viết, nói & nghe; xun suốt cấp học – CT có tính mở: quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp; số kiến thức cốt lõi tiếng Việt (gồm kiểu loại VB) văn học, số VB bắt buộc bắt buộc lựa chọn CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH So sánh với CT 2006: CT tiểu học gồm mạch: Kiến thức: Tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học; Kĩ năng: đọc, viết, nghe nói CT THCS THPT thiết kế theo phân môn: Tiếng Việt, Tập làm văn, Văn học Quy định VB cụ thể lớp, xếp theo thể loại trình tự thời gian ĐỌC YCCĐ kĩ đọc tảng YCCĐ đọc hiểu VB 2.1 YCCĐ đọc hiểu loại VB văn học (các thể loại) 2.2 YCCĐ đọc hiểu loại VB nghị luận 2.3 YCCĐ đọc hiểu loại VB thông tin VIẾT YCCĐ kĩ viết tảng YCCĐ viết VB 2.1 YCCĐ viết kiểu VB tự 2.2 YCCĐ viết kiểu VB miêu tả 2.3 YCCĐ viết kiểu VB biểu cảm 2.4 YCCĐ viết kiểu VB nghị luận 2.5 YCCĐ viết VB thông tin PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE Yêu cầu NĨI VÀ NGHE chương trình lớp 4: – Nói nghe theo chủ điểm – Thuật lại việc tham gia – Nghe kể lại câu chuyện nghe ĐIỂM MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÓI VÀ NGHE Ở TIẾNG VIỆT – Dành nhiều thời lượng cho luyện nói theo chủ điểm, tạo hội cho HS rèn luyện kĩ nói, chuẩn bị nội dung trình bày suy nghĩ, rèn kĩ bày tỏ ý kiến riêng trước vấn đề gần gũi với lứa tuổi thiết thực đời sống ngày em – Chú ý hướng dẫn em thói quen lắng nghe, thái độ tơn trọng người nói kĩ phản hồi tích cực – Yêu cầu nghe kể lại câu chuyện nghe, đọc giảm bớt hoạt động thực hành nhiều lớp cần dành thời gian để tăng cường luyện nói theo chủ điểm Hoạt động NĨI VÀ NGHE lớp có u cầu cao: Trình bày lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống, thảo luận vấn đề đáng quan tâm nhiệm vụ mà nhóm, lớp phải thực hiện,… Tiếng Việt có cách gợi ý phù hợp để HS dễ dàng thực Ở lớp 4, dạy nói nghe cần ý vận dụng phương pháp GV làm mẫu HS thực hành theo mẫu; đặt câu hỏi tổ chức đàm thoại GV HS, HS thảo luận nhóm trình bày trước nhóm trước lớp; nghe kể chuyện kể lại đóng vai diễn lại câu chuyện nghe PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá kết học tập Tiếng Việt tuân thủ định hướng đổi mục tiêu, nội dung, cách thức đánh giá môn Ngữ văn nói chung tiếp tục quan điểm đổi đánh giá triển khai lớp 1, lớp lớp Mục tiêu đánh giá Đánh giá nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến HS học tập, để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học Nội dung đánh giá Đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đăc thù thơng qua hoạt động Đọc, Viết, Nói nghe quy định chương trình ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Về cách thức đánh giá ̶ Các phẩm chất lực chung đánh giá định tính dựa vào kết GV quan sát, ghi chép, nhận xét, thực suốt năm học ̶ Các kĩ đọc, viết, nói nghe đánh giá vừa nhận xét (đánh giá thường xuyên), thực suốt năm học; vừa điểm số (đánh giá định kì), thực vào học kì cuối học kì Ở tuần ơn tập kì cuối kì, sách có giới thiệu đề kiểm tra tham khảo Nhà trường GV dựa vào cấu trúc mức độ yêu cầu kiến thức kĩ đọc, viết,… để thiết kế đề kiểm tra phù hợp với HS Bộ GD & ĐT có hướng dẫn thức việc đánh giá lực HS môn Tiếng Việt SÁCH GIÁO VIÊN VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ Hướng dẫn chung TIẾNG VIỆT Sách giáo viên Mục tiêu Bám sát cấu phần học SHS → giúp GV hình dung rõ cụ thể mục tiêu hoạt động Chuẩn bị Kiến thức GV cần nắm: đặc điểm thể loại, nội dung VB, nghĩa từ ngữ Phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động dạy học Bám sát hoạt động SHS SGV đưa kịch gợi ý GV vận dụng cách linh hoạt sáng tạo Nhất quán với thông điệp “Kết nối tri thức với sống” Kế thừa điểm ưu việt SGK Tiếng Việt hành Dễ dạy, dễ học Hấp dẫn hiệu Học hỏi kinh nghiệm biên soạn SGK dạy học ngôn ngữ nước phát triển