1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá hiện trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu về năng lực công nghệ trên địa bàn tỉnh doanh nghiệp

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI VỚI Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp Bình Dương Bình Phước Diện tích tự nhiên 589.474 ha, chiếm 1,76% diện tích nước 25,5% diện tích vùng Đơng Nam Bộ Đồng Nai có nguồn tài nguyên đất, nguồn nước, khoáng sản phong phú đáp ứng tốt nhu cầu phát triển công nghiệp địa bàn Điều kiện địa hình, địa chất Đồng Nai có đất ổn định, phù hợp cho việc xây dựng sở sản xuất cơng nghiệp với chi phí thấp Vị trí Đồng Nai gần cảng biển, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất có hệ thống đường giao thông quốc gia qua nên thuận tiện cho giao thông vận tải Hệ thống lưới điện quốc gia đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định cho sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh đó, Đồng Nai cịn có thuận lợi nhờ phát huy lợi TP Hồ Chí Minh nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ Như vậy, vị trí địa lý Đồng Nai tạo thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển cơng nghiệp vị trí lý tưởng để nhà đầu tư lựa chọn địa điểm đầu tư Với điều kiện thuận lợi trên, cơng nghiệp Đồng Nai q trình hình thành phát triển sớm gắn liền với việc xây dựng Khu Công nghiệp (KCN) tập trung KCN xây dựng Biên Hoà vào năm 1963 với diện tích 335 (nay gọi KCN Biên Hồ 1) KCN xem “cái nôi” ngành công nghiệp Đồng Nai Với sở hạ tầng kỹ thuật xây dựng tương đối đầy đủ, KCN Biên Hoà lúc có khả tiếp nhận 70 nhà máy công nghiệp thu hút khoảng 15.000 lao động Như vậy, mơ hình phát triển KCN tập trung hình thành sớm Đồng Nai Mơ hình tỏ có nhiều ưu điểm như: quản lý nhà máy công nghiệp tập trung tạo điều kiện thuận lợi để xử lý chất thải công nghiệp, sử dụng hiệu đất đai cơng trình hạ tầng kỹ thuật… Ngay từ hình thành, KCN Biên Hồ có vai trị tích cực phát triển công nghiệp, nơi tập trung hầu hết nhà máy công nghiệp tỉnh với trình độ cơng nghệ đại vào thời điểm KCN tiền thân ngành cơng nghiệp Đồng Nai Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI TỪ 19912004 Ngành công nghiệp Đồng Nai thực bứt phá phát triển vào nửa đầu thập niên 90 Đảng Nhà nước ta thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong đó, sách thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam nhà đầu tư quốc tế biết đến nhanh chóng triển khai dự án đầu tư Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng Từ sau thời điểm này, cơng nghiệp Đồng Nai bắt đầu tăng trưởng nhanh với tham gia khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời khu vực quốc doanh thu hút nhiều doanh nghiệp với quy mô, công nghệ đại, sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng phục vụ tiêu dùng nước xuất Năm 1990 - năm trước xây dựng phát triển KCN - giá trị SXCN toàn tỉnh đạt 441 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1989) Trong đó, cơng nghiệp quốc doanh Trung ương 257 tỷ đồng, chiếm 58% giá trị SXCN tồn tỉnh; cơng nghiệp quốc doanh địa phương 128 tỷ đồng, chiếm 29% giá trị tồn tỉnh; cơng nghiệp quốc doanh địa phương 128 tỷ đồng, chiếm 29% giá trị toàn tỉnh; cơng nghiệp ngồi quốc doanh 56 tỷ, chiếm 13% giá trị tồn tỉnh chưa có đong góp khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ cấu cơng nghiệp GDP tỉnh chiếm 29,3% Số sở lao động công nghiệp năm 1990 có tổng cộng 2.529 sở với 43.621 lao động Trong đó, cơng nghiệp quốc doanh Trung ương 40 sở với 12.598 lao động, chiếm 29% lao động công nghiệp; công nghiệp quốc doanh địa phương 65 sở với 9.777 lao động, chiếm 22% lao động cơng nghiệp; cơng nghiệp ngồi quốc doanh 2.424 sở với 21.246 lao động, chiếm 49% lao động cơng nghiệp Cơ cấu theo thành phần công nghiệp Đồng Nai năm 1990 chủ yếu thành phần công nghiệp quốc doanh Trung ương địa phương chiếm 88% giá trị SXCN 51% tổng số lao động cơng nghiệp tồn tỉnh Khu vực cơng nghiệp quốc doanh chiếm 12% giá trị SXCN 49% tổng lao động công nghiệp Khu vực công nghiệp quốc doanh chủ yếu sở sản xuất có sẵn KCN Biên Hồ khu vực quốc doanh phần lớn sở sản xuất quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động chiếm tỷ trọng nhỏ (12%) giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh GIAI ĐOẠN 1991 - 1995 Đây giai đoạn đánh dấu phát triển mạnh mẽ kinh tế trình thực sách đổi Đảng Trong bối cảnh đó, ngành cơng nghiệp Đồng Nai có bước phát triển nhanh chiều rộng chiều sâu Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, chủ trương thu hút đầu tư nước tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, đặc biệt phát triển mạnh hai khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Năm 1995, giá trị SXCN toàn tỉnh đạt 2.147 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1989), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 1991 - 1995 37,28%/năm Trong đó, công nghiệp quốc doanh Trung ương 951 tỷ đồng, chiếm 44,3% giá trị tồn ngành tăng bình qn hàng năm 30%/năm; công nghiệp quốc doanh địa phương 176 tỷ đồng, chiếm 8,2% giá trị toàn ngành tăng bình qn hàng năm 6,6%/năm; cơng nghiệp ngồi quỗc doanh 171 tỷ đồng, chiếm 8% giá trị toàn ngành tăng bình quân hàng năm 25%/năm; khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 849 tỷ, chiếm 39,54% giá trị toàn ngành Tốc độ tăng trưởng nhanh giai đoạn 1991 - 1995 góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Đồng Nai theo hướng công nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ Trong đó, tỷ trọng GDP công nghiệp tăng từ 29,3% năm 1990 lên 37,8% năm 1995 Số sở cơng nghiệp tính đến năm 1995 có tổng cộng 6.540 sở (tăng thêm 4.011 sở sản xuất công nghiệp so với năm 1990), với 77.996 lao động (tăng 34.375 lao động so với năm 1990) Trong đó, cơng nghiệp quốc doanh Trung ương 42 sở (tăng sở) với 15.778 lao động (tăng 3.180 lao động), chiếm 20% lao động công nghiệp; công nghiệp quốc doanh địa phương 32 sở (giảm 33 sở thực xếp theo Nghị định 388/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng) với 13.385 lao động (tăng 3.608 lao động), chiếm 17% lao động cơng nghiệp; cơng nghiệp ngồi quốc doanh 6.438 sở (tăng 4.014 sở) với 25.806 lao động (tăng 4.560 lao động), chiếm 33% lao động công nghiệp; khu vực đầu tư nước ngồi có 28 dự án vào sản xuất thu hút 23.027 lao động, chiếm 30% tổng lao động tồn ngành cơng nghiệp GIAI ĐOẠN 1996 - 2004 Trong giai đoạn này, ngành công nghiệp Đồng Nai bị ảnh hưởng lớn khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á, khoảng thời gian từ năm 1998 - 2000 sau tình hình khơi phục lại Thu hút đầu tư nước giai đoạn bị giảm sút mạnh, tình hình triển khai xây dựng sở hạ tầng số KCN bị đình trệ, tình hình thị trường xuất bị thu hẹp ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi… Tuy nhiên, tính chung giai đoạn ngành cơng nghiệp Đồng Nai trì tăng trưởng cao (khoảng 20%/năm) Năm 2004, giá trị SXCN toàn tỉnh đạt 34.129 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 2004 19,98%/năm Trong cơng nghiệp quốc doanh Trung ương 5.960 tỷ đồng, chiếm 17,5% giá trị SXCN toàn tỉnh tăng bình qn 7,1%/năm; cơng nghiệp quốc doanh địa phương 2.123 tỷ đồng, chiếm 6,2% toàn tỉnh tăng bình qn 27,3%/năm; KCN có vốn đầu tư nước 21.086 tỷ, chiếm 61,8% toàn tỉnh tăng bình quân 25,1%/năm Tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 1996 - 2004 góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Đồng Nai theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Trong đó, tỷ trọng GDP cơng nghiệp tăng từ 37,8% năm 1995 tăng lên 57% năm 2004 Số sở cơng nghiệp tính đến năm 2004 có tổng cộng 8.936 sở (tăng 2.396 sở so với năm 1995) với 278.242 lao động (tăng 200.246 lao động so với năm 1995) Trong đó, cơng nghiệp quốc doanh Trung ương 36 sở (giảm sở) với 13.812 lao động (giảm 1.966 lao động), chiếm 5% lao động công nghiệp; công nghiệp quốc doanh địa phương 22 sở (giảm 10 sở) với 11.448 lao động (giảm 1.937 lao động), chiếm 4% lao động cơng nghiệp; cơng nghiệp ngồi quốc doanh 8.568 sở (tăng 2.130 sở) với 70.948 lao động (tăng 45.142 lao động), chiếm 26% lao động công nghiệp; khu vực đầu tư nước ngồi có 310 dự án vào sản xuất (tăng thêm 282 sở vào hoạt động) thu hút 182.034 lao động (tăng thêm 159.007 lao động), chiếm 65% tổng lao động tồn ngành cơng nghiệp Như vậy, giai đoạn này, ngành công nghiệp Đồng Nai tiếp tục phát triển mạnh số lượng sở thu hút nhiều lao động vào khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Tóm lại, 12 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh, tăng trưởng ngành công nghiệp Đồng Nai góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ (GDP nông nghiệp chiếm 50%) thành tỉnh có cấu cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp (công nghiệp ngày cao GDP tỉnh GDP công nghiệp từ 29,3% năm 1990 tăng lên 37,8% năm 1995 57% năm 2004) Nguyên nhân đạt thành tựu sách đổi kịp thời, đắn Đảng Nhà nước khơi dậy tiềm nội lực, đồng thời thu hút mạnh ngoại lực bên để phát triển kinh tế Mặt khác, nhờ lãnh đạo đạo điều hành nhạy bén, kịp thời Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đồng Nai, phối hợp thực ngành, cấp phát huy mạnh mẽ lợi Đồng Nai, triển khai xây dựng KCN nhằm thu hút nguồn vốn bên ngồi để phát triển kinh tế Tỉnh Q TRÌNH 12 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN ĐỒNG NAI KCN hình thành Đồng Nai từ sau có Luật Đầu tư nước ngồi KCN Biên Hồ 2, Cơng ty Phát triển Cơng nghiệp Biên Hoà (Sonadezi) làm chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trước năm 1994, Chính phủ chưa có quy chế KCN tập trung, KCN Biên Hồ có 11 dự án đầu tư nước 30 dự án đầu tư nước hoạt động, sử dụng 78,9 đất; chiếm 30% diện tích cho thuê Nguồn vốn đầu tư hạ tầng KCN giai đoạn chủ yếu dựa vào vốn đóng góp nhà đầu tư vào KCN Sau Chính phủ ban hành quy chế KCN theo Nghị định 192/CP ngày 2812-1994 Cơng ty Sonadezi nhanh chóng triển khai xây dựng hoàn thiện hạ tầng KCN Đến ngày 8-6-1995, KCN Biên Hồ thức thành lập theo định phê duyệt Chính phủ Tổng diện tích KCN 334 với vốn đầu tư hạ tầng KCN 18 triệu USD Đến nay, KCN lấp đầy 100% diện tích đất dành cho th Đồng thời, Cơng ty Sonadezi triển khai thêm KCN gồm KCN AMATA (1995) liên doanh với Công ty Amata Thái Lan, với tổng diện tích 700 Trong đó, giai đoạn 129 ha, vốn đầu tư triệu USD KCN Gị Dầu (1995) diện tích 210 ha, vốn đầu tư 16,2 triệu USD Năm 1996, Chính phủ phê duyệt thành lập KCN Loteco, diện tích 100 Cơng ty Liên doanh phát triển KCN Long Bình làm chủ đầu tư, vốn đầu tư phát triển hạ tầng 22,71 triệu USD Năm 1997, Chính phủ tiếp tục phê duyệt KCN gồm Nhơn Trạch 1, diện tích 430 ha, vốn đầu tư 9,75 triệu USD, Công ty Phát triển đô thị KCN làm chủ đầu tư KCN Nhơn Trạch với diện tích 350 vốn đầu tư 5,75 ha, vốn đầu tư 2,5 triệu USD, Công ty Phát triển KCN Sông Mây làm chủ đầu tư Năm 1999, Chính phủ phê duyệt thành lập KCN Nhơn Trạch 3, diện tích 368 ha, Cơng ty Tín Nghĩa làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 3,31 triệu USD Năm 2000, Chính phủ phê duyệt nâng cấp cải tạo KCN Biên Hồ 1, diện tích 335 Công ty Sonadezi làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 3,79 triệu USD Năm 2003, Chính phủ phê duyệt KCN địa bàn Đồng Nai gồm: KCN Tam Phương, diện tích 323 ha, Cơng ty Tín Nghĩa làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 7,09 triệu USD; KCN Long Thành, diện tích 510 ha, Công ty Sonadezi làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 3,9 triệu USD; KCN Nhơn Trạch 5, diện tích 302 ha, Cơng ty Phát triển thị KCN làm chủ đầu tư, vốn đầu tư 0,63 triệu USD; KCN An Phước, diện tích 130 ha, Công ty Mỹ Hiệp chủ đầu tư (chưa triển khai xây dựng hạ tầng); KCN Dệt may Nhơn Trạch, diện tích 121 ha, Cơng ty Vinatext Tân Tạo làm chủ đầu tư (chưa triển khai xây dựng Năm 2004, Chính phủ phê duyệt KCN Định Quán, Công ty Phát triển hạ tầng KCN miền núi thuộc Ban quản lý KCN làm chủ đầu tư, diện tích 54 Tính đến tháng 12/2004, tỉnh Đồng Nai có 16 KCN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành lập với tổng diện tích 4.805 ha; tổng diện tích cho thuê 1.941 ha, chiếm 57,52% diện tích dành cho th (3.363 ha) Đã có KCN cho th 100% diện tích KCN Biên Hồ 2, KCN Biên Hồ 1, KCN Tam Phước Có KCN cho th 50% diện tích Gị Dầu (85%), Hố Nai (64%), Loteco (70%), Sông Mây (62%), Nhơn Trạch (77%), Nhơn Trạch (53%), Định Quán (76%) Trừ KCN An Phước làm thủ tục đền bù, KCN lại xây dựng hạ tầng thu hút đầu tư Các công ty kinh doanh hạ tầng KCN Đồng Nai đầu tư 110 triệu USD để xây dựng hạ tầng Đã có KCN xây dựng nhà máy xử lý nước thải tổng cộng 7.500 m3/ngày, bao gồm Biên Hoà 4.000 m 3/ngày, Amata 1.000m3/ngày, Loteco 1.500 m3/ngày Gò Dầu 1.000 m3/ngày Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ranh giới KCN đến cuối năm 2004 phát triển hoàn thiện đáp ứng đủ nhu cầu cho KCN: Tổng công suất trạm biến áp cung cấp điện cho KCN 832 MW, tăng khoảng 15 lần so với năm 1992 (chưa kể trạm biến áp chuyên dùng doanh nghiệp đầu tư 343 MW Tổng công suất nhà máy cung cấp nước cho KCN 197.800 m3/ngày, tăng lần so với năm 1992 Hệ thống đường giao thông nâng cấp mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá KCN Hệ thống bưu viễn thơng phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng với mức tăng bình quân năm từ 15-20%, đáp ứng nhu cầu đa dạng cho KCN dân cư Đến tháng 12/2004, kết 16 KCN thu hút 645 dự án đầu tư nước, vốn đăng ký 6,8 tỷ USD Trong có 450 doanh nghiệp 100% vốn nước với vốn đăng ký 5.676 triệu USD, chiếm 83% tổng vốn đăng ký; 45 doanh nghiệp liên doanh với vốn đăng ký 724 triệu USD, chiếm 11% Các dự án lại doanh nghiệp nước Vốn thực dự án khu công nghiệp chiếm khoảng 90% tổng vốn FDI thực địa bàn Tổng lao động làm việc 16 KCN 190.000 người Kim ngạch xuất hàng năm doanh nghiệp KCN chiếm 80% kim ngạch xuất tỉnh đóng góp 35% nộp ngân sách địa bàn Năm 2004, doanh nghiệp KCN thực giá trị sản xuất công nghiệp 17.330 tỷ đồng, chiếm khoảng 61% giá trị SXCN tồn ngành cơng nghiệp Kết sau 12 năm xây dựng phát triển KCN Đồng Nai đạt thành tựu quan trọng, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế Đồng Nai Các khu cơng nghiệp Đồng Nai có vai trị quan trọng việc thu hút vốn đầu tư, đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp nhận cơng nghệ mới, giải việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, đóng góp vào ngân sách nhà nước Trên sở đó, góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Một số nguyên nhân dẫn đến thành công việc xây dựng phát triển KCN thời giai qua là: + Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng phát triển KCN thể chế hoá, thể qua việc ban hành Quy chế KCN với luật: Doanh nghiệp, Khuyến khích đầu tư nước ngồi, Đầu tư nước ngồi, Đất đai nhiều luật khác có liên quan… tạo môi trường pháp lý rõ ràng thơng thống cho mơi trường đầu tư kinh doanh + Sự lãnh đạo đạo điều hành nhạy bén, kịp thời Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đồng Nai việc phát huy tiềm lợi ĐÅng Nai chọn KCN trọng điểm phát triển kinh tế địa phương Sự thành công KCN Biên Hồ Cơng ty Sonadezi làm chủ đầu tư mở mơ hình tạo kinh nghiệm, tiền đề cho việc quy hoạch phát triển KCN khác Đồng Nai Từ đó, chủ trương xây dựng phát triển KCN Đồng Nai thực cách quán, đồng ngày hoàn thiện Bên cạnh mặt đạt được, việc xây dựng phát triển KCN Đồng Nai tồn số vấn đề cần giải giai đoạn tới: Vấn đề phát triển hạ tầng phát triển dịch vụ ngồi hàng rào khu cơng nghiệp cịn chậm thiếu đồng Việc cung cấp điện, cấp thoát nước, viễn thông, nhà công nhân, dịch vụ hải quan, tài chính, ngân hàng… chưa đáp ứng kịp thời cho phát triển nhanh KCN Việc triển khai xây dựng hạ tầng số KCN chưa đồng bộ, tiến độ triển khai chậm nên chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư; hệ thống dịch vụ phục vụ KCN phát triển chậm, nhiều KCN chưa xây dựng nhà máy xử lý chất thải Vấn đề đền bù giải toả mặt gặp nhiều trở ngại làm chậm tiến độ xây dựng KCN giá đất đai tăng đột biến công tác tổ chức thực chưa linh hoạt khẩn trương Chất lượng quy hoạch KCN thấp tổ chức thực quy hoạch chưa triệt để Vấn đề cung cấp nguồn nhân lực cho KCN thiếu đồng cấu ngành nghề, trình độ chưa đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp, thiếu nguồn nhân lực đáp ứng cho việc thu hút dự án công nghiệp cao Việc xây dựng phát triển KCN chưa thực phối hợp đồng địa phương để đảm bảo tính hiệu phát triển tổng thể theo vùng… Những vấn đề cần tập trung giải giai đoạn tới, nhằm đẩy mạnh xây dựng phát triển KCN, đáp ứng nhu cầu cho kinh tế Đồng Nai phát triển bền vững XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP LÀ YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHO CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trong 12 năm xây dựng phát triển KCN Đồng Nai, thành tựu xây dựng phát triển KCN tác động tích cực đến phát triển ngành công nghiệp Đồng Nai yếu tố đảm bảo cho kinh tế Đồng Nai phát triển nhanh bền vững Điều thể qua tác động sau: - Các KCN Đồng Nai có vai trị quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước, góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp Đồng Nai kinh tế Đồng Nai phát triển nhanh bền vững Sự phát triển nhanh công nghiệp Đồng Nai đầu năm 90 với việc xây dựng KCN góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Đồng Nai Trong giai đoạn 10 năm 1991 - 2000, kinh tế Đồng Nai liên tục giữ tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 12,9%/năm So với năm 1990, giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2000 tăng lần GDP bình quân đầu người tăng 2,7 lần Giai đoạn 2001 - 2004, tốc độ tăng GDP trì cao: năm 2001 tăng 11,2%, năm 2002 tăng 12,2%, năm 2003 tăng 13,16%, năm 2004 tăng 13,56% Như vậy, suốt 14 năm qua, kể từ có chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có định

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w