1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kinh tế dự án đầu tư thành lập công ty liên doanh sản xuất thuốc thú y Bio - Pharmachemie

67 617 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

HCM SV : Khổng Đức Thành Về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nội dung quản lý Nhà nước bao gồm : xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tư nước ngoài; ban hành các vă

Trang 1

DHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

THANH LAP CONG TY LIEN DOANH

SAN XUAT THUOC THUY -

- TS PHAM MINH TRI

: KHÔNG ĐỨC THÀNH

: 95 QT1 : 1995 _— 1999

Trang 2

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

"hoa: Gaver hid dich Dick pa VỤ LUẬN ÁM TỐT NGHIỆP

Bộ môn : ~«sx— CHÍ Ý ; Sùnh viên phải dân tờ giầy này vào trang thứ nhất của bản

thuyé † mình

Ngành : NGOS CRAYONS NH1 HH khay Lép - BOR

Trang 3

PHAN DANH CHO KHOA, BO MON

Người duyệt (chấm sơ bộ) ;

Don vi:

(dd

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Xý và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Sau fon 1 thing thuc tép tai Cong ty Gén doanh sản xuất thudc thi ĐĐO- DHADMACHEMIE, mặc đủ có những ñạn chế

vé mat thdi gian nhung uới sự giúp đỡ nÏiệt tình

va su quan tam của an Giám đốc Công tụ, các Phong “Ban, cúc Anh Chi phong Kinh doanh xudt nhập Khẩu vé vat chất cũng nhu vé tinh than di

tạo điểu Kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tế va

hoan thanh tot chuyén đề tốt nghiệp nay

Em xin chan thank cdm on Thdy Pham Minh Tri — Tién si Khoa hoc Kink té, da tin tam chi

bdo hubng dain gikp d& em trong tiệc tực hiện chuyén dé tot nghiép nay

Xin chin thanh cdm on Quy Thdy Cô, các

Ban cing Khóa đã đóng góp y Kién để em thực

hién tt chuyén dé

Thanh that cdm on

Sinh vién: Khong Pite Thanh

Trang 5

vo Gl Ria 8 EEA Gt

snl ppm sie Bs Bet Ree bel HEC! LG,

Uuà# b4 rfas6;Está 0ysi@ÈI,:

ab Les rns ÚC wed tuy Ba-ffae«ae TC

se (epic Batley (eS DEES & CWB )

Trang 6

Cul " hth by te seas Epp Tp pk cack “gn” }

9 agai hth 6 thalln Maen dbp dene )

Sal vio thing” AI tant do eh ng edt

Ad tars Fp Œ iu ly’? ve res et “aa be

Vex"

Mi see teas ot — mang sve ff ae Ng Luts 4œ his

ANG Ray BAG Guidi 4D đã & Riác K AF

pec KE fl „1 Ci te ua cây ta 4 DAD

Trang 7

MUC LUC

LOIMG DAU

CHUONG |: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ Trang

I- Khái quát về đầu tư I

Ll Mot s6 kh4i niém co ban vé d4u tu 1

I.1.2 Dự án đầu tư

1.1.3 Quản lý đầu tư và xây dựng

L1.4 Môi trường đầu tư

1.1.5 Khu chế xuất

1.2 Phân loại đầu tư

1.2.1 Căn cứ vào mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư

L2.2 Căn cứ hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản

L2.3 Phân loại theo Nghị định 191/CP (28/12/94)

1.3 Các hình thức đầu tư tại Việt Nam

L3.1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

I.3.2.Doanh nghiệp liên doanh

1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

L4 Những quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực tiếp

nhận đầu tư của nước ngoài 7

L4.2 Quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam trong chính sách thu

hút vốn đầu tư nước ngoài 7

II.1 Tình hình đẫu tư nước ngoài tại Việt Nam từ 1988 — 1998 9

II.2.1 Thành tựu 10

Trang 8

/

f

|

CHUONG II: CO SỬ PHÁP LY CUA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THÀNH LẬP CONG TY

LIEN DOANH SAN XUẤT THUỐC THU Y BIO - PHARMACHEMIE 21 I-Cơ sở pháp lý của dự án 21 I.1 Cơ sở pháp lý 21

L2.1 Bên Việt Nam 21

HƯƠNG III : PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THÀNH LẬP CÔNG TY LIÊN

1.1.2 Nhu cầu máy móc đầu tư 31 H.1.3 Ảnh hưởng đối với môi trường 34

HL.1.4 Phòng cháy, chữa cháy 36 -IL1.5 Nhu cầu nguyên vật liệu - điện nước 37

IL2 Địa điểm và mặt bằng 39

IIL2.1 Vị trí 39 II.2.2 Nhu cầu diện tích sử dụng 39

Trang 9

HI- Phân tích tổ chức lao động, tiền lương

II.1 Nhu cầu lao động

IH.1.1 Phân loại theo tính chất lao động và lương

HI.1.2 Phân loại theo quốc tịch

IH.2 Tiền lương và phúc lợi

HI.2.1 Tổng quỹ lương

1.2.2 Bảo hiểm xã hội

II.3 Nguyên tắc tuyển chọn nhân viên

IV- Phân tích tài chính

IV.1 Tổng vốn đâu tư và nguồn vốn

IV.1.1 Tổng vốn đâù tư

V.4 Thực thu ngoại hối

HƯƠNG IV : HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI D0 DỰ ÁN MANG LAI

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

40

40 4I

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

hong bit cinh Âu tố các nim gin diy Vil Nam dt git hii dtc

(GLP) binh quin la 8,2 %/ nim, réng nim 1995 dyl 9,5%, dite bil co cu tinh (6

chuytn dich theo huting tien be

Ting vin déu ít tước ngoài vde Viel Nam dat 36 ty USD inh dén cuéi

nam 1998) Cong ubi lie dé gia ling nhanh cic det in Miu tie li, cée sin phim va

cing nghé mii tet che cing ty hén Uhé gité nim nhiif vio thy tuding Vil Nam dé ligh cin nhiting cing nghệ điôn lién hén thé gidi Cae cing ty tién doanh wa dei

đu hinh sin xuil wd deta va thy tuding cic sin pliim chil tiong cac, gid canh

hank, C2 chite quin tj, pliin phii, (êm thy vi giti thigu hing bing nhiéu pludng

đậm đớn tin lay người (ôm dang Fin phim mbé cia các cing ty tién deanh

thing nhiing cé thd: ning thay thé hing nhifp mi cin có dinh tuting xuil Khu

cting gip phin thing d tong pluil tiétn chung cia cic nginh nghé Ky hud

ning nghttfe a nginh điểm x7 tê hing héa hing Wutc lute phim phuc vq che nhu cin liébn dang tung nite va xudl thin tong dé tinh we chitn nude gra wie, git cim utr sin wail Mute tn gia nic ding vad tid thé quan hong, cé tic dé ling

oC Vik Nam, tong nhiing nitm 1990 — 1994 gibi chin nubé Gưường tin

thoin vé git cd vd chil luong Uhuéc ui y bin canh dé le sue bién dig wé gid Gute

tn gia she d¢l bién ling, he fphdé luén lain ui dang cic đoạt (“ốc ngoại bệ“ dể”

đảu tệ dức khée che gia sic, gia cim Nhung diốn cuối mềm 1995 thé tung nay

bộ nhip hin lin thi nginh chin nuit pail tién nhanh, dei sing nhin din ngiy cing cao, de dé nhu ciu cung cifp lute phim hing ngiy ma chi yéu le

nguin Uhil gia sie (hee, ga, vit ) đồi đấu các (ogd giá dc, gia ciim kheé manh, chil tiong cao (mit dt, Új (2 mạc cao) Cie nhu ctu é die pliim Uhh y nà các chil be

thie cho dim gia sic, gia cim cha ch nite, cải điển hi thudgl trong chitin nuôi đa

Trang 11

Niim bil deige niu câu cin thidl hong vite fluc wu cic nhu céu cho nginh chin nui vd gif pliin chung cho wie ning cao ty thudl liin đốn của

nginh ning ngbitfp Viel Nam Met the tuting vé cite sin phim Promix Vilamin

wt thing sinh) wa Chute the y hinh lhinh dé dip ting nhu cdu chin nubé gia sie

ANgoni ete cing ty Viel Nam huge cde thinh pin hinh U6, la cin Uhily các công ly

nutbe ngoài đổ xô nao dtu te bing vie mé hinh khie nhau nut think lip cing ty tién doanh, cing ty 100% vén metic ngoné nhee : Cong ty Precone (2 , Cong ty Agritoch, hop ding hap tic kink deanh (He Lan)

Cong ty Lien doanh sin nuit thute thi y la mé hink titn doanh gitta mot

din «6 frhipp nhiin nganh chin nubi gia sic tui Thimh pho Hé Chi Minh wa công

ty mite ngoti chuyén vin xual dutje phitin Cub y (cb od 66 phiin Gah y «a nhin y),

pha hip bi chinh sich tr của của Nha nite Vick Nam, chit luang ấy dang trò

phil lién hinh U6, dic va dang ding wién cde nguén uốn Íhơng tà ngowi nite diều

hc vio nhiing nginh nghé da dang ubé cée mé hinh thie nhaw qay mé ngay

cing lin dé lao va da dang che sin fim, dich ey déi die cung tng ra % “đường

Dé tad : ‘Phin Fich Hinh Fé Due An Diu Te Thanh Kip Cong Ty tien

36 duve gidi (hiệu diy dé hon chi tél hon dE thity v6 dupe higu gud hinh 1 va tinh

thi thé cia du dn 209, Muc dich nghiin clu cia tuén win nay đà “im tậu dung cée vin dé y luin vé déu te nutbe 2,00%, phan lich cic vin dé hink (6, huéu

trong link wpe sin xuil kink doanh thuie Gui y cho nginh chin nuit De db, néi

dung chuk you luin vin lip bung lam r6 hibu qua lit chink, hibu qui tinh đố số

chinh stich ding din cia Nha nite đong vite Va hui vin dda te nie 2/07 cting wii wige tin dung va phil huy ngi lye phuc ry che nite pul titn hinh UE nit

héé thea ding lit dét mii cia Bing va Nha nude,

Do Goi gian được lip thing mẩu và (lẻ ning cin hyn ché nén lagn win chite chitn dễ còn nhiéu itu sh Hiwh mong guy thiy có tin tinh Gf # “ng

din dé luin van dave hoan thién hon

Trang 12

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đức Thành

CHUONG |

- KHAE QUAT VE DAU TUNUCGC NGOAI TAI VIET NAM

IL.1- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẦU TU

Muốn thu hút vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả, điều quan

trọng là bản thân chúng ta phải có được những kiến thức cơ bản về hoạt

động đầu tư nước ngoài Trong phạm vi lý luận này, chúng tôi xin trình bày

những lý luận sau : ,

1.1.1- Đâu tư: Là hoạt động bỏ vốn trong khoảng thời gian dài, vào

kinh danh trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nhau nhằm mục đích sinh

nhưng mục cuối cùng vấn là tính sinh lợi Trong nền kinh tế thị trường,

không thể có khái niệm đâu tư mà không gắn liển với khái niệm sinh lợi

Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì tính sinh lợi không phải dễ dàng

nhận thấy (Định tính)

Đầu tư thường xẩy ra trong khoảng thời gian tương đối dài Vì

thế, trong các đơn vị kinh tế, những hoạt động kinh doanh ngắn hạn không gọi là đầu tư Để cho hoạt động đâu tư thực hiện được, nhất thiết phải có

vốn; vốn bỏ vào đầu tư gọi là vốn đầu tư liên quan đến một số khái niệm

đầu tư, chúng ta có thể tìm hiểu một số khái niệm khác như sau :

Tái đầu tự : Là việc dùng lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp

khác từ hoạt động đầu tư, để đầu tư vào dự án đang thực hiện đầu tư mới ở

Việt Nam

Phân tích Kinh tế Dự án đầu tư trang 1

Trang 13

Đầu tư quốc tế : Là một hình thức quan hệ kinh tế quốc tế,

trong đó diễn ra việc di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích sinh lợi

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam : là việc nhà đầu tư

nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền, hoặc bất kỳ tài sản nào để

tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài

tại Việt Nam

Nhà đầu tư nước ngoài : Là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài

đầu tư vào Việt Nam Trên thế giới, đối tác nuớc ngoài có thể chia làm 04 nhóm sau: nhóm nước thứ nhất : bảy nước công nghiệp hàng đầu (G7), nhóm nước thứ hai : các nước công nghiệp phát triển khác, nhóm thứ ba : các nước công nghiệp mới (NICs), nhóm thứ tư : các nước đang phát triển khác

1.1.2- Du én đẩu tư: Là một tập hợp những để xuất về việc bỏ vốn

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản

phẩm hay dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian nhất định

Trong nền kinh tế bao cấp, chúng ta cũng để cập đến việc xây

dựng dự án đầu tư, lựa chọn phương án tối ưu Song việc tính toán quá đơn

giản, thiếu số liệu điều tra, thiếu căn cứ khoa học, do đó không ít các dự

án hoạt động kém hiệu quả

Ngày nay, khi hoạt động sản xuất - kinh đoanh được vận hành

theo cơ chế thị trường, một dự án đầu tư chỉ có sức thuyết phục, phải đảm

bảo thỏa mãn những yêu cầu về: tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý,

tính chuẩn mực và tính hiệu quả Có đạt được những yêu cầu nói trên, sẽ

giúp chủ đầu tư giảm đến mức tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong

quá trình thực hiện, giúp cơ quan thẩm dinh dé dàng chấp nhận ra quyết

định và cấp giấy phép đầu tư

Dự án đầu tư được soạn thảo kỹ lưỡng, có cơ sở khoa học và

thực tiễn sẽ giúp chủ đầu tư giảm đến mức tối thiểu các rủi ro xảy ra trong

quá trình thực hiện các dự án, chủ đâu tư có chổ dựa vững chắc khi ra

quyết định

1.1.3- Quan bj ddu tr vd xdy dung : LA quan ly Nha nudéc vé qua

trình đầu tư và xây dựng, từ bước xác định dự án đầu tư đến thực hiện đầu

tư và cả quá trình dự án vào khai thác, sử dụng đạt mục tiêu đã định

Trang 14

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đức Thành

Về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nội dung quản lý Nhà nước

bao gồm : xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và chính sách đầu tư

nước ngoài; ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đâu tư nước

ngoài; hướng dẫn các ngành, địa phương trong việc thực hiện các hoạt

động có liên quan tới hợp tác đầu tư nước ngoài; cấp, thu hồi giấy phép

đầu tư; quy định việc phối hợp giữa cơ quan Nhà nước trong quản lý hoạt

động đầu tư nước ngoài

1.1.4- Méi trường đầu te: Là một môi trường kinh tế bao gồm : các yếu tố tự nhiên và xã hội, có môi quan hệ tương tác với nhau nhằm đảm

bảo sự tổn tại và phát triển của hoạt động đầu tư trong khoảng không gian

và thời gian nhất định

Môi trường đầu tư là điểu kiện tiên quyết tạo ra mọi cơ hội đầu

tư, là công cụ đều tiết việc phân bổ các dự án đầu tư phù hợp với cơ cấu

kinh tế, cơ cấu ngành và vùng lãnh thổ Môi trường đầu tư càng thuận lợi thì khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài càng lớn

1.1.5 %fu chế xuất : Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng

xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động

xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp

I2/- PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ

Để tiện việc quản lý, trong thực tiễn sản xuất kinh doanh hoạt động đầu tư được phân thành nhiều loại ở các góc độ khác nhau, như sau :

I.2.1- Căn cứ vào mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư

Hoạt động đầu tư được chia thành 2 loại như sau :

Đầu tư gián tiếp : Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý và điểu hành hoạt động đầu tư

Đầu tư trực tiếp : Là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư trực tiếp

tham gia quản lý điều hành qui trình thực hiện và có thể quyế định toàn bộ

mọi hoạt động nếu là doanh nghiệp 100% vốn của mình hoặc tham gia

quyết định nếu là doanh nghiệp liên doanh Trong đâu tư trực tiếp, người

bồ vốn vốn ra có thể là người trong nước cũng có thể là người nước ngoài

Trang 15

Trong trường hợp vốn và người có vốn là người nước ngoài thì hoạt động

đầu tư đó là đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.2- Căn cứ các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư mới là hình thức đầu tư mà vốn bỏ ra để hình thành các

công trình mới với bộ máy quản lý mới cho công trình này Đây là hình

thức đầu tư mà vốn bỏ ra để xây dựng các đơn vị kinh tế, nhằm tạo ra giá

trị tài sản mới từ không đến có

Đầu tư chiểu sâu là hình thức đầu tư mà vốn bỏ ra để cải tạo,

mở rộng các công trình đã có hoặc hiện đại hoá, nỗng độ hóa thiết bị

Đầu tư chiểu sâu có ưu điểm là tận dụng được năng lực sản xuất

đã có sẵn để phát triển năng lực sản xuất mới, ít vốn đầu tư, tận dụng kinh nghiệm quản lý đã có, không cần mở rộng mặt bằng mà chỉ thay thế thiết

bị Tuy nhiên trước khi quyế định đầu tư mới hay đầu tư chiều sâu, nhà đầu

tư cần đánh giá đầy đủ năng lực sản xuất hiện có để xem hay huy động

hết năng lực sản xuất hay chưa

Hiện nay, trong điều kiện khó khăn của đất nước, để nâng cao mức sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất cần kết hợi hai hình thức trên

để rút ngắn thời gian và tiết kiệm vốn

I2.3- Phân loại theo NÐ 191/CP (28-12-1994)

Theo cách phân loại của NÐ 191/CP (28-12-1994), thì các dự án đầu

tư có vốn đâu tư của nước ngoài tại Vệt Nam, được chia thành 2 nhóm sau :

Dự án đầu tư thhuộc nhóm A : bao gồm các dự án cơ sở hạ tầng,

khu công nghiệp, khu chế xuất, các dự án BOT; các dự án có vốn đầu tư

từ 40 triệu 40 USD trở lên thuộc các ngành : điện, khai khoáng, dầu khí,

luyện kim, xi măng, hóa chất, cơ khí, điện tử, cảng biển, sân bay, viễn

thông, trung tâm thương mại, khu văn hóa, du lịch,kinh doanh bất động sản; các đự án văn hóa, báo chí, xuất bản, các dự án thuộc lĩnh vực an ninh

quốc phòng: các dự án sử dụng đất đô thị từ 5 hecta trở lên và các loại đất

khác từ 5O hecfa trở lên Những dự án này được thẩm định bởi Hội đồng

thẩm định cấp Nhà nước và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định

Dự án đầu tư thuộc nhóm B : là dự án đầu tư còn lại, không

thuộc danh mục các dự án nhóm A việc xét duyệt và cấp giấy phép đầu tư các dự án này thuộc quyển quyết định của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu

Trang 16

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Không Đức Thành

Mục đích cách phân loại này nhằm phục vụ cho việc phân cấp

xét duyệt và thẩm định các dự án có vốn đầu tư nước ngoài

L3- CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

1.3.1- Hop tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

(CBC : Contractual Business Co-operation)

La văn bản được ký giữa hai bên hoặc nhiều bên, để cùng nhau tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân

Theo hình thức này, hai bên hoặc nhiều bên được hợp tác kinh

doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh như : hợp tác sản xuất phân

chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm Đối tượng, nội dung, thời hạn kinh

doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ giữa các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng hợp tác kinh daonh

1.3.2- Deanh nghiép liên doanh (JV : Joint Venture enterprise)

Là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập

tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định lý giữa Chính

phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp do doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam; hoặc

do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp

đông liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với đầu tư nước ngoài

hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam

Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty

trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

Giá trị phần góp của mỗi bên trong doanh nghiệp liên doanh

được xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm góp vốn Các bên chia

lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên, trừ trường hợp các bên có sự thỏa thuận khác qui định trong hợp đồng liên doanh

Trang 17

I.3.3- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

(100% Foreign Capital Enterprise)

Là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại

Việt Nam Doanh nghiệp được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn và có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh

Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các

doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở thỏa thuận với chủ doanh nghiệp, được

mua lại một phần vốn của doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp liên

doanh

Lưu ý :

+ Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp Trường hợp đặc biệt, tỉ

lệ này có thể thấp hơn nhưng phải được cơ quan quản lý Nhà nước về đầu

tư nước ngoài chấp thuận Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được giảm vốn pháp định

+ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài và thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong Giấy

phép đầu tư đối với từng dự án theo quy định của Chính phủ nhưng không quá 50 năm Căn cứ vào quy định của Úy ban thường vụ Quốc hội, Chính

phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án nhưng tối đa không quá

70 năm

+ Nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư những công trình kết cấu hạ tầng có thể ký kết vớ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, các

hình thức sau :

Hợp đồng xây dựng kinh doanh - chuyển giao

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyển của

Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình

kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư

nước ngoài chuyển giao không bổi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt

Nam

Trang 18

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đức Thành

Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyển của

Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ

tÂng; sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình

đó cho Nhà nướcViệt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư

quyển kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hổi

vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý

Hợp đồng xây dựng — chuyển giao

Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nức có thẩm quyển của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ

tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công

trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho

nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi

nhuận hợp lý

L4- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRONG LĨNH VỰC TIẾP NHÂN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

L4.1- Mục tiêu chấp nhận đầu tư của Chính phủ Việt Nam

Thứ nhất : Tranh thủ vốn và kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm và phương pháp quản lý tiên tiến của nước ngoài, đào tạo đội ngũ công nhân

kỹ thuật có trình độ cao, đội ngũ cán bộ quản lý và nhà kinh doanh giỏi

Thứ hai : Trên cơ sở hợp tác với nước ngoài, nước ta có điều

kiện tham gia rộng rãi và nhanh chóng tạo được chỗ đứng ngày càng vững

chắc, trong phân công lao động quốc tế, tạo được thế mạnh trên thị trường

thế giới

Hệ quả của 2 mục tiêu trên là mở rộng hợp tác kinh tế trên cơ

sở khai thác có hiệu quả tài nguyên của đất nước Tạo thêm công ăn việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và các dịch vụ thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho sự nghiệp công nghiệp hóa của nước nhà

I.4.2- Quan điểm cơ bản của Nhà nước Việt Nam trong chính

sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài

+ Quan điểm đảm bảo quyển lợi cho người đầu tư vào Việt Nam

Trang 19

Nhà nước Việt Nam đảm bảo quyển sở hữu đối với vốn đầu tư

và các quyền lợi chính đáng khác của người đầu tư nước ngoài; tạo điều

kiện thuận lợi và các thủ tục dễ dàng cho người nước ngoài vào đầu tư;

điểu kiện cho bên nước ngoài an tâm đầu tư vào Việt Nam; tạo điều kiện

thuận lợi cho người đầu tư nước ngoài, tham gia rộng rãi vào công tác quản

lý và điều hành xí nghiệp

+ Quan điểm khuyến khích chủ đầu tư bỏ vốn vào Việt Nam

Nhà nước ta hoan nghênh và khuyến khích các tổ chức và cá

nhân nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập,

chủ quyền, tuân thủ pháp luật Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng và các bên cùng có lợi

Để tạo môi trường thuận lợi, thu hút nhiêù vốn nước ngoài, Nhà

nước ta có những chủ trương được đảm bảo bằng luật, để khuyến khích đầu

tư nước ngoài Tạo điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản, nhanh chóng

cho bất cứ chủ đầu tư quốc tế nào đầu tư vào Việt Nam Biện pháp cơ ban

là quy định các loại thuế một cách hợp lý, có tính đến mức thuế được ban

hành ở khu vực Đông Nam Á và Châu Á-Thái Bình Dương Nhà nước Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực và

địa bàn sau đây : lĩnh vực sản xuết : sẵn xuất hàng xuất khẩu; nuôi, trồng,

chế biến nông lâm thủy sản; sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo

vệ môi trường sinh thái, đầu tư vào nghiên cứu phát triển; sử dụng nhiều

lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam; xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công

nghiệp quan trọng Địø bàn: miễn núi, vùng sâu, vùng xa, những vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn

+ Quan điểm về đảm bảo quyển tự chủ trong hoạt động kinh

doanh cho các nhà đầu tư nước ngoài

Các bên tham gia đầu tư, “có toàn quyển quyết định chương

trình và kế hoạch kinh doanh của mình” Qui định này phù hợp với cơ chế

mở cửa, phù hợp với nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài Tuy

nhiên, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải hoạt động phù hợp với các mục đích nhiệm vụ ghi trong điều lệ và giấy phép đầu tư Nếu xí nghiệp có hành động vi phạm pháp luật thì có thể bị giải thể

Các quan điểm này xây dựng trên cơ sở vừa có lợi cho ta, vừa

đảm bảo lợi ích chính đáng của bên nước ngoài, đẩy mạnh hơn nữa việc

thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam

Trang 20

Trường DH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đức Thành

I- TÌNH HÌNH ĐẦU)! RƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT XA4 KỪ

NAM 1988 DEN 1998

IL1- TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ

1988 - 1998:

Luật đầu tư nước ngoài lân đầu tiên được ban hành tại Việt Nam

năm 1987 sau đó được bổ sung lần đầu 30/6/1990, lần thứ hai vào ngày

23/12/1992, lần thứ ba vào ngày 16/04/1993 Cùng với những văn bản

pháp qui khác, luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng đã tạo môi trường

pháp luật thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài

Tính đến hết năm 1998 đã có 2573 dự án được cấp phép đầu tư với tổng vốn đầu tư là gần 36 tỷ được chia theo các năm như sau:

Nam Số dự án Số vốn đầu tư (Triệu USD)

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

Qua bảng thống kê ta thấy từ năm1988 — 1998 ta thấy nhịp độ

đầu tư tăng khá rõ rệt, bình quân tăng 40%/năm Tuy nhiên do ảnh hưởng

tình hình khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam Á tình hình đầu tư trong những

năm gần đây bị chựng lại một cách rõ rệt, mức giảm trên 20% mỗi năm

Trang 21

11.2- DANH GIA CHUNG VE TINH HINH ĐẦU TƯ NƯỚC

NGOAI VAO VIET NAM

H.2.1- Thành tựu

Đầu tư nước ngoài thời gian qua, đã tạo được những tác dụng

tích cực thúc đẩy nền kinh tế nước ta Tác dụng đó, được biểu hiện ở các mặt cụ thể sau:

+ Đã tạo được cơ cấu đầu tư trong nước ngày càng hợp lý, góp

phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng

công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Qua hợp tác đầu tư, đã khai thác và nâng cao được năng lực sản xuất của các cơ sở hiện có, đồng thời đã tạo ra năng lực sản xuất mới trong

một số ngành công nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, khách sạn và đã

góp phần quan trọng làm biến đổi bộ mặt kinh tế đất nước, củng cố vị trí

và tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới

Thông qua các hoạt động của đầu tư nước ngoài, chúng ta đã

tiếp nhận những thành tưu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới trong

một số ngành như : thông tin liên lạc, thăm dò dầu khí, công nghiệp điện

tử, lắp ráp ôtô, xe máy, hóa chất, nông nghiệp, xây dựng khách sạn đạt

tiêu chuẩn quốc tế ; học hỏi được một số kinh nghiệm kinh doanh và quản

trị xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường Nhờ đó nhiều sản phẩm mới đạt

chất lượng tốt, mẫu mã đẹp ra đời, tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị

trường Việt Nam và quốc tế

+ Về phát triển các vùng lãnh thổ ; việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần hình thành một số địa bàn kinh tế trọng điểm, làm nòng

cốt để kéo theo các vùng khác cùng phát triển Ở Việt Nam như :

* Miền Bắc : Hà Nội - Hải Phong — Thành phố Hạ Long

* Miền Trung : Huế-Quảng Nam đà Nẵng-Dung Quất Quảng Ngãi

* Miễn Nam : Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Sông Bé — Ba

Ria Viing Tau

Cả nước thành lập 16 khu công nghiệp và khu chế xuất, trong đó

riêng ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 11 khu công nghiệp và khu

chế xuất như : khu chế xuất Linh Trung, Tân thuận v.v

Trang 22

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM ŠSV : Khổng Đức Thành

+ VỀ tạo việc làm và thu nhập cho người lao động ; số lao động

làm việc trong doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã tăng từ 65.000 người

vào cuối năm 1994 lên đến hơn 90.000 người vào cuối năm 1996

Ngoài ra, đầu tư nước ngoài còn gián tiếp tạo việc làm và thu

nhập cho hàng chục vạn lao động xã hội ở các lĩnh vực khác như : công

nhân xây dựng, các công tác địch vụ có liên quan v.v

Nhiều nhà đầu tư đã thực hiện tốt các quy định về lao động và

tiền lương Nhìn chung, tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người Việt Nam được hưởng lương cao hơn các khu vực kinh tế khác Thu nhập tối thiểu cho một lao động giản đơn do Nhà nước quy định là 35USD/tháng, song nhiều doanh nghiệp đã đạt trung binh 85 — 100

USD/tháng Theo kết quả khảo sát tại các xí nghiệp liên doanh ở thành

phố Hồ Chí Minh và Hà Nội của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho

thấy mức lương tháng của cán bộ quản lý cấp phòng dao động khoảng 200

- 300 USD/tháng ; của viên chức nghiệp vụ khoảng 70 — 100 USD/tháng ;

của công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, công nhân điều hành phân

xưởng có mức lương trung bình từ 35 - 50 USD/tháng ; thấp nhất là lương học việc khoảng 20 USD/tháng Đối với khối văn phòng đại diện, mức

lương tạp vụ thấp nhất là 80 USD/tháng, nhân viên thừa hành từ 200 -

300UST/tháng, trưởng văn phòng đại diện mức lương từ 500 — 700 USD/tháng

+ Về doanh thu ; thì doanh thu của các xí nghiệp có vốn FDI

qua các năm như sau :

DOANH THU CỦA CÁC XÍ NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Năm Doanh thu Trong đó xuất khẩu

Trang 23

TÌNH HÌNH NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CÁC DỰ ÁN ĐẦU

TƯ NƯỚC NGOÀI

Nguồn : Bộ Kế Hoạch va Dau Tu

Cùng với tốc độ tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài ở các ngành khác nhau trên toàn quốc, ngành sản xuất thuốc thú y tích cực kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư tại Việt Nam để cải thiện tình hình sản xuất

và đẩy mạnh xuất khẩu Và một trong những dự án đó là: “Dự án đâu tư thành lập công ty liên doanh sản xuất thuốc thú y BIO-PHARMACHEMIE”

Trong những năm qua, thuế lợi tức chiếm tỉ lệ đáng kể (27%) trong tổng số thu cho ngân sách Nhà nước từ các xí nghiệp có vốn FDI

Tuy nhiên, con số trên chưa phải là cao, vì phần lớn các dự án đầu

tư nước ngoài đang trong quá trình triển khai chưa có lời hoặc đang trong giai

đoạn được miễn giảm thuế lợi tức

HI2.2- Hạn chế

Bên cạnh những tác dụng và hiệu quả đạt được, hợp tác đầu tư với

nước ngoài còn một số tổn tại cần khắc phục sau đây :

+ Về định hướng dau tu:

Mặc dù Nhà nước ta xác định được chương trình phát triển kinh

tế xã hội trong tương lai, nhưng vẫn chưa triển khai chi tiết, cụ thể Từ đó

dẫn đến phía Việt Nam chủ động mời gọi hợp tác đâu tư, nhưng hoàn toàn bị động theo ý đồ của phía đầu tư nước ngoài

Việc lựa chọn mục tiêu đầu tư phần nhiều do nước ngoài để ra và

Trang 24

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đúc Thành

năng, chỉ nặng khai thác cơ sở vật chất hiện có, thậm chí hoàn toàn không

phù hợp với quy hoạch phát triển địa phương và của vùng Có những dự án

đầu tư quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, có thể sử dụng vốn trong nước để thực

hiện, nhưng một số chủ đầu tư Việt Nam vẫn đòi hợp tác với nước ngoài

Phía cơ quan cấp giấy phép đầu tư trong thời gian qua chỉ dựa trên cơ sở thấy hợp lý và cần thiết, chứ chưa xét giấy phép theo quy hoạch đã chuẩn bị sẵn

Bên cạnh đó, chúng ta phải nhìn nhận rằng Việt Nam hiện nay chưa có môi

trường đầu tư hoàn hảo

s* Về công tác xúc tiến đầu tư:

+ Quan ly Nhà nước trong hoạt động xúc tiến đầu tư còn thiếu

chặt chẽ Một số đơn vị Việt Nam tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo có nội

dung liên quan đến đầu tư nước ngoài không xin ý kiến của cơ quan quản lý ;

nội dung một số hội nghị không phản ánh đúng thực trạng của đất nước,

không thể hiện rõ chính sách khuyến khích của Nhà nước Việt Nam trong

quan hệ kinh tế đối ngoại

+ Công tác nghiên cứu đối tác nước ngoài chưa được tổ chức tốt,

thiếu chuẩn bị dự án đầu tư tiền khả thi trước khi mời gọi hợp tác đầu tư Số

lượng dự án phía Việt Nam đưa ra để mời gọi hợp tác đầu tư thì khá nhiều,

nhưng chưa chuẩn bị chu đáo Nhiều dự án, còn ở dạng sơ sài đến mức chỉ có

tên dự án

+ Một số nơi thường nóng vội trong việc lựa chọn đối tác nước

ngoài với bất cứ giá nào Từ đó dẫn đến nhiều nhân nhượng, chấp nhận nhiều thiệt thòi cho phía Việt Nam

+ Chưa coi trọng việc xây dựng hồ sơ dự án Nhiều đơn vị thường xem đó là “thủ tục”, cho nên làm chiếu lệ, hình thức, để xin cấp phép Có trường hợp, toàn bộ hỗ sơ xin cấp giấy phép từ hợp đồng điều lệ, luận chứng

kinh tế kỹ thuật, đều do phía nước ngoài soạn sẵn

Về thẩm định và cấp giấy phép đầu tư:

Thủ tục cấp giấy phép đầu tư của Việt Nam vẫn còn rườm rà,

phức tạp, nhất là khâu xét duyệt ở địa phương Điều này đã làm thời gian

chờ đợi từ 6 tháng đến 2 năm Những tháng cuối năm 1995 cơ chế “một cửa" theo quy định của Nhà nước bắt đầu có hiệu lực đối với các thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, trên thực tế chế độ một cửa một dấu vẫn chưa thành hiện thực Hiện nay, để Chính phủ phê chuẩn

và cấp giấy phép đầu tư, cần phải thông qua ít nhất 8 Bộ, Ngành hữu quan

Trang 25

của cơ quan Ngoại giao và An ninh Trong số các thủ tục để hoàn chỉnh bộ

hồ sơ dự án, thủ tục nặng nề và đài nhất là thủ tục cấp đất Quá trình cấp đất

phải qua nhiều “cửa ải”, từ địa phương với Trung ương với hơn 10 con dấu

Từ khi ban hành thủ tục đầu tư mới (NĐÐ 191/CP-28/12/1994) chỉ có 31% số

dự án được xét duyệt, cấp giấy phép đúng quy định của thủ tục đầu tư mới,

số còn lại vượt thời gian so với quy định

s Về chính sách quản lý các dự án sau khi có giấy phép:

Việc quản lý các dự án sau khi có giấy phép chưa chặt chẽ, dẫn

đến một số tổn tại trong chính sách quản lý như sau:

+ Những dự án do địa phương xét duyệt, nhìn chung chưa thực

hiện một cách nghiêm túc theo quy định mới, thậm chí ở một số nơi về cơ

bản làm theo thủ tục cũ, gây phiển hà cho chủ đầu tư

+ Thời gian thực hiện một hồ sơ nước ngoài trung bình gấp 3 lần thời gian quy định — chưa kể thời gian chủ đầu tư thăm đò, chọn đối tác

Kết quả kiểm tra việc thực hiện thủ tục hành chánh trong lĩnh vực

đầu tư xây dựng cơ bản ở các văn phòng Kiến trúc sư trưởng, Sở Địa chính

và Sở Kế Hoạch đầu tư cho thấy, quy trình hiện nay phải qua 16 bước ở 12

bộ phận từ dân (đển bù giải tỏa) đến phường, xã, quận, huyện, sở,

ngành.v.v , chưa kể giai đoạn hồ sơ đi từ Sở Kế hoạch đầu tư, Văn phòng

Kiến trúc sư trưởng, sở Địa chính đến UBND Thành phố, Bộ Kế Hoạch và

Đầu Tư, Tổng cục Địa chính đến Chính phủ

Vấn để nổi cộm gây chậm trễ trong xây dựng công trình là việc cấp đất, đến bù di dân, giải phóng mặt bằng Một số dự án sau khi cấp giấy phép nhiều năm, vẫn chưa có mặt bằng để xây dựng Ngoại trừ những khó

khăn khách quan, thì nguyên nhân chính dẫn đến việc chậm trễ này là do

thiếu biện pháp tích cực để di dân, không nghiêm túc xem xét có khả năng giải tỏa hay không, việc tính toán đến bù khi lập dự toán không được coi trọng Ngoài ra ở một số liên doanh, bên Việt Nam hầu như khoán trắng việc xây dựng cho người nước ngoài, không tham gia vào khâu khảo sát, thiết kế,

đấu thầu, giám sát thi công, dẫn đến giá thành công trình tăng nhiều so với

Trang 26

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đúc Thành

Theo quy định của Chính phủ, các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Mặt khác, nhiều ngành, nhiều cơ quan Nhà nước lại có trách nhiệm quản lý

các đơn vị trực thuộc có hợp tác đầu tư nước ngoài, trong khi đó UBND Tỉnh,

Thành phố lại phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chính phủ về việc quản

lý toàn diện trên địa bàn lãnh thổ về mọi lĩnh vực kinh tế — chính trị - văn

hoá - xã hội - an ninh Đây là điều chưa hợp lý và Nhà nước cẩn có quy định cụ thể

+ Công tác kiểm tra các dự án đã cho thấy những thiếu sót như :

thiếu theo dõi thường xuyên việc triển khai dự án ; không kịp thời giải quyết những khó khăn vường mắc trong thực hiện dự án ; một số cơ quan Nhà nước

thực hiện việc kiểm tra một cách tùy tiện, không đúng pháp luật ; cán bộ

kiểm tra chưa nắm vững nội dung và phương pháp kiểm tra, nhất là kiểm tra tài chính của xí nghiệp

* Về công tác bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư nước ngoài:

Điều 9 Chương II của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định : “tài sản của xí nghiệp liên doanh phải được bảo hiểm tại Công ty bảo

hiểm Việt Nam hoặc tại các Công ty bảo hiểm do hai bên thỏa thuận” Các

loại hình bảo hiểm mà xí nghiệp tham gia trong quá trình hoạt động như : bảo hiểm hỏa hoạn, mất cắp.v.v cho tài sản ; bảo hiểm trách nhiệm của

chủ đầu tư đối với người làm thuê ; bảo hiểm xe cơ giới ; bảo hiểm tai nạn

cá nhân.v.v

Thực tiễn cho thấy, nhiều dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trình lên Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xin cấp giấy phép hoạt động không để cập đến công tác bảo hiểm Trong số dự án đầu tư được cấp phép, chỉ có một

số dự án bảo hiểm toàn bộ hoạt động của mình ở Việt Nam với Tổng công ty

bảo hiểm Việt Nam (BAOVÏET), như các hãng thăm đò và khai thác dầu

khí: Total - Pháp ; BP - Anh ; Enterprise - Anh Pháp v.v còn lại phần

lớn chưa tham gia bảo hiểm hặc mới tham gia một vài loại hình bảo hiểm với BAOVIET và một số lại tham gia bảo hiểm ở nước ngoài

* Về hoạt động của Công đoàn trong liên doanh:

Theo số liệu théng kê ban đầu, đến nay mới chỉ khoảng 1/3 xi

nghiệp thành lập được các tổ chức Công đoàn Nhưng các tổ chức Công

đoàn, cũng như các tổ chức đại diện công nhân chưa phát huy đây đủ các

chức năng trong việc bảo vệ các quyển lợi, lợi ích hợp pháp của mọi người

Trang 27

% Về cử cán bộ của Việt Nam tham gia quản lý trong các

doanh nghiệp liên đoanh:

Người của bên Việt Nam, được chọn để tham gia vào liên doanh ít thông hiểu pháp luật chính sách, không nắm vững trách nhiệm, nhiệm vụ và quyển hạn của mình Cán bộ Việt Nam thiếu năng lực nghiệp vụ chuyên

môn, lại phải đối mặt với những nhà kinh doanh sừng sỏ, lõi đời đã dẫn đến

hậu quả làm không đúng pháp luật, hoặc e dè, nể nang, phó mặc cho bên nước ngoài thao túng điều hành xí nghiệp

s* Về lao động - tiền lương:

Quy chế lao động có nhiễu quy định không đây đủ, không phù hợp

với thực tế Điều đó dẫn đến sự tùy tiện trong vận dụng Cụ thể là:

+ Nhiều xí nghiệp không tiến hành ký hợp đồng lao động và thõa ước lao động tập thể, hoặc có ký thì nội dung quá sơ sài, không phù hợp với

quy chế lao động Một số chủ đầu tư nước ngoài, có thái độ đối xử thô bạo với người lao động, sa thải công nhân tùy tiện không đúng quy định của Nhà

nước

+ Trong quy chế hợp đồng lao động, Nhà nước không hướng dẫn loại công việc nào sẽ ký hợp đồng nào, nên dẫn đến nhiều xí nghiệp ký hợp

đồng theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định dưới một năm với thời hạn

3 - 6 tháng mặc dù công việc ổn định, thường xuyên Điều này đã làm quyền lợi của người lao động và nghĩa vụ với Nhà nước bị thiệt hại

+ Quy định về thời gian làm việc nghỉ ngơi, giải quyết tranh chấp

lao động còn nhiều điểm chưa rõ ràng Cường độ và thời gian làm việc ở các

xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường cao hơn các khu vực kinh tế khác

từ 1,2 — 2 lần Cường độ làm việc căng thẳng cộng với thời gian làm việc kéo dai (10 — 12 giờ/ngày) mà không được thanh toán tién lam thêm giờ theo quy định, cũng là trong một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đình công,

bãi công.v.v

+ Luật và các văn bản đưới luật chưa quy định về mức lương theo

ngành nghề, về xây dựng thang bảng lương hoặc lương của người nước

ngoài Do vậy, đã có tình trạng một số xí nghiệp kéo đài thời gian thử việc

hoặc nâng cao định mức lao động để trả lương thấp hơn mức tối thiểu Một

số xí nghiệp, áp dụng lương tối thiểu với lao động có kỹ thuật, hoặc trả lương cho người nước ngoài cao gấp nhiều lần so với người Việt Nam có cùng trình

độ và cùng công việc

Trang 28

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đức Thành

+ Quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm là đối với cán bộ, công

nhân viên chức Nhà nước được cử sang làm việc ở các xí nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài (khoảng 60% trong tổng số trên 90.000 lao động đang làm việc

trực tiếp ở khu vực này) cũng chưa cụ thể, chưa rõ ràng, gây thắc mắc và

không an tâm trong các tập thể lao động thuộc các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

+ Quy định về học nghề, học việc tại xí nghiệp thiếu cụ thể nên

nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng việc đào tạo nghề tai xí nghiệp để tuyển lao động có tay nghề làm việc chính thức, nhưng trả lương theo học nghề

Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do công tác phổ biến và

thực hiện pháp luật về lao động chưa được coi trọng Việc thi hành và giám

sát thi hành pháp luật về lao động có lúc còn tùy tiện Tuy nhiên, có thể nói

rằng, việc thực hiện sai các quy định về tién lương, không phải do thiếu luật

hay luật không rõ rằng Đa số các vi phạm này là do vai trò của cán bộ Việt Nam trong liên doanh quá yếu Những cán bộ này vì ngại va chạm với người

nước ngoài, hoặc nặng lợi ích cá nhân đã không kiên quyết đấu tranh để

thực hiện đúng quy định

$% Về góp vốn và quản lý vốn góp trong doanh nghiệp liên

doanh

Vấn để góp vốn của bên Việt Nam, là một băn khoăn của những

người có trách nhiệm Góp vốn như thế nào, thực hiện được bao nhiêu, quản

lý và sử dụng vốn ra sao - đó mới là những chỉ số phản ánh thực chất kết quả của đầu tư

Tỉ lệ góp vốn của bên Việt Nam thường thấp hơn bên nước ngoài, thậm chí ngay cả tỉ lệ góp vốn thấp, nhưng quy mô vốn đầu tư quá lớn khiến bên việt Nam cũng rất chật vật tìm nguồn vốn góp

Đa số bên Việt Nam góp vốn bằng nhà xưởng, quyển sử dụng đất, phần đóng góp bằng tiễn không đáng kể và thường gặp khó khăn, làm cho

đối tác nước ngoài vịn vào đó để kéo dài việc góp vốn, và bên Việt Nam thường bị yếu thế trong việc nắm quyển kiểm soát Công ty liên doanh

Hiện tượng khá phổ biến, là ai có đất thì sẽ trở thành chủ đâu tư, tìm đối tác nước ngoài để liên doanh, bất chấp lĩnh vực hợp tác có quen

thuộc hay không Do đó, thường gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai dự

án và chịu thua thiệt trong kinh doanh

Trang 29

Do thiếu kinh nghiệm, ít thông tin lại chưa có sự hướng dẫn của cơ

quan Nhà nước, nên bên Việt Nam thường phó mặc việc nhập khẩu máy

móc thiết bị cho bên nước ngoài, không kiên quyết đấu tranh về giá, chất

lượng máy móc thiết bị Có nhiều trường hợp thiết bị quá cũ, lạc hậu vẫn

được nhập vào Việt Nam, hoặc giá thiết bị được nâng cao hơn thực tế Có trường hợp có thể mua ở Việt Nam, chất lượng không kém so với nhập khẩu

nhưng không được thực hiện

Hiện nay, chưa có một quy chế về định giá máy móc thiết bị do

bên nước ngoài đưa vào Việt Nam để góp vốn vào liên doanh, về giá vật tư, giá bán sản phẩm của công ty Nhà nước bị thất thu thuế lợi tức, bản thân đối

tác Việt Nam cũng chẳng chia lãi được bao nhiêu vì bên nước ngoài trích lợi nhuận qua giá

Vụ kỹ thuật Bộ Công nghiệp nhẹ đã tiến hành khảo sát 727 thiết

bị máy móc và các dây chuyển công nghệ trong cả nước Kết quả cho thấy

76% thiết bị mới nhập là những thiết bị sản xuất trong những năm 1950 ~

1960, 2/3 thiết bị đã được khấu hao hết, 50% thiết bị được tân trang lại và có

20% số thiết bị đã sử dụng trên 5 năm Đối tác nước ngoài đã tính giá cao

hơn thực tế khoảng 15 - 20% Thậm chí có những trường hợp trên hóa đơn chứng từ ghi rõ thiết bị nhập từ nước thứ 3 vào Việt Nam Nhưng thực tế

thiết bị đó lại được đưa từ nước thứ 3 vào nước đối tác và họ thải thiết bị cũ

hơn sang nước ta

Về góp vốn của bên nước ngoài, thì các nhà đầu tư nước ngoài

được phép vay vốn ở thị trường tài chính trong nước Nhưng do hệ thống ngân hàng của ta còn kém phát triển, thiếu vốn, dẫn đến các nhà đầu tư phải

tìm vốn ở nơi khác Do đó không tránh khỏi việc kéo dài thời gian góp vốn

của đối tác

s Việc chuyển giao công nghệ:

Phần lớn các công nghệ sử dụng ở các doanh nghiệp liên doanh,

đều mang tính chất gia công lắp ráp để sử dụng công nhân rẽ ở Việt Nam

Do thiếu thông tin và kinh nghiệm, nên thời gian qua chúng ta không xác

định đúng về trình độ kỹ thuật, cũng như định giá đúng công nghệ được

chuyển giao trong dự án đầu tư

Đối tác nước ngoài, về cơ bản đã thu hồi vốn đầu tư ngay ở quá

trình đầu tư xây dựng cơ bản, do đó khi công trình liên doanh đi vào hoạt

động, đối tác nước ngoài không quan tâm nhiều đến hiệu quả hoạt động của

nó, gây khó khăn cho quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 30

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM SV : Khổng Đức Thành

Trong nhiều dự án liên doanh, các đối tác Việt Nam chỉ mới chú

trọng bàn bạc kỹ đến việc thực hành chuyển giao máy móc thiết bị, nhiều

công trình, sau khi đi vào hoạt động, chuyên gia kỹ thuật và công nhân Việt Nam không vận hành được, tạo ra sản phẩm kém chất lượng Lý do chính là khi chuyển giao công nghệ, lợi dụng sơ hở của phía Việt Nam, các đối tác nước ngoài đã không chuyển giao các hướng dẫn, kinh nghiệm vận hành và

các bí quyết công nghệ

% Về cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng, do bị tàn phá nặng nể trong suốt 30 năm chiến

tranh và thiếu vốn để nâng cấp, nằm trong tình trạng hết sức lạc hậu, yếu kém như : điện, nước thiếu, đường sá xuống cấp Riêng hệ thống thông tin

liên lạc, viễn thông có được cải thiện, nhưng giá dịch vụ đắt hơn so với các

nước trong khu vực và hoạt động lại mang tính chất độc quyền gây khó khăn

cho khách hàng nước ngoài và trong khu vực

* Về nghĩa vụ tài chánh đối với Nhà nước

Nhìn chung, các xí nghiệp chấp hành tốt việc thực hiện các nghĩa

vụ thuế đối với Nhà nước Tuy nhiên, một số xí nghiệp do số sách kế toán không rõ ràng, vi phạm nguyên tắc thu chỉ tài chính, nên gây nhiễu khó khăn cho việc quyết toán tài chính

Điều này, một mặt do ý thức chấp hành luật pháp chưa nghiêm

của doanh nghiệp ; phần khác do công tác điều hành của ta, Bộ Tài chính và Tổng cục thuế không thông báo kịp thời giấy phép do Bộ Kế hoạch và Đầu

tư cấp Có những trường hợp, khi đơn vị đã đi vào hoạt động mà cơ quan tính

thuế chưa biết Bên cạnh đó, cơ quan thuế chưa xử phạt thích đáng các trường hợp cố tình không đăng ký thuế và kê khai nộp thuế

Một số xí nghiệp có biểu hiện trốn tránh, dây dưa việc thực hiện

nghĩa vụ đối với Nhà nước, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập khẩu và đặc biệt là thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài Về thuế chuyển lợi

nhuận ra nước ngoài, các nhà quản lý và dư luận cho rằng khó kiểm soát

việc thu loại thuế này ; các nhà đầu tư có nhiều cách chuyển tiền lậu thuế Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài là một thứ thuế mà các nhà đầu tư có nhiều phù phép để nộp ít, cán bộ quản lý khó phát hiện vì nó có thể ngụy trang dưới nhiều danh nghĩa chuyển tiển trả nợ nước ngoài, xuất khẩu hàng

hóa nhưng không chuyển tiền về Việt Nam, nhập khẩu nguyên vật liệu với

giá cao, hay xuất hàng giá thấp.v.v

Trang 31

+ Về hoạt động của khu chế xuất:

Trong thời gian qua hoạt động này không thành công cho lắm, nguyên nhân của vấn để này như sau:

+ Các khu chế xuất chọn đối tác nước ngoài không thích hợp,

thực lực tài chánh yếu, khiến phải thay đổi đối tác trong quá trình thực hiện, làm ảnh hưởng tốc độ triển khai khu chế xuất

+ Địa điểm lựa chọn khu chế xuất chưa thật hấp dẫn các nhà đầu

tư nước ngoài cụ thể như:

- Không gần cảng, sân bay ; không gần các nguồn nguyên vật

liệu, nguồn nhân công đổi đào, các lợi thế của nước chủ nhà

- Xây dựng trên những vùng có cơ sở hạ tầng yếu kém, hoặc chi phí ban đầu về cơ sở hạ tầng quá cao Không có điều kiện để nối liền khu

chế xuất với thị trường nội địa

+ Chưa có sự phân biệt về chế độ ưu đãi đầu tư giữa khu chế xuất

và các loại hình đầu tư khác Thủ tục xin cấp phép vào hoạt động khu chế xuất chủ yếu còn nhiều phiền hà, chưa tạo điều kiện thuận lợi đễ đàng cho

các chủ đầu tư nước ngoài

Qua phân tích trên chúng ta thấy rằng, mặc dù môi trường đầu tư

Việt Nam còn nhiều vấn để, nhưng số lượng đầu tư nước ngoài vẫn gia tăng

và tình hình chung tương đối khả quan Tuy nhiên, để có thể thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài, đòi hỏi Nhà nước cần có những biện pháp khắc phục những hạn chế và các nguyên nhân dẫn đến các tổn tại đã đề cập trên Tất cả những khó khăn và tổn tại nói trên, khiến cho chủ đầu tư nước ngoài thiếu an tâm, tin tưởng vào sự nhất quán trong chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Chính phủ Việt Nam

Trang 32

ới Phường Phướ

I.2- CAC BEN LIEN DOANH

Dự án được thành lập dựa trên cơ sở Luật đầu tư nướ

Ngành kinh doanh chính : Chăn nuôi heo

Đại diện được

Chức vụ : Giám Đốc Trụ sở ch

`

ngoài n

Việt Nam và hưởng ứng phong trào

- CƠ SỞ P

Công nghiệp nhẹ v

đầu tư phát tri

van `

Trang 33

Giấy phép thành lập Công ty : 67/QĐ-UB

Giấy đăng ký tại UBND TPHCM Ngày 26/10/1992

Vốn đăng ký: 2.475.000.000 Đông

Số tài khoản : 710A00603

Mở tại ngân hàng Công thương TPHCM

* Công ty THHH Thương mại THÀNH NHƠN

Đại diện được ủy quyển: Ông Bùi Thành Nhơn

Chức vụ : Giám Đốc

Điện thoại :8446181

Trụ sở chính : 313B315 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Q.3 - TP.HCM

Ngành kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh thuốc thú y

Giấy phép thành lập công ty: 489/ GP-UB

Đăng ký tại: UBND TPHCM Ngày : 18/09/1992

Vốn đăng ký: 400.000.000 Đồng

Số tài khoản : 303000152284

Mở tại : Exim Bank

L2.2- Bên nước ngoài:

Ngày đăng: 06/06/2014, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w