1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các điều kiện hướng tới chính sách mục tiêu lạm phát ở việt nam 1

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG Đề tài: Hoàn thiện điều kiện hướng tới sách mục tiêu lạm phát Việt Nam Người viết : Dương Văn Lanh Lớp : Cao học khoá 802 GV hướng dẫn : TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA Hà nội 12/2007 PHẦN I MỞ ĐẦU Nguồn gốc hình thành chế điều hành sách tiền tệ (CSTT) không theo lối truyền thống (điều hành qua mục tiêu trung gian), tức hướng trực tiếp từ mục tiêu hoạt động đến mục tiêu cuối cùng, khơng qua mục tiêu trung gian, nhận thực mối nguy hại lạm phát-Lạm phát bên cạnh việc làm méo mó giá cả, cịn làm sói mịn tiết kiệm khơng khuyến khích đầu tư, hạn chế tăng trưởng, gây bất ổn trị, xã hội v.v Do vậy, phủ nước coi lạm phát bệnh nguy hiểm chết người, nên cố gắng chấm dứt nhiều giải pháp, chấp nhận CSTT thận trọng sách tài khố bền vững Trong giải pháp CSTT, việc lựa chọn mục tiêu trung gian tổng tiền mục tiêu tỷ giá đem lại thành công chống lạm phát nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, thập kỷ cuối kỷ 20, nhóm nước kinh tế cấp tiền (New Sealand, Canada, Phần Lan, Thuỵ Điển, Anh, úc, Tây Ban Nha) không điều hành CSTT theo phương pháp truyền thống, mà điều hành CSTT theo cách tiếp cận hướng tới mục tiêu lạm phát ổn định mức hợp lý để đối phó với khó khăn mà họ mắc phải phương pháp truyền thống PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý luận chung sách mục tiêu lạm phát Những vấn đề chung Chính sách tiền tệ biện pháp ngân hàng trung ương thực nhằm tác động lên mức độ hoạt động kinh tế Mục tiêu hàng đầu ngân hàng trung ương nhiều nước kiểm soát lạm phát giám sát hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động quan ảnh hưởng đến khía cạnh khác kinh tế, mức GDP thực, thất nghiệp tỉ giá hối đối Chính sách tiền tệ truyền thống quốc gia đặt thông thường để đạt mục tiêu sau đây:  Tạo cơng ăn việc làm cho xã hội hay làm giảm áp lực thất nghiệp;  Đảm bảo tăng lên GDP thực (tỷ lệ tăng trưởng có sau trừ tỷ lệ lạm phát);  Ổn định giá trị đối nội đồng tiền hay đảm bảo sức mua hàng hoá nước nội tệ;  Ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền ổn định tỷ giá Mặc dù mục tiêu khơng có điểm thống nhất, ví dụ tăng trưởng cao thường kèm với tỷ lệ thất nghiệp thấp nói chung chúng có mâu thuẫn nội với ngắn hạn như:  Các cú sốc làm tổng cung giảm xuống khiến thất nghiệp gia tăng, NHTƯ buộc phải điều chỉnh lượng cung tiền cho cân với mức cầu tiền thực tế lãi suất giảm xuống thúc đẩy đầu tư tạo công ăn việc làm, đồng thời việc làm cho mức giá chung kinh tế tăng lên  Giảm tỷ lệ lạm phát nhằm ổn định giá trị đối nội đồng tiền đồng nghĩa với CSTT thắt chặt khiến cho lãi suất kinh tế tăng lên, tượng thoái lui đầu tư xuất làm tổng cầu kinh tế giảm xuống Thất nghiệp có xu hướng tăng tăng trưởng kinh tế bị kìm hãm Qua việc xem xét mục tiêu CSTT mối quan hệ chúng đưa đến kết luận quan trọng rằng: NHTƯ đạt tất mục tiêu lúc ngắn hạn, mà buộc phải lựa chọn mục tiêu để tập trung tạm thời coi nhẹ mục tiêu khác Vậy vấn đề đặt cho “mục tiêu nên chọn làm mục tiêu cho CSTT? Vì sao? Nó có tác động đến biến số kinh tế?” Trước đây, thường có xu hướng cho CSTT: tập trung vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế lúc theo đuổi nhiều mục tiêu khác Tuy nhiên, sau thời gian kiểm nghiệm lý thuyết lẫn thực tế, nhà hoạch định sách nhận tiếp tục tập trung vào mục tiêu tăng trưởng kết quốc gia phải hứng chịu sốc lạm phát biến số thực khác kinh tế không tiếp tục tăng lên mong muốn Điều vì:  Thứ nhất, “CSTT ảnh hưởng lên kinh tế mang tính dài hạn” nghĩa ảnh hưởng khơng xác mặt thời gian đẩy kinh tế vào trạng thái tiêu cực đặc biệt khơng rõ ràng qn  Thứ hai, “đường cong Philip dài hạn đường thẳng” nghĩa đánh đổi tỷ lệ lạm phát cao lấy tỷ lệ tăng trưởng cao dài hạn khơng có Trong ngắn hạn thấy, đường cong Philip mối quan hệ tỷ lệ lạm phát cao để đổi lấy tỷ lệ thất nghiệp thấp tỷ lệ tăng trưởng cao Đó giá tăng lên, cơng ty hộ gia đình tin họ giàu lên tương lai nhờ lợi nhuận tiền lương danh nghĩa tăng lên, họ tăng đầu tư tiêu dùng Nhưng dài hạn tăng trưởng kinh tế bị giới hạn (khi đạt sản lượng tiềm năng) lạm phát tiếp tục tăng lên dự tính người dân  Thứ ba, “độ lệch thời gian”, điều nghĩa nhà hoạch định sách thường cho cá nhân công ty đưa định tiêu dùng hay đầu tư trùng với thời điểm mà họ cơng bố CSTT, với nhân tố xác định trước cần họ thực CSTT mở rộng so với dự tính khu vực tư nhân giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, khu vực tư nhân thường đưa định dựa dự tính trước họ CSTT, họ nhận thấy động mở rộng nhà hoạch định sách họ chủ động tăng giá tiền lương Kết là, cuối nhà hoạch định sách lừa người lao động công ty, CSTT trở nên thất bại, lạm phát tăng mà kinh tế không tăng trưởng Những lý lẽ khiến cho nhà hoạch định sách nhận đến lúc phải tìm kiếm mục tiêu mang tính dài hạn hơn, tạo tiền đề kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển lâu dài Cùng lúc đó, điều dễ dàng nhận lạm phát ln có tác động tiêu cực định đến kinh tế Tất nhiên phủ nhận số tác động tích cực tác động tiêu cực lên rõ hơn: tạo nên bất ổn định mơi trường kinh tế - xã hội, phát tín hiệu sai lệch kích thích đầu tư mức vào khu vực tài chính, gây chi phí lớn (chính chi phí hội khoản tiền khơng có lãi suất) Vì quốc gia nào, thời gian việc kiểm soát lạm phát để giữ giá ổn định thu hút quan tâm ý Tuy nhiên ổn định giá lại không đơn giản việc kiểm soát lạm phát Theo nghĩa hẹp việc NHTƯ ngăn chặn tình trạng lạm phát lẫn thiểu phát kinh tế (vì thơng qua kênh tài kênh khác, với số tuyệt đối lạm phát hay giảm phát nhau, chi phí kinh tế từ giảm phát lớn từ lạm phát) Trong hiểu theo nghĩa rộng (mang tính thị trường hơn) ổn định giá đạt mà biến động giá (thể qua tỷ lệ lạm phát) không gây ảnh hưởng đến định đầu tư hay tiêu dùng công ty hay chủ thể khác thị trường Tất nhiên giá giữ mức ổn định giúp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực lạm phát lẫn thiểu phát, thân ổn định giá mang ích lợi riêng như:  Cho phép thay đổi mức giá tương đối khơng cịn bị ảnh hưởng dao động mức giá chúng, định đầu tư hay tiêu dùng đưa cách xác dễ dàng Nghĩa ổn định giá hướng dẫn nguồn lực tìm đến với khu vực mang lại lợi nhuận tốt, nhờ tăng tiềm sản xuất kinh tế  Nếu tất nhà đầu tư tin tưởng mức giá ổn định tương lai, họ khơng u cầu có “mức phí bù lạm phát” để bù đắp cho trượt giá đồng tiền rủi ro nắm giữ tài sản tài dài hạn Bằng cách loại trừ phần chi phí bù đắp khỏi lãi suất thực tế, thị trường vốn hoạt động có hiệu khuyến khích nhiều đầu tư  Việc giá ổn định khiến công ty cá nhân không cần thiết phải rút bớt nguồn lực khỏi khu vực sản xuất nhằm tự phòng tránh rủi ro lạm phát thiểu phát  Sự ổn định giá giúp tăng cường đáng kể công xã hội thông qua việc loại trừ chi phí thực phát sinh lạm phát hay thiểu phát làm tăng méo mó ảnh hưởng đến thuế an toàn xã hội, giảm phân phối lại cải thu nhập cách độc quyền Sau trí “ổn định giá phải mục tiêu CSTT dài hạn, sở để quốc gia đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên” khó lại xuất đạt mục tiêu Để tránh xu hướng gây áp lực lạm phát phát sinh từ không quán thời gian, CSTT thường dựa vào “chiếc neo” có vai trò cột mốc cần đạt được, nhờ buộc NHTƯ khơng phép theo đuổi mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn Cho đến nay, có nhiều neo sử dụng giới như: “khối lượng tiền tệ”, “tỷ giá” “tỷ lệ lạm phát” Mỗi neo có ưu nhược điểm riêng neo lạm phát lên tiêu định lượng có mối quan hệ tốt với ổn định giá Vì sách mục tiêu lạm phát (CSMTLP) trở thành xu hướng lựa chọn số cho nhiều quốc gia giới Nghĩa ngày có nhiều quốc gia thừa nhận: “Để đạt mục tiêu cuối có kinh tế phồn thịnh tương lai mục tiêu CSTT phải ổn định giá dài hạn, neo tốt để neo giữ giá ổn định cách đạt mức lạm phát mục tiêu hợp lý” Rất nhiều khái niệm từ đơn giản đến phức tạp, dựa nhiều khía cạnh khác đưa ra, tựu chung nghiên cứu trí “CSMTLP khung cho CSTT mà NHTƯ cơng khai cơng bố số lạm phát dài hạn (mục tiêu lượng hố) cam kết trì mục tiêu để nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định tỷ lệ thất nghiệp thấp” Theo Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Fed, ổn định giá có tác nhân kinh tế khơng cịn tính đến thay đổi tương lai mức giá chung trình họ đưa định kinh tế Trong đó, LPMT chế CSTT nhằm mục đích trì ổn định giá Khác với chế đặt cung ứng tiền hay tỉ giá làm mục tiêu, hướng vào kiểm sốt lạm phát mức thấp ổn định thông qua biến số trung gian (như tiêu thước đo tổng phương tiện toán, hay mức tỉ giá định), LPMT hướng trực tiếp đến mục tiêu lạm phát Các đặc điểm LPMT : - Thứ nhất, NHTW uỷ quyền cam kết đạt mục tiêu lạm phát với số cụ thể biên độ định - Thứ hai, dự báo lạm phát coi (khơng thức) mục tiêu trung gian CSTT, việc điều hành CSTT vào dự báo lạm phát tương lai Khi tỉ lệ lạm phát dự báo khác với mục tiêu NHTW nghiên cứu khả sử dụng công cụ CSTT để hướng lạm phát phía mục tiêu định Những ưu điểm lạm phát mục tiêu: - Khác với chế độ tỷ giá cố định, lạm phát mục tiêu tạo điều kiện cho CSTT tập trung vào vấn đề nước phản ứng với cú sốc kinh tế nước - Khác với khuôn khổ mục tiêu tiền tệ, khn khổ sách tiền tệ khác, khn khổ lạm phát mục tiêu có ưu điểm khơng thiết phải có ổn định mối quan hệ tiền tệ lạm phát - Ưu điểm bật lạm phát mục tiêu cơng chúng dễ dàng hiểu tính minh bạch khuôn khổ cao Nhược điểm lạm phát mục tiêu Những người trích lạm phát mục tiêu đưa nhược điểm chiến lược sách tiền tệ Bốn số nhược điểm (i) lạm phát mục tiêu cứng nhắc; (ii) cho phép qua nhiều tự quyết; (iii) có nguy làm tăng sản lượng cách khơng ổn định, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, thảo luận tác phẩm Mishkin (1999) Bernanke (1999) Nhược điểm thứ lạm phát mục tiêu làm giảm uy tín NHTW khó kiểm sốt lạm phát cơng cụ sách tiền tệ có tác động trễ dài tới lạm phát, vấn đề đặc biệt nghiêm trọng nước kinh tế thị trường Nhược điểm thứ thứ lạm phát mục tiêu ngăn ngừa can thiệp sách tài khố linh hoạt tỷ giá (do yêu cầu việc thực lạm phát mục tiêu) gây bất ổn tài dễ xảy điều kiện nước thị trường Khơng giống tỷ giá hối đối tổng phương tiện tốn, NHTW khó kiểm sốt tỷ lệ lạm phát, nữa, công cụ sách tiền tệ tác động đến lạm phát thường biết sau thời gian trễ định Cuối cùng, mức độ la hố cao (tồn phần phần) gây vấn đề nghiêm trọng tới lạm phát mục tiêu Trên thực tế, nước thị trường nổi, bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, hộ gia đình ngân hàng bị la hố lớn hai bên (tài sản nguồn vốn) khoản nợ khổng lồ đô la Bởi lạm phát mục tiêu địi hỏi tỷ giá phải linh hoạt, tránh khỏi việc tỷ giá biến động Tuy nhiên, phá giá mạnh bất ngờ đồng nội tệ làm tăng gánh nặng nợ đô la, làm giảm giá trị băng cân đối tài sản tăng độ rủi ro khủng hoảng tài II Kinh nghiệm đánh giá việc thực CSMTLP số quốc gia Kinh nghiệm thực CSMTLP số quốc gia 1.1 Chilê Chilê nước số quốc gia áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu, năm 1990 tỷ lệ lạm phát Chilê 20% Như phần trình bầy để đảm bảo cho khn khổ lạm phát mục tiêu thành cơng NHTW phải độc lập, ngân sách nhà nước đủ mạnh hệ thống tài lành mạnh Trước theo đuổi lạm phát mục tiêu, Chilê thông qua Luật NHTW vào năm 1989 có hiệu lực vào năm 1990, trao quyền độc lập cho NHTW quyền theo đuổi mục tiêu lạm phát mục tiêu Ngân sách nhà nước củng cố, theo thặng dư ngân sách từ năm 1991 đến 1997 Bên cạnh nhừ loạt biện pháp áp dụng sau khủng hoảng ngân hàng năm 80 hệ thống tài Chilê phát triển lành mạnh Ngân hàng Trung ương Chilê nhận thức đầy đủ khó khăn việc kiểm sốt lạm phát để đạt mục tiêu đặt lạm phát mức số NHTW Chilê có số giải pháp để điều o Thứ nhất: Tương tự quốc gia công nghiệp áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu, Chilê đặt mục tiêu lạm phát bước sau đạt thành công việc giảm tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát công bố vào tháng 9/1990, NHTW giải thích tỷ lệ lạm phát kế hoạch cần cố gắng để đạt không công bố tỷ lệ lạm phát phải đạt Chỉ đến NHTW đạt thành công giảm tỷ lệ lạm phát đạt mục tiêu NHTW nhấn mạnh cần phải đạt tỷ lệ lạm phát o Thứ hai, NHTW Chilê theo đuổi cách tiếp cận bước để giảm tỷ lệ lạm phát đạt mục tiêu bắt đầu năm 1991 tỷ lệ lạm phát 20% bước giảm xuống 3,5% sau thập kỷ Chilê theo đuổi khuôn khổ lạm phát mục tiêu coi thành công, tỷ lệ lạm phát giảm từ 20%, bắt đầu công bố theo đuổi khuôn khổ lạm phát mục tiêu xuống 3% Cùng thời điểm đó, GDP tăng trưởng cao, bình qn 8%/năm từ 1991 đến 1997 1.2 Hàn Quốc Trước năm 1997, Hàn Quốc theo đuổi mục tiêu tiền tệ, nhiên sau khủng hoảng tài tiền tệ Hàn Quốc chuyển sang điều hành sách tiền tệ hai mục tiêu mục tiêu lạm phát mục tiêu tiền tệ Hàn Quốc đặt mục tiêu trung hạn lạm phát 2.5%-3.5% giai đoạn 2004-2006 sử dụng cơng cụ sách tiền tệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở, sách tín dụng để đạt mục tiêu Kết cho thấy Hàn Quốc thành công việc theo đuổi khuôn khổ lạm phát mục tiêu, giá ổn định, lạm phát kiểm soát mức đặt biến động không lớn 1.3 Thái Lan Thái Lan bắt đầu theo đuổi khuôn khổ lạm phát mục tiêu từ năm 2000, theo tỷ lệ lạm phát công bố theo biên độ cho thời kỳ trung hạn 0-3,5% Tỷ lệ xác định phù hợp với tỷ lệ lạm phát nước có quan hệ kinh tế lớn với Thái Lan mức thấp so với tỷ lệ lạm phát năm trước, đồng thời với tỷ lệ lạm phát phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế NHTW Thái Lan sử dụng mức lãi suât mua lại 14 ngày làm lãi suất chủ đạo để điều hành sách tiền tệ, qua tác động đến tỷ lệ lạm phát Bên cạnh mức khác ngày, ngày sử dụng cần thiết Một số đánh giá chế LPMT từ nghiên cứu thực nghiệm Phần nêu quan điểm ủng hộ phản đối việc áp dụng chế LPMT xét khía cạnh lý luận mang tính lý thuyết, chủ yếu quốc gia thị trường với tảng ban đầu hạn chế Để kiểm tra xem quan điểm phù hợp với diễn thực tế, số nhà kinh tế (chủ yếu từ IMF) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 13 quốc gia thị trường áp dụng chế LPMT, sở so sánh quốc gia khác có nhiều điều kiện tương đồng Một số đánh giá cụ thể từ nghiên cứu thực nghiệm sau: Tỉ lệ lạm phát quốc gia áp dụng chế LPMT có phần thấp so với quốc gia khác, có trường hợp NHTW quốc gia áp dụng chế LPMT (chẳng hạn Brazil) không đạt mục tiêu đặt Trong đó, nhiều quốc gia khơng áp dụng LPMT kiểm chế lạm phát, nhiên mức độ thành cơng thấp hơn, đồng thời có nhiều quốc gia tiếp tục trải qua thời kỳ lạm phát cao biến động Ngoài ra, so sánh thời điểm trước sau quốc gia chuyển sang áp dụng LPMT, diễn biến lạm phát quốc gia có thay đổi lớn, từ mức cao biến động mạnh trở nên thấp ổn định Điều cho thấy cần xem lại quan điểm cho chế LPMT khơng thể kiểm sốt kỳ vọng lạm phát Khơng có khác biệt rõ ràng tỉ lệ tăng trưởng kinh tế quốc gia áp dụng không áp dụng chế LPMT Diễn biến tăng trưởng kinh tế thời kỳ áp dụng LPMT có phần ổn định hơn, song tỉ lệ tăng trưởng trung bình qua năm khơng có nhiều thay đổi quốc gia áp dụng không áp dụng chế LPMT Ngoài ra, việc so sánh nhóm quốc gia thị trường áp dụng không áp dụng LPMT, nghiên cứu thực nghiệm đến kết luận rằng: Khơng có chứng cho thấy quốc gia áp dụng LPMT phải chịu tổn thất sản lượng để đạt mục tiêu lạm phát Như vậy, thấy rằng, quan điểm việc LPMT cản trở tăng trưởng kinh tế chưa thực xác Các điều kiện kinh tế vĩ mô quốc gia LPMT tỏ ổn định so với quốc gia không áp dụng chế LPMT, mức độ biến động tỉ giá, lãi suất dự trữ quốc tế thấp Tình hình tài khố quan trọng, dường yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả chế LPMT việc hướng tới mức lạm phát thấp ổn định Bên cạnh đó, vấn đề ý là: chế LPMT khả xảy khủng hoảng thấp Điều phần chế LPMT, tỉ giá tỏ linh hoạt Kết luận lần cho thấy cần xem xét lại quan điểm vấn đề biến động tỉ giá kinh tế áp dụng chế LPMT Mặc dù đánh giá nêu cho thấy quốc gia áp dụng LPMT tỏ thành công, kể quốc gia thị trường nổi, việc bình ổn giá trì ổn định vĩ mơ Tuy nhiên, thời gian áp dụng chế LPMT quốc gia cịn ngắn, nên khó đưa kết luận cách chắn mà chế mang lại Việc nghiên cứu CSMTLP nước đánh giá chế LPMT từ nghiên cứu thực nghiệm IMF nêu gợi ý cho số vấn đề:  Một là, “Lựa chọn CSMTLP phải sở sau thời kỳ kiềm chế lạm phát thành công” Điều giúp tạo niềm tin công chúng vào khả NHTƯ việc thực thi mục tiêu định tạo tiền đề cở sở cho việc kiểm sốt lạm phát sau Cịn việc sau năm phải phụ thuộc vào điều kiện quốc gia cụ thể, thấy hội tụ đầy đủ yếu tố thực thành cơng CSMTLP thức cơng bố Bởi cơng khai cơng bố phải cách đạt được, không gây niềm tin với công chúng  Hai là, “Chỉ số CPI số lạm phát – song song sử dụng” Mặc dù nói số CPI có nhiều ưu điểm nhược điểm lớn lại bao gồm yếu tố khiến giá biến động ngắn hạn mà nhanh chóng sau nên bên cạnh NHTƯ sử dụng thêm số lạm phát cho số thể chất xu hướng biến động giá giúp NHTƯ nhìn nhận tình trạng lạm phát xác  Ba là, “CSMTLP phải có tính linh hoạt cao” Đây vấn đề quan trọng, biến cố kinh tế, trị, xã hội biến đổi khơng lường, dẫn đến phản ứng khác kinh tế vào thời kỳ, cần thiết phải cho NHTƯ linh hoạt định để họ phản ứng lại biến động cách có hiệu Sự linh hoạt thể nhiều mặt:  Mục tiêu đặt khung giá trị số cụ thể  Khung mục tiêu đặt cách từ từ tăng giảm theo thời gian để tránh gây sốc cho kinh tế  Mỗi mục tiêu có thời gian thực tương đối dài, thời gian đó, chấp nhận lệch khỏi mục tiêu cách tạm thời  Bốn là, “CSMTLP phải có cơng khai minh bạch gắn liền với trách nhiệm cao NHTƯ” Điều có tác dụng mà chủ thể khác kinh tế biết NHTƯ làm gì, CSTT đâu dự tính họ nhân tố có liên quan đến lạm phát gần với mà NHTƯ mong muốn tỷ lệ lạm phát dài hạn rơi vào khung mục tiêu đặt Các khía cạnh đề cập đến:  Bên cạnh kênh thơng tin thức phải ý quan tâm đến kênh khơng thức (các tham luận, phát biểu, phát hành báo chí, trang web )  Gia tăng cam kết trách nhiệm NHTƯ việc thực thi mục tiêu đặt CSTT  Năm là, “CSMTLP không phép xung đột với sách kinh tế vĩ mơ khác” Ngồi CSTT, quốc gia phải thực nhiều sách kinh tế vĩ mơ khác Việc đặt sách chồng chéo xung đột lẫn tất gây khó khăn cho quan chủ quản việc thực thi sách Vì từ hoạch định phải cố gắng cho sách khơng có xung đột với tạo thuận tiện trình thực sau  Sáu là, “dự báo lạm phát - nhân tố góp phần thành cơng CSMTLP” Tất nhiên khôsng phải quốc gia thực dự báo lạm phát, bắt buộc phải dự báo lạm phát đem đến thành cơng cho CSMTLP, dự báo trước xẩy khơng phải tồi Nó góp phần giúp NHTƯ có nhìn tốt khơng bị bất ngờ trước mà phải đối mặt đưa biện pháp ứng phó III Điều kiện để thực khn khổ lạm phát mục tiêu Các điều kiện để quốc gia theo đuổi khn khổ lạm phát mục tiêu chia thành nhóm Nhóm 1: Giao quyền cho NHTW Nhóm điều kiện có lẽ quan trọng NHTW trao quyền cao tín nhiệm để theo đuổi lạm phát mục tiêu:  Ngân hàng Trung ương phải có quyền đặc biệt để theo đuổi mục tiêu lạm phát tự đặt cơng cụ sách tiền tệ  Cơng chúng phải thơng báo khn khổ sách tiền tệ việc thực sách tiền tệ Nhóm 2: Xác định mục tiêu Nhóm điều kiện thứ hai liên quan đến vấn đề đảm bảo mục tiêu lạm phát mục tiêu chính, khơng phải mục tiêu hỗ trợ cho mục tiêu khác Nhóm bao gồm điều kiện:  Chính sách tiền tệ không bị chi phối ưu tiên ngân sách Chính phủ; Chính phủ tăng ngân sách việc huy động nguồn vốn thị trường tài hạn chế tuyệt đối việc cấp tín dụng cho Chính phủ  Vị bên ngồi đủ mạnh để đảm bảo cho sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu lạm phát mục tiêu hàng đầu  Khi bắt đầu thực khuôn khổ lạm phát mục tiêu lạm phát cần mức thấp để đảm bảo cho điều chỉnh kiểm sốt tiền tệ thích hợp Nhóm 3: Ổn định thị trường TC Nhóm điều kiện thứ liên quan đến vấn đề phát triển ổn định thị trường tài để thực khn khổ Nhóm bao gồm điều kiện:  Cần phải có thị trường tài ổn định để đảm bảo cho sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu lạm phát không bị tác động lo lắng sức khoẻ thị trường tài  Thị trường tài cần phát triển mức định để đảm bảo sách tiền tệ thực công cụ thị trường tài đảm bảo việc thực sách tiền tệ không gặp rắc rối yếu thị trường tài Nhóm 4: Cơng cụ CSTT 1 Nhóm điều kiện thứ liên quan đến cơng cụ sách tiền tệ:  NHTW phải vị tác động đến lạm phát thơng qua cơng cụ sách cần thiết phải hiểu mối quan liên kết vị sách lạm phát  Các mục tiêu tỷ giá phải hỗ trợ cho mục tiêu lạm phát Do đó, NHTW nên cố gắng làm sáng tỏ vấn đề can thiệp vào thị trường ngoại hối thay đổi sách lãi suất để tác động đến tỷ giá nhằm mục đích làm giảm nhẹ ảnh hưởng cú sốc tạm thời  Chính sách tài khố hoạt động quản lý nợ công cộng nên hỗ trợ cho mục tiêu lạm phát Các nhóm điều kiện khơng có nghĩa tạo thành điều kiện tiên để thực lạm phát mục tiêu Điều có nghĩa khơng thiết phải có tất điều kiện quốc gia thực khn khổ lạm phát mục tiêu Thực tế cho thấy gặp khó khăn việc thoả mãn số điều kiện, khuôn khổ lạm phát mục tiêu hoạt động tốt Quyết định có theo đuổi khn khổ lạm phát mục tiêu cần phải dựa cân nhắc thận trọng chi phí lợi ích khuôn khổ lạm phát mục tiêu so với khuôn khổ khác IV Áp dụng CSLPMT Việt Nam Khả áp dụng chế LPMT quốc gia thị trường Một số quan điểm phản đối việc áp dụng chế LPMT cho rằng: nhiều quốc gia thị trường nổi, khả mặt kỹ thuật (trong có vấn đề nghiên cứu, phân tích dự báo) cịn yếu tính độc lập NHTW thấp Vì vậy, theo quan điểm trên, quốc gia nên tiếp tục theo đuổi chế CSTT truyền thống, chẳng hạn chế lấy tỉ giá tăng trưởng tiền tệ làm mục tiêu Theo trường phái nêu trên, để áp dụng chế LPMT, quốc gia cần đáp ứng 04 điều kiện tiên Thứ nhất, NHTW phải độc lập thể chế, có nghĩa phải độc lập hoàn toàn pháp lý khơng phải chịu áp lực tài khố trị, từ tránh mâu thuẫn với mục tiêu lạm phát đặt Thứ hai, quốc gia (mà cụ thể NHTW) phải có số liệu, thông tin cần thiết, khả xây dựng mơ hình dự báo lạm phát phục vụ cho trình điều hành CSTT theo chế LPMT Thứ ba, cấu kinh tế, để việc kiểm sốt lạm phát hiệu quả, giá hồn tồn phải biến động tự do; kinh tế không nhạy cảm với biến động tỉ giá giá hàng hoá nguyên nhiên liệu đầu vào; đồng thời tình trạng la hố phải mức độ tối thiểu Thứ tư, hệ thống tài phải vững mạnh thể hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng, trình độ phát triển thị trường vốn, nhằm mục đích giảm thiểu xung đột với mục tiêu bình ổn tài Kết nghiên cứu số nhà phân tích (chủ yếu từ IMF), cho thấy nhìn chung khơng có quốc gia đáp ứng đủ 04 điều kiện nêu trước chuyển sang chế LPMT, cụ thể là: Đối với điều kiện thứ – Tính độc lập NHTW: hầu hết NHTW có phạm vi độc lập định việc sử dụng công cụ CSTT, hầu hết NHTW không đáp ứng đầy đủ tiêu chí tính độc lập cao mặt pháp lý như: (i) không tài trợ cho chi tiêu ngân sách hình thức; (ii) đảm bảo vị trí thống đốc NHTW ổn định, chẳng hạn có nhiệm kỳ cố định thống đốc bị miễn nhiệm bãi nhiệm số trường hợp; (iii) luật pháp cần rõ ổn định giá mục tiêu NHTW, có mục tiêu khác ổn định giá cần phải ưu tiên hàng đầu Đối với điều kiện thứ hai - khả mặt kỹ thuật NHTW: thực tế cho thấy chuyển sang chế LPMT, hầu hết quốc gia, kể nước công nghiệp, chưa có có khả dự báo Bên cạnh đó, thời điểm áp dụng LPMT, quốc gia gặp nhiều vấn đề số liệu, quốc gia thị trường thường có nhiều khó khăn so với nước cơng nghiệp Đối với điều kiện thứ ba - cấu kinh tế: vào thời điểm áp dụng chế LPMT, khơng có quốc gia có điều kiện kinh tế thật tốt, tất quốc gia nhạy cảm với thay đổi tỉ giá giá hàng hoá nguyên nhiên liệu đầu vào Bên cạnh đó, la hố khơng phải vấn đề nước công nghiệp, lại tồn với mức độ khác quốc gia thị trường (mà nghiêm trọng Peru) Ngoài ra, điều kiện nay, số giá tiêu dùng (CPI) nhiều quốc gia LPMT bị ảnh hưởng đáng kể biến động giá mặt hàng Nhà nước quản lý Đối với điều kiện thứ tư - Hệ thống tài vững mạnh: Tại thời điểm chuyển sang chế LPMT, điều kiện không đáp ứng tốt hầu hết quốc gia Điều thể tiêu như: hệ số an tồn vốn (CAR), độ sâu tài (mức độ vốn hoá thị trường chứng khoán so với GDP, khối lượng trái phiếu khu vực tư nhân phát hành so với GDP, doanh số mua bán thị trường vốn…) trạng thái ngoại hối ngân hàng thương mại Những đánh giá nêu cho thấy quốc gia không đáp ứng điều kiện tiên (như số nhà nghiên cứu đưa trên) chuyển sang áp dụng chế LPMT Bên cạnh đó, thực tế cho thấy áp dụng chế LPMT, cấu tổ chức khả kỹ thuật NHTW cải thiện nhanh, bao gồm vấn đề thu thập, xử lý thông tin dự báo Đánh giá khả áp dụng CSMTLP Việt Nam Lạm phát Việt Nam lên xuống thất thường mức số, mức số chí xuống 0% Ngun nhân lạm phát đa dạng từ cầu kéo đến chi phí đẩy, từ dư thừa tiền lưu thông đến bất cập công tác quản lý quan nhà nước Đứng trước nguy lạm phát bùng nổ, phải đến lúc cần phải nhìn nhận lại CSTT cách đắn Từ trước đến nay, Việt Nam thực CSTT đa mục tiêu Theo Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành vào tháng 10/1998, điều có quy định: “CSTT quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân” Tuy nhiên thời gian gần đây, sách đa mục tiêu bắt đầu bộc lộ hạn chế tiềm ẩn Trước hết, khiến cho lạm phát Việt Nam khơng mang tính thị trường mà chịu chi phối nhiều yếu tố chủ quan Để phục vụ mục tiêu trị ngắn hạn, NHTƯ chấp nhận in thêm tiền đẩy tỷ lệ lạm phát lên siêu mã Có thể tỷ lệ lạm phát chưa đạt mức mong muốn mà khơng có biện pháp cần thiết tỷ lệ lạm phát gia tăng Đối với tầng lớp nhân dân yếu tố chủ quan tâm lý tác động mạnh đến dự tính họ lạm phát Hơn nữa, CSTT đa mục tiêu hạn chế khả NHNN phản ứng lại biến động thị trường đặc biệt biến động giá Việc phải đắn đo đưa định biến động lạm phát mà khơng làm ảnh hưởng ảnh hưởng lên mục tiêu khác đặt NHNN trước nhiều lựa chọn phức tạp Vậy đứng trước khó khăn đó, đặt từ đầu, vừa kiềm chế lạm phát, vừa tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao toán khó Đã đến lúc phải có thay đổi cần thiết mang tính tảng sở mong có biến đổi theo ý muốn Học hỏi theo kinh nhiệm nhiều quốc gia thực nói CSMTLP lối cho CSTT Việt Nam So với tiêu chí cho thành cơng CSMTLP Việt Nam cịn thiếu nhiều Vì việc áp dụng CSMTLP thời điểm cho Việt Nam khơng khả thi, lúc mà phải hoàn thiện điều kiện bản, tiền đề cho q trình áp dụng sách tương lai Có thể thấy việc điều hành CSTT NHNN cịn có khó khăn, bất cập Việc điều hành CSTT chủ yếu theo phương thức lấy tổng phương tiện toán (M2) làm mục tiêu trung gian trì ổn định tỉ giá Song số nghiên cứu cho thấy Việt Nam khơng có quan hệ chặt chẽ M2 với mục tiêu tăng trưởng, lạm phát Bên cạnh đó, năm gần tỉ giá VND USD ổn định, lạm phát CPI cao Điều đặt yêu cầu đổi điều hành CSTT NHNN Các phân tích nêu phần gợi ý quốc gia muốn áp dụng chế LPMT, không thiết phải đáp ứng đầy đủ điều kiện số nhà kinh tế cho “tiên quyết” Mặc dù vậy, điều kiện nay, Việt Nam chưa thể chuyển sang áp dụng chế chưa thực đáp ứng điều kiện tiên Nhưng trung hạn khả có thể, với điều kiện xây dựng lộ trình cụ thể để chuyển sang chế mới, biện pháp sách hợp lý, với bước thận trọng, vững Vì vậy, định hướng chuyển sang áp dụng chế LPMT tương lai, NHNN nên tập trung vào số vấn đề sau: Một là, thời kỳ độ chuyển sang chế (cơ chế LPMT), Việt Nam nên thúc đẩy việc tính lạm phát (LPCB) đảm bảo độ tin cậy Đây quan trọng NHNN để bổ sung vào trình điều hành CSTT xuất phát từ lý sau:  LPCB phản ánh xu hướng biến động giá cả, nên LPCB không tăng (trong lạm phát CPI tăng, chẳng hạn gia tăng giá lương thực thực phẩm) để NHTW xem xét khả chưa thắt chặt tiền tệ Ngược lại, LPCB tăng, NHTW cần cân nhắc việc có phản ứng CSTT để kiểm sốt lạm phát  LPCB có khả dự báo, nên tính LPCB hành, dự đốn tỉ lệ lạm phát CPI tương lai Đây để đưa định CSTT, CSTT có độ trễ nên thường NHTW khơng thể vào lạm phát CPI hành  LPCB có mối quan hệ chặt chẽ với biến số tiền tệ, nên sử dụng cơng cụ CSTT để tác động tới LPCB, từ tác động đến mục tiêu lạm phát CPI  Ngay chuyển sang chế LPMT, LPCB cần thiết cho điều hành CSTT Thậm chí có quốc gia LPMT (như Thái Lan) lấy LPCB làm mục tiêu điều hành CSTT Hai là, song song với việc tính tốn để sử dụng LPMT làm điều hành CSTT biện pháp sách cần thiết khác, NHNN nên có kế hoạch lộ trình cụ thể để dần chuyển sang chế LPMT, tập trung vào số vấn đề sau:  Nâng cao tính độc lập NHTW Đây vấn đề quan trọng nội dung đề cập đến Đề án phát triển NHTW đại triển khai thực Để đảm bảo hiệu lực pháp lý cao, nội dung cần nghiên cứu cụ thể đưa vào Luật NHNN (Theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, NHNN xây dựng đề án Luật NHNN mới, thay luật hành để trình Quốc hội năm 2008)  Tiếp tục có biện pháp hiệu để phát triển thị trường tài chính, định hình kênh chuyển tải tác động CSTT nhằm đạt mục tiêu đặt Về phía NHNN, thời gian tới, bên cạnh giải pháp thực hiện, nên xem xét tháo gỡ vướng mắc phát sinh dẫn đến thực trạng hoạt động cho vay lẫn TCTD hạn chế Việc TCTD tăng cường cho vay lẫn giúp thúc đẩy phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng - phận quan trọng chế truyền dẫn CSTT  NHNN nên nghiên cứu để chuyển dần từ điều hành CSTT theo tiêu khối lượng (như tăng trưởng tổng phương tiện tốn, tín dụng) sang điều hành cơng cụ lãi suất Cụ thể nên có giải pháp để khống chế lãi suất thị trường phạm vi khung lãi suất NHNN Do đó, điều chỉnh khung lãi suất mình, NHNN tác động làm thay đổi lãi suất thị trường để hướng đến mục tiêu cuối CSTT Liên quan tới vấn đề này, NHNN nên xem xét việc điều chỉnh lãi suất, đặc biệt lãi suất tái cấp vốn thời điểm thích hợp  Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD, hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, nhằm giảm thiểu xung đột với mục tiêu ổn định hệ thống tài Khi mục tiêu đạt mức độ định (thơng qua tiêu đánh giá tình hình tài chính, kết kiểm tra sức chịu đựng TCTD), khả NHNN việc chuyển sang áp dụng chế LPMT trở nên rõ ràng NHNN thay đổi lãi suất linh hoạt hệ thống ngân hàng có sức chiu đựng tốt trước thay đổi lãi suất  Tập trung nghiên cứu chế truyền dẫn CSTT Việt Nam để xác định rõ độ trễ thời gian, phương thức mức độ tác động sách NHNN thực đến mục tiêu CSTT Đây vấn đề quan trọng khơng thể thiếu thức áp dung chế lạm phát mục tiêu./ VI Những đề xuất nhằm hoàn thiện điều kiện tiền đề cho lộ trình tiến tới áp dụng CSMTLP Việt Nam Những thành công đạt kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế nước áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu cho thấy khuôn khổ sách tiền có nhiều ưu điểm, ngày nhiều quốc gia theo đuổi khuôn khổ lạm phát mục tiêu Gần nhất, Nhật Bản tuyên bố từ bỏ sách tiền tệ nới lỏng để theo đuổi khuôn khô lạm phát mục tiêu Việt Nam có thành cơng định việc kiềm chế lạm phát, từ mức lạm phát phi mã (trên 100%/năm) Việt Nam đẩy lùi lạm phát trì mức kiểm sốt Tuy nhiên, Lạm phát hàng năm Việt Nam có diễn biến bất thường khơng ổn định, đơi nằm ngồi tầm kiểm sốt NHTW Như phần phân tích để theo đuổi khn khổ lạm phát mục tiêu, quốc gia cần có điều kiện định, Việt Nam cần phải thoả mãn điều kiện theo đuổi khuôn khổ lạm phát mục tiêu: Sự độc lập Ngân hàng Trung ương Luật NHNN qui định: NHNN Việt Nam quan Chính phủ, ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân Như vậy, thấy NHNN Việt Nam khơng độc lập với Chính phủ, NHNN có nhiệm vụ ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát mục tiêu hàng đầu NHNN Việt Nam kiềm chế lạm phát phải đảm bảo mục tiêu khác tăng trưởng kinh tế (có năm mục tiêu tăng trưởng ưu tiên hơn) Công bố cho công chúng mục tiêu lạm phát trung hạn Hàng năm Quốc hội họp để thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho năm tiếp theo, có tiêu tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát, theo NHNN điều hành sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát theo tiêu đặt Tuy nhiên, mục tiêu ưu tiên hàng đầu tốc độ tăng trưởng kinh tế, có xung đột hai mục tiêu mục tiêu lạm phát thường bị bỏ qua Sự phát triển thị trường tài Việt Nam cịn nước có thị trường tài phát triển chưa cao, cơng cụ thị trường tài chưa phát triển mạnh, NHNN ngồi việc điều hành sách tiền tệ phải thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực Các cơng cụ sách tiền tệ Những năm gầm NHNN chuyển từ điều hành sách tiền tệ cơng cụ trực tiếp sang điều hành sách tiền tệ cơng cụ gián tiếp Các cơng cụ sách tiền tệ ngày phát triển, sử dụng linh hoạt cho mục đích điều hành Hiện nay, cơng cụ hiệu NHNN sử dụng hoạt động thị trường mở, nhiên, thành viên tham gia chủ yếu NHTMNN, loại giấy tờ sử dụng thị trường chưa phong phú nên hiệu công cụ chưa cao Từ việc phân tích điều kiện Việt Nam so sánh với điều kiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu, ta thấy để theo đuổi khn khổ lạm phát mục tiêu Việt Nam nhiều việc để làm, nhiều vấn đề cần giải o Thứ nhất: Từng bước xây dựng tính độc lập cho NHNN Việt Nam, đặc biệt tính độc lập mặt chức Đây điều kiện tiên cho thành công CSMTLP tương lai Dần dần cho phép NHNN chủ động việc điều tiết lượng tiền cung ứng cho phù hợp với yêu cầu kinh tế để đáp ứng nhu cầu NSNN Chính phủ Trong thực thi CSTT phải tăng quyền tự việc sử dụng công cụ CSTT thực định để từ nâng cao hiệu sử dụng uy lực cơng cụ o Thứ hai: Nâng cao độ tin cậy NHNN chủ thể khác kinh tế Để thực điều này, cần phải đưa khung giá trị cho mục tiêu lạm phát thay giá trị tăng tính linh hoạt cho NHNN Việc NHNN đạt mục tiêu khung giá trị biến động dễ dàng nhiều Và công chúng tin tưởng vào khả NHNN Ngân hàng cam kết chắn thực Mặc dù khẳng định chưa đến lúc áp dụng CSMTLP coi tiền đề Việt Nam tiếp cận gần với sách Thêm vào NHNN cần phải “cơng khai minh bạch hơn” trình hoạch định, thực thi CSTT lẫn đưa kết nhận định kinh tế o Thứ ba: Chúng ta phải tiếp tục “đảm bảo mức độ tăng trưởng cho kinh tế”, cách tiếp tục cung ứng vốn, cấp tín dụng, tăng suất lao động để kích thích cung tăng lên đáp ứng cầu Từ vừa tạo sở để kiểm soát lạm phát năm tới, vừa tạo tiềm lực, tự chủ cho kinh tế nước nhà o Thứ tư: Sử dụng biện pháp mang tính chất hành nhằm tuyên truyền mở rộng hiểu biết cho quần chúng chí nhân viên NHNN hệ thống NHTM CSMTLP ích lợi kinh tế Việt Nam cịn vấn đề mẻ Cần có thêm nhiều quan tâm học hỏi, nghiên cứu đảm bảo cho thành công CSMTLP Việt Nam Tăng cường sức chịu đựng hệ thống tài NHNN nên có kế hoạch thực kiểm tra sức chịu đựng hệ thống tài phần phân tích, dự báo ổn định của hệ thống trước biến động bên bên kinh tế Kế hoạch bao gồm 03 vấn đề là: (i) Tăng cường phổ biến, tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầm quan trọng vấn đề liên quan đến ổn định hệ thống tài chính, có sử dụng cơng cụ kiểm tra sức chịu đựng; (ii) Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu kiến thức kỹ thuật liên quan; (iii) Tổ chức thực 5.1 Nâng cao nhận thức chung tầm quan trọng vấn đề liên quan đến ổn định hệ thống tài Mặc dù ổn định hệ thống tài nội dung thường nhắc đến Ở nước ta, NHNN có quan tâm đến vấn đề trình điều hành CSTT, tra giám sát TCTD Điều thể số kế hoạch công việc triển khai liên quan đến hệ thống cảnh báo sớm Tuy nhiên, tương tự nhiều nước phát triển, vấn đề Việt Nam giai đoạn đầu trình triển khai thực cách có hệ thống Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu, rộng, hệ thống tài tiếp tục trải qua thay đổi cấu chịu tác động lớn từ bên bên ngồi Vì vậy, việc phổ biến, tăng cường nhận thức chung tầm quan trọng việc phân tích, dự báo đưa sách thích hợp nhằm đảm bảo cho ổn định hệ thống tài cần thiết Trong đó, kiểm tra sức chịu đựng hệ thống công cụ quan trọng, nên NHNN cần có kế hoạch để triển khai thực thời gian tới Việc phổ biến, tăng cường nhận thức chung vấn đề thực thơng qua hội thảo, hội nghị vấn đề công cụ kiểm tra sức chịu đựng hệ thống tài (Cho đến nay, có số hội thảo vấn đề ổn định hệ thống tài chính, cần có phổ biến chi tiết vấn liên quan đến công cụ kiểm tra sức chịu đựng) 5.2 Đào tạo chuyên sâu kiến thức kỹ thuật việc kiểm tra sức chịu đựng Kiểm tra sức chịu đựng hệ thống tài vấn đề khó, phức tạp, địi hỏi phải có đội ngũ cán có lực kiến thức để đảm nhiệm công việc Do nội dung nêu báo cáo kiến thức ban đầu, mang tính chất giới thiệu, nên cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm nội dung như: (i) Mơ hình để đưa thơng tin cho kịch bản; (ii) Mơ hình để lượng hố rủi ro vào kịch xây dựng Để thực tốt cơng việc cần có kiến thức sâu, toàn diện nghiệp vụ ngân hàng thương mại, kinh tế vĩ mô, xác suất thống kê kinh tế lượng Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo cho số cán chủ đề ổn định hệ thống tài chính, đặc biệt trọng đến nội dung kiểm tra sức chịu đựng Việc đào tạo thực hình thức: Cử tham gia khố học nước ngồi; Thực tập nước ngoài, NHTW tổ chức liên quan; Phối hợp với TCTD, đặc biệt TCTD nước ngồi có kinh nghiệm vấn đề này, để tổ chức hội thảo/khoá học để phổ biến kiến thức 5.3 Triển khai thực Song song với việc tăng cường tuyên truyền nhận thức bố trí đào tạo cán vấn đề ổn định tài kiểm tra sức chịu đựng hệ thống tài chính, NHNN nên xem xét triển khai thực số nội dung xây dựng sở pháp lý xếp bố trí nhân lực đảm nhiệm cơng việc Theo Luật hành, chức quan trọng NHNN góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng Do đó, vào Luật, NHNN nghiên cứu, ban hành văn cần thiết để triển khai việc kiểm tra sức chịu đựng hệ thống TCTD Đây công việc phức tạp với khối lượng lớn, cần có phối hợp chặt chẽ NHNN TCTD, quy định pháp lý NHNN nên theo hướng: yêu cầu TCTD định việc kiểm tra sức chịu đựng (theo số tiêu chí, giả thuyết chung NHNN đặt ra) báo cáo kết cho NHNN NHNN tập hợp báo cáo kết từ TCTD để có tranh tổng thể hệ thống Mặc khác NHNN thực việc kiểm tra sức chịu đựng hệ thống theo phương pháp số liệu tổng hợp Đây để NHNN kiểm tra, đối chiếu với phương pháp tập hợp báo cáo từ TCTD Sắp xếp bố trí nhân lực đảm nhiệm cơng việc: Để tiến hành việc kiểm tra sức chịu đựng hệ thống TCTD, NHNN xem xét thành lập phận chuyên trách (có thể trực thuộc Thanh tra NHNN Vụ CSTT), bao gồm chuyên viên có kiến thức, kinh nghiệm, đào tạo nằm kế hoạch đào tạo theo nội dung Điểm 5.2 nêu Các chuyên viên nên lấy từ Vụ: Thanh tra NHNN, Vụ CSTT, Vụ NH Bộ phận chuyên trách cần có kế hoạch lộ trình cụ thể để triển khai thực tốt công việc thời gian tới./ C KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, xu hội nhập mở cửa thị trường tài chính, việc xây dựng khn khổ sách mục tiêu lạm phát điều cần thiết Tuy nhiên, để đạt điều vấn đề đặt NHNN cần xúc tiến tạo dựng điều kiện cần thiết cho việc thực thi khuôn khổ CSTT này, cần phải nâng cao lực dự báo (kết hợp dự báo định tính với dự báo theo mơ hình kinh té lượng), dự báo

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w