1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập GIỮA HK II

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 40,28 KB

Nội dung

Nội dung đề cương ơn thi học kì môn Ngữ văn A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I/ PHÂN MÔN VĂN Lập bảng thống kê văn tác phẩm văn học Việt Nam học Tên văn STT Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật bản Nhớ rừng (Thơ mới) Ông Đồ (Thơ mới) Thế Lữ (19071989) Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để Thơ tự diễn tả sâu sắc nỗi chán (đa số ghét thực tầm thường, câu tù túng khao khát tự thơ chữ, mãnh liệt nhà thơ, khơi có câu gợi lịng u nước thầm 10 chữ) kín người dân nước thuở Bài thơ Ơng đồ với hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, thể Vũ Đình sâu sắc với tình cảnh Liên Thơ thơ đáng thương ông đồ (1913 – chữ niềm thương cảm, nuối 1996) tiếc tác giả với nét văn hóa truyền thống dân tộc Tế Hanh Thơ tám (sinh chữ 1921) Quê hương (Thơ mới) Khi tu Tố Hữu hú (1920(Thơ 2002) Cách mạng) Tình yêu quê hương sáng, thân thiết thể qua tranh tươi sáng, sinh động làng q miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài Bút pháp lãng mạn truyền cảm, đổi câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, phép tương phản, đối lập Nghệ thuật tạo hình đặc sắc - Thể thơ chữ, kết hợp với ngôn ngữ bình dị súc tích - Giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi - Kết cấu độc đáo, đầu cuối tương ứng - Sử dụng biện pháp nhân hóa kết hợp với việc lựa chọn hình ảnh giản dị mang tính biểu tượng Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm - hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ, ) Tình yêu sống Giọng thơ tha thiết, sôi Thơ lục khát vọng tự người nổi, tưởng tượng bát chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi phong phú, dồi nhà tù 5 Ngắm trăng (Vọng Hồ Chí Nguyệt; Minh trích Nhật kí tù) Tình u thiên nhiên, u Thất trăng đến say mê phong ngơn tứ Nhân hóa, điệp từ, câu thái ung dung Bác Hồ tuyệt hỏi tu từ đối lập cảnh tù ngục (chữ Hán) cực khổ, tối tăm Đi đường (Tẩu Lộ; Hồ Chí trích Nhật kí Minh tù) Thất ngơn tứ tuyệt chữ Hán (dịch lục bát) Ý nghĩa tượng trưng triết lí sâu sắc: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời; vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Điệp từ (tẩu lộ, trùng san), tính đa nghĩa hình ảnh, câu thơ, thơ Chiếu - Chữ Hán Nghị luận trung đại Phản ánh khát vọng đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Kết câu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hịa tình - lí: mệnh trời theo ý dân Hưng Hịch tướng Đạo sĩ Vương (Dụ chư tì Trần tướng hịch Quốc văn) Tuấn (1285) (12311300) Tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược (thế kỉ XIII), thể qua lịng căm thù giặc, ý Hịch chí chiến Chữ Hán thắng, sở đó, tác Nghị luận giả phê phán khuyết điểm trung đại tì tướng, khuyên bảo họ phải sức học tập binh thư, rèn quân chuẩn bị đánh giặc ngoại xâm Bừng bừng hào khí Đơng A Áng văn luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết chứa chan, tình cảm thống thiết, rung động lòng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh lương tâm, người nghe sáng trí, sáng lịng 10 Nước Đại Cáo Chiếu dời (Thiên chiếu) (1010) Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ) (9741028) Ức Trai Đường luật thất ngơn tứ tuyệt Giọng thơ hóm hỉnh, tươi vui, (vẫn sẵn sàng, thật sang), từ láy miêu tả (chông chênh); vừa cổ điển vừa đại Tức cảch Pác Bó (Thơ cách mạng) Hồ Chí Minh (18901969) Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hịa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Ý thức dân tộc chủ Lập luận chặt chẽ, Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) (1428) Nguyễn trãi (13801442 quyền phát triển tới trình độ cao, ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: nước ta đất nước có Chữ Hán văn hiến lâu đời, có Nghị luận lãnh thổ riêng, phong tục trung đại riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại chứng hùng hồn, xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa hàm súc, kết tinh cao độ tinh thần ý thức dân tộc thời kì lịch sử dân tộc thật lớn mạnh; đặt tiền đề, sở lí luận cho tồn bài; xứng đáng Thiên cổ hùng văn Yêu cầu 1/ Văn bản thơ:  Nắm tên văn bản, tác giả, thể thơ  Học thuộc lịng thơ, phân tích nội dung nghệ thuật  Nắm nội dung cụ thể vẻ đẹp tác phẩm trữ tình (vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ cộng sản Hồ Chí Minh, Tố Hữu; tâm tư tình cảm nhà thơ lãng mạn Thế Lữ, Tế Hanh); vẻ đẹp ngơn ngữ thơ ca, vai trị tác dụng biện pháp tu từ tác phẩm trữ tình 2/ Văn bản nghị luận: a Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo *Giống nhau: Đều thể văn luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu Giống đối tượng sử dụng: Vua, chúa, bề dùng *Khác mục đích: o Chiếu thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh o Hịch thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh o Cáo thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết b Nắm nội dung đặc điểm nghệ thuật số văn bản nghị luận  Về nội dung: thấy tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng lịng tự hào dân tộc cha ơng ta qua văn luận tiếng, từ văn thời trung đại "Chiếu dời đơ" Lí Công Uẩn, "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn, "Nước Đại Việt ta" Nguyễn Trãi, đến văn thời đại "Thuế máu" Nguyễn Ái Quốc  Về hình thức nghệ thuật: Những nội dung thể hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn (Với thể văn cổ chiếu, hịch, cáo, cần nắm đặc điểm hình thức bố cục, câu văn biền ngẫu, giúp cho việc lập luận chặt chẽ sáng tỏ nào?) c Nắm nét chung riêng tinh thần yêu nước thể văn "Chiếu dời đơ" - Lí Cơng Uẩn, "Hịch tướng sĩ" - Trần Quốc Tuấn "Nước Đại Việt ta" (trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi  Ba văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta viết nhân vật lịch sử, đời gắn liền với kiện trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước thấm đượm tinh thần yêu nước nồng nàn Tinh thần yêu nước văn vừa có nét giống vừa có nét khác nhau, tức vừa thống nhất, vừa đa dạng  Cả ba văn thể ý thức chủ quyền dân tộc, khẳng định độc lập dân tộc Song văn bản, nội dung yêu nước lại có nét riêng o Ở "Chiếu dời đơ" Lí Cơng Uẩn bật lên khát vọng xây dựng đất nước vững bền ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh o Ở "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuấn lịng căm thù sơi sục tinh thần chiến thắng lũ giặc xâm lược o Ở "Nước Đại Việt ta" (trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi khẳng định mạnh mẽ độc lập sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc, đồng thời thể niềm tự hào cao độ sức mạnh nghĩa truyền thống lịch sử, văn hoá vẻ vang dân tộc d Biết khái quát trình tự lập luận văn nghị luận sơ đồ (Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô) II PHÂN MÔM TIẾNG VIỆT Các kiểu câu chia theo mục đích nói TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức & chức Câu nghi vấn Câu nghi vấn câu: Ví dụ – Con ăn cơm chưa? -> Câu nghi vấn dùng để hỏi - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … khơng, (đã)…chưa,…) có từ hay (nối – Sao mày dám chưa ăn vế có quan hệ lựa chọn) cơm hả? - Có chức dùng để hỏi -> Câu nghi vấn dùng để đe dọa - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, khơng yêu cầu người đối thoại trả lời - Nếu không dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng Câu cầu khiến - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến – Ra ngồi! như: hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào, hay ngữ -> Câu cầu khiến dùng điệu cầu khiến ; dùng để lệnh, yêu cầu, đề để lệnh nghị, khuyên bảo,… – Con nên học tập - Khi viết, câu cầu khiến thường thúc dấu chăm hơn! chấm than, ý cầu khiến không -> Câu cầu khiến dùng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm để khuyên bảo Câu cảm thán - Là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, (ôi), trời ơi; thay, biết bao, – Hỡi lão Hạc! xiết bao, biết chừng nào, dùng để bộc lộ trực – Ơi chao, buổi bình tiếp cảm xúc người nói (người viết) ; xuất minh mặt trời mọc chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày đẹp làm sao! hay ngôn ngữ văn chương -> Câu cảm thán dùng - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc để bộc lộ cảm xúc dấu chấm than Câu trần tḥt - Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức – Ma túy gây nhiều kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm hậu nghiêm trọng thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, ->Câu trần thuật dùng miêu tả,… để kể Ngoài chức câu trần thuật – Xin lỗi, khơng cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình hút thuốc cảm, cảm xúc ( vốn chức -> Câu trần thuật dùng kiểu câu khác) để yêu cầu, đề nghị - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng - Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp - Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, chưa, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),… - Câu phủ định dùng để : Câu phủ định – Nam không Huế -> Câu phủ định miêu tả dùng để xác nhận khơng có việc Nam Huế diễn - Thơng báo, xác nhận khơng có vật, – Khơng phải chần việc, tính chất, quan hệ (Câu phủ định chẫn địn càn miêu tả) …- đâu có! -> Câu phủ định dùng - Phản bác ý kiến, nhận định (Câu bác bỏ ý kiến trước phủ định bác bỏ) Hành động nói  Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định Những kiểu hành động nói thường gặp : - Hành động hỏi ( Bạn làm ? ) - Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời mưa ) - Hành động điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,…) ( Bạn giúp trực nhật nhé!) - Hành động hứa hẹn (Tôi xin hứa không học muộn ) - Hành động bộc lộ cảm xúc ( Tôi sợ bị thi trượt học kì )  Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) III/ PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN: Văn thuyết minh: Giới thiệu phương pháp (cách làm), giới thiệu danh lam thắng cảnh * Thuyết minh phương pháp (cách làm): a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát vật liệu mà chọn làm b/ Thân bài:  Nguyên liệu  Cách làm  Yêu cầu thành phẩm  Cách thưởng thức … c/ Kết bài: Nêu lợi ích người * Thuyết minh danh lam thắng cảnh: *** a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh b/ Thân bài: Trình bày chi tiết vị trí, lai lịch, nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa (có thể trình bày theo quan hệ thời gian, khơng gian, theo kiện gắn liền với danh lam đó) c/ Kết bài: Cảm nghĩ chung danh lam thắng cảnh nói triển vọng phát triển tương lai… Văn phân tích, cảm nhận tác phẩm Dàn ý chung A MỞ BÀI Thường theo cách gián tiếp thường gồm hai bước: Bước 1: Có thể theo thao tác diễn dịch, quy nạp so sánh - Nếu dùng thao tác diễn dịch dẫn vào đề theo ba cách sau: + Giới thiệu khái quát thân thế, nghiệp tác giả, tác phẩm iới thiệu tác phẩm, giá trị tác phẩm + Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xã hội, hoàn cảnh đời tác phẩm + Giới thiệu xuất xứ tác phẩm (hoặc đoạn trích) Bước 2: Chép nguyên văn tác phẩm hay đoạn trích (nếu ngắn) chép câu đầu, câu cuối, hai câu có hàng dấu chấm lửng (nếu tác phẩm, đoạn trích dài) giới thiệu nhân vật, khía cạnh phân tích (nếu đề yêu cầu phân tích nhân vật hay khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm) B THÂN BÀI Đây phần phân tích chi tiết tác phẩm Có thể phân tích theo ba cách nói - Cách cắt ngang: thường áp dụng cho thơ ngắn tác phẩm có bố cục, đoạn mạch rõ ràng - Cách bổ dọc: thường áp dụng cho tác phẩm tự - Cách kết hợp cắt ngang với bổ dọc: thường áp dụng cho tác phẩm mà nhiều ý tưởng đan xen vào khó tách bạch thành đoạn mạch theo ý Lưu ý: * Nếu phân tích tác phẩm trữ tình phần thân có thè vận dụng cách sau: - Nêu chủ đề tác phẩm - Phân tích giá trị nội dung tác phẩm - Phân tích giá trị nghệ thuật tác phẩm - Đánh giá, nhận xét chung * Nếu phân tích tác phẩm tự phần thân vận dụng cách sau: - Khái quát chủ đề tác phẩm - Phân tích đoạn mạch chủ yếu tác phẩm (trên sở chủ đề, tìm ý thơ để phân tích Có thể phân tích theo ý nhỏ, phân tích theo khổ thơ Khi phân tích nên từ việc phát từ ngữ, hình ảnh thơ, biện pháp nghệ thuật để đến đích bộc lộ nội dung tác phẩm Những ý nhỏ phần phân tích xếp mạch lạc, hợp lí góp phần bộc lộ chủ đề.) - Nhận xét đánh giá * Dạng tổng quát phần thân kiểu phân tích tác phẩm văn học sau: (I) Phân tích tác phẩm (hoặc đoạn trích) (1) Nêu chủ đề phân tích ý nghĩa chủ đề (nhận xét khái quát bước đầu) (2) Phân tích khía cạnh (ý) chủ đề: a) Khía cạnh 1: - Nêu ý - Phân tích chi tiết biểu theo hướng kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật - Tiểu kết, bình giá, chuyển ý b) Khía cạnh 2: - Nêu ý - Phân tích chi tiết biểu theo hướng kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật - Tiểu kết, bình giá, chuyển ý c) Khía cạnh 3: - Nêu ý - Phân tích chi tiết biểu theo hướng kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật - Tiểu kết, bình giá, chuyển ý (3) Tổng hợp khía cạnh phân tích (II) Đánh giá tác phẩm (hoặc đoạn trích) (1) Nêu giá trị tác phẩm: (a) Giá trị nội dung (b) Giá trị nghệ thuật (c) Giá trị đoạn trích việc biểu tư tưởng nghệ thuật tác phẩm) (2) Nêu giá trị tác phẩm lúc đời - Đối với sống - Đối với phát triển văn học (3) Chỉ hạn chế nội dung, nghệ thuật (nếu có) C KẾT BÀI - Tóm tắt thành cơng hạn chế (nếu có) tác phẩm để đánh giá chung - Phát biểu cảm nghĩ, ấn tượng sâu sắc thân tác phẩm - Rút học tư tưởng, tình cảm thân B/ BÀI TẬP ĐỀ 1: Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! (Khi tu hú - Tố Hữu, SGK Ngữ văn tập II, tr 19, NXBGD năm 2007) Câu (0.5 điểm): Bài thơ có đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu sáng tác hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? Câu (1.0 điểm): Câu thơ thứ thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu (1.5 điểm): Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn đối thoại ngắn theo chủ đề tự chọn, đoạn văn có sử dụng kiểu câu phân theo mục đích nói học (chỉ rõ kiểu câu sử dụng) Câu 2: Em giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa phương em ĐỀ 2: Câu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống thành Đại La, kinh dô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật phong phú tốt tươi Xem khắp Đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đời” (Ngữ văn 8- Tập 2) a Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b Văn có đoạn văn viết thể loại gì? c Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? d Nội dung đoạn văn gì? Câu (2 điểm): Xác định kiểu câu hành động nói đoạn văn sau: “Với vẻ mặt băn khoăn, Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1): - Này, u ăn đi! (2) Để mãi! (3) U có ăn ăn (4) U khơng ăn không muốn ăn nữa.(5)” (Ngô Tất Tố) Câu (5 điểm) Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh thể tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng nhà thơ xa quê Qua thơ em làm sáng tỏ ý kiến ... Mông - Nguyên xâm lược (thế kỉ XIII), thể qua lịng căm thù giặc, ý Hịch chí chiến Chữ Hán thắng, sở đó, tác Nghị luận giả phê phán khuyết điểm trung đại tì tướng, khuyên bảo họ phải sức học tập. .. có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) III/ PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN: Văn thuyết minh: Giới thiệu phương pháp (cách làm), giới thiệu danh lam thắng... cầu khiến ; dùng để lệnh, yêu cầu, đề để lệnh nghị, khuyên bảo,… – Con nên học tập - Khi viết, câu cầu khiến thường thúc dấu chăm hơn! chấm than, ý cầu khiến không -> Câu cầu khiến dùng nhấn mạnh

Ngày đăng: 05/04/2022, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lập bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học Việt Nam đã học - Đề cương ôn tập GIỮA HK II
p bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học Việt Nam đã học (Trang 1)
 Về hình thức nghệ thuật: Những nội dung ấy được thể hiện bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn (Với các thể văn cổ như chiếu, hịch, cáo,.. - Đề cương ôn tập GIỮA HK II
h ình thức nghệ thuật: Những nội dung ấy được thể hiện bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn (Với các thể văn cổ như chiếu, hịch, cáo, (Trang 3)
TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức & chức năng Ví dụ - Đề cương ôn tập GIỮA HK II
i ểu câu Đặc điểm hình thức & chức năng Ví dụ (Trang 4)
- Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm  thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… - Đề cương ôn tập GIỮA HK II
u trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w