1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông trường giang tỉnh quảng nam phục vụ phát triển bề vững

106 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Phan Thị Hoài Cẩm Lớp: 23KHMT21 Chuyên ngành đào tạo: Khoa học môi trường Mã HV: 1582440301001 Mã số: 60440301 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Hoa với đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bền vững” Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phan Thị Hoài Cẩm i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Hồng Hoa trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Phan Thị Hoài Cẩm ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu 4.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 4.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC SÔNG TRƯỜNG GIANG 1.1 Tổng quan ô nhiễm nước sông nghiên cứu quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông 1.1.1 Tổng quan ô nhiễm nước sông 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông 12 1.2 Giới thiệu khu vực sông Trường Giang 16 1.2.1 Giới thiệu sông Trường Giang 16 1.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực sông Trường Giang 18 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực sông Trường Giang 21 1.2.4 Ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đến tài nguyên nước sông Trường Giang 29 1.3 Kết luận chương 32 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRƯỜNG GIANG .33 2.1 Kiểm kê nguồn nước thải vào sông Trường Giang 33 2.1.1 Xác định nguồn nước thải chủ yếu 33 2.1.2 Kiểm kê đánh giá chất lượng nguồn nước thải 34 2.1.3 Đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Trường Giang 40 2.2 Đánh giá chất lượng nước sông Trường Giang 41 2.2.1 Đánh giá chất lượng nước dựa theo QCVN 43 2.2.2 Đánh giá chất lượng nước theo số chất lượng nước WQI 51 iii 2.2.3 Nhận xét 65 2.3 Tải lượng ô nhiễm nguồn nước thải vào sông Trường Giang dự báo đến năm 2025 66 2.3.1 Tính tốn đánh giá tải lượng nguồn gây nhiễm 66 2.3.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm đến năm 2025 73 2.4 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Trường Giang đoạn qua thành phố Tam Kỳ 74 2.4.1 Phương pháp tính tốn khả tiếp nhận nước thải 74 2.4.2 Tính tốn khả tiếp nhận nước thải 76 2.5 Kết luận chương 77 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRƯỜNG GIANG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 79 3.1 Định hướng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường nước sông Trường Giang 79 3.1.1 Cơ sở pháp lý 79 3.1.2 Cơ sở khoa học 79 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 80 3.2 Giải pháp kỹ thuật 80 3.2.1 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước 80 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật liên quan đến xử lý nguồn thải 81 3.3 Giải pháp quản lý 85 3.3.1 Giải pháp nâng cao khả tự làm sông Trường Giang 85 3.3.2 Giải pháp quản lý nguồn thải 85 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước 89 3.3.4 Giải pháp thể chế, sách luật pháp 89 3.4 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Phương pháp phân tích tiêu mơi trường nước Bảng 1 Tình hình kinh tế huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2015) .22 Bảng Tình hình sản xuất nông nghiệp xã thuộc khu vực nghiên cứu 23 Bảng Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2010-2015 (ha) .24 Bảng Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo huyện (tấn/năm) .25 Bảng Tình hình ni trồng đánh bắt thuỷ sản xã thuộc khu vực nghiên cứu (2015) 25 Bảng Tình hình dân số huyện thuộc khu vực nghiên cứu (năm 2016) 27 Bảng Ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt huyện, thành phố .36 Bảng 2 Vị trí điểm lấy mẫu mùa mưa mùa khô 42 Bảng Bảng quy định giá trị q i , BP i 53 Bảng Bảng quy định giá trị Bp i q i DO % bão hòa .54 Bảng Bảng kết đo nhiệt độ môi trường nước sông Trường Giang 55 Bảng Bảng quy định giá trị BP i q i thông số pH 55 Bảng Bảng đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI 56 Bảng Kết tính tốn WQI vị trí quan trắc .57 Bảng Bảng đánh giá chất lượng nước vị trí theo mùa mưa mùa khô 60 Bảng 10 Phân cấp đánh giá chất lượng nước (5 cấp) phụ thuộc n ReWQI = I 63 Bảng 11 Bảng kết tính tốn REWQI cho đoạn sơng từ thông số môi trường nước sông Trường Giang 64 Bảng 12 Bảng so sánh phương pháp sử dụng số WQI REWQI 65 Bảng 13 Hệ số phát sinh chất thải không xử lý 67 Bảng 14 Hệ số phát sinh chất thải xử lý 68 Bảng 15 Dân số trung bình thành thị phân theo huyện, thành phố 68 Bảng 16 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt chưa xử lý khu vực đô thị lưu vực sông Trường Giang 68 Bảng 17 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt xử lý khu vực đô thị lưu vực sông Trường Giang 69 Bảng 18 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt đô thị lưu vực sông Trường Giang 69 Bảng 19 Dân số trung bình nơng thơn phân theo huyện, thành phố .70 Bảng 20 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt chưa xử lý khu vực nông thôn lưu vực sông Trường Giang 70 Bảng 21 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt xử lý khu vực nông thôn lưu vực sông Trường Giang 71 Bảng 22 Tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt nông thôn lưu vực sông Trường Giang 71 Bảng 23 Bảng tổng hợp tải lượng chất ô nhiễm tiềm nước thải sinh hoạt lưu vực sông Trường Giang 72 Bảng 24 Tải lượng ô nhiễm phát sinh năm 2015 dự báo cho năm 2030 từ nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản khu vực sông Trường Giang 73 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.Sơng Đồng Nai Hình Sơng Thị Vải Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu 18 Hình Các dự án thủy điện lưu vực sông nghiên cứu 31 Hình Xả thải từ hộ nuôi trồng thủy sản Thành phố Tam Kỳ .34 Hình 2 Xả thải từ ao ni tôm huyện Núi Thành .34 Hình Ni trồng thủy sản nước lợ ao đất .38 Hình Ni thủy sản nước lợ cát .38 Hình Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sơng Trường Giang 41 Hình Giá trị pH nguồn nước sông Trường Giang 43 Hình Hàm lượng TSS nguồn nước sông Trường Giang 43 Hình Hàm lượng DO nguồn nước sơng Trường Giang .44 Hình Hàm lượng BOD nguồn nước sông Trường Giang 45 Hình 10 Hàm lượng COD nguồn nước sông Trường Giang 46 Hình 11 Hàm lượng Amoni nguồn nước sơng Trường Giang 47 Hình 12 Hàm lượng Nitrit nguồn nước sông Trường Giang 48 Hình 13 Hàm lượng Nitrat nguồn nước sơng Trường Giang 49 Hình 14 Hàm lượng Asen nguồn nước sông Trường Giang 50 Hình 15 Hàm lượng chất hoạt động bề mặt nguồn nước sông Trường Giang51 Hình 16 Quá trình đánh giá chi tiết nguồn nước tiếp nhận nước thải 76 Hình Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt khu vực sơng Trường Giang 82 Hình Sơ đồ hệ thống lọc sinh học tuần hoàn 84 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT CLN CN-XD DT ĐTM KDL KT-XH HĐND NN&PTNT NT-TS ppb ppm QCVN TCXDVN TM-DV TN&MT UBND Bộ Tài nguyên Môi trường Chất lượng nước Công nghiệp – Xây dựng Diện tích Đánh giá tác động môi trường Khu du lịch Kinh tế - xã hội Hội đồng nhân dân Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nuôi trồng – Thủy sản Phần tỉ Phần triệu Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam Thương mại – Dịch vụ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sông Trường Giang với chiều dài 67 km, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, ngăn cách với biển cồn cát rộng lớn, phía Bắc nhập với hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn đổ biển qua cửa Đại (Hội An), phía Nam nhập với hạ lưu sơng Tam Kỳ đổ biển qua cửa Lở cửa An Hòa Nguồn nước sông Trường Giang thu nhận từ hai hệ thống sông từ nguồn thủy triều lên xuống cửa sông [18] Hiện nay, sức ép gia tăng dân số phát triển kinh tế ảnh hưởng mức đến sông Trường Giang Hàng chục năm gần đây, người dân tự ý lấn chiếm lịng sơng làm nơi ni trồng thủy sản xây dựng cơng trình sơng cầu, đăng, đáy không theo quy hoạch không đảm bảo thông số kỹ thuật Hoạt động gây bồi lắng lịng sơng thu hẹp dịng chảy làm sông Trường Giang nguyên trạng Các hoạt động xả thải cư dân hai bên bờ sông, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, hoạt động sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường sông Trường Giang vùng phụ cận Thực trạng người dân hút cát chiếm dụng lịng sơng, be bờ thành ao nuôi trồng thủy sản diễn 10 năm Theo điều tra, tổng diện tích ao ni tơm sơng Trường Giang huyện Thăng Bình 120 ha, thành phố Tam Kỳ có 244 Thống kê địa bàn riêng xã Duy Nghĩa có tới 26,3 diện tích nuôi tôm nằm trải dọc 5km sông Trường Giang Trên địa bàn xã Tam Tiến, diện tích ni trồng thủy sản khoảng 25,8 với gần 300 hộ thả nuôi hàng ngàn ao tôm [8] Nước thải từ vùng nuôi trồng xả trực tiếp vào sông mà chưa có biện pháp kiểm sốt Đặc biệt, q trình ni tơm cịn thải chất diệt tạp khiến hàng loạt thủy sản sống ven bờ biến gần hoàn toàn Một số ghe thuyền từ nơi khác kéo chân cầu Trường Giang để khai thác trùn biển khiến nguồn nước khu vực trở nên đục ngầu Hơn nữa, hoạt động chăn nuôi gia súc chăn thả vịt, trâu bị với quy mơ hộ gia đình trang trại diễn số điểm ven sông, nguồn thức ăn cho chăn nuôi chất thải đưa trực tiếp vào sông, gây mùi thối làm nhiễm cảnh quan mơi trường Ngồi ra, xung quanh khu vực sông, số nhà máy sản xuất xả nước thải hòa trộn vào nước sông thông qua nước ngầm thấm xuống lưu vực sơng, làm giảm chất lượng nước Tại vị trí lấy mẫu Khu Tam Hiệp, vào mùa khô thông số TSS (chất rắn nước) vượt lần; BOD vượt 1,56 lần; COD vượt 1,66 lần amoni vượt 1,49 lần so với quy chuẩn cho phép Đối với vị trí lấy mẫu Khu Trường Hải, vào mùa mưa có thơng số TSS vượt giới hạn quy chuẩn cho phép 1,2 lần vào mùa khơ có thông số Cl- vượt quy chuẩn 15,54 lần Theo Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai, nhìn chung nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải Khu Tam Hiệp Khu Trường Hải có xu hướng gia tăng ô nhiễm [9] Theo khảo sát, hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội khu vực sông Trường Giang xả nước thải trực tiếp gián tiếp vào nguồn nước sông, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức chịu tải sông Phát triển bền vững khu vực sông Trường Giang gắn liền với bảo vệ mơi trường, đó, cải thiện chất lượng nước mục tiêu cần thực Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển bền vững” thực với mục tiêu đánh giá trạng chất lượng nước sông, đánh giá khả tiếp nhận nước thải đề xuất giải pháp phù hợp với chiến lược phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng nước sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội - Đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Trường Giang đoạn qua thành phố Tam Kỳ - Đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước sông Trường Giang phục vụ phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: sông Trường Giang vùng phụ cận, tỉnh Quảng Nam - Đối tượng nghiên cứu: Môi trường nước nguồn thải chủ yếu vào sông Trường Giang Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận tổng hợp: Tiếp cận tổng hợp phân tích đánh giá chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu giải pháp - Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chi tiết, đầy đủ hệ thống tài nguyên môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu - Tiếp cận từ thực tiễn: Thông qua khảo sát, kiểm kê nguồn phát thải tình hình quản lý chất lượng nước để đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng nước nguồn thải khu vực nghiên cứu - Kế thừa số liệu môi trường năm 2015 - 2016 từ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu tổng thể sông Trường Giang vùng phụ cận phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam” dự án “ Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam” 4.2.2 Phương pháp thu mẫu trường Thu 30 mẫu/đợt x đợt = 60 mẫu nước mặt (đại diện mùa mưa vào tháng 11 mùa khô vào tháng 5) theo TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) 4.2.3 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm Phân tích 60 mẫu nước phịng thí với tiêu BOD , COD, TSS, NNH +, N-NO -, N-NO -, SO 2-, As, Pb, Hg (trừ pH, DO đo trực tiếp trường) TT Bảng Phương pháp phân tích tiêu môi trường nước Phương pháp Phương pháp Thông số TT Thông số áp dụng áp dụng BOD COD TSS N-NH TCVN 6001-1:2008 N-NO - TCVN 6491:1999 SO 2- 6494-1:2011 6200:1996 TCVN 6625:2000 As 6626:2000 + TCVN 5988:1995 Pb 6193:1996 - TCVN 6494:1999 10 Hg 7877:2008 N-NO 4.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa - Nhằm điều tra, khảo sát nguồn thải từ hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu diễn khu vực nghiên cứu - Thu mẫu nước mặt sông Trường Giang mùa mưa mùa khô Bên cạnh vùng ni cần tiến hành quy hoạch lại hoàn toàn, đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng vùng nuôi đồng bộ, đặc biệt hệ thống kênh cấp thoát nước, ao chứa lắng xử lý nước thải Thường xuyên nạo vét luồng lạch, khai thông sông Trường Giang nhằm đảm bảo khả tự làm nguồn nước sơng có nguồn thải từ ao nuôi trồng thủy sản đổ vào 3.3 Giải pháp quản lý Để quản lý, kiểm sốt chất lượng mơi trường nước sơng Trường Giang tốt cần phối hợp nhiều giải pháp sau : 3.3.1 Giải pháp nâng cao khả tự làm sông Trường Giang Bổ sung nguồn nước mùa kiệt: Vào mùa kiệt, nguồn nước sông Trường Giang số đoạn bị tắc cạn kiệt, phương tiện vận tải sông hoạt động, việc bổ sung nước mùa kiệt kênh mương lấy nước trữ nước sông từ hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn làm lưu thơng dịng chảy, đặc biệt vào thời điểm hệ thống đập thủy điện lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn xả nước, cần tăng cường vận hành cơng trình lấy nước cho sông Trường Giang Nạo vét, khơi thông dịng chảy, trì dịng chảy mùa kiệt: Hàng năm bồi lắng phát triển nhanh không đồng đều, tùy theo đoạn mà mức độ bồi lắng khác Hiện nay, sơng lâu ngày khơng nạo vét tình trạng bồi lắng phát triển nhanh, cao trình đáy tự nhiên cao cao trình thiết kết từ 1- 1,5 m Từ thực tế cho thấy, cần nạo vét tồn tuyến sông Trường Giang Việc nạo vét, vớt bèo khơi thơng dịng chảy làm tăng tốc độ dịng chảy từ làm tăng khả tự làm sạch, giúp giảm tải nhiễm cho dịng sơng Tuy nhiên, giải pháp nạo vét tăng cường khả lũ sơng Trường Giang cần thực đồng với giải pháp quy hoạch chất lượng nước để đạt hiệu cao Bên cạnh giải pháp kỹ thuật nạo vét lòng sơng, giải pháp mang tính quản lý thực biện pháp tăng độ che phủ rừng, bảo vệ cải thiện chất lượng lớp phủ thực vật, triển khai hệ thống kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc - đồi trọc nâng cao khả tự làm sông Trường Giang 3.3.2 Giải pháp quản lý nguồn thải - Quản lý nguồn chất thải từ phương tiện tàu thuyền lại sông Trường Giang 85 Biện pháp hữu hiệu tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ chất lượng nước sông Trường Giang cách khuyến cáo người dân không xả dầu cặn, nước chứa dầu, chất thải rắn chất thải khác xuống sông lưu thông sông Để làm điều đó, đề nghị Ban quản lý đường sơng, cấp quyền địa phương tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục, giúp người dân hiểu rõ vài trị cơng tác bảo vệ mơi trường, từ tự giác có ý thức tuân thủ quy định bảo vệ môi trường lưu thông - Quy hoạch khu dân cư, khu du lịch, dịch vụ, sản xuất ven sông cách hợp lý, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường Trong tương lai cần phải có quy hoạch phát triển kinh tế ven sông cách hợp lý: + Không bố trí nhà máy sản xuất ven sơng + Các tổ chức kinh doanh phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn thải trước xả môi trường phải đăng ký xả thải theo quy định pháp luật + Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vùng tổ chức kinh doanh hoạt động ven sông công tác bảo vệ môi trường, không đổ xả rác thải nước thải xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước - Thực tốt biện pháp phòng chống cố vỡ tàu gây tràn dầu Để hạn chế tối đa xảy cố, cần thực biện pháp sau: + Khi tính tốn thiết kế ý đảm bảo trì luồng chạy tàu mùa kiệt, đảm bảo lưu thông tàu thuyền thuận lợi + Quán triệt tàu thuyền lại sông không chạy tốc độ tối đa cho phép phải tuân thủ Luật Giao thông đường thủy nội địa, không để xảy va chạm mắc cạn trình lưu thông + Phối hợp chặt chẽ với cảnh sát giao thơng đường thuỷ để đảm bảo an tồn giao thơng sông, giảm thiểu rủi ro tai nạn gây ô nhiễm môi trường + Phối hợp với quan thông tin, tuyên truyền để tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật Giao thông đường thủy nội địa, rộng rãi đến nhân dân khu vực - Kiện toàn nâng cao lực hệ thống tổ chức quan quản lý từ cấp tỉnh đến huyện xã Quyết định số 28/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc thành lập Sở TN&MT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư liên tịch số 86 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước tài nguyên môi trường sở pháp lý cần thiết để hình thành hệ thống quản lý TNN cấp địa phương Tuy nhiên công tác quản lý TNN ý cấp tỉnh Hoạt động cấp huyện, cấp xã, chưa triển khai lực lượng cán mơi trường mỏng - Tăng cường kiểm sốt ô nhiễm nước nguồn ô nhiễm Để bảo vệ chất lượng môi trường nước sông Trường Giang, việc kiểm sốt nhiễm nguồn điều quan trọng… Theo tính tốn trên, áp lực nhiễm chủ yếu nước thải khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung khu vực thành phố Tam Kỳ Vì cần xây dựng hệ thống thu gom nước thải từ ao nuôi trồng thủy sản xử lý nguồn nước trước đưa sông Trường Giang Theo sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, nghề nuôi trồng thủy sản, đánh bắt, chế biến hải sản vùng ven biển, ven sông phát triển mạnh Hệ thống sông Trường Giang chạy song song theo biển tạo nên tiềm năng, lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ với cửa thông biển, tạo thành trung tâm nghề cá tỉnh Theo viện Kinh tế quy hoạch thủy sản Bộ NN&PTNT chuyển đổi diện tích ruộng trũng số vùng ven sông Trường Giang sang nuôi thủy sản, đồng thời điều chỉnh phần diện tích nuôi thủy sản sang phát triển du lịch, công nghiệp, xây dựng khu dân cư Mục tiêu nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 diện tích ni trồng đạt 8.843ha, tăng 5,4% so với năm 2017, cần kết hợp xây dựng hệ thống xử lý nước thải ao nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn trước thải sông Trường Giang Dải đất ven sông Trường Giang chưa có nguồn xả thải đáng kể chảy vào sơng, điều cần trì tương lai cách không cho xây dựng sở sản xuất có nguồn xả lớn đặc biệt khu vực gần nhà máy nước Quảng Nam Với có hai bên bờ sơng công ty cổ phần tàu thuỷ, công ty vận tải thuỷ nội địa cần kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo không tăng khả phát sinh chất thải chưa qua xử lý xuống sông Trường Giang Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, kinh tế xã hội lưu vực sông Trường Giang thay đổi Dân số lưu vực sông Trường Giang tăng nhanh, tốc độ tập trung khu vực thành phố Tam Kỳ Các ngành kinh tế Tam Kỳ phát triển theo hướng tăng nhanh tỷ trọng thương mại, dịch vụ công 87 nghiệp, tỷ lệ nông nghiệp giảm, có biện pháp xử lý nước thải khu cơng nghiệp hợp lý lượng nước thải tăng Do áp lực nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp tương lai tăng, tập trung chủ yếu thành phố Tam Kỳ Để giảm áp lực ô nhiễm cho sông Trường Giang, ngồi việc phải xây dựng cơng trình xử lý nêu cần xây dựng hệ thống thoát nước thải KCN thuộc thành phố Tam Kỳ khỏi khu vực sông Trường Giang Trong tương lai, lưu vực sơng Trường Giang có KCN, CCN xây theo quy hoạch tỉnh, để bảo vệ chất lượng nước sông Trường Giang KCN, CCN cần có hệ thống xử lý chất thải trước vào hoạt động - Tăng cường công tác giám sát môi trường Hiện địa bàn tỉnh có hàng ngàn sở sản xuất, riêng lưu vực sơng Trường Giang có 30 sở sản xuất có xả nước thải mơi trường, nhiên tỉnh đến năm 2010 chưa tới 26 sở cấp phép xả thải, số lượng sở cấp phép lưu vực sông Trường Giang hạn chế Do cần tăng cường tra giám sát, quản lý chặt chẽ nguồn xả thải, thực có hiệu việc cấp giấy phép xả nước thải cho sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn khu vực sông Trường Giang Thực ĐTM sở sản xuất Bên cạnh phải tiến hành kiểm tra, giám sát sở sau thực đánh giá ĐTM, sở đảm bảo hệ thống xử lý đạt yêu cầu cấp phép hoạt động Qua việc tính giá trị WQI, tính tốn khả tiếp nhận nguồn thải cho thấy vùng trung lưu sơng Trường Giang cịn khả tiếp nhận với thông số BOD5 , nước đảm bảo chất lượng cho cấp nước sinh hoạt Tuy nhiên cần kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải để khơng xảy tình trạng chất thải sơng tương lai tăng lên vượt ngưỡng cho phép khả tiếp nhận Từng bước nâng cao hiệu xử lý nước thải sở có nguồn xả thải để ln trì khả tiếp nhận chất nhiễm mức an tồn cho đoạn sơng, đảm bảo trì mức độ cấp nước cho sinh hoạt Đối với số điểm thuộc khu vực thành phố Tam Kỳ, đoạn sơng khơng cịn khả tiếp nhận chất nhiễm phải tập trung giám sát xả thải nguồn ô nhiễm chủ yếu, bắt buộc sở có nguồn xả thải phải đầu tư công nghệ xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường xả thải sông Từng bước nâng cao chất lượng nước khu vực sông Trường Giang chảy qua thành phố Tam Kỳ 88 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức khuyến khích bảo vệ mơi trường sơng Trường Giang có tham gia cộng đồng Để bảo vệ môi trường nước sông Trường Giang tốt hơn, cần xây dựng đội ngũ truyền thơng, nhóm cộng đồng có hiểu biết môi trường thực chương trình truyền thơng có nội dung, hình thức phù hợp với nhóm đối tượng khác lưu vực sông Trường Giang * Khu vực ưu tiên tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho người dân Công tác giáo dục truyền thông tập trung vào khu vực có ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nước sơng Trường Giang, khu vực thành phố Tam Kỳ, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng ngã ba sông… * Những đối tượng cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức mơi trường - Nhóm cộng đồng thuộc lứa tuổi học sinh phổ thơng : Đây nhóm cộng đồng lứa tuổi phát triển hành vi, thái độ, nhận thức Vì trang bị kiến thức mơi trường cho học sinh khơng có ích cho mà cịn lợi ích lâu dài sau - Nhóm cộng đồng phụ nữ: Đây người thường xun đảm nhiệm cơng việc gia đình có liên quan nhiều đến chất thải sinh hoạt, họ cịn có vai trị quan trọng việc hình thành hành vi cho trẻ nhỏ Vì phụ nữ cần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Nhóm cộng đồng dân phố, thơn xóm: khu vực sống họ nơi hàng ngày phát sinh chất thải nơi có sản xuất, kinh doanh nhỏ Đối với cộng đồng này, không giáo dục nâng cao nhận thức môi trường mà họ cần trang bị kỹ để thực quản lý chất thải tổ chức thu gom, tái chế - Cộng đồng doanh nghiệp: sở sản xuất họ nơi hàng ngày phát sinh chất thải công nghiệp Họ cần nâng cao nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp quản lý chất thải phát triển bền vững doanh nghiệp xã hội 3.3.4 Giải pháp thể chế, sách luật pháp - Tiến hành hình thức trao đổi trực tiếp với địa phương để phổ biến Luật Tài nguyên nước xem xét tình hình thực Lấy ý kiến địa phương nội dung cần quy định văn luật 89 - Xây dựng tổ chức tra chun ngành để nâng cao vai trị cơng tác tra pháp chế, xử lý vi phạm việc thực thi pháp luật tài nguyên nước - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền pháp luật quy định tài nguyên nước Những biến động tự nhiên với phát triển kinh tế - xã hội ngày phát triển tạo thay đổi lớn tài nguyên nước lưu vực sông chất lượng Nhận thức thay đổi dự đoán thay đổi tương lai cần thiết để phối hợp ngành, cấp sử dụng tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Hồng cách hợp lý bền vững Tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng tài ngun nước có nghĩa vụ tài đóng góp cơng sức, kinh phí cho việc xây dựng cơng trình bảo vệ, khai thác sử dụng tài ngun nước, phòng chống khắc phục hậu nước gây Bao gồm thuế loại vật tư gây ô nhiễm nguồn nước nguồn ô nhiễm diện phí xả nước thải vào nguồn nước nguồn ô nhiễm điểm 3.4 Kết luận chương Vấn đề sơng Trường Giang nhiễm hữu nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản nước thải từ hoạt động sinh hoạt người dân Giải pháp cải thiện chất lượng nước Trường Giang dựa vấn đề đề xuất theo định hướng kết hợp chặt chẽ thực đồng thời giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý Giải pháp kỹ thuật giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước, giải pháp kỹ thuật liên quan đến xử lý nguồn thải Giải pháp quản lý bao gồm giải pháp nâng cao khả tự làm sông Trường Giang, giải pháp quản lý nguồn thải, giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước số giải pháp thể chế, sách, luật pháp Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước bám sát quy hoạch chất lượng nước, xác định mục đích sử dụng nước đoạn sơng, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước thích hợp cho loại hình sử dụng nước, xây dựng hệ thống thông tin chất lượng nước ngân hàng liệu chất lượng nước nhằm đạt mục đích sử dụng nước Giải pháp kỹ thuật liên quan đến xử lý nguồn thải bao gồm nguồn nước thải sinh hoạt nước thải từ ao nuôi trồng thủy sản sông Trường Giang đoạn qua thành phố Tam Kỳ Đề xuất sơ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện khu vực đảm bảo chất lượng nước đầu trước xả sông Trường Giang Đối với nước thải 90 từ khu vực nuôi trồng thủy sản, đề xuất công nghệ xử lý nước thải có bể lọc sinh học tuần hồn nhằm loại bỏ thành phần dinh dưỡng vơ trước thải sông Đồng thời quy hoạch lại vùng nuôi, nạo vét luồng lạch, khai thông sông Trường Giang cần thực Giải pháp nâng cao khả tự làm sông Trường Giang tập trung vào bổ sung nguồn nước mùa kiệt, nạo vét, khơi thơng dịng chảy, vớt mảng bèo trôi dạt sông, biện pháp tăng độ che phủ rừng, bảo vệ chất lượng lớp phủ thực vật Giải pháp quản lý nguồn thải tập trung vào nguồn thải sơng Trường Giang Tun truyền nâng cao ý thức người dân quản lý nguồn chất thải từ phương tiện tàu thuyền lại sông Trường Giang; Quy hoạch khu dân cư, khu du lịch, dịch vụ, sản xuất ven sông cách hợp lý, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường; Thực tốt biện pháp phòng chống cố vỡ tàu gây tràn dầu; Kiện toàn nâng cao lực hệ thống tổ chức quan quản lý từ cấp tỉnh đến huyện xã; Tăng cường kiểm sốt nhiễm nước nguồn nhiễm Giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước trọng tới tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường sông Trường Giang Giải pháp thể chế, sách luật pháp nhấn mạnh vai trò chế tài, văn luật luật quy định việc thực thi pháp luật tài nguyên nước, nguyên tắc nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Luật tài nguyên nước 2012, giải pháp tài Luật đưa hình thức chi trả cho hoạt động xây dựng cơng trình bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước gồm thuế loại vật tư gây ô nhiễm nguồn nước phí xả nước thải vào nguồn nước 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn thực nội dung: 1) Tổng quan nghiên cứu ô nhiễm nước giới, mức độ ô nhiễm nguyên nhân gây ô nhiễm Việt Nam, nghiên cứu quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông 2) Giới thiệu lưu vực sơng Trường Giang, phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài ngun nước sơng Phân tích tác động gây ô nhiễm hoạt động phát triển kinh tế sông 3) Đánh giá trạng chất lượng nước sông Trường Giang thông qua kiểm kê nguồn thải, xác định nguồn gây ô nhiễm chính, ước tính tải lượng nguồn gây nhiễm dự báo tải lượng vào năm 2025, đánh giá thông số chất lượng nước so với Quy chuẩn Việt Nam, theo phương pháp sử dụng số chất lượng nước WQI so sánh kết với phương pháp sử dụng số REWQI để đánh giá khách quan mức độ phân vùng ô nhiễm làm sở đề xuất giải pháp khắc phục Đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Trường Giang đoạn qua thành phố Tam Kỳ 4) Dựa trạng chất lượng nước luận văn đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước sông Trường Giang phục vụ phát triển bền vững Hạn chế luận văn : Do nguồn số liệu hạn chế nên luận văn chưa sâu vào phân tích, tính tốn cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt nước thải từ ni trồng thủy sản, tính tốn hiệu suất cơng trình, đánh giá hiệu xử lý hệ thống đề xuất KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu chất lượng nước sông Trường Giang, để xử lý hiệu vấn đề ô nhiễm nước, đảm bảo tính bền vững lâu dài, cần có nghiên cứu sâu giải pháp, đặc biệt giải pháp kỹ thuật, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho hệ thống xử lý nước thải từ ao nuôi trồng thủy sản khu vực sông Trường Giang đoạn qua thành phố Tam Kỳ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thế Anh, 2014 Đánh giá trạng tình hình quản lý mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nội [2] Nguyễn Bắc Giang, Nguyễn Thị Mai Dung, “Đánh giá khả tiếp nhận chất thải đầm Cầu Hai, Thừa Thiên Huế”, 2012 [3] Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Dũng, 2006, Quản lý thống tổng hợp nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, Môi trường & Tài nguyên – 2006 [4] Lê Văn Hoàng, Lê Văn Thăng, Hồ Đắc Thái Hoàng, 2011, Tài nguyên nước mặt vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 40 – tháng 10 năm 2011 [5] Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh, Phạm Thị Thu Hà Dương Ngọc Bách, 2015 Hướng dẫn đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, nước đất số đơn lẻ số tổng hợp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Đào Quang Linh, 2014, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường “Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn nước sông Sặt địa bàn tỉnh Hải Dương” [7] Trần Thế Lực, 2014, Đánh giá trạng ô nhiễm nước sông Cầu Bây đề xuất biện pháp giảm thiểu [8] Anh Minh, 2015, “Quảng Nam, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nuôi tôm”, Báo Môi trường Pháp luật”, 12/02/2015 [9] Nguyễn Điện Ngọc, 2015, “Thông qua quy hoạch vùng nuôi tôm nước lợ ven sông Trường Giang” [10] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quảng Nam, 2016 [11] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, 2016 93 [12] Tổng cục Mơi truờng, Tạp chí môi truờng, số 12/2014, Một số kinh nghiệm giới quản lý môi trường tài nguyên nước lưu vực sông [13] Tổng cục thống kê, 2016, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam [14] Nguyễn Quang Trung, 1999, Diễn biến chất lượng nước số đoạn sơng thuộc hệ thống sống Hồng sơng Thái Bình, Tuyển tập kết khoa học cơng nghệ 1994-1999, Tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [15] Lê Anh Tuấn, "Hợp tác nước" cho đồng sơng Cửu Long: Hiện trạng, thử thách giải pháp, Hội thảo Khoa học “Hợp tác Nước” Ngày Nước Thế giới 2013, Thành phố Cần thơ, 20/3/2013 [16] UBND tỉnh Quảng Nam, 2016, Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 [17] UBND tỉnh Quảng Nam, 2015, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 [18] Viện Khoa học Thủy lợi, Thuyết minh đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu tổng thể sông Trường Giang vùng phụ cận phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam”, 2016 [19] Nguyễn Quang Việt, “Báo động ô nhiễm môi trường nước ven biển”, 2016 Tiếng Anh [20] Dakkak, A., 2013, Egypt’s Water Crisis – Recipe for Disaster, Middle East, Water [21] Egyptian Gazette/Egypt Independent, 2012, Egypt: Aswan River Nile diesel spill investigated [22] Ezzat MN, Shehab H, Hassan AA, El Sharkawy M, El Diasty A, El Assiouty I, El-Gohary F and Tczap A, 2002, Survey of Nile System pollution Sources, Report No 64, for United States Agency for International Development/Egypt Available 94 [23] Haquea, Aminu, K M., 1976, Comments on the abundance and distribution of the Ganges susu Platanista gangetica, and the effects of the Farakka Barrage on its population, FA0 ACMRRR, Scientific Consultation on Marine Mammals, AGMRR/MM/SC 132); Baillie, Groombrid, H., 1996, IUCN Red List of Threatened Animals, IUCN, Gland, Switzerland, and Conservation International, Washington DC, pp 70+368 and 10 annexure [24] Kage, H., C Alt, and H Stutzel ,2002, Nitrogen concentration of cauliflower organs as determined by organ size, N supply, and radiation environment Plant Soil 246:201–209 [25] Khedr R, 2010, Second oil spill contaminates Nile River [26] World Conservation Monitoring Centre (WCMC), Handbooks on Biodiversity Information Management 95 PHỤ LỤC Kết phân tích tiêu mơi trường nước mặt sông Trường Giang mùa khô STT Độ Ký hiệu pH mặn (‰) BOD COD TSS (mg/l) (mg/l) (mg/l) NNH N+ NO N- NO - (mg/l) (mg/l) (mg/l) SO 2- As Pb Hg (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Chất hoạt động bề mặt (mg/l) NM1 7,7 9,0 2,6 6,5 17 0,01 0,002 0,8 607,1 0,003 0,004

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w