1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 nguvan tiết 1,2,3,4,5,6,7,8 bài 1,2

55 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 CHỦ ĐỀ 01 – HỌC KÌ I BÀI 1, Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Tiết Nội dung Khởi động, hình thành kiến thức: Đọc –Hiểu: Văn “Tôi học” 1,2, 3, - “Tính thống chủ đề văn bản”; Bố cục văn 5,6 Đọc – Hiểu: “Trong lòng mẹ” 7, Luyện tập tổng kết chủ đề, vận dụng, tìm tịi mở rộng Bước 3: Xác định mục tiêu học: - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” ngày tựu trường đầu tiên; nhận xét ngịi bút giàu chất trữ tình tác giả qua nghệ thuật tự sự, miêu tả biểu cảm; trình bày cảm nhận cá nhân kỉ niệm ngày học - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé Hồng mồ cơi cha, phải sống xa mẹ tình u thương vô bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng - Nhận chủ đề văn bản, biết cách viết văn đảm bảo tính thồng chủ đề - Biết cách xếp nội dung phần thân văn * Giáo dục phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (đối với quê hương, gia đình, mái trường) - GD KNS: + Kĩ giao tiếp: bộc lộ sẻ chia, đồng cảm, niềm hạnh phúc nhân vật lần đến trường; + KN tư sáng tạo: phân tích, trình bày cảm nhận cách biểu diễn biến tâm lí nhân vật tâm trạng chung đứa trẻ lần đến trường (Sử dụng PP động não, thảo luận, trình bày phút ) - GD đạo đức: biết tôn trọng ước mơ, khát vọng hạnh phúc người đến trường * Phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: lực ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, tin học, thẩm mỹ -Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng Nội dung vận dụng cao *Chủ đề tích Nhận - Giải thích ý -Khái quát đặc điểm hợp: nét tác nghĩa, nhan đề văn phong cách tác giả -Tôi học giả, tác phẩm/ - Cảm nhận ý nghĩa -Tính thống đoạn trích (cuộc - Chỉ số hình ảnh/ chi chủ đề đời nghiệp, ảnh hưởng, tiết đặc sắc đoạn văn hoàn cảnh sáng chi phối bật thơ, thơ -Bố cục tác, thể loại ) hồn cảnh sáng tác Trình bày cảm nhận, văn - Nhận biết đến tác phẩm ấn tượng cá nhân - Trong lịng hình ảnh - Hiểu giá trị giá trị nội dung nghệ mẹ chi tiết tiêu biểu, nội dung/ nghệ thuật văn -Luyện tập chủ -Nhận diện thuật tư tưởng -Đọc khám phá giá đề phép tu từ văn trị văn sử dụng - Chỉ tác thể loại thơ dụng phép - Vận dụng tri thức đọc - Nắm tu từ sử dụng hiểu văn để kiến tạo kiến thức sơ giản văn giá trị sống cá thể văn hồi kí - Chỉ nhân -Năm tính số đặc điểm -Sáng tác thơ, vẽ tranh thống chủ truyện kí VM giai - Nghiên cứu khoa học, dự đề văn đoạn 30-45 án bố cục văn - Xác định chủ -Viết đoạn văn/ đề, bố cục văn cảm nhận tác văn cụ thể phẩm Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả: Dạng tập nhận biết, thông hiểu: - Xác định tên tác giả, tác phẩm văn - Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Nêu nhận biết phép tu từ sử dụng tác phẩm - Nêu phép tu từ sử dụng tác phẩm - Giải thích ý nghĩa, nhan đề tác phẩm - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm - Chỉ giá trị nội dung/ nghệ thuật tư tưởng tác phẩm đoạn trích - Phân biệt tác dụng phép tu từ sử dụng tác phẩm Dạng tập vận dụng: -Phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích, tác phẩm - Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh/ chi tiết đặc sắc đoạn trích/ tác phẩm thơ - Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật văn - Nhận xét khái quát số đặc điểm đóng góp thơ đại VN - Phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích, tác phẩm thơ khơng có SGK - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo tác phẩm thơ chủ đề người lính - Phân tích giá trị văn thể loại - Trình bày suy nghĩ, rút học cho thân qua tác phẩm( thơ) - Sáng tác thơ, vẽ tranh minh họa Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học: Ngày soạn: 5/9/2020 Tuần: Tiết: CHỦ ĐỀ 01 – HỌC KÌ I BÀI 1,2 TƠI ĐI HỌC ( Tác giả: Thanh Tịnh ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường lần đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: + Biết Đọc – Hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Có kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tơi”, liên tưởng đến buổi tựu trường thân - Biết trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ: - Có tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường - Học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh - Tình cảm tha thiết với tuổi thơ, bạn bè, mái trường quê hương Định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ… -Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 5.Các nội dung giáo dục tích hợp: - GD KNS: + Kĩ giao tiếp: bộc lộ sẻ chia, đồng cảm, niềm hạnh phúc nhân vật lần đến trường + KN tư sáng tạo: phân tích, trình bày cảm nhận cách biểu diễn biến tâm lí nhân vật tâm trạng chung đứa trẻ lần đến trường +Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học + Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân +Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn - GD đạo đức: biết tôn trọng ước mơ, khát vọng hạnh phúc người đến trường => giáo dục giá trị tôn trọng, hạnh phúc, trách nhiệm… -Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Kể số câu chuyện thể quan tâm Bác giáo dục trẻ em -Tích hợp mơn Âm nhạc: Bài hát Ngày học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, đồ dùng; phương tiện dạy học, Học sinh: - Đọc, nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan để soạn bài; - Chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu sau: + Nhóm: bảng phụ, bút viết; thiết kế trình chiếu tư liệu Thanh Tịnh Nguyên Hồng III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, 2.Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu; kĩ thuật giải tình (để thực yêu cầu cần đạt vận dụng nội dung học vào giải vấn đề thực tiễn) IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số Vắng 9A 47 9B 45 Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Kiểm tra đồ dùng, sách vở, chuẩn bị nhà học sinh 3.Tổ chức hoạt động Dạy – Học: A Đọc – Hiểu: TÔI ĐI HỌC ( Tác giả: Thanh Tịnh) 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập -Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề… -Năng lực cần đạt: giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ … - Thời gian: phút - Cách tiến hành: +Giáo viên:chiếu tranh ? Em đặt tên cho chủ đề tranh -Dự kiến trả lời: Đi học * Vận dụng kiến thức liên mơn: Mơn Âm nhạc -Cho học sinh lên trình bày bài: «Ngày học» tình cảm mẹ ? ? Em có cảm xúc nghe hát? -Học sinh bộc lộ -Giáo viên: chốt lại vào mới: Đối với người, kỉ niệm ngày đến trường vô thiêng liêng đáng nhớ Cái cảm giác vừa quen vừa lạ, hồi hộp, lo lắng, bỡ ngỡ trở thành dấu ấn khơng thể quên đời Văn Tôi học Thanh Tịnh đưa với kỉ niệm xa xưa ấy… 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: -Mục tiêu: + Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tôi học” + Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh + Biết trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân -Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… -Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mỹ - Thời gian: 35 phút - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Giới thiệu chung: I Giới thiệu chung: - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm - Phương pháp: nêu giải quết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình… - Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ, lực tin học… - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: G + Giáo viên giao nhiệm vụ: (?) Em giới 1.Tác giả: thiệu tác giả Thanh Tịnh? - Thanh Tịnh (1911-1988) H + Sử dụng tranh chân - Tên khai sinh Trần Văn Ninh sau đổi thành Trần Thanh dung hình ảnh Tịnh máy chiếu); 1-2 học - Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ sinh trình bày phút - Sáng tác ơng tốt lên vẻ hiểu biết đẹp đằm thắm, tình cảm êm thân tác giả Có dịu, trẻo thể yêu cầu học sinh khác bổ sung chốt vấn đề G * Bổ sung: Mảnh đất quê hương với thiên nhiên thơ mộng buồn lặng, với điệu Nam ai, Nam bình, mái nhì, mái đẩy sơng nước ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ Thanh Tịnh Sáng tác ông từ thơ đến truyện đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm sáng - Ơng có mặt nhiều lĩnh vực: Truyện ngắn, thơ, ca dao, bút kí văn học Song có lẽ thành cơng truyện thơ - Tình yêu lai láng man mác làng quê thơ mộng đêm trăng sáng sông nước, niềm đồng cảm với người có tâm hồn mộc mạc mà đằm thắm làm nên sức hẫp dẫn riêng nhiều trang văn Thanh Tịnh, “Tôi học” truyện ngắn G ? Kể tên tác phẩm Thanh Tịnh? H + Quê mẹ (truyện ngắn 1941) + Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn 1943) + Đi từ mùa sen (truyện ngắn 1973) G ? Hãy giới thiệu khái quát truyện ngắn "Tôi H học"? -HS làm việc cá nhân với nội dung thích (*) sgk trang -Trình bày *Hoạt động 2: Đọc-Hiểu văn - Mục tiêu: Đọc –Hiểu văn - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… - Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mỹ - Thời gian: 30 phút - Cách thức tiến hành: G ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc cho phù hợp ? Chia sẻ: Đây văn tự giàu chất trữ tình-> Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, ngào - Giọng tự truyện, cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ + Đoạn 1: (từ đầu đến “… núi”): đọc nhẹ nhàng, thể tâm trạng bâng khuâng, ngỡ ngàng nhân vật “tơi” nhìn cảnh vật lạ đường mẹ dắt tay đến trường + Đoạn 2: (tiếp theo đến “… nghỉ ngày nữa”): đọc giọng thẻ lạ lẫm, ngỡ ngàng + Đoạn 3: (còn lại): đọc với giọng thể tâm trạng ngỡ ngàng, vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với người bạn ngồi bên cạnh H -Đọc -> nhận xét -Gọi HS đọc đoạn HS thích lí giải lí HS thích G -Nhận xét chung -Hướng dẫn HS tìm hiểu thích ? “Ơng đốc” ai? “Lớp 5” truyện có 2.Tác phẩm: Trích từ báo giáo dục thời đại có số 28 - 1995 - Truyện ngắn đậm chất hồi kí in tập “Quê mẹ” -1941 II Đọc-Hiểu văn bản: Đọc-hiểu thích; H phải lớp năm mà em học cách năm không? Em hiểu “lạm nhận” nào? -Trình bày G ? Truyện kể theo thứ mấy? Tác Kết cấu, bố cục: dụng kể? - Thể loại: Bút kí (Văn H - Truyện kể theo ngơi thứ Ngôi kể nhật dụng) giúp cho người kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm - PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, xúc, tình cảm cách chân thực chứng minh ? Trình bày thể loại, phương thức biểu đạt G bố cục văn bản? -Thể loại: Truyện ngắn mang đậm tính tự H truyện -Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả biểu cảm G ? Bố cục văn xây dựng - Bố cục: phần sở nào? H - Theo dòng hồi tưởng nhân vật tơi: Từ thời gian khơng khí ngày tựu trường thời điểm tại, nhân vật hồi tưởng kỉ niệm ngày học G ? Theo mạch hồi tưởng em thấy văn xuất nhân vật nào? H - Tôi, mẹ, ông đốc, cậu học trò G ? Nhân vật ai? Vì em cho vậy? H - Tơi nhân vật Vì việc kể từ cảm nhận nhân vật G ? Từ cảm nhận nhân vật “tôi” em nêu bố cục văn ? H - Đoạn 1: Từ đầu -> “Trên núi”: Cảm nhận nhân vật đường đến trường - Đoạn 2: Tiếp -> “Cả ngày nữa”: Cảm nhận nhân vật lúc sân trường - Đoạn 3: Tiếp -> Hết: Cảm nhận lớp học G ? Văn truyện ngắn viết theo phương thức tự So với văn tự khác em thấy văn “Tôi học” có điều khác biệt? H G G H G H G H G H G H G H 10 - Khơng xây dựng cốt truyện (khơng có cốt truyện) với kiện nhân vật để phản ánh xung đột xã hội - Xoay quanh tình “Tôi học” kỷ niệm mơn man buổi tựu trường: Bộc lộ tâm trạng nhân vật “tơi” * Bình: Đây truyện ngắn khơng có nhiều kiện, nhân vật, xung đột mà toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường tái theo dòng hồi tưởng kí ức mà yếu tố xuyên suốt dòng cảm xúc thiết tha nguyên khiết tuổi học trò buổi tựu trường ? Từ em rút nhận xét đặc điểm văn bản? -Văn phong Thanh Tịnh đậm chất trữ tình (Văn tự giầu giá trị biểu cảm) => Tự trữ tình ? Truyện kể theo trình tự nào? - Truyện kể theo dòng hồi tưởng từ nhớ khứ với trình tự thời gian ? Qua dịng hồi tưởng ấy, tác giả muốn diễn tả điều ? -Cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường - Xuyên xuốt toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng tác giả Đó chủ đề tác phẩm Để hiểu rõ chủ đề, chuyển sang phần phân tích => phần -Hs theo dõi phần đầu văn cho biết: Phân tích: (?) Điều gợi nhắc nhân vật tơi nhớ kỉ 3.1 Tâm trạng nhân vật niệm buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ buổi tựu trường đầu niệm nhân vật " tôi" diễn tả tiên theo trình tự nào? - Quan sát tồn tác phẩm thời điểm: theo trình tự thời gian + Khi mẹ đường tới trường + Lúc sân trường + Khi ngồi lớp học ? Những gợi lên lịng kỷ niệm a Khơi nguồn kỉ niệm: ( 5’) ngày học? Vì nỗi nhớ buổi tựu trường lại khơi nguồn từ hình ảnh - Chuyển biến cảnh vật sang thu, hình ảnh em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường ? Những kỉ niệm lần học gắn - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu với thời gian, không gian cụ thể nào? Vì - Cảnh thiên nhiên: Biến thời gian, không gian lại trở thành kỷ niệm chuyển cảnh vật sang thu trí tưởng tượng tơi ? - Cảnh sinh hoạt: Hình ảnh 41 G *Yêu cầu cần đạt tác phẩm: - Văn học vốn chương thứ tập hồi kí “ ngày thơ ấu” đăng báo năm 1938, in thành sách năm 1940 - Những ngày thơ ấu tâph hồi kí gồm chương + chương 1: Tiếng kèn + chương 2: chúa thương xót chúng + chuwong 3: truỵ lạc + chương 4: lịng mẹ + chương 5: đêm nơ en + 6: đêm đông +7 : đồng xu + : sa ngã + 9: bước ngắn - chương kể G H G G -Khái quát tập hồi kí "Những ngày thơ ấu" nhà văn Nguyên Hồng - Là tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng nhà văn Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng, tác giả cho thấy mặt lạnh lùng XH trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen độc ác đám thị dân tiểu tư sản, khiến cho tình máu mủ ruột thịt khô héo - Tác phẩm gồm chương đăng báo 1938, in thành sách 1940 GV: Thời thơ ấu trải nhiều cay đắng trở thành nguồn cảm hứng cho tác giả viết hồi kí tự truyện cảm động “Những ngày thơ ấu” (1938-1940) *Hoạt động 2: Đọc-Hiểu văn II Đọc-Hiểu văn bản: - Mục tiêu: Đọc –Hiểu văn - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… - Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ , lực tin học, lực thẩm mỹ - Thời gian: 30 phút - Cách thức tiến hành: ? Nêu cách đọc văn bản? Đọc-hiểu thích; -Nêu cách đọc -Hướng dẫn HS đọc: đọc với giọng thể giả dối, cay độc lời nói bà cô, đồng thời đọc với giọng thể chua chát, cay đắng bé Hồng, cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp mẹ -Gọi HS đọc đoạn HS thích lí giải lí HS 42 H G G H G G H H G H G H G H G G G H thích -Đọc -> nhận xét -Nhận xét chung -Hướng dẫn HS tìm hiểu thích ?Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hương cầu thực”? Trình bày ? “Giỗ đầu” có nghĩa gì? Tìm từ trái nghĩa với từ “giỗ đầu”? ? Tìm từ đồng nghĩa với từ “đoạn tang”? -“Đoạn tang”- mãn tang, hết tang, xong tang Gọi nhóm thuyết trình thể loại, PTBĐ, bố cục, nhân vật văn -Trình bày Các nhóm 5,6 bổ sung -Nhận xét phần chuẩn bị HS cho điểm với nhóm trình bày tốt (?) Nêu thể loại, phương thức biểu đạt? - Thể loại: hồi kí (Thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến) - PTBĐ: tự kết hợp với b/cảm (?) Chỉ bố cục van bản? - Bố cục: phần + Phần (Từ đầu đến “người ta hỏi đến chứ?): Cuộc đối thoại người cô cay độc với bé Hồng, ý nghĩ cảm xúc bé người mẹ bất hạnh + Phần (đoạn lại): Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng - Nhân vật bé Hồng ? Quan hệ nhân vật tác giả cần hiểu nào? - Nhân vật văn tác giả - nhà văn Nguyên Hồng -Khái quát: Thể hồi ký (tự truyện) tác phẩm - nhân vật người kể truyện trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ + Liên hệ với thể tuỳ bút, bút ký -Dẫn dắt: Để hiểu nhân vật bà cô, cần hiểu cảnh ngộ Hồng ? Cảnh ngộ Hồng có đặc biệt? -Hồng mồ cơi cha; mẹ nghèo túng phải tha hương Kết cấu, bố cục: - Thể loại: hồi kí - PTBĐ: tự kết hợp với biểu cảm - Bố cục: phần -Nhân vật chính: bé Hồng G H G H H 43 cầu thực Hai anh em sống nhờ nhà người ruột =>Dịng tự khơi nguồn từ nhân vật người xuất ? Em có nhận xét hồn cảnh bé Hồng? -Hồn cảnh đáng thương, thiếu thốn tình cảm bố mẹ, ? Bé Hồng bà trị chuyện tình nào? - Sắp đến ngày giỗ đầu bố bé Hồng, bà gọi bé đến nói chuyện * Hoạt động nhóm (6 nhóm) Cách thức: bước Bước 1: Giao nhiệm vụ + Thời gian: 5’ + HS: Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm 5-8 HS) + Nội dung: Tìm nêu cảm nhận chi tiết thể lời nói, cử chỉ, thái độ bà bé Hồng trị chuyện? Em đánh giá mục đích bà nói chuyện với cháu? Qua đó, thể bà cô người phụ nữ nào? Những lời kể bộc lộ tính cách bà cô? Bà cô đại diện cho hạng người xã hội? + Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận Đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC) Dự kiến trả lời: - cười hỏi quan tâm lo lắng, nghiêm nghị hỏi âu yếm hỏi -> Trong lời hỏi bà cô chứa đựng giả dối - Hỏi Mỉa mai, Coi thường, hắt hủi - Nói: Bắt mợ mày may vá sắm sửa,thăm em… -> để xoáy vào nỗi khổ tâm đứa cháu phải sống xa mẹ, sống thiếu thốn vật chất tình cảm -> Nhục mạ bé Hồng việc mẹ sống khổ sở có em với người đàn ơng khác - Tươi cười kể Tỏ thích thú trước thiếu thốn Phân tích: 3.1 Nhân vật người (trong đối thoại với bé Hồng) - cười hỏi -> Trong lời hỏi bà cô chứa đựng giả dối - Hỏi Mỉa mai, Coi thường, hắt hủi - Nói: Bắt mợ mày may vá sắm sửa,thăm em… Tươi cười kể - Đổi giọng - Cuộc gặp gỡ đối thoại bà tạo - Thái độ: giả dối che đậy giọng ngào nụ cười “rất kịch” Châm chọc, nhục mạ Hồng -> Bản chất lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, giả dối 44 khổ cực đứa em dâu tàn nhẫn, vô cảm đứa cháu đến tận đau khổ (Trong đứa cháu cười nước mắt…) - Đổi giọng Trước sau lần xấu, chẳng nhẽ bán sới ? -> Bản chất, mục đích bộc lộ Dự kiến trả lời: Mục đích: thật khơi dậy nỗi nhớ mẹ bắt đầu => Đó hình ảnh mang trị chơi tai ác nhằm lung lạc tinh thần đứa cháu ý nghĩa tố cáo hạng nhỏ tội nghiệp Làm cho bé Hồng ruồng rẫy khinh bỉ người sống tàn nhẫn, khô mẹ, gieo rắc hoài nghi…Cố ý xoaý vào nỗi đau héo tình máu mủ, ruột rà xã hội thực dân bé Hồng -> độc ác, tàn nhẫn, lạnh lùng Dự kiến trả lời: ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nửa phong kiến nhẫn khô héo tình máu mủ xã hội thực dân nửa phong kiến xã hội G (?) Cảm nhận thái độ em nhân vật này? -HS trình bày lại hành động, cử chỉ, ngơn ngữ bà cô-> chất người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn -> Là sản phẩm định kiến người phụ nữ xã hội phong kiến -GV : bé Hồng có thái độ hành động trước rắp tâm bẩn bà cô? Tâm địa xấu xa người có làm giảm tình u thương em mẹ khơng? Tình cảm bé dành cho mẹ nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu sau: - Về nhà: chuẩn bị tiếp phần lại văn bản: Thái độ bé Hồng niềm vui sướng lòng mẹ Ngày soạn: 5/9/2020 Tuần: Tiết: 45 Bài 1,2 TRONG LÒNG MẸ ( Tác giả: Nguyên Hồng) IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số Vắng 9A 47 9B 45 Kiểm tra chuẩn bị học sinh: (2’) ? Dựa vào phần chữ in nhỏ đoạn mở đầu phần trích, em thấy hoàn cảnh sống bé Hồng Y/ C : - Bé Hồng gặp phải hoàn cảnh sống đáng thương, bố nghiện ngập, sớm Mẹ xa nhỏ tha hương cầu thực, gần năm trời tin tức Hồng phải sống với bà độc ác, thâm hiểm tình cảnh buồn tủi đơn ? Em có nhận xét nhân vật bà văn “Trong lịng mẹ”? thái độ em nhân vật -Yêu cầu nêu + Bản chất nhân vật bà cô: Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, hẹp hòi, nhẫn tâm + Thái độ thân: căm phẫn, lên án GV: - Nhận xét - Cho điểm 3.Tổ chức hoạt động Dạy – Học: Trong trước, tìm hiểu nhân vật bà thoại với bé Hồng biết chất nhân vật Trong tiết học ngày hôm nay, tiếp tục tìm hiểu bé Hồng có thái độ hành động trước rắp tâm bẩn bà cô Tâm địa xấu xa người có làm giảm tình u thương em mẹ khơng? Tình cảm bé dành cho mẹ nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT H Hoạt động nhóm (6 nhóm) 3.2 Nhân vật bé Hồng; Cách thức: bước Bước 1: Giao nhiệm vụ + Thời gian: 5’ + HS: Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm 5-8 HS) + Nội dung: (MC) Nhóm 1,2,3: Tìm chi tiết miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, thái độ, hành động bé Hồng trị chuyện với bà cơ? Tác giả sử dụng nghệ thuật kể lại trò chuyện bé Hồng với bà cơ? Qua giúp người đọc cảm nhận điều nv bé Hồng? 46 Nhóm 4,5,6: Tìm chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái độ bé Hồng lòng mẹ? Tác giả sử dụng nghệ thuật kể lại gặp gỡ bé Hồng với mẹ mình? Qua em cảm nhận tình cảm bé Hồng dành cho mẹ? + Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận Đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC) G ? Em hiểu hồn cảnh gia đình bé? H Cha chết chưa đoạn tang, mẹ tha hương cầu thực, sống ghẻ lạnh họ nội” Cô độc đau khổ, ln khao khát tình thương mẹ => cảnh ngộ đáng thương G (?) Vì bé Hồng cảm nhận rõ mục đích, rắp tâm bà cô? H - “Nhắc đến mẹ tôi, cô có ý ruồng rẫy mẹ tơi” (đoạn trang 16) - “Hai tiếng em bé ngân dài thật ngọt, thật rõ ý cô muốn”.( đoạn trang 16) H Những chi tiết miêu tả ý nghĩ, cảm xúc, thái độ, lời nói bé Hồng trị chuyện với bà cơ: + Tơi toan trả lời nhận ý nghĩa cay độc cúi đầu không đáp + Tôi cười đáp lại + Tơi im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, khóe mắt tơi cay cay + Tơi cười dài tiếng khóc + Cổ họng tơi nghẹn ứ, khóc khơng tiếng -> Đau đớn tủi nhục trước lời xúc xiểm mẹ + Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hào đầm đìa cằm cổ.-> bé Hồng cay đau xót niềm tin tình mẫu tử thiêng liêng bị người ruột thịt xăm soi hành hạ hịng chia rẽ Em khóc thương mẹ bị lăng nhục bị đối xử tàn nhẫn bất cơng * Hồn cảnh: Cơ độc đau khổ, ln khao khát tình thương mẹ => cảnh ngộ đáng thương * Trong thoại với bà cô: - Cúi đầu không đáp - cười từ chối dứt khốt - > phản ứng thơng minh xuất phát từ nhạy cảm lòng tin yêu mẹ - Căm ghét cổ tục đày đoạ làm khổ mẹ 47 + Giá cổ tục đày đọa , vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến G (?) Nêu cảm nhận chi tiết đặc sắc thể thái độ bé: Những cổ tục, thành kiến… đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ? H -Dự kiến trả lời: Phép so sánh, ĐT mạnh, liệt kê,… => thể căm ghét độ đối bà cô cổ tục thành kiến XHPK, đồng thời thể cảm thông yêu thương mẹ - Nghệ thuật: Lời văn dồn dập với hình ảnh so sánh, động từ mạnh (vồ, cắn, nhai, nghiến), phép tương phản =>Tâm hồn đau đớn, uất hận, thái độ liệt, lịng căm phẫn cùng, tình u thương mẹ mãnh liệt … - Nghệ thuật: phép so sánh, lời văn dồn dập hình ảnh, phép tương phản, động từ mạnh, - Hình ảnh so sánh đặc sắc Với động từ mạnh: cắn, nhai, nghiền nằm trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận bé Hồng Từ cảnh ngộ riêng người mẹ, từ lời nói cay độc người Bé Hồng nghĩ tới "Cổ tục" căm giận xã hội cũ kĩ đầy thành kiến độc ác người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le =>Giúp người đọc cảm nhận diễn biến tâm trạng bé Hồng trước lời nói cay độc người từ chỗ nín nhịn, đến bùng nổ niềm xót xa uất hận -> Nỗi bất hạnh lĩnh cứng cỏi, tình thương tin yêu mãnh liệt bé H Căm hờn xấu xa ác độc (đại diện bà cô) Dù bị cô độc, hắt hủi song tâm hồn Hồng sáng tràn ngập tình u mẹ, thơng cảm với cảnh ngộ bất hạnh mẹ -> Có thể nói tình thương niềm tin mẹ khiến người hiếu thảo suy nghĩ sâu hơn, xúc cảm rộng Những chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ, thái * Trong lòng mẹ: - Giọt nước mắt dỗi hờn độ bé Hồng lòng mẹ: - Khi thấy bóng người ngồi xe lền chạy đuổi mà hạnh phúc, tức tưởi mà theo với vội vã gọi bối rối: Mợ ơi! mãn nguyện - Khi trèo lên xe chân ríu lại - Cảm giác sung sướng đến - Khi ngồi lòng mẹ, mẹ xoa đầu khóc nức cực độ đứa nở lòng mẹ + Cảm nhận gương mặt mẹ tươi sáng -> Kết hợp kể, tả, bộc lộ thở thơm tho lạ thường cảm xúc, hình ảnh ấn + Nghĩ khát khao bé lại để mẹ vuốt ve, tượng giàu cảm xúc, so gãi rôm sống lưng cho sánh chân thực, cảm động + Không nhớ hỏi mẹ trả lời ntn - Yêu mẹ mãnh liệt, khao - Nghệ thuật: Kết hợp kể, tả, bộc lộ cảm xúc, khát yêu thương, khao khát hình ảnh ấn tượng giàu cảm xúc, so sánh chân thực, tình mẹ; cảm nhận cảm động tình mẫu tử thiêng liêng => Yêu mẹ mãnh liệt, khao khát yêu thương, khao ->Là bé nhạy cảm có khát tình mẹ, cảm nhận tình mẫu tử thiêng 48 liêng Là bé nhạy cảm có nội tâm sâu sắc nội tâm sâu sắc G (?) Cảm nhận em đoạn văn kể, tả gặp gỡ cảm động hai mẹ con? H -Nêu cảm nhận ( bình giá đoạn văn trên): Đoạn văn tạo không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơm vừa vừa gần gũi Nó hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỷ niệm ăm ắp tình mẫu tử Chú bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác vui sướng, rạo rực, khơng mảy may nghĩ ngợi Những lời cay độc người cô, tủi cực vừa qua bị chìm dịng cảm xúc miên man -> Văn ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt *Hoạt động : Tổng kết: Tổng kết: - Mục tiêu: khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; kiến thức cần ghi nhớ - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… - Năng lực cần đạt: lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ … - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: G ? Nội dung ý nghĩa đoạn Tổng kết: 4.1.Nội dung, ý nghĩa trích gì? H + Kể lại chân thực, cảm động cay đắng tủi văn - Nội dung: cực bé Hồng + Tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ - Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử mạch nguồn tình ấu mẹ + Những cay đắng, tủi cực tình yêu thương cảm không vơi cháy bỏng bé Hồng dành cho mẹ tâm hồn người G ? Nêu nét đặc sắc NT đoạn trích? 4.2 Nghệ thuật: - Tạo dựng mạch H Trả lời truyện, mạch cảm xúc tự G Chốt kiến thức + Đoạn trích thấm đượm chất trữ tình - đặc nhiên, sinh động điểm bật phong cách viết văn Nguyên - Kết hợp lời văn kể Hồng chuyện với miêu tả, biểu + Kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả với bộc lộ cảm cảm tạo nên rung xúc động lòng tác giả + Các hình ảnh ấn tượng giàu cảm xúc để thể - Khắc họa hình tượng tâm trạng nhân vật bé Hồng với lời + So sánh chân thực, cảm động nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 4.3 Ghi nhớ: (SGK-21) 49 Hoạt động đánh giá: phút (Phiếu học tập kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiết học) GV: Qua trích giảng, em hiểu hồi kí? Gợi ý: Nội dung văn ghi lại sống thời điểm nhân vật H: Nội dung văn ghi lại sống bé H thời ấu thơ, người lớn (20 tuổi) có khoảng cách xa bé Hồng văn với nhà văn Nguyên Hồng, buộc nhà văn nhớ lại để ghi thành câu chuyện cảm động Và câu chuyện có thật thời thơ ấu nhà văn ? Nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng ?Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyên Hồng trọng tới việc miêu tả ngoại hình để làm bật giới nội tâm Hãy lấy số dẫn chứng để chứng minh điều - Hệ thống nội dung sơ đồ tư Hoạt động tiếp nối: phút Chuẩn bị: tập Sgk chủ đề Ngày soạn: 5/09/2020 Tuần: Tiết: 7,8 BÀI 1,2 E LUYỆN TẬP TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số Vắng 50 9A 47 9B 45 Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Kiểm tra trình luyện tập 3.Tổ chức hoạt động Dạy – Học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập -Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… -Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ … - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: *Hoạt động 1: I Luyện tập phần Đọc- Hiểu G ? Phát biểu cảm nghĩ em dịng Văn “ Tơi học” cảm xúc nhân vật “tôi” Bài tập (SGK-10) truyện ngắn “Tôi học”? Phát biểu cảm nghĩ em dịng cảm xúc nhân vât “tơi” H -Cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật “tơi” truyện ngắn “Tơi học”: + Đó dòng cảm xúc bồi hồi, xúc động trước biến thái thiên nhiên cảnh vật: thời tiết vào mùa thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc + Thời gian không gian gợi mở kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đời: từ đường, cảnh vật vốn quen thuộc lần tự nhiên thấy lạ, nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng đứng đắn; ngạc nhiên thấy sân trường hôm ăn mặc sẽ, gương mặt tươi vui sáng sủa; trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường Nhân vật “tôi” từ cảm giác thấy bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ đến gật lúng túng nghe gọi đến tên mình; cảm giác trống trải phải rời bàn tay dịu dàng mẹ +Bước vào giới khác, vừa gần gũi vừa xa lạ +Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào học Dòng cảm xúc nhân vật “tơi” hồ quyện trữ tình (biểu cảm) với tả kể vừa mượt mà, vừa tạo nên xao xuyến, khôn nguôi G ? Viết đoạn văn từ 5- câu ghi lại ấn tượng đẹp buổi tựu trường đầu H tiên? - Báo cáo kết chuẩn bị nhà - Bài HS gửi qua trường học kết nối - Chọn khoảng tiêu biểu chiếu lên hình - HS khác nhận xét hình thức nội dung viết đoạn văn - GV chốt động viên G -Tóm tắt nội dung văn bản? (HSK) 2.Văn bản: 51 -HS tóm tắt đoạn trích -> GV tóm tắt ngắn gọn “Trong lòng mẹ” H Gần đến ngày giỗ đầu bố Hồng, người gọi cậu đến hỏi có muốn gặp mẹ, gặp “em bé” khơng Sau đó, bà ta làm cho Hồng đau lịng cách nói sống mẹ Hồng Bà ta nói Hồng im lặng cậu bắt đầu khóc Cậu thấy thương mẹ hơn, căm ghét hủ tục lạc hậu trước lời bơi nhọ mẹ bà cô thâm hiểm, tàn nhẫn Một hôm, đường học về, Hồng thoáng thấy người ngồi xe kéo giống mẹ Hồng liền đuổi theo gọi to Vài giây sau, Hồng đuổi kịp xe kéo Và nhận mẹ Hồng ịa khóc nằm lòng mẹ Cậu cảm nhận tất vẻ đẹp, yêu thương dịu dàng mẹ Cậu qn hết lời nói độc ác bà cơ, cịn niềm xúc động tình u thương mẹ vô bờ G ? Nêu ý kiến em nhận định: “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng”? H * Yêu cầu: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng - Là nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng - Dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu xã hội cũ + Thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí phụ nữ nhi đồng G ? Văn có tiêu đề “Trong lịng mẹ”, em có đồng ý với cách đặt tiêu đề khơng ? Vì sao? H - HS thảo luận nhóm -> trình bày: …Đó giây phút hạnh phúc, bộc lộ tình yêu thương mẹ bé Hồng … G ? Tìm thơ, ca dao danh ngơn chủ đề tình mẫu tử? H -H trình bày 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống, tương tự tình huống/vấn đề học -Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… -Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ … - Thời gian: phút - Cách tiến hành: Nhóm 1, 2, sưu tầm hát thầy cô, mái trường, biểu diễn tập thể thi nhóm chọn nhóm nhì ba Cả lớp hát bài: Ngày học Chiếu clip phút buổi tựu trường H -Trình chiếu đoạn văn (Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng cảm xúc G thân ngày tựu trường mà em nhớ nhất) hôm trước 52 G: Yêu cầu HS nhận xét đoạn văn có đảm bảo tính thống chủ đề khơng-> Sửa chữa G -Hãy đóng vai phóng viên thực chương trình “ Ngày mẹ” Phỏng vấn người thân gia đình ( bố, mẹ, anh chị…) bạn bè em chủ đề người mẹ Ghi chép viết lại thành báo có bố cục rõ ràng, mạch H lạc -H thực trình bày - Gv nhận xét -H bổ sung hồn chỉnh 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời -Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… -Năng lực cần đạt: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ … - Thời gian: phút - Cách tiến hành: Sưu tầm viết hay mái trường -H trình bày sưu tầm- Nêu chủ đề- Phân tích nội dung 2.Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng Giới thiệu tác phẩm nhà văn Thanh Tịnh hay Nguyên Hồng mà em đọc + GV gợi ý tác phẩm có tủ sách lớp: (1) Bỉ vỏ - Nhà văn Nguyên Hồng: (2) Quê mẹ -Thanh Tịnh Hoạt động đánh giá: phút (Phiếu học tập kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tiết học) Bài 1: Hoạt động nhóm (6 nhóm) Cách thức: bước Bước 1: Giao nhiệm vụ + Thời gian: 3’ + HS: Chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm 5-8 HS) + Nội dung: Trong truyện ngắn “Tơi học” có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh Hãy + Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận Đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức (MC) TT 10 11 12 53 Cái so sánh Từ SS Cái so sánh Những cảm giác sáng cành hoa tươi mỉm cười nảy nở lịng tơi bầu trời quang đãng Tôi không lội qua sông thả thằng Quý diều thằng Sơn không đồng nô đùa ý nghĩ thoáng qua mây lướt ngang núi trí tơi nhẹ nhàng Nhà trường cao nhà làng Trường Mĩ Lí trơng xinh đình làng xắn oai nghiêm Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vẵng lặng Tơi cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân Họ Con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Những cậu bé vụng lúng túng Hết co chân, cậu đá ban tưởng tượng lại duỗi mạnh Tôi cảm thấy tim ngừng đập Tôi chưa lần thấy xa lần mẹ -Bài 2: a/ Ấn tượng em hai chi tiết giàu ý nghĩa biểu cảm - Hồng “ cười dài tiếng khóc” - Ảo ảnh tắt, dịng suối biến mất, có cát trắng nhức mắt, mênh mông, người hành gục ngã sa mạc b/ Viết đoạn văn ( 15 câu) nêu suy nghĩ em tình mẫu tử Bài 3: Bài tập đánh giá chủ đề: -H làm phiếu tập: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Nội dung phần thân văn bản“ Tôi học” chủ yếu xếp theo: A/ Trình tự thời gian B/ Trình tự khơng gian C/ Dịng hồi tưởng nhân vật D/ Tâm trạng nhân vât Câu 2: Nội dung phần thân văn “Trong lịng mẹ” chủ yếu xếp: A/ Trình tự thời gian B/ Trình tự khơng gian C/ Dịng hồi tưởng nhân vật D/Diễn biến tâm trạng nhân vât 54 Câu 3: Văn Người thầy đạo cao đức gồm có phần? A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Có phần lớn Câu 4: Đối với văn viết nói), yêu cầu yêu cầu sau quan trọng nhất? A/ Diễn đạt trôi chảy, truyền cảm, giàu hình ảnh B/ Ý phong phú C/ Có chủ đề đảm bảo tính thống chủ đề D/ Có nhiều đoạn văn kết hợp Câu 5: Chủ đề gì? A Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt B Đối tượng nói nhiều văn C Sự việc tiêu biểu văn D Nhân vật văn Câu 6: Những điều kiện đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? A Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt C Mối quan hệ chặt chẽ phần văn câu văn , từ ngữ then chốt D Cách bố trí phần tác giả Câu 7: Cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề? A Xác định chủ đề cần viết B Tìm ý xếp ý theo trình tự định C Chọn từ ngữ hay để viết D Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp ý hợp với chủ đề xác định Câu 8: Một bạn dự định viết số ý sau văn chứng minh luận điểm “con người cần làm để bảo vệ rừng” A.Cần khai thác rừng có kế hoạch B Chống đốt phá rừng C Trồng gây rừng D Rừng cung cấp hàng trăn loài gỗ quý, tranh thiên nhiên tuyệt đẹp (?) Ý ý có khả làm cho viết khơng đảm bảo tính thống chủ đề? PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày ngắn gọn hiểu biết em truyện ngắn “ Tôi học” Câu 2: Viết đoạn văn có tính thống chủ đề Câu 3: Bố cục văn gì? Câu 4: Nêu cách xếp bố trí phần thân -BIỂU ĐIỂM CHẤM: 55 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2,0 điểm) -Mỗi đáp án 0,25 điểm: Câu Đáp án C D B C A B D D PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 8,0 điểm) Câu 1: ( 1,0 điểm) Trình bày ngắn gọn hiểu biết em truyện ngắn “ Tôi học” * Đáp án: Truyện ngắn “ Tôi học” in tập Quê mẹ (1941) Đây truyện ngắn không chứa đựng nhiều kiện, tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng nhân vật Bằng tâm hồn rung động tha thiết ngòi bút giàu chất thơ, kết hợp hài hòa miêu tả biểu cảm, nhà văn tịnh gieo vào người đọc bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm trữ tình sáng buổi học Câu 2: ( 4,0 điểm) Viết đoạn văn có tính thống chủ đề Câu 3: ( 0,5 điểm) Bố cục văn gì? * Đáp án: Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Câu 4: ( 2,5 điểm) Nêu cách xếp bố trí phần thân -Nội dung phần thân thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết phù hợp với tiếp nhận người đọc (1.0 điểm) *Một số cách bố trí, xếp: -Trình bày theo thứ tự thời gian khơng gian.( 0,5 điểm) -Trình bày theo phát triển việc .( 0,5 điểm) - Trình bày theo mạch suy luận .( 0,5 điểm) Hoạt động tiếp nối: phút - Chuẩn bị mới: Đọc- Hiểu: “Tức nước vỡ bờ” + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Tổ 1) + Tóm tắt văn (Tổ 2) + Tìm hiểu thể loại, PTBĐ, bố cục, nhân vật (Tổ 3) + Tìm hiểu thời kì lịch sử văn phản ánh + Tìm hiểu tình cảnh gia đình chị Dậu ... vào yếu tố nào? 28 ? Vì văn lại phải trình bày theo bố cục? Mỗi văn trình bày theo bố cục có góp phần vào thể tính thống chủ đề không? Ngày soạn: 25/ 08/ 2020 Tuần: Tiết: BÀI 1,2 BỐ CỤC CỦA VĂN... giác sung sướng cực điểm đứa ngồi lòng mẹ bộc lộ rõ qua chi tiết nào? Em nêu cảm nhận chí tiết Ngày soạn: 5/9/2020 Tuần: Tiết: BÀI 1,2 TRONG LÒNG MẸ (Tác giả: Nguyên Hồng) 36 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:... lớn em nhỏ ngày tựu trường Ngày soạn: 5/09/2020 Tuần: Tiết: CHỦ ĐỀ 01 – HỌC KÌ I 14 BÀI 1,2 Đọc – Hiểu TƠI ĐI HỌC ( Tác giả: Thanh Tịnh ) (Tiết 2) IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: (1’)

Ngày đăng: 30/01/2021, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w