LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là các CPSX phát sinh cần được tập hợp để kiểm tra phân tích, và tính giá thành sản phẩm Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất và công nghệ, từng giai đoạn công nghệ, từng chi tiết, từng mặt hàng.
Việc xác định đúng đối tượng chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý chi phí có hiệu quả và tính giá thành nhanh, đầy đủ và chính xác.
1.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Được sử dụng để tập hợp các loại CP có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp CP đã xác định.
- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng được tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức :
Trong đó : H : Hệ số phân bổ chi phí
C : Là tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
T : Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ cho các đối tượng cần phân bổ chi phí
Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể:
Trong đó : Ci : Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i.
1.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 7 Học viện ngân hàng
- Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ số chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, tổ sản xuất; cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất dở dang”: Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm Đối với các
DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì tài khoản
154 chỉ dùng để phản ánh CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ.
- Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”: Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 152 “NVL”; TK 214
“Hao mòn TSCĐ”; TK 155 “Thành phẩm”; TK 632 “Giá vốn hàng bán”
* Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
CPNVL trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu được dùng trực tiếp cho quá trình tạo ra sản phẩm.
Sau khi xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kế toán tiến hành xác dụng, lập bảng phân bổ CPNVL căn cứ hạch toán tổng hợp CPNVL trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu được tính như sau :
CPNVL Trị giá NVL Trị giá Trị giá NVL Trị giá Trực tiếp = xuất dung + NVL còn - còn lại - phế liệu trong kỳ trong kỳ Lại đầu kỳ Cuối kỳ thu hồi
Kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về NVL trực tiếp vào TK 621
“CPNVL trực tiếp ” TK 621 có kết cấu như sau :
+ Bên Nợ: Giá trị NVL trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, công việc, lao vụ trong kỳ.
+ Bên Có: Giá trị NVL sử dụng không hết nhập lại kho, giá trị phế liệu thu hồi, kết chuyển hoặc phân bổ để tính giá thành sản phẩm.
TK 621 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
CPNC trực tiếp : bao gồm tất cả các khoản CP liên quan đến người lao động trực
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho sản xuất
Mua NVL sử dụng ngay cho sản xuất không qua kho
NVL dùng không hết nhập kho
Tiền lương & phụ cấp lương hảip trả cho CN trực tiếp
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Trích trước lương nghỉ phép của CN sản xuất
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí
Chuyên đề tốt nghiệp 9 Học viện ngân hàng tiếp SX không phân biệt là thanh toán cho người lao động hay chưa.
Kế toán CPNC trực tiếp sử dụng TK 622 “ CPNC trực tiếp ” TK 622 có kết cấu như sau :
+ Bên nợ : Tập hợp CPNC trực tiếp SXSP, thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Bên có : Kết chuyển CPNC trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
TK 622 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung.
CPSXC là những chi phí phục vụ và quản lý ở PXSX, bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, CPNVL và dụng cụ sản xuất, CPKH TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài và chi phí bằng tiền khác dùng ở phân xưởng Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí.
TK 627 có kết cấu như sau :
+ Bên nợ : Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Chi phí NV phân xưởng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí theo dự toán
Các khoản ghi giảm chi phí SXC
Chi phí khâu hao TSCĐ
Các chi phí SXC khác
TK 133 Thuế GTGT đấu vào
Phân bổ (hoặc k/c) CPSXC cho các đối tượng
Phân bổ vào giá thành sản phẩm
+ Bên có : K/ c (phân bổ) CPSXC vào CP sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ TK
627 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cuối tháng trên cơ sở các khoản CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp và CPSX chung đã được kết chuyển, kế toán tổng hợp CPSX phát sinh trong tháng, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
K/c chi phí NVL trực tiếp
K/c chi phí NC trực tiếp
Các khoản ghi giảm CP
Xuất bán ngay không qua kho
Tính giá thành sản phẩm
dở dang lúc đầu kỳ, cuối kỳ.
Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ kế toán CPSX và tính giá thành SP theo phương pháp KKĐK
1.3 Tính giá thành sản phẩm
1.3.1 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà DN SX kinh doanh trong kỳ Xác định đúng đối tượng tính giá thành sẽ giúp cho việc lựa chọn phương pháp và tính giá được chính xác và thuận tiện hơn Tuỳ theo đặc điểm, tính chất và mục đích cụ thể của quá trình SX mà đối tượng tính giá thành có thể là: một loại sản phẩm, một tập hợp sản phẩm, nửa thành phẩm.
Kỳ tính giá thành là kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành tính giá cho các đối tượng cần tính giá Kỳ tính giá thành sản phẩm phải được xác định hợp lý, khoa học, đảm bảo tính kịp thời, trung thực Tuỳ theo chu kỳ sản xuất, đặc điểm sản xuất,
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Kết chuyển CPSX dở dang đầu kỳ
Kết chuyển CP nhân công trực tiếp
Kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ
CP NVL chính thực tế sử dụng trong kỳ
SLSP hoàn thành trong kỳ +
SL SP dở dang cuối kỳ
SL SP hoàn thành trong kú
CK quy đổi thành SP hoàn thành x
Chuyên đề tốt nghiệp 13 Học viện ngân hàng tính chất sản phẩm mà định kỳ tính giá thành (theo tháng hoặc theo chu kỳ).
1.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.3.2.1 Phương pháp tính CPSX dở dang theo CPNVLTT
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần CPNVL chính, các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành NVL chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất và mức tiêu hao về NVL chính tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau. Đánh giá SP làm dở theo CPNVL chính thực tế sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà CPNVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, ( thường là > 70%)
1.3.2.2 Phương pháp tính CP dở dang theo KL công việc hoàn thành tương đương
Phương pháp này áp dụng cho những DN có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí, quy trình công nghệ phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí không thống nhất với đối tượng tính giá thành, yêu cầu thông tin hạch toán cao Theo phương pháp này kế toán phải quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành bằng một hệ số quy đổi Phương pháp này được xác định như sau:
CPSX tính cho SPDD cuối kì
SL SPDD cuối kỳ quy đổi thành
1.3.2.3 Phương pháp tính CPSX dở dang theo CP định mức hoặc CP kế hoạch.
Theo phương pháp này CPSX dở dang được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã được thể hiện và tỷ lệ hoàn thành Nếu sản phẩm được chế tạo không phải qua các định mức tiêu hao được thiết lập riêng thì chi phí sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành( hoặc giá thành kế hoạch).
1.3.3 Các phương pháp tính giá thành
1.3.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Tổng giá CPSX CPSX Các khoản CPSX
Thành thực = phát sinh + Dở dang - giảm chi - dở dang tế trong kỳ Đầu kỳ Phí cuối kỳ
Phương pháp này thường áp dụng cho những DN có quy mô SX giản đơn,
Phương pháp này áp dụng khi DNSX ra nhiều loại sản phẩm và các sản phẩm này có thể quy đổi thành sản phẩm chuẩn thông qua hệ số quy đổi Theo phương pháp này giá thành có thể được tính theo các bước sau :
+ Bước 1 : Xác định tổng sản lượng SP quy ước theo công thức sau: n
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
= Tổng số giờ sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số giờ định mức để sản xuất hoàn thành một SP
Chuyên đề tốt nghiệp 15 Học viện ngân hàng
Trong đó n : Số loại sản phẩm qi : Số lượng sản phẩm loại i hi : Hệ số sản phẩm loại i Q : Tổng sản lượng SP quy ước
+ Bước 2 : Xác định giá thành của một đơn vị sản phẩm bằng cách lấy tổng chi phí chia cho tổng số sản lượng sản phẩm quy ước.
+ Bước 3 : Xác định giá thành từng đơn vị sản phẩm bằng cách lấy hệ số từng loại sản phẩm nhân với giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước.
+ Bước 4: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm bằng cách lấy sản lượng từng loại nhân với giá thành từng đơn vị sản phẩm.
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi, nên phải xác định :
Tỷ lệ = Tổng Z thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) của các loại sản phẩm Tổng giá thành Tổng giá thành kế hoạch
= (hoặc định mức) của x Tỷ lệ Loại sản phẩm từng loại sản phẩm
1.3.3.4.Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Theo phương pháp này tổng giá thành sản phẩm chính được tính :
Tổng giá thành Giá trị SP Tổng CPSX Giá trị SP Giá trị SP
SP chính = chính dở + phát sinh - Phụ thu hồi - chính thu hồi
Trong kỳ dang ĐK trong kỳ trong kỳ trong kỳ
Phương pháp này áp dụng cho các DN trong một quá trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm chính còn thu đựơc sản phẩm phụ.
1.3.3.5.Phương pháp đơn đặt hàng.
Phương pháp đơn đặt hàng áp dụng cho các DN sản xuất đơn chiếc hay nhỏ theo
Các loại sổ kế toán
CP phát sinh kể từ lúc bắt đầu cho đến lúc hoàn thành đơn đặt hàng.
Trong trường hợp bán thành phẩm sản xuất ra chỉ để sử dụng cho quá trình sản xuất tiếp theo thì không cần phải tính đến giá thành của chúng mà mục tiêu của tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất.
Công thức tính như sau :
Giá thành CPSX PX1 CPSX PX2 CPSX PXn sản phẩm = phân bổ cho + phân bổ cho + … + phân bổ cho hoàn thành SP hoàn thành SP hoàn thành SP hoàn thành
Phương pháp này được áp dụng khi DN đã xây dựng được các định mức về CPNVL, CPNC cũng như có dự toán về chi phí phục vụ và chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm sản xuất ra Công thức tính như sau:
Chênh lệch do thay đổi ĐM +
Chênh lệch do thực hiện ĐM
Các loại sổ kế toán :
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm.
Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.4.1 Sổ kế toán tổng hợp :
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 17 Học viện ngân hàng
- Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.
Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
- Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.
1.4.2 Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái.
Số lượng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc Các doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết,phù hợp.
Hình thức kế toán áp dụng
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
1.5.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 19 Học viện ngân hàng
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
1.5.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP 26.3- CÔNG TY
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI Xí NGHIỆP 26.3
2.3.1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất đã phát sinh trong quá trình sản xuất cần được tập hợp, phân loại và hệ thống hoá lại vào các tài khoản kế toán theo các khoản mục chi phí và theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí sản xuất, vào đối tượng chịu chi phí mà kế toán có thể áp dụng phương pháp thích hợp.
Hiện tại Xí nghiệp tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp.
2.3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu của xí nghiệp là những chi phí về vật liệu, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu trực tiếp sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu ở xí nghiệp chiếm tỉ trọng khá lớn (80-85%).
Do Xí nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, mỗi thứ đều có vai trò và công dụng khác nhau, nếu thiếu một trong số chúng thì sẽ không cho được sản phẩm
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 37 Học viện ngân hàng hoàn chỉnh, chính ví vai trò quan trọng này mà Xí nghiệp phân biệt nguyên vật liệu ra làm 2 loại chủ yếu sau:
Nguyên vật liệu chính: là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm như: vải vạt, vải chéo mộc
Nguyên, vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, nó được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm, cụ thể ở Xí nghiệp có các loại nguyên vật liệu phụ để phục vụ cho sản xuất giầy vải như: chỉ, đinh, keo, kéo, dây giầy, khuy Nguyên vật liệu chủ yếu được sử dụng tại Xí nghiệp 26.3 – Công ty Cổ phần 26 – BQP gồm các loại da, vải bạt, vải phin, chỉ, keo dán, nhãn mác
Công cụ dụng cụ: công cụ dụng cụ chủ yếu được sử dụng trong Xí nghiệp là phương tiện quản lý đồ dùng văn phòng, quần áo, giày, dép chuyên dùng để làm việc và một số dụng cụ, đồ nghề dùng để sửa chữa máy móc trang thiết bị sản xuất a Chứng từ và tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Xí nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ sau: phiếu xin lĩnh vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi và có thể căn cứ cả vào thẻ kho để đối chiếu khi cần
Sổ kế toán sử dụng:
Sổ tổng hợp: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ cái TK 621
Sổ chi tiết: Bảng kê phát sinh và các tài khoản đối ứng TK 621
Bảng biểu 1: Mẫu phiếu xuất kho
Mẫu số 02-VT Theo QĐ:15/2006/
QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006
Của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Người nhận hàng: Nguyễn Thị Bê Đơn vị(Bộ phận): Tổ chuẩn bị sản xuất
Lý do xuất: Sản xuất giầy vải
Xuất tại kho: Đ/c Toản ĐVT: VNĐ
Stt Tên vật tư Mã số Đvị tính Số lượng Giá Thành tiền
1 Vải vạt mộc VAI07 Met 2.500 34.500 86.250.000
Tổng số tiền (bằng chữ): tám mươi sáu triệu, hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán Xí nghiệp sử dụng tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các tài khoản liên quan khác như:
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí b Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD –
Chuyên đề tốt nghiệp 39 Học viện ngân hàng
Khi Xí nghiệp nhận được nhiệm vụ sản xuất do Công ty giao duyệt, Xí nghiệp sẽ căn cứ vào nhiệm vụ được giao, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng phân xưởng, tổ sản xuất để tiến hành đưa ra lệnh sản xuất Lệnh sản xuất do ban tổ chức sản xuất lập và được gửi xuống cho từng phân xưởng, tổ sản xuất Các phân xưởng, tổ sản xuất căn cứ vào lệnh sản xuất, xác định nhu cầu vật tư cần cung cấp để tiến hành lập “Sổ xin lĩnh vật tư” và gửi lên ban tổ chức sản xuất Ban tổ chức sản xuất căn cứ vào “Bảng xác định định mức nguyên vật liệu” (do ban kỹ thuật cơ điện lập), xem xét tính hợp lý, trên cơ sở đó sẽ xác nhận và lập 1 lệnh cấp phát vật tư Lệnh này được gửi sang ban tài chính, kế toán vật tư căn cứ vào đó viết phiếu xuất kho Các tổ trưởng, xưởng trưởng sẽ trực tiếp lên ban tài chính lấy phiếu xuất kho và mang xuống cho thủ kho Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho, căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu tồn thực tế để thực hiện việc xuất kho.
Như vậy, việc xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm là xuất theo định mức.
Về tính giá nguyên, vật liệu: Xí nghiệp đã sử dụng phương pháp nhập trước, xuất trước để tính giá NVL.
Trị giá thực tế của NVL xuất kho được tính theo công thức:
Trị giá thực tế của
VL xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho thuộc từng lần nhập x Đơn giá vật liệu nhập kho theo từng lần nhập
Ví dụ: Số liệu thực tế : Cuối tháng 7/2010 sau khi đã tổng hợp được trị giá thực của nguyên vật liệu vải vạt mộc :
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL tháng 07/2010 ĐVT: Đồng
Ngày Số lượng Đơn giá Thành tiền
Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL tháng 07/2010, ta tính được: Trị giá thực tế vải vạt mộc xuất kho:
2.500 x 34.500 250.000 đồng Để có nguyên vật liệu cho sản xuất thì Xí nghiệp thường xuyên phải mua nguyên vật liệu Thủ kho căn cứ vào số tồn của từng loại nguyên vật liệu, đối chiếu với phiếu xuất kho để đề xuất mua nguyên vật liệu, bằng việc gửi giầy đề nghị mua hàng về phòng cung tiêu Phòng cung tiêu sẽ tìm nơi mua hàng Khi hàng về thủ kho đến báo ban kỹ thuật cơ điện xuống giám định, kiểm tra xem có đủ tiêu chuẩn chất lượng không, nếu đủ thì hàng mới được nhập kho, lúc này phiếu kiểm tra sẽ được lập và gửi lên ban tài chính, trên cơ sở đó ban tài chính sẽ viết phiếu xuất kho. c Trình tự ghi sổ:
Xí nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ và đã sử dụng kế toán máy vào trong công tác kế toán.
Hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán thanh toán, vật tư sẽ tập hợp các chứng từ gốc, phân loại các chứng từ, xử lý định khoản để nhập dữ liệu vào máy tính
Ví dụ: Trong tháng 07, Xí nghiệp có chứng từ ghi sổ số 33 như sau
Bảng biểu 2: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 33
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 41 Học viện ngân hàng
Kỳ phát sinh tháng 7 năm 2010 ĐVT: VNĐ
PXVL 05/07/2010 02 Đ/c Bê nhận VTSX giầy vải 621 152 86.250.000 PXVL 06/07/2010 02 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 621 152 43.580.013 PXVL 08/07/2010 02 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 621 152 15.400.349 PXVL 08/07/2010 02 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 621 152 6.562.500 PXVL 11/07/2010 02 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 621 152 2.375.000 PXVL 11/07/2010 02 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 621 152 12.240.000 PXVL 11/07/2010 02 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 621 152 2.972.800 PXVL 13/07/2010 02 Đ/c Thắng nhận vật tư SX giầy vải
PXVL 13/07/2010 02 Đ/c Thắng nhận vật tư SX giầy vải
PXVL 17/07/2010 02 Đ/c thắng nhận vật tư SX giầy vải 621 152 1.200.000 PXVL 17/07/2010 02 Đ/c Thắng nhận vật tư SX giầy vải
Tổng cộng 1.278.749.662 Đồng thời, với việc chuyển số liệu từ chứng từ gốc sang chứng từ ghi sổ, máy cũng chuyển dữ liệu này sang các sổ chi tiết liên quan như: sổ chi tiết TK 621, SCT TK
111, SCT TK 152 theo mẫu sau:
Bảng biểu 3: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK: 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TT Chứng từ Diễn giải TK đ/ứ
* Số dư đầu kỳ Nợ:
* Số phát sinh trong kỳ:
02 05/07/2010 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 152 86.250.000
02 06/07/2010 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 152 43.580.013
15 13/07/2010 Đ/c Thắng nhận vật tư SX giầy vải 152 13.720.000
15 13/07/2010 Đ/c Thắng nhận vật tư SX giầy vải 152 21.369.000
34 20/07/2010 Đ/c Bê nhận vật tư SX giầy vải 152 59.409.640
39 31/07/2010 Đ/c Bê+Phú T tiền bốc vác vật tư 1111 530.000
. xx 31/07/2010 K/c (Tự động) NVLTT vào TP 154 1.278.749.662
* Số dư cuối kỳ Nợ:
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ trưởng ban tài chính ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 621, những công việc ghi vào sổ cái TK 621 đều được thực hiện tự động trên máy tính
Ví dụ: Trong tháng 07, Xí nghiệp có sổ cái TK 621 như sau:
Bảng biêu 4: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
621 - CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Kỳ phát sinh: tháng 07 năm 2010 ĐVT: VNĐ
ST TK đối ứng Số phát sinh trong kỳ
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD –
Chuyên đề tốt nghiệp 43 Học viện ngân hàng
5 331 Thanh toán cho nhà cung cấp -2.178.076
* Số dư đầu kỳ Nợ: 0 VNĐ
* Số dư cuối ký Nợ: 0 VNĐ
Cuối tháng, trưởng ban tài chính sẽ in ra các chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản Căn cứ vào số liệu tổng cộng trên chứng từ ghi sổ, trưởng ban tài chính tiến hành ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” (ghi bằng tay).
Chứng từ ghi sổ được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo số thứ tự.
Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá phẩm tại Công
Với quy mô kinh doanh tương đối lớn, nhưng bộ máy kế toán của công ty vẫn được tổ chức gọn gàng, chặt chẽ Phòng tài chính là một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, trung thực, mỗi người đều kiêm nhiệm nhiều công việc, do vậy họ đều là cộng sự đắc lực giúp trưởng ban bao quát, giám sát các hoạt động của xí nghiệp.
Hiện nay Công ty đang tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp này là rất phù hợp với Công ty, mặc dù việc tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty đều được thực hiện một cách khoa học Tuy nhiên hiện nay Công ty mới chỉ chú trọng và quan tâm tới giá thành sản xuất chứ chưa quan tâm nhiều đến giá thành tiêu thụ sản phẩm Bởi vì lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với cả giá thành sản xuất lẫn giá thành tiêu thụ
Trong khi giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Thì giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, chi phí quản lý và bán hàng), do vậy giá thành sản xuất còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ. Đây có lẽ cũng là vấn đề mà có nhiều các doanh nghiệp hiện nay ít quan tâm, mặc dù họ có đầy đủ các khoản mục chi phí như: chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, nhưng hầu hết là các doanh nghiệp vẫn không tính đến hay đề cập đến giá thành tiêu thụ
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần 26 – BQP
- Kiến nghị 1: Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Trong qúa trình hoạt động sản xuất, đôi khi phát hiện thấy một số loại vải may của Công ty không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của đơn đặt hàng Đó là những sai sót trong dây chuyền sản xuất nhưng hiện nay các khoản này chưa được tính toán và phân bổ cho những đối tượng thích hợp Công ty phải kết hợp với bộ phận kỹ thuật để xác định từng yếu tố để tính chi phí thiệt hại sản xuất Việc hạch toán như sau:
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Sản phẩm hỏng bắt bồi thường
TK 152 Thu hồi phế liệu
Chuyên đề tốt nghiệp 69 Học viện ngân hàng
Bên cạnh đó còn xuất hiện việc ngừng sản xuất như bị cắt điện đột ngột…. Khoản thiệt hại này phải được xác định chính xác để từ đó Công ty có được các biện pháp khắc phục:
Khoản chi phí này được tính vào chi phí khác, bút toán như sau:
+ Khi chi phí ngừng sản xuất phát sinh trong kỳ
Có TK liên quan + Kết chuyển chi phí bất thường
+ Phần chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất bất thường
Nếu theo dõi hạch toán chi tiết tài khoản này sẽ đảm bảo mặt hiệu quả cho chi phí phát sinh
- Kiến nghị 2: Khi tính giá thành sản phẩm nên trừ đi lượng phế liệu thu hồi
Chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất
Chi phí phát sinh do ngừng sản xuất
Kế toán định khoản lượng phế liệu thu hồi:
- Kiến nghị 3: Về việc trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp để đảm bảo sự ổn định cho chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Kế toán sử dụng TK 335 để trích trước hàng tháng
+ Hàng tháng khi trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
+ Số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả:
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Tổng số lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Tổng số lương cơ bản kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Mức trích trước tiền lương phép kế hoạch
Tiền lương cơ bản thực tế phải trả CNTT trong tháng Tỷ lệ trích trước
Chuyên đề tốt nghiệp 71 Học viện ngân hàng
Trường hợp trích thiếu thì kế toán trích bổ xung:
Trường hợp trích thừa, kế toán tiến hành hoàn nhập:
- Kiến nghị 4: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định: Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, công ty nên thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định: Đối với việc thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, khi trích trước kế toán ghi:
Có TK liên quan: TK 152, 153, 334
Chi phí thực tế phát sinh khi tiến hành sửa chữa lớn:
Có TK liên quan: TK 152, 153,334
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành và quyết toán công trình sửa chữa lớn được duyệt kế toán ghi:
Có TK 241 (2413) Nếu chi phí trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch được tính vào chi phí:
Nếu chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch được tính vào thu nhập khác:
- Kiến nghị 5: Về mẫu số sách của Doanh nghiệp áp dụng sai Để đảm bảo cho quá trình hạch toán kế toán của Doanh nghiệp được chính xác và linh hoạt, Doanh nghiệp nên cập nhật và áp dụng chế độ mẫu số mới của Bộ Tài Chính để khoa học và đầy đủ hơn.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần 26 - Bộ Quốc Phòng đã giúp em có được kiến thức thực tế về chuyên ngành kế toán, có được cái nhìn kết hợp giữa lý luận với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này Đồng thời, cũng qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán tại Công ty, em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu đặt ra của chế độ quản lý mới, phù hợp với điều kiện của Công ty Tuy nhiên, ở một số khâu, một số phần việc còn có những tồn tại nhất định Với những tồn tại này, nếu Công ty sớm có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Công ty.
Với thức, kinh nghiệm và tư duy lý luận còn hạn chế, chuyên đề thực tập chuyên ngành của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự tham
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 73 Học viện ngân hàng gia góp ý của các thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Cổ phần
26 để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy cô cùng với các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần26 - Bộ Quốc Phòng nói chung và Phòng tài chính nói riêng đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên ngành này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện Dương Thị Hường
- CCDC : Công cụ dụng cụ
- BHXH : Bảo hiểm xã hội
Giá trị gia tăngBảo hiểm y tếKinh phí công đoàn
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
1 Danh mục sơ đố Trang
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp……… 9
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ hạch toá n chi phí sản xuất chung……… 10
Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp KKTX………11
Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ kế toán CPSX và tính giá thành Sản chi phí sản xuất chung…… 12
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty………23
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 26.3 25
Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất – kinh doanh 29
Sơ đồ 2.4: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp 26.3 - Công ty 26 – BQP 30
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 75 Học viện ngân hàng
Bảng biểu 1: Mẫu phiếu xuất kho 38
Bảng biểu 2: Chứng từ ghi sổ số 33 41
Bảng biểu 3: Sổ chi tiết tài khoản 621 42
Bảng biêu 4: Sổ cái tài khoản 621 43
Bảng biểu 5: Bảng tổng hợp lương sản phẩm 46
Bảng biểu 6: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 47
Bảng biểu 7: Chứng từ ghi sổ số 64 49
Bảng biểu 8: Chứng từ ghi sổ số 81 50
Bảng biểu 9: Sổ chi tiết tài khoản 622 51
Bảng biểu 10: Sổ cái tài khoản 622 52
Bảng biểu 11: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho sản phẩm giầy vải 55
Bảng biểu 12: Sổ cái tài khoản 627 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.
2 Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
3 Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp ( Chủ biên : Võ Văn Nhị).
4 Kế toán tài chính trong doanh nghiệp ( Chủ biên : Nguyễn Văn Công).
5 Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
6 Lý thuyết hạch toán kế toán.
7 Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính.
8 Phân tích hoạt động kinh doanh.
9 Chuẩn mực kế toán Việt nam.
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 77 Học viện ngân hàng
- Tạp chí kinh tế phát triển 11.Website : webketoan.com danketoan.com
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3
1.1.1 Khái niệm và cách phân loại chi phí sản xuất 3
1.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 4
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 5
1.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 5
1.2.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 6
1.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng 6
1.3 Tính giá thành sản phẩm 12
1.3.1.Đối tượng tính giá thành 12
1.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 12
1.3.3 Các phương pháp tính giá thành 14
1.4 Các loại sổ kế toán 16
1.4.1 Sổ kế toán tổng hợp 16
1.4.2 Sổ kế toán chi tiết 17
1.5 Hình thức kế toán áp dụng 18
1.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung 18
1.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 18
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10
Chuyên đề tốt nghiệp 79 Học viện ngân hàng
1.5.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 19
1.5.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ 19
1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP 26.3- CÔNG TY
2.1 Khái quát chung về công ty 26- BQP 21
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 21
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty 23
2.2 Đặc điểm tổ chức công tác sản xuất ở xí nghiệp 26.3 34
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí 34
2.2.2 Quy trình tính giá thành sản phẩm 36
2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI Xí NGHIỆP 26.3 36
2.3.1.Hạch toán chi tiết ch phí sản xuất 36
2.3.2 Hạch toán tổng hợp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 59
2.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 62
2.2.4 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3 – Công ty Cổ phần 26 – BQP 63
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá phẩm tại Công ty Cổ phần 26 – BQP 67
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần 26 – BQP 68
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
SV: Dương Thị Hường Lớp: KTD – K10