1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả ptns điều trị vpm do vrt ở người cao tuổi tại bệnh viện việt đức hà nội giai đoạn 2004 2009

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả PTNS Điều Trị VPM Do VRT Ở Người Cao Tuổi Tại Bệnh Viện Việt Đức Hà Nội Giai Đoạn 2004 - 2009
Trường học Bệnh viện Việt Đức
Năm xuất bản 2004 - 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 119,87 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (5)
    • 1.1. GIẢI PHẪU – SINH LÝ RUỘT THỪA (5)
      • 1.1.1. Giải phẫu ruột thừa (5)
      • 1.1.2. Sinh lý ruột thừa (6)
    • 1.2. GIẢI PHẪU BỆNH LÝ (7)
      • 1.2.1. Phân loại giải phẫu bệnh (7)
      • 1.2.2. Đặc điểm đại thể và vi thể của viêm ruột thừa (7)
    • 1.3. SINH LÝ BỆNH VÀ VI KHUẨN TRONG RUỘT THỪA VIÊM (8)
      • 1.3.1. Sinh lý bệnh (8)
      • 1.3.2. Vi khuẩn gặp trong VRT (9)
      • 1.4.1. Phúc mạc (10)
      • 1.4.2. Sự hấp thu của phúc mạc (10)
      • 1.4.3. Sự tiết dịch của phúc mạc (11)
      • 1.4.4. Thần kinh của phúc mạc (11)
      • 1.4.5. Phân loại viêm phúc mạc (14)
    • 1.5. DỊCH TỄ HỌC (15)
    • 1.6. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VPMRT (17)
      • 1.6.1. Lâm sàng (17)
      • 1.6.2. Cận lâm sàng (21)
    • 1.7. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ (23)
      • 1.7.1. Mổ mở (23)
      • 1.7.2. Mổ nội soi (25)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
      • 2.2.1. Loại thiết kế nghiên cứu (31)
      • 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn cỡ mẫu (32)
      • 2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu (35)
    • 2.4. MÔ TẢ KỸ THUẬT MỔ NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VPM DO VRT (38)
      • 2.4.1. Trang thiết bị (38)
      • 2.4.2. Các bước tiến hành (39)
    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (43)
      • 2.5.1. Kết quả thành công của PTNS (43)
      • 2.5.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật (43)
    • 2.6 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ (44)
      • 2.7.1. Thu thập số liệu (44)
      • 2.7.2. Phương pháp xử lý số liệu (45)
  • Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (46)
    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (46)
      • 3.1.1. Tuổi (46)
      • 3.1.2. Giới (46)
      • 3.1.3. Địa dư (46)
      • 3.1.4. Nghề nghiệp (47)
    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (47)
      • 3.2.1. Thời gian từ khi xuất hiện đau bụng đến khi được mổ (47)
      • 3.2.2. Triệu chứng lâm sàng (47)
    • 3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG (49)
      • 3.3.1. Xét nghiệm máu (49)
      • 3.3.2. Siêu âm ổ bụng (49)
    • 3.4. NỘI SOI CHẨN ĐOÁN (50)
      • 3.4.1. Tình trạng ổ bụng (50)
      • 3.4.2. Tình trạng ruột thừa (50)
      • 3.4.3. Chẩn đoán trong mổ (50)
    • 3.5. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI (51)
      • 3.5.1. Số lượng Trocart (51)
      • 3.5.4. Kỹ thuật cắt ruột thừa (52)
      • 3.5.5. Xử lý ổ bụng (53)
      • 3.5.6. Thời gian phẫu thuật (53)
      • 3.5.7. Tỷ lệ thành công của phẫu thuật nội soi (53)
    • 3.6. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ (54)
      • 3.6.1. Thời gian có nhu động ruột trở lại (54)
      • 3.6.2. Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ (54)
      • 3.6.3. Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ (54)
      • 3.6.4. Kháng sinh điều trị sau mổ (55)
      • 3.6.5. Thời gian điều trị kháng sinh sau mổ (55)
      • 3.5.6. Thời gian nằm viện sau mổ (56)
      • 3.6.6. Kết quả giải phẫu bệnh lý ruột thừa (56)
    • 3.7. BỆNH ĐI KÈM (56)
    • 3.8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (58)
      • 3.8.1. Đánh giá kết quả sớm (58)
      • 3.8.2. Biến chứng sớm sau mổ (58)
      • 3.8.3. Kết quả khám lại sau sau mổ ít nhất là 3 tháng (58)
  • Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN (59)
    • 4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học (59)
      • 4.1.1. Tuổi (59)
      • 4.1.2. Giới (59)
      • 4.1.3. Địa dư (59)
      • 4.1.4. Nghề nghiệp (59)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng (59)
      • 4.2.1. Thời gian từ khi bệnh nhân xuất hiện đau bụng đến khi được mổ. 58 4.2.2. Triệu chứng cơ năng (59)
      • 4.2.3. Triệu chứng toàn thân (59)
      • 4.2.4. Triệu chứng thực thể (59)
    • 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng (59)
    • 4.4. Nội soi chuẩn đoán (59)
      • 4.4.1. Tình trạng ổ bụng (59)
      • 4.4.2. Tình trạng ruột thừa (59)
      • 4.4.3. Chuẩn đoán trong mổ (59)
    • 4.5. Kết qủa điều trị (60)
      • 4.5.1. Số lượng Trocart (60)
      • 4.5.2. Vị trí đặt Trocart (60)
      • 4.5.3. Phương pháp xử lý ruột thừa (60)
      • 4.5.4. Kỹ thuật cắt ruột thừa (60)
      • 4.5.5. Xử lý ổ bụng (60)
      • 4.5.6. Thời gian phẫu thuật (60)
    • 4.6. Theo dõi và điều trị sau mổ (60)
      • 4.6.1. Theo dõi (60)
      • 4.6.2. Điều trị sau mổ (60)
      • 4.6.3. Thời gian nằm viện sau mổ (60)
      • 4.6.4. Kết quả giải phẫu bệnh lý (60)
    • 4.7. Bệnh đi kèm (60)
    • 4.8. Đánh giá kết quả (60)
      • 4.8.1. Thành công của phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị VPMRT (60)
      • 4.8.2. Đánh giá kết quả (60)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Gồm tất cả các bệnh nhân ≥ 60 được chẩn đoán là VPM do VRT được điều trị bằng PTNS tại bệnh viện Việt Đức Hà Nội từ 2004 – 2009 có đủ các tiêu chuẩn sau:

- Các bệnh nhân này có chẩn đoán trước mổ và sau mổ đều là VPM do VRT.

- Những bệnh nhân này có hồ sơ đầy đủ các dữ liệu chẩn đoán trước mổ, cách thức phẫu thuật, kết quả theo dõi và đánh giá kết quả sau mổ.

- Bệnh nhân bị VPM do VRT không được mổ nội soi mà mổ mở

- Có chống chỉ định gây mê mổ nội soi.

- Có sẹo mổ cũ đường trắng trên và dưới rốn.

- Chẩn đoán sau mổ là VPM do các nguyên nhân khác như thủng dạ dày,viêm ruột hoại tử, viêm phần phụ mủ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Loại thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu hồi cứu (từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2009): thu thập số liệu qua hồ sơ bệnh án lưu trữ tại phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức HàNội, ghi nhận đầy đủ các thông tin vào bệnh án mẫu.

2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn cỡ mẫu:

- Z1- α/2: là giá trị thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn

- α : là mức ý nghĩa thống kê ( được qui định bởi người nghiên cứu).

- p: là xác xuất ước tính từ một nghiên cứu trước đó.

Dựa vào kết quả nghiên cứu trước đây của Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Đào Tuấn (2007), tỷ lệ mổ nọi soi điều trị VPM do VRT thành công là 98% [6] ta chon : p = 0,98.

Ta chọn hệ số tin cậy Z1- α/2 = 1,96 ứng với α = 0,05.

Ta lấy cỡ mẫu ít nhất là : n = 30

Thời gian lấy mẫu từ tháng 1/2004 đến khi nào đủ số lượng mẫu thì dừng lại.Trong trường hợp số lượng mẫu ít hơn cỡ mẫu thì lấy hết cho tới tháng6/2010.

2.3 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

2.3.1.1 Các biến số về đặc điểm dịch tễ học

- Tiền sử: Bệnh toàn thân, mãn tính, mổ cũ.

- Thời gian từ khi có triệu chứng đau bụng đến khi được mổ.

2.3.1.2 Các biến số đặc điểm lâm sàng

* Triệu chứng toàn thân: có hội chứng nhiễm trùng

- Co cứng thành bụng; phản ứng thành bụng vùng HCP.

- Thăm thực tràng: Douglas phồng, cùng đồ bên phải đau.

2.3.1.3 Các biến số về đặc điểm cận lâm sàng

* Xét nghiệm công thức máu:

- Số lượng bạch cầu cao.

- Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính cao

Bệnh nhân được siêu âm tại khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Việt Đức Hà Nội Các tiêu chuẩn chẩn đoán VPMRT bằng siêu âm theo tiêu chuẩn của Verroken R và công sự (1996) [64] là:

● Dấu hiệu của VRT vỡ:

- Tăng âm của đường bao quanh ruột thừa

- Không có hoặc đứt đoạn siêu âm lớp dưới niêm mạc.

● Hoại tử ở thành ruột thừa:

- Xoắn vặn cấu trúc lớp đồng tâm ở thành ruột thừa.

- Dấu hiệu hình hạt cà phê trong áp xe ruột thừa.

Chuẩn đoán dương tính khi có một dấu hiệu siêu âm Hoặc có các hình ảnh: Ruột thừa tăng kích thước, ấn không xẹp và đau có dầy đáy manh tràng, có dịch HCP và Douglas, trên và dưới gan hoặc có hình MNL, các quai ruột bọc quanh RT và bên trong có hình ảnh ổ dịch bao quanh ruột thừa.

Chụp XQuang ổ bụng: không có liềm hơi, ổ bụng mờ.

2.3.1.4 Các biến số về chẩn đoán trong nội soi ổ bụng:

- Dịch ổ bụng: số lượng, mâù sắc, vị trí: có thể là dịch đục hay mủ ít hay nhiều ở Doiglas hay HCP, có khi lan dọc rãnh đại tràng phải lên cả trên gan, trong VPM toàn thể, mủ lan ra khắp khoang màng bụng, cả ở hố lách.

Mủ trắng hay vàng nhạt dịch đục đôi khi màu đen.

Giả mạc bao quanh RT, trên các quai ruột bám vào phúc mạc lá thành, màu trắng, có thể ít hay nhiều, đặc biệt vùng thấp như Douglas.

- Các quai ruột dính với nhau và dính vào ruột thừa, RT và manh tràng dính vào thành bụng bên, sau bên, khu trú ổ mủ lại.

- MNL có khi bọc kín và chắc lấy RT, đôi khi phải cắt bỏ phần MNL này cùng với RT.

* Tổn thương đại thể của ruột thừa

- Ruột thừa sung to, có mủ, có giả mạc bọc, mạc treo RT phù nề, nhồi máu Có lỗ thủng ở đầu, thân hay gốc RT.

- Ruột thừa hoại tử: lấm tấm nốt hoại tử đen trên ruột thừa, hay RT mầu vàng úa hay đen sẫm phù nề và mủn nát một phần hay toàn bộ, dịch mủ chảy ra ổ bụng từ lòng ruột thừa.

- Đáy manh tràng và gốc ruột thừa: còn tốt, hay phù nề, mủn nát.

- Vị trí của ruột thừa: RTcó thể ở HCP, sau manh tràng, giữa các quai ruột, trong tiểu khung, dưới gan, hố chậu trái

2.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Bệnh nhân được ghi nhận trong bệnh án từ khi vào viện cho đên khi ra viện theo cùng một mẫu bệnh án nghiên cứu.

2.3.2.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

* Các yếu tố dịch tễ học:

- Thời gian bị bệnh đến khi được mổ

* Các triệu chứng lâm sàng:

- Đau bụng hố chậu phải, đau nửa bụng phải, hay đau khắp bụng.

- Bí trung đại tiện, ỉa lỏng hay táo bón.

- Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao

- Môi khô, lưỡi bẩn + Triệu chứng thực thế:

- Co cứng thành bụng, phản ứng thành bụng vùng HCP

- Chọc dò ổ bụng: có dịch mủ thối.

* Các triệu chứng cận lâm sàng

+ Công thức máu: bạch cầu cao (>10.0G/L), bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao (> 70%).

+ Siêu âm ổ bụng: thấy có dịch ổ bụng (vị trí, số lượng ) có ổ dịch quanh RT, HCP, Douglas

Vị trí, kính thước ruột thừa:

+ XQuang bụng không chuẩn bị: có dấu hiệu của tắc ruột cơ năng, ổ bụng mờ, thành các quai ruột dày, không có liềm hơi ( để phân biệt với VPM do thủng dạ dày).

- Tình trạng ổ bụng: sạch hay bẩn, có dịch đục, đen hay mủ trắng, nhiều hay it, vị trí Có giả mạc không, nhiều hay ít.

- Có dính: RT vào thành bụng bên, sau bên, RT với các quai ruột và MNL, dính giữa các quai ruột với nhau.

- Vị trí ruột thừa trong ổ bụng: HCP, sau manh tràng, trong tiểu khung, sau quai hồi tràng, dứơi gan, hố chậu trái.

- Tình trạng ruột thừa: viêm mủ, hoại tử, gốc RT.

- Vị trí thủng của ruột thừa.

- Số lượng và vị trí trocart

- Phương pháp cắt RT, kỹ thuật cắt RT

- Xử lý ổ bụng: Hút dịch mủ và giả mạc, cấy mủ.

- Số lượng dịch rửa, loại dịch

- Dẫn lưu ổ bụng: vị trí, số lượng.

- Những khó khăn gặp trong mổ.

- Thời gian mổ: được tính từ lúc bắt đầu rạch da cho đến khi đóng xong các lỗ trocart.

2.3.2.4 Theo dõi và điều trị sau mổ

- Thời gian đau sau mổ: có dùng thuốc giảm đau.

- Thơì gian lưu thông tiêu hoá trở lại: có trung tiện, tính bằng giờ, ngày.

- Tình trạng vết mổ: nhiễm trùng là khi có viêm nề đỏ vết mỗ, chân ống dẫn lưu: thời gian để ông dẫn lưu (tính bằng ngày).

- Kháng sinh sau mổ: loại kháng sinh và thời gian sử dụng.

- Các biến chứng sau mổ: chảy máu lỗ trocart, áp xe tồn dư.

- Thời gian năm viện: tính từ ngày bệnh nhân được mổ đến khi ra viện. Ngày phẫu thuật được tính là ngày thứ nhất nằm viện (tính bằng ngày).

- Kết quả GPBL của ruột thừa.

- Kết quả cấy mủ làm kháng sinh đổ.

MÔ TẢ KỸ THUẬT MỔ NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VPM DO VRT

Sử dụng dàn máy mổ nội soi Karl Storz

Nguồn sáng lạnh Xenon 300W, cường độ ánh sáng 300W.

- Nguồn sỏng được dẫn qua dõy cỏp quang dài 250 cm, ứ 4,8mm, nối với camera.

* Hệ thống camera nôị soi:

- Độ phân giải trung tâm đạt trên 450 dòng Chắc năng Zoom với tiêu cự25-50mm Điều khiển tạo hình ảnh tự động có hệ thống khử nhiễu (anti moire/anti-gird filter) Độ nhạy ánh sáng mức tối thiểu 3 lux.

- Tốc độ ghi hình tự động hoặc có thể điều chỉnh (Shuter speed) từ 1/50 đến 1/10.000 S).

* Màn hình : Sony 21 inch, loại chuyên dung cho PTNS

* Hệ thống bơm hơi tự động:

- Áp suất nén tối đa 30mmHg.

- Hệ thống điều áp tự động, làm cho áp lực khí trong ổ bụng ít biến đổi.

- Hệ thống báo động bằng ánh sáng và âm thanh.

* Các dụng cụ phẫu thuật nội soi:

- Các trocart 5mm và 10mm

- Các pince phẫu tích, có răng, không răng, cong, thẳng

- Pince cong đầu tù, đầu nhọn

- Móc đốt điện (crocher), kẹp đốt điện lưỡng cực (Bipolar)

- Hệ thống hút và tưới rửa ổ bụng

- Túi plastic để lấy bệnh phẩm

* Dao mổ diện công suất cao 350W

2.4.2.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ

- Khám lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán xác định

- Khám toàn diện để gây mê toàn thân

- Loại trừ các chống chỉ định về gây mê và mổ nội soi ổ bụng

- Giải thích cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

- Đặt sonde bàng quang, vệ sinh vùng mổ bụng.

Sau khi được gây mê NKQ – dãn cơ dài, người bệnh được năm đầu dốc

* Phẫu thuật viên và phụ 1 đứng bên trái người bệnh

Phụ dụng cụ đứng bên phải người bệnh.

Bàn dụng cụ ở phía chân bệnh nhân Màn hình ở bên phải người bệnh.

2.4.2.2 Bơm hơi phúc mạc và đặt trocart

- Rạch da ở trên rốn khoảng 1 – 1,5 cm, rạch cân và phúc mạc, rồi đưa 1 trocart 10mm vào ổ bụng ( theo phương pháp Hasson).

- Bơm CO2 với áp lực ≤ 12 mmHg, lúc đầu tốc độ bơm 2,5 lít/phút, khi áp lực = 12mmHg đưa tốc độ bơm lên tối đa của máy 30 lít/phút, có thể thay đổi áp lực từ 8-14 mmHg tuỳ thuộc từng người bệnh (trẻ, già, có bệnh lý hô hấp, tim mạch).

- Đưa camera vào qua trocart 10mm, tiến hành quan sát kỹ toàn bộ ổ bụng, để đánh giá dịch mủ, tổn thương khác RT, vị trí RT để lựa chọn vị trí các trocart còn lại.

1 trocart 5mm ở hố chậu trái.

1 trocart 10mm ở hố chậu phải hơi cao hơn manh tràng.

Khi có dịch mủ nhiều ở trên gan và hố lách, vị trí 2 trocart này phải hơi cao gần ngang rốn để có thể đưa máy hút lên cao tới hố lách và trên gan.

2.4.2.3 Kỹ thuật cắt ruột thừa

Có 3 kỹ thuật cắt ruột thừa nội soi: cắt ruột thừa trong ổ bụng, cắt ruột thừa ngoài ổ bụng và cắt phối hợp, trong trường hợp VPM do VRT ta nên cắt ruột thừa trong ổ bụng để tránh biến chứng nhiễm trùng lỗ trocart ở hố chậu phải. Đầu tiên nên hút tối đa dịch mủ ở hố chậu phải, Douglas, dưới và trên gan trước rồi mới tiến hành cắt ruột thừa, lấy dịch mủ để nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ.

- Bộc lộ RT: giải phóng các tạng dính vào RT như MNL, các quai ruột non và gỡ RT ra khỏi thành bụng: ta thường dùng pince cặp ruột có mõn dài và ít răng và đầu ống hút để gỡ; kiểm tra xem RT vở mủ và thủng chưa, ở vị trí nào của RT.

- Dùng pince có răng cặp vào đầu hay thân RT căng nâng lên để bộc lộ rõ mạc treo RT.

Kẹp và đốt MTRT bằng pince Bipolaire, rồi dùng kéo cắt cho đến tận gốc RT, sát mành tràng Chú ý giải phòng RT đến tận gốc, nhất là những ruột thừa có một đoạn năm trong thanh mạc của manh tràng.

- Buộc gốc RT bằng 1 hay 2 nút chỉ Roeder hay nơ thòng lòng, dùng que đẩy chỉ để thit chặt chỉ hay dùng pince buộc chỉ rồi cắt chỉ Có thể kẹp thêm 1 clip Buộc 1 nút chỉ về phía thân ruột thừa cách gốc RT 0,5 – 1cm để khi cắt

RT xong dịch mủ trong lòng RT không chảy ra ổ bụng.

Cắt RT giữa 2 nút chỉ; chấm iode hay đốt điện mỏm niêm mạc RT.Không cần khâu vùi gốc RT.

- Lấy ruột thừa qua trocart 10mm ơ hố chậu phải trực tiếp nếu thấy đường kính RT ≤ 10mm.

Nếu đường kính ruột thừa > 10mm và có bờm mỡ dầy, cho ruột thừa vào túi plastic hay ngón tay găng vô khuẩn hay bao cao su rồi đưa ra ngoài qua lỗ trocart ở rốn.

- Bơm lại hơi ổ bụng và bắt đầu tưới rửa ổ bụng bằng HTM 0,9%, đầu tiên là hố chậu phải, Douglas, trên và dưới gan, tưới và hút từng vùng cho đến khi nước trong.

Sau đó quay nghiêng bàn sang phải để tưới rửa hố chậu trái, hố lách, lấy giả mạc nếu dễ lấy và không cổ gắng lấy những chỗ dính quá.

- Dùng gạc lau lại ổ bụng các chỗ đã tưới rửa và kiểm tra lại cầm máu MTRT, gốc RT.

- Nếu thấy dịch mủ ít, hút và lau là đủ thì không cần tưới rửa.

Nên đặt một dẫn lưu Douglas hay hố chậu phải, bằng 1 sonde nhựa nhỏ hay to tuỳ từng trường hợp.

Nếu thấy cần, có thể đặt dẫn lưu vào HCP, dưới gan, hố lách hay ổ áp xe. Đưa dẫn lưu ra lỗ 10mm ở hố chậu phải và khâu cố định, xoay lại tư thế bệnh nhân, xả hết CO2, rút các trocart và đóng lại các lỗ trocart 1 lớp bằng chỉ Nilon Riêng lỗ 10mm ở rốn cần đóng 2 lớp cân phúc mạc bằng chỉ vicryl (2/0 - số 0).

2.4.2.5 Xử lý các tình huống phức tạp

Trường hợp RT hoại tử toàn bộ tới tận gốc không thể buộc chỉ được, ta phải khâu bằng một mũi chữ U, chữ X hay khâu một túi vùi gốc RT Nếu manh tràng phù nề và mủn nát, ta nên đặt một dẫn lưu vào manh tràng qua gốc ruột thừa khâu cố định xung quang chân dẫn lưu và khâu cố định manh tràng vào thành bụng, đưa ống dẫn lưu ra trực tiếp chỗ thành bụng gần nhất. Nếu là ruột thừa sau manh tràng, chui vào thành bụng sau hay thanh mạc đại tràng, ta mở một lỗ cửa sổ ở MTRT sát gốc RT và cắt RT ngược dòng. Nếu là một áp xe RT trong ổ bụng, ta cụng phải cắt RT cố lấy được toàn bộ RT, nếu không ta để lại thành cơ nhưng phải lấy bỏ lõi RT, hút sạch mủ,bơm tưới rửa ổ áp xe và đặt một dẫn lưu vào ổ áp xe, 1 dẫn lưu Douglas.Gửi RT làm giải phẫu bệnh lý và cấy mủ làm kháng sinh đồ.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

2.5.1 Kết quả thành công của PTNS:

* Tiêu chuẩn thành công của phẫu thuật nội soi:

- Cắt được RT và xử lý được gốc RT, lau rửa ổ bụng và dẫn lưu, bệnh nhân khỏi bệnh và ra viện.

- Cắt được RT, lau rửa và dẫn lưu ổ bụng, bệnh nhân có các biến chứng như: nhiễm trùng lỗ trocart, có ổ đọng dịch trong ổ bụng, việc điều trị nội khoa có kết quả, không phải mổ lại, khỏi và ra viện.

* Phẫu thuật nội soi không thành công khi:

■ Có các biến chứng như chảy máu sau mổ, áp xe trong ổ bụng VPM sau mổ do dò manh tràng phải mổ lại hay bệnh nhân tử vong.

▪ Không thực hiện được việc tìm và cắt RT, hoặc chảy máu, thủng ruột… phải chuyển sang mổ mở.

2.5.2 Đánh giá kết quả phẫu thuật:

● Các chỉ tiêu nghiên cứu:

- Số lượng và vị trí các trocart

- Theo dõi và điều trị sau mổ: đau, trung tiện, dẫn lưu, thuốc, kháng sinh

- Thời gian nằm viện sau mổ

● Phân loại kết quả phẫu thuật:

- Tốt: phẫu thuật an toàn, không có tai biến, bệnh nhân ra viện không có biến chứng sớm sau mổ.

- Trung bình: có các biến chứng sớm sau mổ nhưng nhẹ, điều trị nội khoa và ra viện.

- Kết quả xấu: có biến chứng sau mổ phải mổ lại, tử vong sau mổ.

* Kết quả kiểm tra sau ít nhất là 3 tháng: Sau 3 tháng BN được khám lại hoặc đánh giá qua mẫu câu hỏi, hoặc qua điện thoại.

- Tốt: BN khỏi hoàn toàn không có các biến chứng liên quan tới cuộc mổ như dò chỉ hay nhiễm trùng vết mổ, dính và tắc ruột sau mổ, thoát vị lỗ trocart

- Trung bình: bệnh nhân có các biến chứng nhẹ do PTNS nhưng điều trị khỏi như dò chỉ, đau vết mổ.

- Xấu: có biến chứng điều trị không kết quả, phải mổ lại do tắc ruột, do thoát vị lỗ trocart.

SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ

- Sai số do bác sĩ ghi chép: thiếu thông tin trong hồ sơ bệnh án, cần loại bỏ.

* Nghiên cứu hồi cứu: Sử dụng bệnh án đủ tiêu chuẩn tại phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức Hà Nội Thu thập các thông tin cần thiết cho đề tài theo 1 mẫu bệnh án, gửi giấy mời khám lại để đánh giá kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp qua thư bằng mẫu phiếu kiểm tra kết quả mổ để BN điền vào hoặc phỏng vẫn qua điện thoại.

2.7.2 Phương pháp xử lý số liệu

- Các số liệu được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Epi-Info 6.04

- Sử dụng các test thổng kê y học.

- Các biến số rời rạc được mô tả theo tỷ lệ phần trăm, khi so sánh các biến rời rạc sử dụng thuật toán χ 2

- Các biến liên tục được mô tả dưới dạng trị số trung bình, cộng trừ phương sai và khi so sánh sử dụng test T- student.

Kết quả so sánh khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới

Biểu đồ 3.2 Phân bổ bệnh nhân theo địa dư Thành thị %

Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Cán bộ hưu %

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

3.2.1 Thời gian từ khi xuất hiện đau bụng đến khi được mổ

Bảng 3.2 Thời gian đau đến khi mổ

Thời gian ( ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Bảng 3.3 Triệu chứng cơ năng

Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đau HCP và đau nửa bụng phải Đau khắp bụng

Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân

Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể

Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ%

Phản ứng thành bụng HCP, co cứng nửu bụng phải

ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

Bảng 3.6 Số lượng bạch cầu và tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính

Số lượng BC và tỷ lệ BC ĐNTT Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Bảng 3.7 Hình ảnh siêu âm ổ bụng

Kết quả siêu âm Số bệnh nhân Tỷ lệ %

NỘI SOI CHẨN ĐOÁN

Tình trạng ổ bụng Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Không có dịch Dịch đục Mủ

Bảng 3.9 Tình trạng ruột thừa

Tình trạng ruột thừa Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Vị trí thủng Đầu Thân Gốc

Tình trạng gốc RT Bình thường

Nề + mủn Không tìm thấy RT trong mổ

Bảng 3.10 Chẩn đoán trong mổ

Chẩn đoán trong mổ Số bệnh nhân Tỷ lệ %

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI

Biểu đồ 3.4 Số lượng trocart

Vị trí Trocart Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Rốn + HCP + HCT + Hạ vị

3.5.3 Phương pháp xử trí ruột thừa:

Biểu đồ 3.5 Phương pháp xử trí ruột thừa

3.5.4 Kỹ thuật cắt ruột thừa

Bảng 3.12 Kỹ thuật cắt ruột thừa

Kỹ thuật cắt RT Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Buộc, kẹp clip gốc RT

Bảng 3.13 Phương pháp xử lý ổ bụng

Phương pháp xử lý ổ bụng Số trường hợp Tỷ lệ %

Tưới rửa ổ bụng + dẫn lưu

Tưới rửa ổ bụng + không dẫn lưu

Lau ổ bụng + không dẫn lưu

Bảng 3.14 Thời gian phẫu thuật

Thời gian phẫu thuật ( phút) Tổng số bệnh nhân Tỷ lệ %

Thời gian phẫu thuật TB

Thời gian phẫu thuật ngắn nhất

Thời gian phẫu thuật dài nhất

3.5.7 Tỷ lệ thành công của phẫu thuật nội soi:

Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thành công của phẫu thuật

THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

3.6.1 Thời gian có nhu động ruột trở lại

Bảng 3.15 Thời gian có nhu động ruột trở lại

Thời gian có nhu động lại Số bệnh nhân Tỷ lệ %

3.6.2 Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ:

Bảng 3.16 Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ

Thời gian ( ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ %

3.6.3 Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ:

Bảng 3.17 Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ

Thời gian ( ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ %

3.6.4 Kháng sinh điều trị sau mổ:

Bảng 3.18 Kháng sinh điều trị sau mổ

Loại kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Gentamycin…) Điều trị theo KSĐ

3.6.5 Thời gian điều trị kháng sinh sau mổ:

Bảng 3.19 Thời gian điều trị kháng sinh sau mổ

Thời gian ( ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ %

3.5.6 Thời gian nằm viện sau mổ:

Bảng 3.20 Thời gian nằm viện sau mổ

Thời gian ( ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ %

TG nằm viện sau mổ TB

TG nằm viện ngắn nhất

TG nằm viện dài nhất

3.6.6 Kết quả giải phẫu bệnh lý ruột thừa:

Bảng 3.21 Kết quả giải phẫu bệnh lý ruột thừa

Kết quả Số bệnh nhân Tỷ lệ %

VRT mủ, áp xe thành RT

BỆNH ĐI KÈM

Loại bệnh Số bệnh nhân Tỉ lệ %

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

3.8.1 Đánh giá kết quả sớm

Biểu đồ 3.7 Đánh giá kết quả sớm

3.8.2 Biến chứng sớm sau mổ:

Bảng 3.23 Biến chứng sớm sau mổ

Biến chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Nhiễm trùng lỗ Trocart Áp xe tồn dư Ổ đọng dịch

3.8.3 Kết quả khám lại sau sau mổ ít nhất là 3 tháng:

Biểu đồ 3.8 Kết quả khám lại sau mổ ít nhất là 3 tháng

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Một số đặc điểm dịch tễ học

Đặc điểm lâm sàng

4.2.1 Thời gian từ khi bệnh nhân xuất hiện đau bụng đến khi được mổ 4.2.2 Triệu chứng cơ năng

Đặc điểm cận lâm sàng

Nội soi chuẩn đoán

Kết qủa điều trị

4.5.3 Phương pháp xử lý ruột thừa

4.5.4 Kỹ thuật cắt ruột thừa

Theo dõi và điều trị sau mổ

4.6.3 Thời gian nằm viện sau mổ

4.6.4 Kết quả giải phẫu bệnh lý

Đánh giá kết quả

4.8.1 Thành công của phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị VPMRT4.8.2 Đánh giá kết quả

( Theo kết quả nghiên cứu )

( Theo kết quả nghiên cứu )

Dự kiến kế hoạch nghiên cứu

- Viết đề cơng từ tháng 10-12 năm 2009

- Thông qua đề cơng tháng 01 năm 2010

- Thu thập số liệu từ tháng 02-10 năm 2010

- Xử lý số liệu và viết luận văn từ tháng 10-11 năm 2010

- Báo cáo luận văn tháng 12 năm 2010.

1 Tôn Thất Bách, Lê Cao Đài, Đặng Hanh Đệ (1998): “Ngoại khoa bổ túc đại học”, Đại học y khoa Hà Nội, tr 255-258.

2 Nguyễn Thanh Bình (1995): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới VPM và kết quả điều trị ngoại khoa

142 trường hợp VPMRT tại bệnh viện tỉnh Hải Hưng”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.

3 Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội (2002): Bệnh học ngoại khoa tập 1, tr 95-96.

4 Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội (2004): Bệnh học ngoại khoa sau đại học – NXB y học.

5 Bộ y tế - Kỷ yếu các công trình NCKH (2004): Số 491 y học thực hành

6 Nguyễn Trinh Cơ (1985): “Viêm ruột thừa cấp tính”, Chuyên khoa ngoại, NXB y học Hà Nội, tr 45-62.

7 Triệu Triều Dương (2002): “Nghiên cứu chẩn đoán viêm ruột thừa cấp và kỹ thuật cắt ruột thừa qua nội soi”, Luận án tiến sỹ y học - Học viện Quân y

8 Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Thanh Minh, Đỗ Đình Công, Phan Minh Trí (1999): “Nhận xét khâu thủng dạ dày tá tràng qua nội soi ổ bụng”, Báo cáo khoa học Đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X – tr 118-123.

9 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Bình Tường Lâm (2003): “Phẫu thuật nội soi điều trị VPM ruột thừa”,

Y học Tp.Hồ Chí Minh, tập 7 phụ bản số 1/2003.

10 Đỗ Minh Đại, Phan Thanh Nguyên, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Ngọc Bảo Long (2004): “Phẫu thuật nội soi điều trị VPM ruột thừa”, Y học thực hành số 491, tr.230. gặp ở Bệnh viện Việt Đức gần đây”, Tạp chí Ngoại khoa 9, tr.297-308.

13 Nguyễn Đình Hối (1988): “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại khoa, Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh, tr 113-161.

14 Vương Hùng (1991): “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 5-13.

15 Đỗ Xuân Hợp (1968): “Manh và trùng tràng”, Giải phẫu bụng, NXB Y học và thể dục thể thao, tr.211-220.

16 Nguyễn Văn Khoa (1996): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chuẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính”, Luận án PTS khoa học Y - Dược Hà Nội.

17 Nguyễn Văn Khoa, Phạm Gia Khánh, Nguyễn Quang Hùng, Nguyễn Văn Xuyên (1995): “Tình hình cấp cứu và điều trị VRT cấp tại Viện quân y 103 từ 1988 – 7/1993’’, Ngoại khoa 9, tr.288-296.

18 Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Văn Tần và CS (1996): “Cắt túi mật qua nội soi ổ bụng tại bệnh viên Bình Dân (nhân 210 trường hợp)”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học bệnh viện Bình Dân tháng 12/1996.

19 Nguyễn Đăng Ninh (1997): “Cắt bỏ ruột thừa”, Phẫu thuật ống tiêu hoá,

NXB y học Hà Nội, tr.165-197.

20 Nguyễn Quang Quyền (1993): “Giải phẫu bụng”, NXB Y học Hà Nội.

21 Nguyễn Quý Tảo (1986): “Viêm ruột thừa”, Giải phẫu bệnh các phủ tạng, ĐH Quân y, tr.65-66.

22 Nguyễn Đình Thạch, Nguyễn Văn Thành, Đoàn Thành Công, Võ Quang Trung, Đoàn Công Dũng, Mạc Tấn Cường và CS (2004):

“Cắt RT qua ngả nội soi ổ bụng trong điều trị VRTC và biến chứng”, Tạp chí Y học 2004, tr 361-365.

23 Nguyễn Ấu Thực (2002): “Phúc mạc viêm”, Bệnh học Ngoại khoa sau bụng, Học viên quân y, tr 85-93.

25 Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc (2003) “Phẫu thuật cắt túi mật nội soi ở người cao tuổi”, Y học thành phố Hồ Chí Minh.Tập 7, phụ bản số 1/2003.

26 Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy “ Phẫu thuật nội soi

VPMRT” Báo cáo tại hội nghị khoa học bệnh viện Bình Dân 2007. Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bình Dân thành phố Hồ Chí Minh.

27 Nguyễn Tăng Miên, Lê Văn Tầm, Phan Phú Kiểm “Phẫu thuật nội soi ruột thừa” Nội san y khoa số 12/2008 – Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng.

28 Đào Tuấn (2007) “Nghiên cứu ứng dụng PTNS điều trị VPM do VRT tại bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội từ 2006 – 2007”, Luận văn bác sỹ CK2 - Đại học y Hà Nội

Laparoscopy appendectomy in the elderly”, Sugical Endoscopy 20(6):

30 Harrell, Andrew G; Lincourt, Amy E; Novitsky, Yuri W; Rosen, Michael J; Kuwada, Timothy S; Kercher, Kent W; Sing, Ronald F; Heniford, B Todd (2006) “Advantages of Laparoscopic

Appendectomy in the Elderly” The American Surgeon, Volume

72, Number 6, June 2006 , pp 474-480(7), Southeastern Surgical Congress

31 Guller U , Jain N , Peterson ED , Muhlbaier LH , Eubanks S , Pietrobon R (2004) “ Laparoscopic appendectomy in the elderly ” Surgery 2004 May;135(5):479-88

32 Boris Kirshtein, Zvi Howard Perry, Solly Mizrahi and Leonid Lantsberg (2009) “Value of Laparoscopic Appendectomy in the

Elderly Patient” Springer New York, Volume 33, Number 5 / May,

33 Sorinel Lunca, George Bouras, Narcis Sandy Romedea (2004) “ Acute Appendicitis in the elderly patient: Diagnostic proplems prognostic factors and outcomes” December 2004 Vol 13 No 4, 299- 303

34 Sülberg D, Chromik AM, Kersting S, Meurer K, Tannapfel A, Uhl

W, Mittelkửtter U (2009) “Appendicitis in the elderly : CRP value as decision support for diagnostic laparoscopy” Chirurg 2009 Jul;80(7):608-14

35 J F Y Lee, C K Leow and W Y Lau 2001 “Appendicitis In The

36 Gỹnay GĩRLEYİK, Emin GĩRLEYİK, Selỗuk UNALMIŞER

“Abdominal surgical emergency in the elderly” The Turkish Journal of Gastroenterology 2002, Volume 13, No 1, Page(s) 47-52

37 Charudutt Paranjape MD, Samir Dalia BA, James Pan BS, Ann Salvator MS, Mark Horattas MD, Akron General Med

“APPENDICITIS IN ELDERLY- A CHANGE IN THE LAPAROROSCOPIC ERA” RESIDENT/FELLOW SCIENTIFIC SESSION PROGRAM Friday, April 28, 2006, pp.85 – 86

Versus open appendectomy: a single instrution study”, J Soc LaparoEn dosc.Surg, 1 (4), pp 323-324.

39 Baker A , (1999): “ Laparoscopic appendicectomie: a trainees xeperience”, N.Z.Med J 112 (1089), pp 208-211.

“Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis”, Surg.Endosc, Vol 18, pp.969-973.

41 Barrat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G (1999): “Does laparoscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies”, Surg Laparosc Endosc., 9 (1), pp.27-31.

42 Bouillot JL, Aouad K, Alamovich B, Thomas F, Sellam P, Fourmes traux J, Bethoux JP, Alexandre JH., Hopital Hotel Dieu – Paris (1998): “ Laparospic appendicetomiy in the adult” , chirugie 1998, 123

43 Chiarurgi M., Buccianti., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E (1996), “Laparoscopic compared with open appendidectomy for acute appendicitis: a prospective study”, Eur.J. Surg., 162(5), pp.385-396.

44 Ciani S, Chuaqui B (200): “Histological features of resolving acute,

“Value of Laparoscopy in suspected appendicitis”, Lengenbecks – Arch – Chir – Suppl – Kongressbd, 113, pp.550-552.

46 Connor J.J., Garcha I.S., Ramshaw B.J., Mitchell C.W., Wilson J.P., Masson E.M., Durcan T.D., Dozier F.A., Lucas G.W (1995):

“Diagnossic Laparoscopy for ruspected appendicites”, Am.Surg., 61(2), pp.187-189.

47 Cueto J,D Allemagne B, Varquer – Frias JA, Gomer S., Delgado F., Trullenque L, Fejardo R; Valencia S, Poggi L; Balli J, Diar J, Gonzalez R, Mansur JH, Franklin ME, Mexico city, Mexico (2006):

“Morbidity of laparoscopic surgery for complicated appendicitis: an inter national Study” Surg., Endosc.2006; 20(5): 717- 20(ISSN: 1432-2218).

48 Davidson P.M., Douglas C.D., Hosking C.S (1999): “Graded compression ultrasonography in the assessment of the “cough decidion” acute abdomen in chidhooh”, Pediatr.Surg.Int., 15(1), pp.32-35.

“Randomised controlled trial of ultrasonography in diagnossis of acute appendicitis, in corporating the Alvarado score”, BMJ, 14, 321 (7266), pp.919-922.

Laparoscopic treatment of acute appendicitis and appendicular peritonitis ( summary): Acute abdomen: New diagnostic strategy”, Actagastio enterol, belg ISSN 0001 – 5644 CODEN AGEBAX, 1996, Vol 59 N 0 2, [Note (s): pp, 154] (8 ref).

51 Einar A (1988): “Bacteriuria in appendicitis”, The American Journal of surgery, 155, pp 356 – 358.

53 Ferdinando Agresta MD (2004): “Laparoscopic Appendectomy in

Italy:An Appraisal of 26.863 cases”, Journal of Laparoendoscopic & adavanced surgical techniques, Volume 14, Number 1, 2004.

54 Grabham J.A., Sutton C., Nicholson M.L (1999): “ A case for the removal of the “normal” appendix at laparoscopy for suspected acute appendicitis”, Ann.R.Coll.Surg.Engl 81 (4), pp.279 – 280.

55 Grebeldinger S (1996): “ Ultrasonographic diagnosis of acute appendicitis”, Med – Pregl, 49(11-12), pp 487 - 491.

56 Greif W.M, Forse RA (1998): “ Hemodynamic effects of the laparoscopic pneumoperitoneum during sepsis in porcrine endotoxic shock model”, Ann.Surg.277, pp 474 – 480.

57 Harold Ellis, “Appendix” , Section VIII: Appendix and colon.

58 Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P. (1999): “Role of Laparoscopy in the management of acute appendicitis”,

59 John H, Neff U., Kelemen M (1993): “ Appendictis diagnostic today:

Clinical and ultrasonic deductions”, world –J _Surg, 1762), pp.243-249.

60 Karin S.S., O’ regan P.J (1995): “Laparoscopic appendectomy a review of 95 consecutive sucpeted case of appendicitis”, Can J- Surg, 38(5), pp.449-453.

61 Kun CK, Isaac JR, Tekant Y, Ngoi SS, Goh PM (1993):

“Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer”, Br.J.surg.1993, 80 (4): pp.535.

62 Listorto G., Ferranti F., Mancini G., Pizzicannella G, Sablone M.G,Rossi M., D’ Aristotile A., Gaspari A.l (1996): “ The role of

Laparoscopic VS open Appendectomy: A prospective cpmparative study oof 227 patients” ; Surg.Endosc (2003), 17:pp 721 -724

64 Mancini GJ, Mancini ML Nelson HS (2005): “efficacy of laparoscopic appendectomy in appendicitis with peritonitis”, am Surg.

65 Navesz B, Delgadillo X, Cambier E, Richir C, Guiot P (2001): “ laparoscopic and sefety: a report of 96 consecutive case”, Surg,

Laparos, Endose, percutan, Tech 2001 oct., 11(5): pp 313-316.

66 Paya K, Ranhofer U, Rebhandl W, Deluggi S, Horcher E. (2000):”Perforation appendicitis – an indication for laparoscopy”, Sur.

67 Primatesta P., Goldacre M.J (1994): “Appendicectomy for acute appendicitis and other conditions: an epidemio;ogical study” int J-

68 Saffan D.B, Orlando R (1994):” Physiologic effects of Pneumoperitoneum”, Amj: Surg 167, pp 281 -286.

69 Sai Prasad T.R., Chan hon chui, Anette sundfor Jacobesen (2006):

”Laparoscopic appendicectomy in children: A trainee’s Perspective”

“laparoscopic appendectomy in Swizerland: a prisperctivec audit of

71 Sozuer E.M., Berdirli A., Ulusal M., Kayhan E., Ylmaz Z (2000): “

Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, J.

Laparo Endosc Adv.Surg Tech A., 10 (4), pp 2003 -2007.

73 Styrud J, Eriksson S, Gramstriom L (1998): “ treatment of Perforated Apperdicitis: an analysis of 362 Patients Treated during 8 years”, Danderyyd, Weden S, Dig Surg 1998; 15: 683 683-686.

74 Tang E., Ortega A E, Anthone GJ., Beart R.W (1996):

“Intraabdominal abscesses following laparosopic and open appendicetomies”, Surg Endosc 10: pp 327-328.

75 Thorell A., Grondal S., Schedwins K., Wallin G (1999): “ Walue of diagnossis Laparoscopy in fetitle women with suspected appendicitis”,

76 Tronin R.J., Buroa W.A., Grinberg A.A (1996): “ Laparoscopic diagnostic of acute appendendicitis in women”, J –Am Assoc –gynecol

77 Verroken R., Pennickx F., Vanhoe L., Marchal G., Geboes K., Kerremans R (1996): “ Diagnostic accuracy of ultra – sonography and surgical decision – making in patients referred for suspicion of appendicitis”, Acta Chir Beld , 96 (4), pp 158 -160.

78 Zucker K A, Josloff R (1997): “ Laparoscopic appendectomy” , lapar.

79 Fabinani P, bartels A.M, Cussio r., Crafa F., Gugenhem J., Moniel J.(1996) : ‘Traitement par voie coelioscopique des perionites appendiculaires cher L’adulte” Ann Cher 50, N 10 ,pp 892 -895

80 Pierre tousignant, raynald Pineault, Serg Dube Jame H, danielle L.,Martine R., Jean G., canada (2003): ô Variation des taux

Họ và tên: Tuổi Giới: Nam  Nữ 

Nhân dân  Cán bộ hưu  Địa chỉ: Số nhà: Thôn (phố): Xã (phường):

Quận (huyện): Thành phố (tỉnh):

Số hồ sơ hệnh án:

- Thời gian từ khi đau đến khi vào viện ( giờ):

Bệnh toàn thân: Tim mạch  Hô hấp 

Nhiệt độ: Không sốt ( 100G/L 

Bạch cầu đa nhân trung tính: ≤ 70%  và > 70% 

+ Kích thước ruột thừa: To  Không to  Không tìm thấy  + Hình ảnh ổ dịch quannh ruột thừa  Áp xe ruột thừa

- Tư thế bệnh nhân: Ngửa đầu thấp 30 0 và nghiêng trái: 30 0 

- Ngày mổ: Ngày tháng năm

- Vị trí đặt trocart: Rốn + Hố chậu phải + Hố chậu trái 

Rốn + Hố chậu trái + Hạ vị  Rốn + Hố chậu phải + Hố chậu trái + Hạ vị 

- Tình trạng ổ bụng: Không có dịch  Dịch đục  Mủ 

- Tình trạng RT: Căng mủ thủng  Hoại tử thủng  Mủn nát toàn bộ 

- Vị trí thủng: Đầu  Thân  Gốc 

- Đáy manh tràng: Bình thường  Phù nề 

Gốc RT bình thường  Gốc Rt mủn

- Cách thức xử trí RT: Cắt RT: Cắt xuôi dòng  Ngược dòng 

Vùi gốc  Không vùi gốc 

- Cách thức lau rửa ổ bụng: + Tưới rửa bằng HTM 0,9% 

Bằng HTM 0,9% +Betadine  + Không tưới rửa, chỉ hút và lau ổ bụng 

- Đặt dẫn lưu: Số lượng

Vị trí: HCP  Douglas  Duới gan  HCT  Hố lách 

- Lấy mủ cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ: Có  Không 

- Giải phẫu bệnh lý: VRT mủ thủng  VRT hoại tử thủng 

- Chuẩn đoán trong mổ: VPMTT do VRT  VPMKT do VRT  Áp xe RT 

6.2 Chuyển mổ mở : Có  Không 

+ Khó khăn trong mổ: Không tìm thấy RT 

Không khâu buộc được gốc RT 

6.3 Chăm sóc và điều trị sau mổ:

- Kháng sinh ( loại KS, liều lượng, số ngày dùng): 

+ Số ngày dùng kháng sinh 

- Thuốc giảm đau sau mổ: 1 ngày  2 ngày  3 ngày

- Thời gian có trung tiện: giờ  ngày 

- Rút dẫn lưu sau ngày

- Tình trạng nhiễm trùng: Có  Không 

+ Trong ổ bụng (áp xe tồn dư, cách xử trí) 

+ Viêm phổi Có  Không  + Nhiễm khuẩn tiết niệu Có  Không  + Tắc mạch do huyết khối Có  Không  + Loét vùng tỳ đè Có  Không  + Khác

- Số ngày nằm viện sau mổ:

- Cách thức phẫu thuật: Cắt RT dẫn lưu ổ bụng 

Cắt RT không dẫn lưu ổ bụng 

- Chẩn đoán sau mổ: VPMTT do VRT  VPMKT do VRT  Áp xe RT 

- Đánh giá kết quả phục hồi sau mổ: Tốt Trung bình  Kém 

Họ và tên bệnh nhân: Địa chỉ: Để đánh giá kết quả cuộc mổ cho ông ( bà) sau mổ được mổ VPM do VRT bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng, chúng tôi đề nghị ông (bà) trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu vào những ý đúng trong câu hỏi:

1 Tình hình sức khoẻ chung hiên nay so với trước khi mổ

Tốt hơn  Như cũ  Kém hơn 

2 Ăn uống có ngon miệng không: Có  Không 

3 Đi ngoài thế nào: Táo  Ỉa lỏng 

4 Có hay đau bụng cơn không? Có  Không 

5 Đau vết mổ Có  Không 

6 Vết mổ sưng, chảy nước Có  Không 

7 Tại vết mổ có sưng to khi đi lại và bé lại khi nghỉ ngơi: Có  Không 

8 Từ khi mổ đến nay ông (bà) có đi khám hay phải năm viện mổ gì ở đâu không? Nếu có thì thời gian nào? Ngày tháng năm

Sau khi điền vào mẫu trên, ông (bà) gửi lại kết quả cho chúng tôi theo địa chỉ:

Bác sĩ Hoàng Tuấn Việt

Khoa phẫu thuật cấp cứu bụng (phòng 7-8) Bệnh viện Việt Đức Hà Nội Địa chỉ : 40 Phố Tràng Thi – Hà Nội

Nếu có điều kiện, xin mời ông (bà) tời khám lại trong giờ hành chính từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, theo địa chỉ trên, hoặc gọi điện thoại tới Bác sĩ Hoàng Tuấn Việt số điện thoại: DD: 0912.522.798.

Sau khi khám kiểm tra lại chúng tôi sẽ tư vấn sức khoẻ và điều trị cho ông (bà) nếu phát hiện ra điều gì bất thường của cuộc mổ.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hoàng tuấn việt đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc do viêm ruột thừa ở ngời cao tuổi tại bệnh viện việt đức hà nội giai đoạn 2004 - 2009

Mã số : Đề cơng luận văn thạc sỹ y học

Ngời hớng dẫn khoa học tS Kim v¨n vô

Hoàng tuấn việt đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc do viêm ruột thừa ở ngời cao tuổi tại bệnh viện việt đức hà nội giai đoạn 2004 - 2009 Đề cơng luận văn thạc sỹ y học

BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính

GPBL : Giải phẫu bệnh lý

MTRT : Mạc treo ruột thừa

PTNS : Phẫu thuật nội soi

RLTH : Rối loạn tiêu hoá

VPMKT : Viêm phúc mạc khu trúVPMRT : Viêm phúc mạc ruột thừaVPMTT : Viêm phúc mạc toàn thểVRT : Viêm ruột thừa ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1 GIẢI PHẪU – SINH LÝ RUỘT THỪA 5

1.2.1 Phân loại giải phẫu bệnh 7

1.2.2 Đặc điểm đại thể và vi thể của viêm ruột thừa 7

1.3 SINH LÝ BỆNH VÀ VI KHUẨN TRONG RUỘT THỪA VIÊM 8

1.3.2 Vi khuẩn gặp trong VRT 9

1.4 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA PHÚC MẠC 10

1.4.2 Sự hấp thu của phúc mạc 10

1.4.3 Sự tiết dịch của phúc mạc 11

1.4.4 Thần kinh của phúc mạc 11

1.4.5 Phân loại viêm phúc mạc 14

1.6 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VPMRT 17

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

2.2.1 Loại thiết kế nghiên cứu 30

2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn cỡ mẫu: 31

2.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu 34

2.4 MÔ TẢ KỸ THUẬT MỔ NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VPM DO VRT 37

2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 42

2.5.1 Kết quả thành công của PTNS: 42

2.5.2 Đánh giá kết quả phẫu thuật: 42

2.6 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ 43

2.7.2 Phương pháp xử lý số liệu 44

Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45

3.2.1 Thời gian từ khi xuất hiện đau bụng đến khi được mổ 46

3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 48

3.5 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI 50

3.5.4 Kỹ thuật cắt ruột thừa 51

3.5.7 Tỷ lệ thành công của phẫu thuật nội soi: 53

3.6 THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ 53

3.6.1 Thời gian có nhu động ruột trở lại 53

3.6.2 Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ: 53

3.6.3 Thời gian rút ống dẫn lưu sau mổ: 54

3.6.4 Kháng sinh điều trị sau mổ: 54

3.6.5 Thời gian điều trị kháng sinh sau mổ: 55

3.5.6 Thời gian nằm viện sau mổ: 55

3.6.6 Kết quả giải phẫu bệnh lý ruột thừa: 56

3.8.1 Đánh giá kết quả sớm 57

3.8.2 Biến chứng sớm sau mổ: 57

3.8.3 Kết quả khám lại sau sau mổ ít nhất là 3 tháng: 57

Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 58

4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học 58

4.2.1 Thời gian từ khi bệnh nhân xuất hiện đau bụng đến khi được mổ 58 4.2.2 Triệu chứng cơ năng 58

4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 58

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w