Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX BÀI ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nét q trình xâm nhập thực dân phương Tây vào nước Đông Nam Á - Nêu nét bật tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước Đơng Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây - Mô tả nét đấu tranh nước Đông Nam Á chống ách đô hộ thực dân phương Tây Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn số giáo viên - Nhận thức tư lịch sử: Biết phân tích kiện để rút kết luận, nhận định liên hệ thực tế Phẩm chất - Yêu nước: Cảm thông với nhân dân dân tộc bị chủ nghĩa thực dân đô hộ Có thái độ phê phán, lên án chủ nghĩa thực dân - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập học sinh - Lược đồ khu vực Đông năm Á từ sau kỉ XVI đến kỉ XIX - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - Đọc trước Sgk, sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt tìm hiểu trình xâm nhập thực dân phương Tây vào nước Đông Nam Á đấu tranh chống ách đô hộ thực dân nhân dân nước Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: GV cho học sinh xem hình 4.1 Hải quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh vẽ) (SGK trang 19) c Sản phẩm: HS mơ tả hiểu biết tranh d Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình 4.1 Hải quân Anh tiến vào Y-an-gun (Miến Điện) (tranh vẽ) (SGK trang 19) ? Bức tranh tái hiện lại kiện lịch sử gì? Miến Điện tên gọi đất nước ngày nay? Em biết về nguyên nhân dẫn đến kiện lịch sử đó? Từ câu trả lời HS, GV vào mới: Từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX, nước Châu Á Bắc Mĩ hoàn thành cách mạng tư sản, sau cách mạng cơng nghiệp nước Châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng chìm đắm chế độ phong kiến kinh tế nông nghiệp lạc hậu Từ Đơng Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược thực dân Phương Tây Vậy trình diễn nào? Nhân dân nước Đông Nam Á đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân sao? Bài học hôm giúp em hiểu điều B Hoạt động hình thành kiến thức Khái quát trình xâm nhập Đông Nam Á thực dân phương Tây a Mục tiêu: HS trình bày nét trình xâm nhập thực dân phương Tây vào nước Đông Nam Á b Nội dung: Khái qt q trình xâm nhập Đơng Nam Á thực dân phương Tây c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Khái quát trình xâm nhập Khái quát trình xâm Đông Nam Á thực dân phương Tây nhập Đông Nam Á thực dân * Mục tiêu: Nêu nét q trình phương Tây xâm nhập thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX * Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi Nguyên nhân dẫn đến thực dân phương Tây xâm nhập Đông Nam Á đến kỉ XIX? Nêu nét q trình xâm nhập thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ học tập Nguyên nhân dẫn đến thực dân phương Tây xâm nhập Đông Nam Á đến kỉ XIX? - Có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài ngun khoáng sản nên sớm trở thành mục tiêu xâm lược nước tư phương Tây Nêu nét q trình xâm nhập thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX? GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt q trình xâm nhập Đơng Nam Á thực dân phương Tây nước sau: - In-đô-nê-xi-a: Thực dân Bồ Đào Nha xâm nhập từ kỉ XVI Đến giữ kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành xâm lược - Mã Lai (Ma-lai-xi-a) Miến Điện (Min-an-ma): Từ sau kỉ XVI, Anh, Pháp, Hà Lan tranh chấp - Phi-lip-pin: Giữa kỉ XVI, Tây Ban Nha đánh chiếm, năm 1898, Mĩ xâm lược biến nước thành thuộc địa - Ba nước Đông Dương (Việt Nam, Làm, Cam pu chia): Từ kỉ XVI, nhiều nước thực dân tranh giành ảnh hưởng Cuối kỉ XIX, Pháp độc chiếm ba nước Đơng Dương - Xiêm (Thái Lan): Do sách ngoại giao mềm dẻo vua Ra-ma V nên giữ nên độc lập tương đối - In-đô-nê-xi-a - Mã Lai (Ma-lai-xi-a) Miến Điện (Min-anma) - Phi-lip-pin - Ba nước Đông Dương (Việt Nam, Làm, Cam pu chia) - Xiêm (Thái Lan) Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh GV giới thiệu cho học sinh nội dung liên quan đến tàu phlo-đờ Ma Bồ Đào Nha đến xâm lược Phi-lip-pin năm 1511 Tình hình Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây a Mục tiêu: HS trình bày số nét tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đơng Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 2: Tình hình Đơng Nam Á ách Tình hình Đơng Nam Á đô hộ thực dân phương Tây ách đô hộ thực dân phương *Mục tiêu: Chính sách cai trị tình hình bật Tây trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đơng Nam - Về trị: Á ách hộ thực dân phương Tây + Chính quyền, tầng lớp *Tổ chức thực hiện: nước đầu hàng, phụ thuộc Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập làm tay sai cho thực dân - HS đọc phần trả lời câu hỏi sau: + Bộ máy trung ương, cấp tỉnh Khai thác tư liệu (tr.21), em biết điều sách cai trị quyền thực dân số nước Đơng Nam Á? Hãy trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây - Nhóm 1: Về tình hình trị - Nhóm 2: Về tình hình kinh tế - Nhóm 3: Về tình hình văn hố - Nhóm 4: Về tình hình xã hội Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu Câu hỏi GV khuyến khích học sinh hợp tác với (nhóm cặp) thực thực nhiệm vụ, câu hỏi HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm tổ) trình bày bảng phụ Khai thác tư liệu (tr.21), em biết điều sách cai trị quyền thực dân số nước Đơng Nam Á? - Nhóm cặp (2 bạn bàn) trao đổi với phút nêu đoạn tư liệu phản ánh sách “chia để trị” quyền thực dân số nước Đơng Nam Á + “Chia để trị” sách thâm độc nước thực dân phương Tây + Việc nước thực dân phương Tây tiến hành sách “chia để trị” để lại nhiều hậu cho nhân dân Đơng Nam Á Hãy trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội nước Đơng Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây - HS ghi cụ thể câu trả lời vào bảng phụ chuẩn bị sẵn, HS nhóm bàn luận, trao đổi - N1: Về trị + Chính quyền tầng lớp nước đầu hàng Bộ máy trung ương cấp tỉnh quan chức thực dân điều hành - N2: Về kinh tế + Vơ vét, bóc lột người dân xứ, mở rộng hệ thống đường giao thông để phục vụ cho công khai thác kinh tế, cướp đoạt ruộng đất - N3: Về văn hoá + Du nhập văn hoá phương Tây quan chức thực dân điều hành - Về kinh tế: + Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân xứ, không trọng mở mang công nghiệp nặng, chủ yếu xây dựng ngành công nghiệp chế biến + Mở rộng đường giao thông để phục vụ cho công khai thác kinh tế đàn áp nhân dân + Cướp đoạt ruộng đất đề lập đồn điền, - Về văn hoá: + Du nhập văn hoá phương Tây làm xói mịn giá trị văn hố truyền thống + Thực sách nơ dịch nhằm đồng hố ngu dân để dễ bề cai trị - Về xã hội: có phân hố sâu sắc: + Một phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến câu kết với thực dân + Giai cấp nông dân ngày bị bần hoá, phải chịu thứ thuế, lao dịch nặng nề + Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp cơng nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành phát triển, bắt đầu tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc + Thực sách nơ dịch nhằm đồng hố ngu dân để dễ bề cai trị - N4: Về xã hội + Có phân hố sâu sắc: phận quý tộc câu kết với thực dân, giai cấp nông dân ngày bị bần hoá, giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành phát triển Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Câu hỏi nhóm cử đại diện lên trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Một số nội dung GV nhấn mạnh bài: “Chia để trị” sách thâm độc nước thực dân phương Tây, thông qua việc dùng nhiều biện pháp chia rẽ khác nhau, nước thực dân muốn: cắt đứt mối liên hệ bản, cần thiết nước thuộc địa nhiều phương diện; từ giảm dần đến xóa bỏ ý chí đấu tranh giành độc lập, thống đất nước nhân dân thuộc địa + Việc nước thực dân phương Tây tiến hành sách “chia để trị” để lại nhiều hậu cho nhân dân Đơng Nam Á, ví dụ như: tạo chia rẽ, rạn nứt khối đoàn kết, mâu thuẫn vùng nước nước với nhau; máy cai trị quyền thực dân củng cố HS lưu ý Sơ đồ tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây Chúng đẩy mạnh tất lĩnh vực, kiểm sốt tồn kìm hãm dân xứ - GV đánh giá kết cho điểm cộng cho nhóm hồn thành tốt thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Cuộc đấu tranh nhân dân nước Đông Nam Á chống thực dân phương Tây từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX a Mục tiêu: Giúp HS mô tả số nét đấu tranh tiêu biểu Đông Nam Á chống ách đô thực dân phương Tây b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc thơng tin mục SGK, em hồn thành nhiệm vụ sau: Tại Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược tư phương Tây? HS theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết sau học Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời - GV nhận xét, kết luận: + Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế tư phát triển mạnh, nước tư cần thị trường thuộc địa, đẩy mạnh xâm lược, tranh giành thuộc địa + Đông Nam Á khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu , trở thành đối tượng xâm lược thực dân Âu - Mĩ B2: Thực nhiệm vụ GV: Mơ tả số nét đấu tranh tiêu biểu Đông Nam Á chống ách đô thực dân phương Tây? HS: - Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Sản phẩm dự kiến - Ở In-đô-nê-xi-a: + Sau bị thực dân Hà Lan đô hộ, nhiều khởi nghĩa tiêu biểu nổ như: khởi nghĩa Tơ-ru-nô Giê-giô (1675), khởi nghĩa Su-ra-pa-tit (1683 1719), khởi nghĩa Đi-pô-nê-gôrô (1825 - 1830), + Kết quả: đấu tranh thất bại - Tại Phi-líp-pin: + Ngay thực dân Tây Ban Nha xâm nhập vấp phải chống trả liệt thổ dân đảo Mác-tan (1521) với thủ lĩnh La-pu-la-pu + Đến đầu kỉ XIX, phong trào đấu tranh có bước tiến rõ rệt, tiêu biểu khởi nghĩa Nô-va-lét (1823), khởi nghĩa Khơ-rút-xơ (1844) - Ở Miến Điện: từ xâm lược (1824 1826), quân Anh vấp phải kháng cự quân đội Miến Điện tướng Ban-đu-la huy Đến năm 1825, Ban-du-la hi sinh, kháng chiến thất bại C Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Em có nhận xét sách hộ thực dân phương Tây nước Đông Nam Á? B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu tập suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS - Nhận xét: + Trong trình cai trị nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây tiến hành sách cai trị thâm độc toàn diện tất lĩnh vực, từ: trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,… + Sự thống trị thực dân phương Tây dẫn đến chuyển biến lớn nước khu vực Đông Nam Á; đồng thời khiến mâu thuẫn dân tộc nhân dân thuộc địa với quyền thực dân ngày sâu sắc Đây nguyên nhân dẫn đến bùng nổ hàng loạt đấu tranh giành độc lập dân tộc nước Đông Nam Á D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Em có nhận xét sách hộ thực dân phương Tây nước Đông Nam Á? Có ý kiến cho rằng: Các nước tư phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á để giúp đỡ nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Em đồng ý với ý kiến khơng? Hãy sưu tầm số tư liệu từ sách, báo internet để chứng minh cho ý kiến em c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhà cho HS làm vào BT * Hướng dẫn học - Học bài, trả lời câu hỏi phần vận dụng - Soạn Cuộc xung đột Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn + Sự đời Vương triều Mạc + Xung đột Nam - Bắc triều + Xung đột Trịnh - Nguyễn