1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 5 lich sử gddp 7

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 BÀI 5: BẮC GIANG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KÌ XVI I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Nêu được những nét chính về đơn vị hành chính của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI - Chỉ được những đóng góp của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang cuộc đấu tranh chống quân Minh từ thế kỉ XV - Trình bày khái quát được tình hình kinh tế – xã hội, văn hoá của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI - Kể tên được một số bậc đại khoa nhận biết được những đóng góp của các nhà khoa bảng Bắc Giang đối với địa phương đất nước từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI - Liên hệ được các sự kiện, địa danh nhân vật tiêu biểu của Bắc Giang giai đoạn với địa danh hiện của Bắc Giang Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hoàn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng lịch sử để khai thác thông tin, tìm hiểu về tình hình kinh tế – xã hội, văn hoá của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh để trình bày những nét chính về đơn vị hành chính của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, những đóng góp của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang cuộc đấu tranh chống quân Minh từ thế kỉ XV Phẩm chất  Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của học  Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động của nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Bắc Giang - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh liên qua đến nội dung học Đối với học sinh - SGK GDĐP Bắc Giang - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về Bắc Giang Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI b Nội dung: Tình huống phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đọc đoạn trích: “Đánh một trận, sạch không kình ngạc, Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to trút sạch lá khô, Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước” Đoạn trích trên tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi gợi cho em biết về chiến thắng gắn liền với những đóng góp của nhân dân Bắc Giang sự nghiệp giải phóng dân tộc đầuthếkỉXV?TrongthếkỉXV – đầu thế kỉ XVI, ngồi thành tựu về kháng chiến chớng ngoại xâm lừng lẫy, nhân dân Bắc Giang còn để lại dấu ấn khác dòng chảy của vương triều Lê sơ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực hiện yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Ngày dạy:30/ 01/2023 Lớp 7B,A Hoạt động 1: Những chiến đấu nhằm ngăn chặn đánh đuổi kẻ xâm lược a Mục tiêu: Chỉ được những đóng góp của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang cuộc đấu tranh chống quân Minh từ thế kỉ XV b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những đóng góp của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang cuộc đấu tranh chống quân Minh từ thế kỉ XV c Sản phẩm học tập: những đóng góp của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang cuộc đấu tranh chống quân Minh từ thế kỉ XV d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Nhân dân Bắc Giang tham gia - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục thảo luận chống xâm lược ách đô hộ theo cặp trả lời câu hỏi sau: quân Minh đầu kỉ XV + Tư liệu cho em biết gì về khó khăn của quân Những chiến đấu nhằm Minh những đóng góp của nhân dân Bắc Giang ngăn chặn đánh đuổi kẻ xâm việc cản bước tiến của quân xâm lược? lược + Số liệu thống kê của bảng 5.1 giúp em nhận thức - Mùa xuân năm 1406, nhà Minh điều gì về tinh thần đấu tranh chống quân Minh mang quân sang xâm lược Đại Việt của nhân dân Bắc Giang? Nhân dân các xứ Lạng Châu, Bắc Giang đã theo lệnh nhà Hồ phá bỏ hết lúa, lương thực, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” - Năm 1407, cuộc kháng chiến của Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 nhà Hồ thất bại Tuy nhiên, người dân Bắc Giang vẫn cùng với nhân dân cả nước dậy nhiều nơi chống lại sự cai trị của quân Minh Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: + Quân Minh không có chỗ dựa, phải rút quân Khi chúng đến Cần Trạm (thị trấn Kép, Lạng Giang) gặp quãng đường rừng hiểm trở, rừng rú kín mít, quân không thành hàng lối, lại gặp mưa lụt thình lình, bị phục binh nhà Hồ xông đánh Khi quân Minh đánh sang phía sông Lục Nam, nhân dân địa phương quân đội nhà Hồ đã đặt hào rãnh, cắm chông tre, phóng đồ sắc xuống để phục kích giặc + Số liệu thống kê của bảng 5.1 giúp em nhận thức về tinh thần đấu tranh chống quân Minh của nhân Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 dân Bắc Giang rất hào hùng, khí thế, liên tục dậy đấu tranh giành độc lập - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Ngày dạy : 6/ 02/2023 Lớp 7B,A Hoạt động 2: Trận chiến Xương Giang nghiệp giải phóng đất nước a Mục tiêu: Chỉ được những đóng góp của nhân dân trận chiến Xương Giang sự nghiệp giải phóng đất nước b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những đóng góp của nhân dân trận chiến Xương Giang sự nghiệp giải phóng đất nước c Sản phẩm học tập: những đóng góp của nhân dân trận chiến Xương Giang sự nghiệp giải phóng đất nước d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trận chiến Xương Giang - GV cho HS đọc mụa 2, tư liệu 2,3 quan sát nghiệp giải phóng đất nước hình ảnh để trả lời câu hỏi: - Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn + Chỉ những từ/cụm từ thể hiện khí thế đánh bùng nổ, nhanh chóng thu hút sự giặc của nghĩa quân tình cảnh thất bại của quân tham gia của đông đảo nhân dân cả Minh tư liệu tư liệu Những thông tin nước đó cho thấy nhân dân địa phương có vai trò như - Ở Bắc Giang, quân Minh đã từng thế chiến đấu chống giặc ngoại xâm? lập vệ Xương Giang (huyện Lạng + Dựa vào thông tin học, hãy nêu kết quả Giang) cho xây thành luỹ kiên cố ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Xương Giang từ năm 1407 (năm 1427) - Thành Xương Giang có vị trí trọng yếu, vì vậy nghĩa quân Lam Sơn quyết định phải đánh hạ thành Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 - Tháng 10-1427, viện binh của quân Minh bị dồn về khu vực Xương Giang Do không còn chỗ dựa vì thành đã bị hạ, quân Minh buộc phải đắp luỹ ngồi đờng để tự vệ, ngày đêm khơng dám ngồi - Ngày 3-11-1427, nghĩa quân Lam Sơn tổng cơng kích quân Minh khu vực Xương Giang - Ý nghĩa: Chiến thắng Xương Giang một những trận quyết chiến giành thắng lợi vĩ đại nhất lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Đó Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết chiến thắng thể hiện rõ tài năng, trí tuệ tinh thần đoàn kết của nhân dân ta Chiến thắng đã đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm lược của quân Minh, buộc chúng phải nghị hoà Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo hội thề Đông Quan để rút quân về luận nước - GV mời đại diện HS trình bày: - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV bổ sung: Thành Xương Giang nằm khu vực đồi thấp, có sông nhỏ các ruộng trũng bao quanh Thành được đắp đất hình chữ nhật Bốn góc thành có vọng lâu lớn, có đặt súng thần cơ lớn nhỏ Trong thành có nhiều doanh trại, kho vũ khí được canh phòng nghiêm ngặt Ngày dạy: 13/ 02/2023 Lớp 7B,A Hoạt động 3: Địa giới hành nét kinh tế - xã hội a Mục tiêu: - Nêu được những nét chính về đơn vị hành chính của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI - Trình bày khái quát được tình hình kinh tế – xã hội, văn hoá của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những nét chính về đơn vị hành chính của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI tình hình kinh tế – xã hội, văn hoá của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI c Sản phẩm học tập: đơn vị hành chính tình hình kinh tế – xã hội, văn hoá của Bắc Giang từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Vùng đất Bắc Giang thời - GV chia lớp thành các nhóm thực hiện nhiệm Lê sơ (1428 – 1527) vụ: Địa giới hành + Nhóm lẻ: Địa giới hành chính vùng đất Bắc nét kinh tế - xã hội Giang dưới thời Lê sơ gắn với những tên gọi nào? - Địa giới hành chính: + Nhóm chẵn: Nêu những nét chính về tình hình + Đầu thời Lê sơ, vùng đất Bắc kinh tế – xã hội của vùng đất Bắc Giang dưới thời Giang trực thuộc Bắc đạo Lê sơ + Năm 1466, vua Lê Thánh Tông chia cả nước làm 13 đạo thừa tuyên, đó có thừa tuyên Bắc Giang + Năm 1469, thừa tuyên Bắc Giang đổi gọi Kinh Bắc với phủ, 16 huyện trực thuộc + Từ năm 1480, vùng đất Bắc Giang trực thuộc xứ Kinh Bắc (sau đổi trấn Kinh Bắc) - Kinh tế: + Nông nghiệp của Bắc Giang có nhiều chuyển biến nhờ chính sách trọng nông của nhà nước + Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công truyền thống như dệt, gốm, rèn vẫn có điều kiện phát triển Làng gốm Thổ Hà phát triển rực rỡ từ thế Bước : HS thực nhiệm vụ học tập kỉ XIV, đến thời kì vẫn một Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình trung tâm sản xuất gốm nức tiếng SGK trả lời câu hỏi + Thương nghiệp: hoạt động trao đổi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết buôn bán nội vùng diễn sôi Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo nhờ có lệ cho lập chợ họp chợ của luận triều đình - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - Xã hội: Dưới các đời vua từ Lê - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ Thái Tổ đến Lê Thánh Tông, nhân sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm dân Bắc Giang có cuộc sống yên vui, được để đúc kết thành kiến thức của học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV mở rộng: Dưới thời vua Lê Tương Dực, cuộc khởi nghĩa Trần Cảo chống lại triều đình đã nổ Nghĩa quân từng xây dựng đại bản doanh khu vực Chu Nguyên (nay thị trấn Vôi, Lạng Giang) từng kiểm soát được tồn bộ khu vực bắc sơng Cầu (gồm Bắc Giang, Hải Dương, Lạng Sơn, An Bang) - GV chuyển sang nội dung mới Ngày dạy:20/ 02/2023 ổn định Tuy nhiên, từ đời các vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực trở đi, triều chính rối ren Nhân dân nhiều vùng Bắc Ninh, Bắc Giang rơi vào tình trạng đói khổ Nhiều cuộc dậy chống lại triều đình đã diễn Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Lớp 7B,A Hoạt động 4: Giáo dục, khoa cử đời sống văn hoá Bắc giang thời Lê sơ a Mục tiêu: Kể tên được một số bậc đại khoa nhận biết được những đóng góp của các nhà khoa bảng Bắc Giang đối với địa phương đất nước từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những đóng góp của các nhà khoa bảng Bắc Giang đối với địa phương đất nước từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI c Sản phẩm học tập: những đóng góp của các nhà khoa bảng Bắc Giang đối với địa phương đất nước từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giáo dục, khoa cử đời sống - GV cho HS làm việc cá nhân, thực hiện văn hoá Bắc giang thời Lê sơ nhiệm vụ: * Giáo dục, khoa cử: + Bảng thống kê 5.2 cho em biết điều gì về những - Dưới thời Lê sơ, đặc biệt thời vùng đất thời Lê sơ? Hãy kể tên một số nhân vật vua Lê Thánh Tông, giáo dục, khoa khác từng đỗ đạt qua các thời kì ở địa phương mà cử phát triển thịnh đạt Trường học em biết của nhà nước được mở đến tận phủ, + Hãy cho biết ý nghĩa của câu văn Thân Nhân lộ với các khoa thi được tổ chức đều đặn Trung soạn qua đoạn tư liệu - Giáo dục, khoa cử Bắc Giang thời kì đạt nhiều thành tựu Trong số 58 người đỗ đại khoa của Bắc Giang qua các thời kì, riêng thời Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Lê sơ đã có tới 17 người Các bậc đại khoa đều làm quan, có nhiều đóng góp cho triều đình quê hương - Văn học Bắc Giang thế kỉ XV cũng đạt được một số thành tựu Danh sĩ Bắc Giang Thân Nhân Trung được vua Lê Thánh Tông phong Tao Đàn phó nguyên suý Ông từng tham gia soạn sách Thiên Nam dư hạ tập cùng với 24 thơ, văn - Điêu khắc, kiến trúc Bắc Giang thời Lê sơ có sự kế thừa phát huy giá trị tinh hoa điêu khắc thời Lý – Trần Tiêu biểu chiếc Hương án đá chạm khắc hoa sen năm 1432 đặt tại chùa Khám Lạng Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV mở rộng: + Riêng kì thi Hương các địa phương, nhà nước quy định xứ Kinh Bắc cùng với Hải Dương, Sơn Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Nam, Tam Giang lấy ngày 18-8 vào kì Đệ nhị, ngày 25-8 vào kì Đệ tam, ngày mồng 1-9 vào kì Đệ tứ, ngày mồng 7-9 treo bảng ghi tên những người thi đỗ + Hương án đá được tạc thành thể khối chữ nhật, hình đài sen với cấu trúc gồm ba phần: mặt hương án, thân chân đế Xung quanh Hương án được chạm khắc hình cánh sen lớn xếp đan chéo Những hình chạm khắc hoa sen, hoa cúc biểu tượng cho nhà Phật, hình rồng biểu trưng cho vương quyền, các hoạ tiết trang trí hình sóng nước phản ánh văn hoá vùng sông nước Chiếc Hương án đã được công nhận Bảo vật Quốc gia năm 2015 - GV chuyển sang nội dung mới C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS: Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 + Lập trục thời gian và thể hiện đó những sự kiện tiêu biểu phản ánh đóng góp của nhân dân Bắc Giang cuộc đấu tranh chống quân Minh, góp phần giành lại độc lập cho đất nước đầu thế kỉ XV + Tra cứu thêm thông tin qua sách, báo hoặc internet để lập hồ sơ danh nhân về một những nhà khoa bảng của Bắc Giang thời Lê sơ theo mẫu sau: Họ và tên/Quê quán/Sự nghiệp học hành, đỗ đạt/Quá trình làm quan/ Những đóng góp cho quê hương, đất nước Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống, phát huy tính tư khả năng sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Sưu tầm thêm tư liệu và viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) với chủ đề “Tự hào chiến thắng Xương Giang quê hương em” Lương Ngọc Kiên – THCS Cảnh Thụy KHBD Lịch sử địa phương lớp – 2022 - 2023 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết quả Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức đã học - Làm tập được giao Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:58

w