ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK II, MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC 2022 - 2023 Câu 1: Bảo vệ môi trường việc ai? Em nêu việc thân cần làm để góp phần bảo vệ môi trường ? Trả lời: - Bảo vệ môi trường nhiệm vụ chung tất người giới - Để góp phần bảo vệ mơi trường xung quanh, em cần phải làm việc sau: + Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà + Vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi+ Hạn chế sử dụng túi nilon + Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt+ Tích cực trồng xanh + Hăng hái tham gia phong trào bảo vệ môi trường + Tuyền truyền để tất người xung quanh em có ý thức bảo vệ môi trường Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên gì? Trả lời: Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn mơi trường tự nhiên, người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng Câu 3: Em nêu sinh sản động vật? Trả lời: - Đa số loài vật chia thành hai giống đực Giống đực có quan sinh dục đực tạo trứng Con có quan sinh dục tạo tinh trùng - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi thụ tinh Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mang đặc tính bố mẹ Câu 4: Theo em Tài nguyên Trái đất có hạn hay vô hạn? Chúng ta nên sử dụng tài nguyên trái đất nào? Trả lời: Theo em Tài nguyên Trái đất có hạn Chúng ta phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm Câu 5: Theo em Đồng vật dẫn điện hay không dẫn điện? Trả lời: Theo em : Đồng vật dẫn điện tốt Câu 6: Em kể tên vật hoạt động nhờ lượng gió ? Trả lời: Một vật hoạt động nhờ lượng gió là: Thuyền buồm Câu 7: Để đề phòng dòng điện mạnh gây cháy đường dây cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện ? Trả lời: Để đề phịng dịng điện q mạnh gây cháy đường dây cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cầu chì Câu 8: Nỗn phát triển thành ? Trả lời: Nỗn phát triển thành: Hạt Câu 11:Em nêu Hỗn hợp dung dịch ? Trả lời: Một hỗn hợp khơng phải dung dịch là: Nước dầu Câu 12: Hươu mẹ dạy tập chạy nhằm mục đích ? Trả lời: Hươu mẹ dạy tập chạy nhằm mục đích: Trốn tránh kẻ thù A PHẦN TRẮC NGHIÊM : (Mỗi câu 0,5đ) Câu : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống cho phù hợp a Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố £ b Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào £ c Dung dịch hỗn hợp chất rắn với chất rắn bị hoà tan vào £ Câu : Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi ? a Sự biến đổi hoá học ; b Sự biến đổi sinh học c Sự biến đổi vật lí học ; d Sự biến đổi quang học Câu : Nguồn lượng chủ yếu sống trái đất : a Điện b Mặt trời ; c Khí đốt tự nhiên ; d Gió Câu : Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp a Chất đốt thể lỏng Ga b Chất đốt thể rắn Dầu hoả, xăng c Chất đốt thể khí Than đá, củi Câu : Để phòng cháy đường dây cháy nhà, người ta thường mắc thêm vào mạch điện ? a Một cơng tơ điện ; b Một bóng điện ; b c Một cầu chì ; d Một chng điện Câu : Cơ quan sinh sản thực vật có hoa ? a Hoa ; c.Thân ; b Lá ; d.Rễ Câu : Người ta sử dụng phần mía để trồng ? a Thân ; b Lá ; c Ngọn ; d Rễ Câu : Đa số loài vật chia thành giống ? a Hai giống ; c Bốn giống ; b Ba giống ; d Năm giống Câu 10 : Ếch thường đẻ trứng vào mùa ? a Đầu mùa xuân ; b Đầu mùa hạ ; c Đầu mùa thu ; d Đầu mùa đông Câu 11 : Điền từ : nuôi, chim non, đẻ, ấp, tổ, chim vào chỗ chấm cho phù hợp Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp (từng đôi) Chúng thường biết làm tổ Chim mái đẻ trứng ấp trứng ; sau thời gian, trứng nở thành chim non Chim non bố mẹ nuôi tự kiếm ăn Câu 12 : Trong động vật đây, động vật đẻ nhiều lứa ? a Bò ; b Khỉ ; c Lợn ; d Dê Câu 13 : Môi trường bao gồm ? a Nhà ở, trường học, nhà máy, làng mạc, thành phố, công trường b Đất đá, khơng khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng c Thực vật, động vật người d Tất ý Câu 14 : Những cải tài nguyên thiên nhiên ? a Xe máy, xe ; b Rừng ; c Biển ; Câu 15 : Nguyên nhân làm cho đất trồng bị ô nhiễm ? a Tăng cường dùng phân hoá học b Tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ c Xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh d Núi d Tất ý B TỰ LUẬN Câu 1/ Nêu hai việc làm để : b/ Phòng tránh tai nạn sử dụng loại chất đốt - Không chơi đùa gần nơi đun nấu - Cẩn thận đun nấu; tắt bếp khố van an tồn khơng dùng bếp - Không để vật dễ cháy nổ gần nơi đun nấu Câu / Trong nguồn lượng đây, nguồn lượng nguồn lượng sạch?(1đ) A Năng lượng mặt trời C Năng lượng nước chảy B Năng lượng gió D Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt Câu 3/ Chúng ta nên sử dụng tài nguyên Trái Đất nào? Vì sao? - Cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý - Vì tài ngun trái đất khơng phải vô hạn Câu 4/ Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá huỷ? Vì rừng đầu nguồn bị tàn phá làm cân sinh thái, khơng cịn để giữ nước; mưa nhiều, nước dồn nhanh xuống vùng đồng gây lũ lụt,… Câu 5/ Hãy điền tên vật cho sẵn vào cột cho phù hợp Cá vàng, cá heo, cá sấu, chim, dơi, chuột, khỉ, bướm Động vật để trứng Động vật để Cá vàng, cá sấu, chim, bướm Cá heo, dơi, chuột, khỉ Câu 6/ Vẽ sơ đồ trình sinh sản thú ? Trứng + Tinh trùng Hợp tử bào thai Cơ thể (mang đặc tính bố mẹ) Câu Theo em việc phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu ? Việc phá rừng dẫn đến hậu quả:- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên - Đất bị xói mịn trở nên bạc màu.- Động vật thực vật quý giảm dần, số loài bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng Câu 9: Sự biến đổi hoá học ? Cho ví dụ ?(1đ) Sự biến đổi hóa học biến đổi từ chất thành chất khác Ví dụ : Cho vơi sống vào nước.(Vơi sống thả vào nước không giữ lại tính chất nữa, biến đổi thành vôi dẻo quánh, kèm theo tỏa nhiệt.) - Xi măng trộn cát nước (Xi măng trộn cát nước tạo thành hợp chất gọi vữa xi măng Tính chất vữa xi măng hồn tồn khác với tính chất chất tạo thành cát, xi măng nước.) - Đinh để lâu ngày thành đinh gỉ (Dưới tác dụng nước khơng khí, đinh bị gỉ khác hẳn tính chất đinh mới.) Câu 12 : Nêu hai nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường - Xả rác bừa bãi; xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh.Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, Dân số tăng, phát triển ngành công nghiệp - Sử dụng loại chất đốt.Chặt phá rừng bừa bãi,… Câu 13 : Kể hai việc làm để giảm bớt ô nhiễm môi trường - Khơng xả rác bừa bãi; xử lí rác thải, chất thải công nghiệp - Trồng gây rừng, bảo vệ rừng; không chặt phá rừng - Hạn chế (không) sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Nuôi bọ rùa, sử dụng biện pháp sinh học trồng trọt,… - Sử dụng tiết kiệm loại chất đốt, tài nguyên,… Câu 14 : Sự sinh sản thú có khác với sinh sản chim? Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim : - Chim đẻ trứng trứng nở thành - Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú sinh có hình dạng giống thú mẹ Câu ( điểm) Để tránh bị điện giật cần: - Không sờ tay vào ổ điện, không chơi gần cột điện cao thế, không thả diều nơi có đường dây điên - Tuyệt đối khơng chạm tay vào chỗ hở đường dây phận kim loại nghi có điện Khơng cầm vật kim loại cắm vào ổ lấy điện - Khi phát thấy dây điện bị đứt bị hở, cần tránh xa báo cho người lớn biết - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải cắt nguồn điện cách ngắt cầu dao, cầu chì dùng vật khơ khơng dẫn điện gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện khỏi người bị nạn