Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
68,18 KB
Nội dung
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện nghiên cứu hải sản THuyết minh nhiệm vụ quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng Tên nhiệm vụ: Điều tra tổng thể trạng đa dạng sinh học hƯ sinh th¸i biĨn ViƯt Nam phơc vơ ph¸t triĨn bền vững (Tiểu dự án số 01) Thuộc dự án "Điều tra tổng thể đa dạng sinh học nguồn lợi thuỷ, hải sản vùng biển Việt Nam; Quy hoạch xây dựng hệ thống khu bảo tồn biển phục vụ phát triển bền vững" Cơ quan chủ trì: Cơ quan thực hiện: Điện thoại: Địa chỉ: Chủ trì dù ¸n: Email: Thêi gian thùc hiƯn: Tỉng kinh phÝ: Hà Nội, tháng năm 2009 Đề cơng tiểu dự án xây dựng sở: - Quyết định số 4226 QĐ/BNN - KHCN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 31 tháng 12 năm 2008 việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ/ dự án bảo vệ môi trờng năm 2009 - Các góp ý hội đồng khoa học thẩm định nội dung thuyết minh đề cơng ngày 21 tháng 02 năm 2009 Cục Khai thác bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tên dự án là" Điều tra tổng thể trạng đa dạng sinh häc c¸c hƯ sinh th¸i biĨn ViƯt Nam phơc vơ phát triển bền vững" Tuy nhiên, đợc hiểu là: "Tổng quan trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững" Thuyết minh đề cơng nhiệm vụ môi trờng nông nghiệp phát triển nông thôn I Thông tin chung vỊ nhiƯm vơ Tªn nhiƯm vơ: Mà số quản lý: Điều tra tổng thể trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững Thời gian thực hiện: Cấp quản lý: Bộ (x) (Từ đến tháng ) Kinh phí: Nguồn: Ngân sách nghiệp môi tr- Tổng số: ờng Thuộc nhiệm vụ: Quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng Lĩnh vực khoa học: Bảo vệ môi trờng Lý lịch chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Năm sinh: Nam/Nữ: Học hàm: Năm đợc phong học hàm Học vị: Năm đạt học vị: Chức danh khoa học: Chức vụ: Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Điện thoại di động: Fax: Email: Tên quan công tác: Địa quan: Địa nhà riêng: Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Tên quan chủ trì dự án: Điện thoại: Email: Fax: Website: Địa chỉ: Họ tên thủ trởng quan: Số tài khoản: Ngân hàng: Tên quan chđ nhiƯm nhiƯm vơ: Ghi chó: Trong trêng hỵp tổ chức cá nhân thấy cần trình bày cho rõ số mục thuyết minh này, trình bày dài hơn, nhng tổng số trang thuyết minh không 25 trang (không kể phần phụ lục giải trình kinh phó nhiệm vơ) II Néi dung cđa nhiƯm vơ Mơc tiªu nhiệm vụ * Mục tiêu lâu dài: Điều tra tổng thể trạng đa dạng sinh học hƯ sinh th¸i biĨn ViƯt Nam phơc vơ ph¸t triĨn bền vững * Mục tiêu trớc mắt: Có đợc tổng quan trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái biển Việt Nam Có đợc đánh giá tổng hợp trạng đa dạng sinh học cấp độ hệ sinh thái, tình hình kiểm tra, nghiên cứu đa dạng sinh học biển Việt Nam, kết đà đạt đợc vấn đề tồng cần giải Tình hình nghiên cứu giải thích cần thiết phải thực nhiệm vụ Tình trạng nhiệm vụ: Mới Kế tiếp nhiệm vụ đà kết thúc giai đoạn trớc Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nhiệm vụ Khái niệm đa dạng sinh học hệ sinh thái Theo công ớc đa dạng sinh học 1992 "đa dạng sinh học" có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái tiếp giáp, cạn, biển, hệ sinh thái thủy vực khác tập hợp sinh thái mà sinh vật phần Thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái, tức đa dạng sinh học đợc thể cấp độ, bao gồm: ®a d¹ng kiĨu gen (®a d¹ng di trun), ®a d¹ng loài đa dạng hệ sinh thái (www.nea.gov.vn) Công ớc đa dạng sinh học 1992 định nghĩa "các hệ sinh thái" tổ hợp linh hoạt thực vật, động vật, quần xà vi sinh vật môi trờng vô sinh, phận hợp thành tơng tác với nh đơn vị chức Đa dạng sinh học hệ sinh thái tất sinh cảnh, quần xà sinh vật trình sinh thái khác nhau, nh biến đổi chúng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái thờng đợc đánh giá qua tính đa dạng loài thành viên Nó bao gồm việc đánh giá độ phong phú tơng đối loài khác nh kiểu dạng loài (www.nea.gov.vn) Ngoài nớc: Hiện nay, giới đứng trớc nguy cân sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học diễn nhanh với tốc độ cha thấy phạm vi toàn cầu Nhiều hệ sinh thái đà bị xâm hại làm cho nơi sinh c hệ sinh thái, loài sinh vật, nớc giới đà có hành động cụ thể, công ớc đa dạng sinh học năm 1992 thoả thuận toàn cầu cung cấp khuôn khổ toàn diện để giải nhiều mặt việc bảo vệ đa dạng sinh học Cho đến nay, quốc gia tham gia công ớc đa dạng sinh học 1992 đà có thành công định quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý hệ sinh thái với mục đích bảo vệ đa dạng sinh học Từ năm 1990 cđa thÕ kû 20, chÝnh phđ Australia ®· cã hành động cụ thể để bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái (Anon, 1998; 2001; 2004) Đánh giá biến động đa dạng sinh học, đa dạng loài trạng hệ sinh thái đà đợc thực hàng năm thông qua chơng trình nghiên cứu, giám sát quản lý có phối hợp đa ngành Thông tin đa dạng sinh học cấp độ khác trạng hệ sinh thái có đợc từ chơng trình nghiên cứu, giám sát sở khoa học cho việc quản lý, bảo vệ tính đa dạng sinh học bảo tồn Australia đà xây dựng chơng trình bảo vệ tính đa dạng sinh học cấp độ hệ sinh thái nói chung đa dạng sinh học nội hệ sinh thái Việc xây dựng khu dự trữ sinh (Biosphere Reserve, BR), bảo tồn biển (MPA), khu vực cấm đánh bắt (No Take Zone, NTZ) hoạt động thiết thực nhằm bảo vệ hệ sinh thái nói chung bảo vệ loài sinh vật nói riêng Khu bảo tồn biển giới đợc thành lập bảng Floria, Hoa Kỳ vào năm 1935 với diện tích 18.850 (ha) mặt biển 35ha vùng đất ven bờ Cho đến diện tích khu bảo tồn biển đà đợc hình thành nhiều Theo kết nghiên cứu đến năm 1970, giới có 118 khu bảo vệ biển 27 Quốc gia nhng đến năm 1995 toàn giới đà thống kê đợc 1.306 khu bảo tồn biển, phân bố 18 vùng địa lý sinh vật biển khác (trong Việt Nam n»m vïng sè 13) Trong sè 1.306 khu b¶o tồn biển đà thống kê có khoảng 640 khu đợc xác định u tiên Quốc ia bảo tồn Đa dạng sinh học Vùng biển Đông Nam nơi có mức độ đa dạng sinh học biển cao Chỉ tính riêng Quốc gia Indonesia Philippine cho thấy diện tích rạn san hô chiếm 77% diện tích rạn san hô khu vực Theo số liệu nghiên cứu đến năm 2002 đà có 310 khu bảo tồn biển đợc thiết lập nhằm bảo tồn nguồn lợi đa dạng sinh học khu vực Mặc dù hệ thống khu bảo tồn biển khu vực Đông Nam đợc thiết lập nhiều nhng trạng quản lý khu bảo tồn có hiệu cha cao, có đến 46% khu bảo tồn biển đà đợc thiết kế, nhng quản lý không tốt Nhiều khu vực bị tác động trực tiếp từ hoạt động bên Để quản lý có hiệu khu bảo tồn biển cần có biện pháp song song việc bảo vệ thiết lập hệ thống khu bảo tồn biển Tổng kết 20 năm xây dựng hoạt động khu bảo tồn biển giới, G.Kelleher C Recchia (1998) đà nhận xét: Với bối cảnh nay, khó tách rời việc sử dụng tài nguyên với nhiệm vụ bảo tồn Mục tiêu kinh tế - xà hội thờng định thành công hay thất bại hoạt động khu bảo tồn Vì vậy, bên cạnh điều kiện thiên nhiên, mặt kinh tế, xà hội cần đợc trọng xác định địa điểm, tổ chức hoạt động, quản lý khu bảo tồn Để khu bảo tồn đạt kết quả, tham gia ngời dân địa phơng với lợi ích rõ ràng cần đợc trọng từ thành lập khu bảo tồn trình hoạt động, quản lý sau Quyết định thành lập khu bảo tồn nên trớc hết vào điều kiện kinh tế - xà hội thực tế địa phơng, khả đảm bảo thực mục tiêu đặt ra, có tham gia địa phơng hoàn thiện liệu điều kiện tự nhiên, ý nghĩa khoa học, sinh thái cđa khu lùa chän VỊ mèi quan hƯ cđa khu bảo tồn với cộng đồng dân c địa phơng, điều quan trọng không nên đối lập mục tiêu khu bảo tồn với quyền lợi cộng đồng địa phơng Ngời dân địa phơng sống lâu đời nơi đây, cần đợc tôn trọng, cách để họ tham gia, đợc hỏi ý kiến xây dựng quản lý khu bảo tồn Từ thông tin xây dựng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên giới nhận xét nh sau: Việc thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên đất liền biển ngày đợc đẩy mạnh giới Hệ thống phân hạng IUCN ngày đợc nớc coi trọng, lấy làm sở cho việc phân hạng khu bảo tồn với điều chỉnh cần thiết tuân theo điều kiện nớc Các thứ hạng II, III, IV chiếm tỷ lệ cao tổng số khu bảo tồn đà đ ợc thành lập nớc Có thể thứ hạng có hoạt động mang lại lợi ích thiết thực (du lịch, sản lợng thủy sản tăng) cho khu bảo tồn Trong việc xây dựng quản lý, hoạt động khu bảo tồn, khác với trớc vai trò cộng đồng dân c địa phơng ngày đợc đề cao, trọng tới lợi ích khu bảo tồn mang lại cho họ cộng đồng trách nhiệm với họ Việc xa rời, đối lập với địa phơng thờng nguyên nhân thất bại hoạt động khu bảo tồn Trong nớc: Tình hình điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi biển Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km 2, với nhiều đảo, quần đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc vào Nam, có bờ biển dài 3.200km hệ thống sông ngòi dày đặc chảy biển tạo nên hệ thống cửa sông, đàm phá ven biển với kiểu hệ sinh thái đặc thù Các hệ sinh thái nơi c trú nhiều loài thủ sinh vật, tạo nên khu hệ sinh vật có tính đa dạng sinh học cao sở để phát triển kinh tế thủy sản (Bộ Thuỷ sản, 1996) Nghiên cứu đa dạng sinh học vùng biển Việt nam đợc tiến hành sớm Các số liệu thống kê đa dạng sinh học biển Việt Nam đà đợc thu thập từ thập kỷ đầu kỷ 20 Nghiên cứu Maurice Rose (1926) đà công bố danh sách gồm 42 loài thực vật phù du, 109 loài động vật phù du (1955), 119 loài chân mái chèo - Copepoda (Maurice Rose, 1956) vịnh Nha Trang Hamon (1956) đà đa danh sách 11 loài hàm tơ (Chaetognatha) tìm thấy biển Việt Nam Các chơng trình điều tra tổng hợp biển Việt Nam vùng phụ cận sau đà đợc tiến hành nh: chơng trình Việt - Trung )1959 - 1962), Việt - Xô (1960 - 1961), chơng trình NAGA Mỹ (1959 - 1961), chơng trình điều tra Trạm Nghiên cứu Cá biển năm 1962 - 1965 Hoàng Quốc Tr Hoàng Quốc Trơng (1962, 1963, 1967), đà xác định đợc 245 loài thực vật phù du vịnh Nha Trang Shirota (1963) đà đa danh sách loài sinh vật phù du biển gần bờ từ Huế trở vào với số lợng lên tới 984 loài Reysae (1968) đà xác định đợc 118 loài tảo silic (Bacilliriophyta) Cầu Đá, Nha Trang Trong kết điều tra năm 1970 1972 khu vực cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy vùng gần bờ Quảng Ninh Hải Phòng, Trơng Ngọc An (1976) đà xác định đợc 210 loài thực vật phù du Nhiều chuyến điều tra, khảo sát sau vùng biển Việt Nam đà đợc tiến hành nh: chuyến điều tra nghiên cứu tổng hợp biển vùng biển ThuËn H¶i - Minh H¶i (1978 - 1980) (RIMF & IMR, 1979), hợp tác nghiên cứu Việt - Xô (1979 - 1986) chủ yếu vùng biển Trung Nam Bộ, chuyến nghiên cứu vùng biển Đông Tây Nam Bộ (1981 - 1985) Hoàng Quốc Tr đà góp phần xây dựng nên tranh khái quát đa dạng phong phú hệ sinh thái nh thành phần loài sinh vật vùng biển Việt Nam "Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam (1996)" tổng kết sơ lợc kết nghiên cứu biển Việt Nam gồm khoảng 2.000 loài cá với 100 loài cá kinh tế Cá rạn san hô có khoảng 340 loài (chiếm khoảng 16,6%), 1.194 loài sinh vật phù du, 600 loài rong biển, 70 loài tôm biển Hoàng Quốc Tr Khu hệ san hô cứng Việt Nam đợc tác giả mô tả đa dạng (Tuấn & Hoàng, 1996) với tổng số 69 giống san hô tạo rạn Trong đó, vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ có đa dạng giống loài cao (67 giống) Các vùng biển Bắc Trung Bộ, Vịnh Bắc Bộ, §«ng Nam Bé cã sè gièng xÊp xØ (48 49) Vùng biển Tây Nam Bộ phát đợc 43 giống Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đa khuyến cáo nguyên nhân gây giảm sút nghiêm trọng nguồn lợi biển Trong năm 1993 - 1997, chơng trình Biển Đông - Hải đảo tiến hành nghiên cứu vùng biển quần đảo Trờng Sa vùng phụ cận đà xác định đợc tổng số 443 loài sinh vật phù du Trên sở tổng kết kết khảo sát động vật đáy biển Việt Nam từ 1959 đến 2001 vịnh Bắc Bộ vùng biển ven bờ, Nguyễn Xuân Dục (2003) đà đa danh mục 352 loài thân mềm hai m¶nh vá thuéc 143 gièng, 43 hä, bé, lớp phụ Các họ có mức độ đa dạng sinh häc cao lµ: Arcidae (8 gièng, 22 loµi); Solenidae (5 giống, 18 loài) Đa dạng sinh thái vùng phân bố: Vùng bÃi triều có 155 loài phân bố (chiếm 44% tổng số loài); Vùng ven bờ độ sâu < 30m có 195 loài (56%); Vùng biển khơi, độ sâu > 30m, có 95 loài (27%) Số loài phân bố chất đáy bùn cát cao (202 loài, 58%); Tiếp đến chất đáy cát bùn (54 loài, 15%); Với chất đáy bùn nhuyễn có 34 loài (10%); Sống chui đục đá bám đá có 31 loài (9%); Sống chất đáy cát có 29 loài (8%); Sông chui đục gỗ có 27 loài (họ Teredinidae Pholadidae) Từ kết nghiên cứu tổng hợp số liệu đà có nhiều công trình nghiên cứu đa dạng sinh học dải ven bờ Bắc Việt Nam, chơng trình hợp tác Việt Nam - Italia (2002 - 2004), Đỗ Công Thung Massimo Sarti đà đa thống kê danh mục thành phần loài sinh vật biển dải ven bờ từ Trà Cổ đến bắc đèo Hải Vân gồm: 3.788 loài Đây danh mục thành phần loài có đợc Việt Nam khu vực Trong gồm 1.790 loài đọng vật đáy (49,4%), 555 loi cá biĨn (15,3%), 494 loµi thùc vËt phï du (13,6%), 207 loàii cá biển (15,3%), 494 loài thực vật phù du (13,6%), 207 loài động vật phù du (5,7%), 259 loài rong cỏ biển (7,4%), 199 loài san hô (5,5%), 115 loài thực vật ngập mặn (3,2%) Đặc biệt lần đà có đợc danh lục 161 loài hải miên dải ven bờ phía bắc Việt Nam (Đỗ Công Thung, 2004) Tại quần đảo Trờng Sa, nghiên cứu gần nhất, nhà khoa học đà pháth iện 739 loài ĐVĐ, 364 loài san hô, 322 loài cá rạn san hô, 255 loài rong biển Bớc đầu thống kê đợc 13 loài thân mềm đợc ghi vào sách đỏ Việt Nam, bổ sung thêm cho danh mục sinh vật quần đảo Trờng Sa thêm 214 loài sinh vật phù du, 40 loài san hô, 31 loài rong biển, 132 loài cá Tuy nhiên, kết điều tra đà không gạp lại 90 loài tảo 97 loài động vật phù du đà gặp thời kỳ 1993 - 1997 Các nghiên cứu cho thấy xu biến động nguồn lợi, thành phần loài cá theo biến động sinh vật phù du rõ rệt (Cảnh, 2005; Cảnh et al., 2005) Năm 2001, sở nghiên cứu, đánh giá trạng tiêu chí bảo tồn, dự án thí điểm thành lập "Khu bảo tồn biển Hòn Mun (Nha Trang)" đà đợc triển khai hoạt động với tài trợ Danida, WB - GEF IUCN diện tích 13.000 Sau năm vào hoạt động đến mô hình đà đợc chuyên gia nớc nớc đánh giá thành công, hiệu ngày nâng cao đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng lân cận Kết dự án làm sở cho việc thành lập khu bảo tồn khác Năm 2003 - 2004 đề tài" nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà Cô Tô" đà triển kh va cho sở khoa học vững việc quy hoạch vùng nhằm phát triển bền vững nguồn lợi (Khơng et al., 2005) Nội dung chủ yếu khảo sát tính đa dạng sin học hệ sinh thái rạn san hô, thảm rong cỏ biển, rừng ngập mặn, vùng triều trogn khu vực Từ năm 2005 đến nay, đề tài " Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thành lập khu bảo tồn biển số loài hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng nguồn lợi" đà đợc triển khai đà thu đợc số kết đáng tin cậy nguồn lợi cá rạn san hô nguồn lợi hải sản vùng dốc thềm lục địa (Khơng, 2007) Những nghiên cứu gần đà thống kê đợc 2.458 loài cá biển (Chung & Định, 2005), 225 loài tôm biển, 53 loài mực (Bộ Thủy sản, 1996), 653 loài rong, 298 loài san hô (Tuấn & Hoàng, 1996), 15 loài cỏ biển (Tiến et al., 2002) vµ rÊt nhiỊu loµi thđy sinh vËt khác Trữ lợng hải sản biển Việt Nam giai đoạn 2003 - 2005 ớc tính khoảng 3,1 triệu tơng ứng với khả khai thác khoảng 1,4 triệu (Sơn, 2005), trữ lợng tôm biển ớc tính khoảng 0,058 triệu tấn, trữ lợng mực ớc tính khoảng 0,12 triệu Biển Việt Nam khu vực có tính đa dạng sinh học cao với nhiều kiểu sinh thái điển hình nh hệ sinh thái cỏ biển, rừng ngập mặn, rạn san hô, cửa sông, vùng triều, đầm phá Hoàng Quốc Tr Nghiên cứu đa dạng sinh học cấp độ hệ sinh thái biển ven biển Việt Nam đà đợc thực nhiều thời gian qua Kết nghiên cứu đà đa tranh tổng thể đa dạng sinh học kiểu hệ sinh thái, nhiên vấn đề tồn dòng thông tin hệ sinh thái nằm rải rác cha đợc tập hợp lại gây khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ tính đa dạng sinh học kiểu hệ sinh thái Những nghiên cứu trạng nguồn lợi số hệ sinh thái điển hình liệt kê nh sau: - Những nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển Hệ sinh thái cỏ biển đà đợc nghiên cứu sớm bảo Balansa (1885), Tsang (1939), Derouxx (1949), Dawson (1954), Feldmann (1957) Phạm Hoàng Hộ (1960), song kết nghiên cứu tản mạn, chủ yếu dẫn liệu số loài cỏ biển tìm thấy thực công trình nghiên cứu rong biển Cỏ biển hệ sinh thái đặc trng vùng biển nông ven bờ, có vai trò quan trọng môi trờng, nguồn lợi sinh vật cấu trúc động thái hệ sinh thái vùng ven biển, đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh ổn định điều kiện môi trờng, tạo nguồn thức ăn, nơi c trú bÃi đẻ cho nhiều loài hải sản, sản sinh vật chất hữu cho hệ sinh thái ven bờ (Đại, 2005) Cỏ biển nớc ta thực đợc nghiên cứu từ năm 1995 trở lại (Tiến, Thanh Đại, 2002) Từ năm 1996 - 1999, phân viện Hải Dơng học Hải Phòng Viện Hải Dơng Nha Trang thực công trình nghiên cứu "Cỏ biển Việt Nam", kết nghiên cứu đà thống kê đợc 15 loài cỏ biển, kết nghiên cứu cịng cho thÊy khu hƯ cá biĨn ViƯt Nam rÊt đa dạng, hai nớc có thành phần loài cỏ biển đa dạng khu vực (Philipine có 16 loài) Cỏ biển Việt Nam phân bố chủ yếu độ sâu - 5m, tập trung chủ yếu khu vực ven biển, ven đảo định Hệ sinh thái cỏ biển nơi sinh c nhiều loài thủy hải sản, có loài quý nh Dugong, Vích Tuy nhên việc khai thác nguồn lợi cỏ biển cha tốt, cha tận dụng đợc nguồn lợi Trong việc khai thác thiếu tổ chức, cha có sở khoa học đà tác động xấu đến tồn phát triển cỏ biển ảnh hởng đồng thời tới nhiều loài thủy hải sản sống Vùng biển vịnh Bắc nhìn chung có loài cỏ biển phân bố, chúng mọc thành quần xà loại hỗn hợp với loài khác tạo thành thảm cỏ rộng hàng trăm hecta vùng cửa sông hay bÃi triều, đầm phá, vùng vịnh quanh đảo Những khu vực tập trung cỏ biển vịnh Bắc là: vụng Hà Cối, vụng Đầm Hà (Quảng Ninh), đảo Trần, đảo Cô Tô - Thanh Lân, dảo Cái Chiên, đảo Quan Lạn, dảo Cát Bà, đảo hòm Nồm, La, Bạch Long Vĩ Cỏ biển phân bố nhiều cửa sông nh: cửa Lạch huyện, cửa Nam Triều (Hải Phòng), cửa Trà Lí, cửa lân (Thái Bình, cửa Ba lát (Nam Định), cửa Đáy (Ninh Bình), cửa Lạch Trờng (Thanh Hoá), cửa Lạch Quèn, cửa Hội (Nghệ An), cửa Nhợng (Hà Tĩnh), cửa Lý Hoà, cửa Nhật Lệ (Quảng Bình), cửa Tùng, cửa Việt (Quảng Trị) Trên giới có khoảng 58 loài cỏ biển thuộc 12 chi nằm họ Đông Nam có khoảng 16 loài Việt Nam đà xác định đợc khoảng loài (Tiến, Thanh & Đại, 2002) Qua nghiên cứu Đỗ Công Thung (2000) cỏ biển nơi sống nhiều loài sinh vật Đà xác định đợc 127 loài thuộc 54 họ động vật đáy, 151 loài rong biển, 88 loài cá biển thuộc 51 hộ Chiếm u loài cá Trích, cá Trình, cá Đối, cá Mú, cá Lợng, cá Phèn cá Bơn số loài cá san hô nh: cá Bớm, cá Bàng Chài, cá Thia sống bÃi cỏ biển Hệ sinh thái cỏ biển nơi sống nhiều ấu trùng Đà xác định đợc ấu trùng 10 họ Tôm, họ cua 15 họ cá, ấu trùng loài thân mềm, hai mảnh vỏ, ốc Ngày nay, tác động nhiều nguyên nhân khác có hoạt động khai thác, đánh bắt thủy hải sản, độ che phủ cỏ biẻn đà giảm nhiều Số liệu điều tra năm 1995 cho th diện tích che phủ bÃi cỏ biển vịnh Bắc Bộ khoảng 3.123 hecta, đến năm 2003 diện tích cỏ biển vịnh Bắc Bộ khoảng 603 hecta (Tiến, 2004) Một số vùng đà hoàn toàn bÃi cỏ biển (Quan Lạn, Đồng Rui, Tuần Châu, Bồ Hòn số vùng thuộc Cát Bà), nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thay suy thoái hệ sinh thái cỏ biển tác động ngời vào hệ sinh thái Quá trình cải tạo đất nông nghiệp, xây dựng công trình vùng ven biển, phát triển đầm nuôi trồng thuỷ hải sản phơng pháp đánh bắt hải sản huỷ diệt nguyên nhân trực tiếp làm suy thoái công trình vùng ven biển, phát triển đầm nuôi trồng thủy hải sản ph ơng pháp đánh bắt hải sản huỷ diệt nguyên nhân trực tiếp làm suy thoái bÃi cỏ biển vịnh Bắc Bộ vùng biển Đông Nam Bộ, cỏ biển phân bố chủ yếu vùng bÃi triều Vĩnh Hảo (tỉnh Bình Thuận), vùng biển quanh đảo Phú Quý Côn Sơn (Tiến, Thanh & Đại, 2002) vùng ven đảo Phú Quý đà xác định đợc loài cỏ biển, gồm: Thalassia hẻmpichii, Syingodium isoetifolium, Cymodocea rotundata, Halodule ovalis, H minor, H uninervis Chóng mäc chung quanh đảo diện tích khoảng 300 ha, bÃi san hô đà chết Vùng biển quanh đảo Côn Sơn thành phần loài cỏ biển phong phú, phân bè tõ vïng