1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình dương 7 cđ 1 2 3 4 5

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVII Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Chỉ mốc lịch sử tỉnh Bình Dương qua thời kì lịch sử giai đoạn kỉ X – XV; kỉ XVI – XVII thông qua trục thời gian - Nêu sơ lược lịch sử hình thành vùng đất Bình Dương giai đoạn kỉ X – XV; kỉ XVI – XVII - Nêu trình khẩn hoang vùng đất Bình Dương từ kỉ XVI đến kỉ XVII - Biết đơn vị hành vùng đất Bình Dương vào năm 1698 - Hiểu cơng lao khẩn hoang vùng đất Bình Dương tộc địa Stiêng người Việt, người Hoa Năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thơng tin thời kì Bình Dương giai đoạn kỉ X – XV; kỉ XVI – XVII - Nhận thức tư lịch sử: Nhận xét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần người dân Bình Dương giai đoạn kỉ X – XV; kỉ XVI – XVII - Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Liên hệ dấu tích KCH, nghề thủ cơng cịn tồn đến ngày Bình Dương; Biết tìm kiếm, sưu tầm tài liệu qua sách, báo, internet để làm poster, viết đoạn văn giới thiệu cội nguồn vùng đất Bình Dương Phẩm chất: - Tự hào có ý thức, trách nhiệm bảo vệ, xây dựng quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: tranh ảnh, slide,máy chiếu, SGV, Đối với học sinh : ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích tị mị/khám phá học - Giúp HS kết nối kiến thức thực tế với nội dung học, rèn kĩ đặt câu hỏi b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV dẫn dắt/ nêu vấn đề gợi ý tài liệu cho HS quan sát tranh, vận dung kĩ thuật 5W1H giải đố tranh Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát hình đặt câu hỏi/ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời số HS trả lời: HS đặt 01 câu hỏi; trả lời 01 đáp án tranh mảnh ghép lịch sử Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, dẫn dắt vào mục tiêu nội dung học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG THẾ KỈ X – XV a Mục tiêu: - Chỉ mốc lịch sử tỉnh Bình Dương qua thời kì lịch sử giai đoạn kỉ X – XV - Nhận biết Vùng đất Bình Dương từ sau kỉ X đến kỉ XV có đặc điểm bật? b Tổ chức thực hiện: - GV dựa vào trục thời gian tài liệu - Hướng dẫn HS đọc từ khóa quan trọng, trả lời câu hỏi tài liệu (tr.7) HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG THẾ tập KỈ X – XV GV Cho HS nghe hát “Bài ca đất - Ở kỉ đầu công nguyên, phương Nam nhạc sĩ Lư Nhất Vũ” vùng đất Bình Dương phần - GV tổ chức cho HS hoạt động dựa theo Vương quốc Phù Nam thông tin SGK - Thế kỉ III có tiểu quốc địa cư trú - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học vùng thượng Vàm Cỏ Đông – sông tập Bé – Đồng Nai chịu ảnh hưởng Vương + HS Hoạt động theo nhóm đơi trả lời câu quốc Phù Nam sau: - Đến kỉ VII, Vương quốc Phù Nam Vùng đất Bình Dương từ sau kỉ X đến suy yếu bị Chân Lạp xâm chiếm kỉ XV có đặc điểm bật -Trong suốt nhiều kỉ, quyền - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Chân Lạp không cai quản bỏ hoang thảo luận vùng đất Nam Bộ (trong có vùng đất + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát Bình Dương xưa) biểu lại - Thế kỉ XIII, vùng đất Bình Dương gần - Bước 4: Đánh giá kết thực hoang vu, có nhiều đất đai bỏ nhiệm vụ học tập hoang không người GV rút kết luận kiến thức trọng tâm - Dân địa sống vùng đất theo gợi ý SGK Bình Dương tộc người Stiêng, số lượng sống rải rác cao nguyên, ven rừng - Cho đến kỉ XV, vùng đất Bình Dương vùng đất hoang hoá, chưa khai phá Hoạt động VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG THẾ KỈ XVI – XVII Điều kiện tự nhiên dân cư a Mục tiêu: - Chỉ điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng vùng đất Bình Dương kỉ XVI – XVII - Nhận biết lớp cư dân địa xưa Bình Dương xuất có sống sao, địa bàn hoạt động đâu b Tổ chức thực hiện: - GV khai thác tối đa kênh thông tin (tuyến chính, phụ) kênh hình tài liệu - Hướng dẫn HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm, điền phiếu học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG THẾ KỈ XVI – XVII Gv hỏi lại kiến thức cũ học lớp 6: Điều kiện tự nhiên dân cư Bình dương nằm đâu, địa hình khí hậu - Vào kỉ XVI, vùng đất Bình nào? Dương xưa giáp sơng Phước Long Lớp cư dân địa bình dương sơng Tân Bình (sơng Sài Gịn) xuất nào? - Vùng đất Bình Dương thời kì Em có nhận xét sống họ? hoang vắng, đất bỏ GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình hoang, vắng bóng người Cảnh (SGK/7) trả lời câu hỏi: quan nhiều nơi nhìn thấy bụi Bình Dương xưa giáp với sơng rậm gai góc nào? Theo em sơng - Dân tộc địa sinh sống có tên gọi gì? vùng đất Bình Dương xưa tộc Trước người Việt vào khai phá, người Stiêng vùng đất Bình Dương có đặc điểm gì? - Địa bàn cư trú người Stiêng Tộc người địa sinh sống rộng Họ sinh sống khu vực cư trú vùng đất Bình Dương? Họ có giáp huyện Đồng Phú (tỉnh mặt khu vực nào? Bình Phước) huyện Phú Giáo - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập (tỉnh Bình Dương) + HS Hoạt động theo nhóm đơi, thời gian 10 - Tộc người Stiêng thường sống phút - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận cao nguyên đất đỏ + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV rút kết luận kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK Quá trình khẩn hoang vùng đất Bình Dương kỉ XVI – XVII a Mục tiêu: - Biết trình khẩn hoang vùng đất Bình Dương kỉ XVI – XVII thành phần tham gia khẩn hoang, cách di chuyển, chọn vùng đất Bình Dương làm nơi khai khẩn đất hoang - Trình bày số nét bật tộc người có cơng khẩn hoang vùng đất Bình Dương tộc người có vai trị cơng khẩn hoang vùng đất Bình Dương b Tổ chức thực hiện: - GV khai thác tối đa kênh thơng tin (tuyến chính, phụ) kênh hình tài liệu - Hướng dẫn HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm, điền phiếu học tập, lập bảng, thể qua sơ đồ tư HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Quá trình khẩn hoang vùng + Gv cho HS nghiên cứu thơng tin trả lời đất Bình Dương kỉ XVI – câu hỏi với gợi ý sách giáo khoa XVII Các cư dân Việt đến vùng đất Bình Dương - Thế kỉ XVI, người Việt vùng làm nghề gì? Thuận – Quảng (thuộc tỉnh Kể tên tộc người có cơng khẩn hoang miền Trung ngày nay) di dân vào vùng đất Bình Dương Theo em, tộc lẻ tẻ, tự phát người có vai trị cơng - Thành phần tham gia khẩn hoang khẩn hoang? gồm: nông dân nghèo, thợ thủ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập công,… + HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát - Họ đến vùng đất Bình Dương hình vẽ (hình hình 4) trang hai đường: sông Đồng - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Nai sông Sài Gòn luận - Người Việt chọn đến vùng đất + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu Bình Dương vùng đất rộng, lại người thưa, khí hậu thuận hồ, tài - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm nguyên, sản vật phong phú vụ học tập - Người Việt sống chủ yếu GV rút kết luận kiến thức trọng tâm theo nông nghiệp khai thác sản vật gợi ý SGK rừng, trồng ăn trái, nghề thủ GV cung cấp thêm: cơng,… Quy trình sản xuất gốm - Người Hoa có cơng khẩn Cơng đoạn 1: Chọn đất xử lý đất hoang vùng đất Bình Dương Đa số người Hoa đến lập nghiệp Bình Dương vào nửa sau kỉ XIX, người Hoa làm nghề gốm - Cư dân địa tộc người Stiêng có cơng khẩn hoang vùng đất Bình Dương Người Stiêng có nơng nghiệp sơ khai, sinh sống nghề khai thác sản vật rừng, làm rẫy Công đoạn 2: Tạo dáng Công đoạn 3: Phơi sấy Công đoạn 4: Tráng men Công đoạn 5: Nung sản phẩm Công đoạn 6: Sản phẩm Hoạt động THIẾT LẬP CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG NĂM 1698 Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, huyện Phước Long, dinh Trấn Biên a Mục tiêu: - Trình bày nét cơng lao Nguyễn Hữu Cảnh - Biết đơn vị hành Bình Dương từ năm 1698 b Tổ chức thực hiện: - GV khai thác tối đa kênh thông tin (tuyến chính, phụ) kênh hình tài liệu; đồng thời mở rộng qua khai thác tài liệu địa chí Bình Dương - Hướng dẫn HS đọc tài liệu, quan sát hình ảnh trình bày, thảo luận nhóm, lập bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM III.THIẾT LẬP CÁC ĐƠN VỊ + Gv cho HS nghiên cứu thông tin trả lời HÀNH CHÍNH Ở VÙNG ĐẤT câu hỏi với gợi ý sách giáo khoa BÌNH DƯƠNG NĂM 1698 - Em trình bày tiểu sử ông Nguyễn Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Hữu Cảnh Gia Định, huyện Phước Long, - Em nêu công lao Nguyễn Hữu Cảnh dinh Trấn Biên - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Đến đầu kỉ XVII, chúa + HS Hoạt động theo nhóm đơi, dựa vào tư Nguyễn tổ chức đưa người Việt liệu trang 10 trả lời câu hỏi vào khẩn hoang miền Nam, - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo có vùng đất Bình luận Dương + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu - Người Việt cung cấp lại nông cụ tham gia khẩn - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ hoang, trồng trọt,… học tập - Nguyễn Hữu Cảnh danh GV rút kết luận kiến thức trọng tâm theo gợi tướng chúa Nguyễn Năm ý SGK 1698 ông lệnh chúa GV cung cấp thêm: Nguyễn thành lập phủ Gia Định, Tiểu sử Nguyễn Hữu Cảnh xây dựng quyền dinh, Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650 Quảng huyện, xã Bình, trai danh tướng Nguyễn Hữu Dật Sinh thời kỳ Đàng Trong phải đối mặt với đe dọa từ Đàng Ngoài Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống suất kinh lược Đồng Nai Thuở vùng đất nhiều nơi chưa khai phá, rừng âm u, sơng ngịi chằng chịt Tại Nguyễn Hữu Cảnh lập doanh, giúp người Việt đến nơi tiếp tục khai phá vùng đất mới, lập thơn xã Bình Dương, Bình Đơng, Bình Tây, Bình Tiên, Bình Trị, Bình Long, Bình Quới, Bình Hịa, Bình Điền, Bình Phước, Tân Định, Tân Hưng, Tân Khai, Tân Thuận, Tân Mỹ, Tân Phước, Tân Thạnh… Biết tin Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược Đồng Nai, người dân Quảng Bình q ơng, người dân Phú Xuân tin tưởng đến Đồng Nai lập nghiệp đơng, thời có câu ca dao rằng: “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải Đồng Nai từng” Địa giới hành vùng đất Bình Dương năm 1698 a Mục tiêu: Trình bày nét địa giới hành vùng đất Bình Dương năm 1698 b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Gv cho HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi với gợi ý sách giáo khoa DỰ KIẾN SẢN PHẨM Địa giới hành vùng đất Bình Dương năm 1698 - Vùng đất Bình Dương xưa thuộc tổng Dựa vào hình SGK trang 10 Em kể tên Bình An, huyện Phước Long, dinh địa danh xuất vùng đất Bình Dương Trấn Biên, phủ Gia Định vào kỉ XVII - Tổng Bình An có địa phận rộng lớn, - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập phía đơng giáp sơng Bé sơng Đồng + HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát hình Nai; phía tây giáp sơng Sài Gịn và trả lời sơng Thị Tính; phía nam gồm - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Giồng Ơng Tố; phía bắc giáp Cam-puluận chia + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu - Thủ Dầu Một trung tâm tổng lại Bình An, tổng có nhiều thơn sung - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ túc như: Phú Cường, An Thạnh, học tập GV cung cấp thêm: Phủ Gia Định gồm hai dinh: - Dinh Trấn Biên thuộc tỉnh Đồng Nai, Bà

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:06

w