1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội ở điện biên thời kỳ 2001 2005

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thúc Đẩy Thực Hiện Chương Trình Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Ở Điện Biên Thời Kỳ 2001-2005
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 60,87 KB

Cấu trúc

  • I. Chơng trình phát triển kinh tế xã hội (1)
    • 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chơng trình phát triển kinh tế xã hội (1)
    • 2. Nội dung của chơng trình phát triển kinh tế xã hội:4 II. Nội dung chủ yếu của chơng trình phát triển kinh tế xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc thời kỳ 2001-2005 (5)
    • 1. Tiền đề xây dựng chơng trình (11)
    • 2. Mục tiêu của chơng trình phát triển kinh tế-xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc (12)
    • 3. Nhiệm vụ của chơng trình (14)
  • I. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh (17)
    • 1. Điều kiện tự nhiên (17)
    • 2. Điều kiện kinh tế (20)
    • 3. Thuận lợi khó khăn (21)
  • II. Nội dung chơng trình 186 trên địa bàn tỉnh Điện Biên (23)
    • 1. Nhiệm vụ (23)
    • 2. Những mục tiêu cụ thể giai đoạn 2001 - 2005 (24)
    • 3. Thực trạng thực hiện chơng trình trong giai đoạn 2001-200 (45)
    • 4. Đánh giá việc thực hiện chơng trình giai đoạn 2001- 2003 (53)
  • I. Mục tiêu và nhiệm vụ cần thực hiện trong 2 năm tới 2004, 2005 (58)
    • 1. Mục tiêu (58)
    • 2. Nhiệm vụ cần thực hiện (60)
  • II. Giải pháp thực hiện (63)
    • 1. Xây dựng cơ sở hạ tầng (63)
    • 3. Thực hiện lồng ghép các chơng trình, dự án khác trên địa bàn (67)
    • 4. áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ (68)
    • 5. Đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành, lĩnh vực và tốc độ chuyển dịnh cơ cấu kinh tế - xã hội (69)
    • 1. KÕt luËn (71)
    • 2. Kiến nghị (73)

Nội dung

Chơng trình phát triển kinh tế xã hội

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chơng trình phát triển kinh tế xã hội

Chiến lợc và kế hoạch định hớng vĩ mô của nhà nớc xác định nhiều mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho thời kỳ t- ơng lai Trong đó nhiều mục tiêu muốn thực hiện đợc phải có sự phối hợp nhiều ngành, nhiều vùng, nhiều lĩnh vực Mốt số mục tiêu khác phản ánh những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc, nổi cộm cần tập trung mọi nỗ lực của các ngành, các cấp, các lĩnh vực để giải quyết trong khoảng thời gian nhất định Nói cách khác, do có các đặc điểm đó, việc thực hiện mục tiêu này không thể bằng các cơ chế, giải pháp thông thờng, mà phải bằng cơ chế, giải pháp đặc thù Do vậy chờng trình phát triển kinh tế xã hội ra đời đáp ứng yêu cầu này.

Vậy, chơng trình phát triển kinh tế xã hội là một công cụ để cụ thể hoá và triển khai thực hiện mục tiêu của chiến

2 lợc và của kế hoặch định hớng vĩ mô Nó là tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, công nghệ môi trờng, cơ chế chính sách… nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu của chiến lợc và kế hoạch định hớng vĩ mô trên cơ sở nguồn lực nhất định.

Chơng trình phát triển kinh tế xã hội có các đặc ®iÓm sau ®©y: a Tính mục tiêu:

Chơng trình là công cụ để cụ thể hoá mục tiêu của chiến lợc và kế hoạch định hớng, do đó, mục tiêu của chơng trình phải tới thực hiện mục tiêu của chiến lợc và kế hoạch. Thoát ly điều này chơng trình trở nên vô nghĩa. b Tính đồng bộ

Trong thực tiến, có nhiều vấn đề không thể giải quyết đợc trong phạm vi một ngành, một lĩnh vực, một điạ phơng, một vùng kinh tế Và một khi giải quyết đợc vấn đề đó có tác động rộng lớn đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng và nhiều vùng kinh tế khác nhau Vì vậy để thực hiện chơng trình phải có sự phối hợp nỗ lực một cách ăn khớp và nhịp nhàng của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc và phải có một hệ thống các giải pháp đồng bộ Một trục trặc ở khâu nào đó đều ảnh hởng không tốt đến kết quả thực hiện chơng trình. c Tính hiệu quả Để thực hiện chơng trình cần phải có nguồn lực nhất định và khoảng thời gian nhất định Tính hiệu quả của chơng trình thể hiện đạt đợc mục tiêu xác định trong khuôn khổ nguồn lực nhất định và trong khoảng thời gian nhất định Một sự vợt trội về nguồn lực hoặc về thời gian để đạt đợc mục tiêu xác định là biểu hiện cha hiệu quả Đ- ơng nhiên, để đạt đợc mục tiêu với chi phí nguồn lực thấp nhất và trong thời gian ngắn nhất là điều lý tởng mong muèn. d Tính tổ chức Để thực hiện chơng trình cần có một cơ chế tổ chức chặt chẽ và nhất quán Cần xác định rõ những công việc phải làm và thời gian thực hiện từng công việc; nguồn lực cần cho mỗi công việc và nguồn lực cần trong khoảng thơi gian; các cơ quan, các tổ chức, các cá nhân có trách nhiệm thực hiện và sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức, cơ quan đó ra sao… nhằm đạt đợc mục tiêu nêu ra Một trục trặc nhỏ về tổ chức cũng làm giảm hiệu quả thực hiện ch- ơng trình

Nền kinh tế việt nam hiện nay vẫn là nền kinh tế kém phát triển, còn tụt hậu khá xa so với các nứơc trong khu vực và trên thế giới Để đuổi kịp họ buộc chúng ta phải thực hiện cho đợc các mục tiêu kinh tế xã hội đã đợc xác định trong chiến lợc phát triển Song nguồn lực để thực hiện các mục tiêu đó rất hạn hẹp Đặc biệt là nguồn lực trong nớc.

Hơn nữa cách thức sử dụng nguồn lực hiện có lại phân tán, cục bộ nhiều khi còn chồng chéo mục tiêu, ngây lãng phí nguồn lực, hiệu quả thấp.

Trong bối cảnh đó, để đảm bảo nền kinh tế tăng tr- ởng và phát triểnn một cách bền vững, đòi hỏi chúng ta phải lựa chon đúng mục tiêu, sử dụng tập trung nguồn lực có hạn để thực hiện mục tiêu, có sự chỉ đạo tập trung, quản lý điều hành cụ thể và thống nhất từ trung ơng tới cơ sở nhăm đạt cho đợc mục tiêu đề ra Công cụ để thực hiện điều đó chính là kế hoạch hoá theo chơng trình phát triển kinh tế xã hội Do vậy, chơng trình phát triển kinh tế xã hội là phơng pháp kế hoạch hoá rất cần thiết trong cơ chế quản lý ở Việt Nam.

Xây dựng và thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng Nó cho phép phối hợp một cách đồng bộ các giải pháp của tất cả các ngành các cấp trong việc khai thác và sử dụng một cách tập trung các nguồn lực có hạn nhằm đạt đợc các mục tiêu trong tầm của kế hoạch đề ra trong từng thời kỳ cụ thể Đồng thời nó giải quyết một cách có hệ thống các tác động của kế hoạch, đảm bảo hiệu quả tổng hợp về kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn lãnh thổ và trên cả nớc.

Nội dung của chơng trình phát triển kinh tế xã hội:4 II Nội dung chủ yếu của chơng trình phát triển kinh tế xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc thời kỳ 2001-2005

Một chơng trình phát triển kinh tế xã hội thờng có nội dung cơ bản sau: a Đánh giá thực trạng của vấn đề mà chơng trình sẽ sử lý và luận chứng rõ tính cấp thiết phải giải quyết vấn đề đó bằng các chơng trình. Để xác định vấn đề nào đó có nên da vào chơng trình giải quyết hay không, chúng ta phải đánh giá rõ thực trạng của vấn đề nhằm thấy đợc vấn đề đó có cấp thiết hay không, có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh tế và đời sống xã hội hay không.

Từ đó khẳng định rõ cần phải giải quyết dứt điểmvấn đề đó. Để giải quyết dứt điểm vấn đề này có thể có nhiều cách khác nhau, nhng phải luận giải cho đợc cách giải quyết nó bằng một chơng trình là cách giải quyết tốt, cho phép sử dụng tập trung nguồn lực có hạn để đạt mục tiêu đề ra. b Mục tiêu phạm vi và quy mô của chơng trình

Mục tiêu là một nội dung cơ bản của chơng trình Mỗi chơng trình có mục tiêu cuối cùng và các mục tiêu trung gian hợp thành hệ thống mục tiêu hay cây mục tiêu”.

Mục tiêu cuối cùng của chơng trình đợc xây dựng từ mục tiêu chiến lợc phát triển hoặc từ mục tiêu của kế hoạch định hớng và đạt đợc mục tiêu cuối cùng sẽ góp phần đạt đ- ợc mục tiêu của chiến lợc và kế hoạch định hớng đó Mục

6 tiêu cuối cùng có thể là định tính, nhng càng định lợng đợc càng tốt Dù có thể không đợc định lợng, nhng mục tiêu cuối cùng phải đợc trình bày rõ ràng và có thể đánh giá đợc. Để thực hiện đợc mục tiêu cuối cùng phải triển khai và thực hiện nhiều cấp mục tiêu trung gian khác nhau Nhìn chung, mỗi chơng trình có từ 3 đến 4 cấp mục tiêu trung gian Thực hiện mục tiêu trung gian cấp dới sẽ góp phần thực hịên mục tiêu trung gian cấp trên Muốn vậy, các cấp mục tiêu trung gian càng ở cấp dới càng phải đợc lợng hoá cụ thể về mặt số lợng, chất lợng, thời gian và không gian Những chỉ tiêu này là thớc đo đánh giá việc thực hiện chơng trình sau này Các mục tiêu trung gian cùng cấp đòi hỏi phải rõ ràng hớng tới thực hiện nhiệm vụ nào đó của mục tiêu trung gian cấp trên không đợc chồng chéo nhau hoạch trùng nhau. c Đối tợng hởng thụ chơng trình và chịu sự tác động của chơng trình Đối tợng hởng thụ chơng trình là những nhóm ngời, những tổ chức kinh tế, xã hội đợc hởng lợi ích trực tiếp từ chơng trình Mỗi chơng trình khác nhau có đối tợng hởng thụ khác nhau Đối tợng chịu tác động của chơng trình là những ngời,những tổ chức kinh tế xã hội chịu ảnh hởng bởi các kết quả của chơng trình Sự ảnh hởng đó có thể có lợi cúng có thể có hại Nêu sự ảnh hởng là có lợi thì chứng tỏ chơng trình đã tác động tích cực tới lợi của họ, mặc dù họ không là đối tợng hởng thụ của chơng trình Nếu ảnh hởng đó là co hại thì chứng tỏ chơng trình đã có tác động tiêu cực tới lợi ích của họ Trong trờng hợp này phải có các biện pháp nhằm hạn chế những tác động có hại của chơng trình

Xác định đúng đối tợng hởng thụ của chơng trình và đối tợng chịu sự tác động của chơng trình là một nội dung quan trọng của chơng trình phát triển kinh tế xã hội d Những giới hạn thực chơng trình và các giải pháp.

Những giới hạn thực hiện chơng trình là những vấn đề khó khăn xuất hiện làm cản trở, hạn chế đến việc đạt đợc mục tiêu của chơng trình Khi thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội, các giới hạn thờng gặp là:

- Giới hạn về nguồn lực: nguồn lực luôn luôn khan hiếm, hạn chế đối với tng chơng trình (kể cả chơng trình cấp quốc gia), do đó ảnh hởng tới việc đạt mục tiêu.

- Mâu thuẫn giứa các loại mục tiêu: Nếu nhấn mạnh mục tiêu cân bằng xã hội có thể làm giảm mục tiêu tăng trởng kinh tÕ.

- Các trục trặc thất bại của thị trờng: Độc quyền ảnh h- ởng ngoại lai.

- Những cản trở về mặt thể chế, thục tục hành chính.

- Các điều kiện tự nhiên không thuận lợi ngây ra.

Các giải pháp phải đồng bộ để khắc phục những hạn chế trên bao gồm:

- Các giải pháp về chính sách kinh tế xã hội

- Các giải pháp về đòn bẩy kinh tế.

- Các giải pháp về tổ chức bộ máy.

- Các giải pháp về kỹ thuật công nghệ

- Các giải pháp về nhân sự.

- Các giải pháp về bảo vệ môi trờng.

Tất cả các giải pháp này phải hớng tới khắc phục đợc những hạn chế thực hiện chơng trình, tự nó góp phần đạt đợc mục tiêu của chơng trình đã đề ra. e Nguồn lực thực hiện chơng trình Để chơng trình đi vào hoạt động nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra, cần xác định đúng nguồn lực cho chơng trình, bao gồm cả số lợng và cơ cấu các nguồn lực.

Nguồn lực thực hiện chơng trình gồm: Vốn đầu t, lao đông, tài nguyên, công nghệ kỹ thuật.

Vấn đề là ở chố là phải xác định đợc từng yếu tố nguồn lực đó cần bao nhiêu và vào thời điểm nào, chất lợng ra sao Chỉ trên cơ sở đó mới đề ra các giải pháp để khai thác các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu của chơng trình. ở đây cần quán triệt quan điểm: nguồn lực trong nớc là chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu của chơng trình f Hiệu quả kinh tế xã hội của chơng trình

Hiệu quả của chơng trình thể hiện trên hai mặt: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

Hiệu quả kinh tế của chơng trình đợc thể hiện tập trung ở chi tiêu giá trị tăng thuần Chỉ tiêu này phản ánh sự đóng góp của chơng trình vào việc làm tăng GDP của nền kinh tÕ.

Hiệu quả xã hội của chơng trình đợc thể hiện ở các khía cạnh nh: giải quyết việc làm và thu nhập, giảm đợc các tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí và năng lực của ngời lao động bảo vệ cảnh quan môi trờng sinh thái…

Trong thực tế, có thể có chơng trình nghiêng về hiệu quả kinh tế hoặc hiệu quả xã hội hoặc cả hai loại hiệu quả nói trên. g Xác định đối tợng tham gia thực hiện chơng trình

Trớc hết cần xác địng những ngành nào, địa phơng nào, cơ quan, doanh nghiệp nào tham gia thực hiện chơng trình và trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi của mối cơ quan đó ra sao Mối cơ quan phải lắm đợc mình làm những gì, khối lợng công việc là bao nhiêu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc, công việc đó diễn ra ở đâu và đồng thời họ cúng phải nắm đợc công việc của họ quan hệ nh thế nào đến công việc của các cơ quan khác. Để phối hợp hoạt động của các cơ quan nói trên một cách nhịp nhàng và trôi chảy phải thành lập cơ quan quản lý chơng trình Cơ quan quản lý chơng trình có trách nhiệm chủ trì phối hợp các đối tác có liên quan đến việc tổ chức xây dựng, thực hiện chơng trình, dự án nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất Nó chịu trách nhiệm quản lý phân bổ kinh phí và tổ chức công tác kế toán để quản lý nguồn

10 kinh phí của chơng trình theo đúng chế độ quản lý tài chính nhà nớc. Để giúp cơ quan quản lý chơng trình cần thành lập ban chủ nhiệm chơng trình Ban chủ nhiệm chơng trình thực hiện chức năng điều hành, giám sát thực hiện chơng trình và nó đợc giải thể khi kết thúc chơng trình. h Đề xuất khả năng lồng ghép với các chơng trình khác có liên quan ngay trong quá trình xây dựng chơng trình

Tiền đề xây dựng chơng trình

Những năm gần đây Đảng và Chính phủ có nhiều chủ trơng, chính sách cũng nh tập trung chỉ đạo các chơng trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi Các cấp uỷ Đảng, chính quyền các địa phơng đã cụ thể hoá các chủ trơng trên phù hợp với đặc thù riêng biệt của từng vùng, từng địa phơng thể hiện qua các dự án, xác định rõ mục tiêu, bớc đi một cách cụ thể đồng thời tích cực vận động nhân dân triển khai thực hiện, nên đã có nh÷ng bíc chuyÓn biÕn tÝch cùc:

Kinh tế có mức tăng trởng khá, một bộ phận đồng bào vốn quen sản xuất tự cung, tự cấp, đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành một số vùng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngày càng xuất hiện nhiều hộ làm kinh tế giỏi đời sống nhân dân các dân tộc dần đợc nâng lên, trật tự, an toàn xã hội đợc giữ vững

Những chuyển biến tích cực trên là nền tảng, tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo So với các khu vực thì kinh tế xã hội của 6 tỉnh miền núi phía bắc (Cao bằng, Bắc cạn, Lào cai, Sơn la, Hà giang, Lai châu (cũ)) vẫn đang ở trình độ phát triển thấp Đời sống của nhân dân các dân tộc còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, dân

12 tầng còn nhiều hạn chế, chuyển dịch cơ cấu và mức tăng trởng kinh tế chậm. Để phát triển kinh tế - xã hội 6 tỉnh đặc biệt khó khăn vùng núi phía bắc: Cao bằng, Bắc cạn, Lào cai, Sơn la, Lai châu (cũ) thời kỳ 2001- 2005 nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, rừng, khoáng sản…và tiềm năng con ngời trong khu vực; gắn phát triển kinh tế -xã hội với thực hiện các chính sách dân tộc, từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ an ninh quốc phòng

Và, để phát huy tiềm năng, giải quyết những vấn đề bức xúc trong đời sống và xã hội, từng bớc phát triển kết cấu hạ tầng gần với sản xuất hàng hoá góp phần nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc, giảm dần khoảng cách với các vùng khác trong cả nớc Thủ Tớng Chính Phủ đã có quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 07/12/2001 về việc phát triển kinh tế xã hội ở 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001 - 2005.

Mục tiêu của chơng trình phát triển kinh tế-xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc

a Mục tiêu tổng quát của chơng trình: Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển nông nghiệp nông thôn trên toàn khu vực, xây dựng 1 số vùng kinh tế trọng điểm phát triển bền vững để tạo ra sản phẩm hàng hoá tập trung áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao và công nghệ sạch vào sản xuất nông nghiệp nông thôn tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng Xây dựng nông thôn phát triển theo hớng hiện đại, có cơ cấu hợp lý: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phát triển Giải quyết dứt điểm vấn đề du canh, du c Từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá ở những nơi có điều kiện, tập trung đầu t về mọi mặt cho những vùng, những xã hiện nay đang gặp nhiều khó khăn nhằm đảm bảo đủ công ăn việc làm, không còn đói, nghèo Xã hội nông thôn văn minh, dân chủ, công bằng.

Giải quyết cơ bản những vấn đề bức xúc trong đời sống, xã hội của khu vực nh: Đói nghèo, du canh, du c, di dân tự do.Phá, đốt rừng làm lơng rẫy; thiếu nớc sản xuất, sinh hoạt; Tái trồng cây thuốc phiện; đi lại học hành và khám chứa bệnh cho nhân dân.

Từng bớc phát triển kết cấu hạ tầng gắn với phát triển kinh tế hàng hoá góp phần nâng cao đời sống đồng bào, giảm dần khoảng cách với các vùng khác trong cả nớc.

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2005 gấp 1.7 lần so với năm 2000, tăng bình quân khoảng 7-8%/năm, trong đó công nghiệp tăng 15.5%/năm, nông lâm nghiệp tăng 5.7%/năm, dịnh vụ tăng 13.1%/năm Tổng sản phẩm bình qu©n ®Çu ngêi n¨m 2005 t¨ng gÊp 1.5lÇn so víi n¨m 2000

Tỷ trọng GDP của các ngành là: Công nghiệp - Xây dựng: 22%; Nông lâm nghiệp 35%; Dịnh vụ 43%.

Tổng kim nghạch tăng bình quân 20%/năm. b Mục tiêu cụ thể của chơng trình.

Không còn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dới 15%.

Trên 90% số xã có đờng ôtô đến trung tâm xã, 100% số xã có điện thoại; 70% dân số ở nông thôn đợc dùng nớc sạch: trên 75% xã có điện đến trung tâm xã.

Nâng cấp, kiên cố hoá các trạm y tế, đảm bảo 100% số xã có trạm y tế đủ tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu khám chứa bệnh cho ngời dân, giảm trẻ em dới 5 tuổi bi suy dinh dớng xuèng 30%.

Củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ Huy động trẻ em trong độ tuổi đến trờng: Tiểu học 95%, trung học cơ sở 79%, trung học phổ thông,40% 100% thôn bản có lớp học và kiên cố hoá các phòng học ở xã; có 15% số lao động làm việc trong ngành kinh tế đã qua đào tạo.

Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao dân trí cải thiện rõ rệt đời sống tinh thần của nhân dân, đặc biệt là đời sống văn hoá của các đồng bào dân tộc thiểu số.

Nhiệm vụ của chơng trình

Tạo ra những tiền đề cơ bản cho công nghiệp hoá Tạo tích luỹ ban đầu từ nội bộ, xây dựng hạ tầng và nguồn nhân lực ở mức tối thiểu, tạo ra một hệ thống cơ sở kinh tế trong đó nông nghiệp giải quyết đợc vấn đề an ninh lơng thực và về cơ bản đáp ứng đợc nguồn nuôi sống nông nghiệp, một hệ thống công nghiệp và dịnh vụ ban đầu tạo đợc nhịp độ tăng trởng nhanh của toàn vùng, hình thành một cơ chế quản lý kinh tế mới.

Phát triển nguồn lực con ngời để đáp ứng nhu cầu trong vùng, có nhứng chính sách thu hut nguồn nhân lực về lam việc tại những thôn bản, xã còn khó khăn Đây là vấn đề có ý nghía hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế bền vững của các tỉnh đặc biệt khó khăn.

Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh ít nhất là bằng với mức tăng trung bình của cả nớc.

Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế vùng so với vùng khác trong cả nớc Đổi mới công nghệ, ứng dụng tối đa các thành tựu về công nghệ mới Đổi mới quản lý,chuyển dịnh và nâng cấp cơ cấu kinh tế Tích cực trao đổi giao lu buôn bán với các khùng khác đặc biệt là phải biết phát huy lợi thế giao lu buôn bán với nớc ngoài ở những tỉnh có đờng biên

Quy hoạch bố trí lại dân c ở những nơi cần thiết, từng bớc tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản,làng, ở những nơi có điều kiện thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển tạo thành những đầu tàu kéo những vùng khác phát triển theo Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông,lâm nghiệp gắn liền với chế biến tiêu thụ sản phẩm để khai

16 thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm cơ hội việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống từng bớc phát triển hàng hoá.

Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoặch sản xuất và bố trí lại dân c, trớc hết là hệ thống giao thông, nớc sinh hoạt, hệ thống điện ở những nơi có điều kiện, kể cả thuỷ điện nhỏ.

Quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã, u tiên đầu t xây dựng các công trình y tế giáo dục, dịnh vụ th- ơng mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình. Đào tạo cán bộ xã bản, làng giúp cán bộ cơ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính vá kinh tế phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tại địa phơng.

Chơng ii. thực trạng thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội (chơng trình 186) trên địa bàn tỉnh điện biên

Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh

Điều kiện tự nhiên

Năm 2004 là năm đầu tiên tỉnh Điện Biên đợc tách ra từ tỉnh Lai Châu cũ theo Nghị quyết điều chỉnh địa giới của Quốc hội Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh có 9.554,107 km2.

Phía bắc giáp với tỉnh Lai Châu mới, phía đông và đông nam giáp với tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp với tỉnh Vân Nam-Trung Quốc, có đờng biên giới Việt-Trung dài 38,5 km, phía tây và tây nam giáp với nớc CHĐCN Lào, có biên giới Việt - Lào dài 360 km.

Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính tơng đơng cấp huyện là: Thành phố Điện Biên Phủ, huyện Mờng Nhé,

18 huyện Mờng Lay, huyện Điện Biên, huyện Tuần Giáo, hyuện Điện Biên Đông, huyện Tủa Chùa, thị xã Lai Châu, gồm 88 xã, phờng, thị trấn.

Trong đó có 9 phờng, 4 thị trấn (các huyện Điện Biên, Mờng nhé, Điện Biên Đông cha có thị trấn) và 75 xã Trong đó có 59 xã đặc biệt khó khăn Dân số trung bình năm

2003 là 438 ngàn ngời, gồm 18 dân tộc, trong đó dân tộc Thái chiếm 40,4%, dân tộc Mông chiếm chiếm 28,8%, dân tộc kinh chiếm 19,7%, dân tộc Khơ Mú chiếm 3,2%, còn lại là các dân tộc khác nh Dao, Hà nhì, Hoa. b Địa hình Điện Biên có địa hình hết sức phức tạp, có độ dốc lớn. Phía đông bắc là dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan Xi Phăng cao 3143m, phía tây là dãy núi thuộc biên giới Việt Lào có đỉnh Pu den din cao 1886m.

Xen kẽ giữa những dãy núi cao là thung lũng hoặc lòng chảo có độ dốc tơng đối thấp nh: Mờng Thanh, Tuần Giáo… do địa hình phức tạp trên nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, khả năng đất đai phát triển nông nghiệp và khai thác nguồn nớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất gặp nhiều hạn chế. c Thêi tiÕt khÝ hËu

Thời tiết khí hậu vùng này thuộc loại hình nhiệt đới gió mùa núi cao mùa đông tơng đối lạnh và ít ma, sơng muối vừa, mùa hạ ma nhiều với những đặc tính diễn biến thất th- ờng, phân hoá đa dạng và chịu ảnh hởng của gió tây, khô và nóng các khu vực phía bắc thờng có nhiệt độ thấp hơn khu vực phía nam thờng 4 – 5 o C do ảnh hởng của địa hình núi cao dãy núi Hoàng Liên Sơn nhiệt độ bình quân là 19 o C lợng ma trung bình từ 2000 – 2500 mm/năm Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc đến tháng 8

Khu vực phía nam thờng có nhiệt độ cao hơn, bình quân

21 o C, lợng ma trung bình từ 1500 – 1700 mm/năm, mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9. d §Êt ®ai Điện Biên nằm trên khu vực núi cao địa hình, địa chất phức tạp Độ cao trung bình từ 1000 – 2000m so với mực nớc biển, nằm trên nền địa chất có tuổi rất cổ Do nằm trên địa hình cao thờng có mây mù, độ ẩm cao nên thuận lợi cho việc tích luỹ mùn Trong vùng có 13 loại đất chính, chủ yếu thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất mùn đỏ vàng Nhìn chung đất đai của tỉnh tơng đối mầu mỡ phù hợp với phát triển cây lơng thực, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. e Thuû v¨n

Sự phân bố các nguồn nớc của tỉnh nh sau:

Các huyện phía bắc nh Mờng Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ,Tủa Chùa, Mơng Lay thuộc lu vực sông đà có mật độ sông suối lớn bình quân là 0,55km/km 2

Các huyện phía nam nh: Tuần Giáo, Điện Biên, Điên Biên Đông thuộc lu vực Sông Mã có mật độ sông suối là 0,5km/km 2

Nhìn chung các sông suối đều dốc và chia làm hai mùa rõ rệt Mùa ma lũ từ tháng 6 đến tháng 8 chiếm 65 đến 70% lợng nớc, thờng gây lũ ống, lũ quét nhất là khi rừng bị tàn phá nặng nề Mùa khô từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 30 đến 35% lợng nớc nhiều khi bị cạn kiệt gây thiếu nớc nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt. f Thảm động thực vật

Trong những năm qua do tình hình chặt phá rừng bừa bãi nên độ che phủ rừng chỉ còn 29% diện tích tự nhiên, chủ yếu là rừng khoanh nuôi, tái sinh cha khép tán,diện tích rừng giàu và trung bình chiếm tỷ lệ nhỏ 10% diện tich rừng hiện có Thảm động thực vật trong tỉnh rất phong phú và đa dạng với những loại động vật và thực vật quý hiếm: hổ, voi, khỉ, gấu, hơu… Pơmu, Lát, Sa Nhân,Thảo quả… nhng đến nay rừng bị tán phá các loại động vật ngày càng ít và nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt diệt, rừng mất khả năng về giá trị kinh tế và phòng hộ.

Điều kiện kinh tế

Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp nhng còn đang ở trạng thái tự nhiên du canh, tự cung tự cấp, tự túc lơng thực, sản lợng lơng thực quy thóc bình quân trên đầu ngời mới đạt 287kg/ngời/năm chiếm 60%, còn lại là hoa màu khác.

Năng suất cây trồng đạt thấp: Lúa nớc 27 tạ/ha, lúa n- ơng 10 tạ/ha, ngô 12 tạ/ha Sản xuất không ổn định, năng suất bấp bênh, thiên tai xẩy ra thờng xuyên, nạn đói luôn đe doạ.

Cây công nghiệp, cây dợc liệu, cây ăn quả còn nhỏ bé, manh mún, chủ yếu là tự cung tự cấp cha có sản xuất hàng hoá.

Chăn nuôi phát triển chậm, chủ yếu đang chăn thả tự nhiên, dịch bệnh cha đợc kiểm soát.

Lâm nghiệp cha trở thành ngành chính, còn nặng về khai thác Tuy những năm gần đây đã có sự quy hoạch, trồng tái sinh rừng song cha có hiệu quả cao

Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống đang đợc khôi phục song mức độ phát triển vẫn còn chậm.

Thơng mại và dịch vụ trong những năm gần đây phát triển nhanh nhng mới tập trung vào lĩnh vực tiêu dùng, số hộ đói nghèo vẫn còn khá cao.

Thuận lợi khó khăn

Tỉnh có tiềm năng lớn về điều kiện tự nhiên cho phép phát triển nông lâm nghiệp vừa mang tính đặc thù vừa mang tính đa dạng, có khả năng phát triển đợc nhiều nông sản hàng hoá có giá trị nh: chè, cà phê, mận, mơ, cam, xoài,nhãn… Chăn nuôi đại gia súc, trồng rừng và khai thác gỗ chế biến lâm sản

Có nhiều cửa khẩu nh Mờng Lói, Tây Trang giáp với Lào, Pha Nận Cúm với Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu văn hoá kinh tế và khoa học kĩ thuật với hai nớc Lào và Trung Quốc. Đợc nhà nớc quan tâm đầu t phát triển thông qua các nguồn vốn, thông qua nhiều chơng trình đầu t phát triển xã hội và an ninh quốc phòng Đồng bào các dân tộc trong tỉnh đoàn kết tốt, tin tởng vào chủ trơng đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà Nớc.

Nhân dân trong tỉnh có nhiều truyền thống văn hoá đặc sắc đậm bản sắc văn hoá dân tộc cần cù chịu khó h Khó khăn cần giải quyết. Địa hình dốc chia cắt phức tạp giao thông đi lại khó khăn đặc biệt vào mùa ma thờng bị sụt lở thờng bị ách tắc giao thông, hàng năm chi phí tốn kém nhiều để tu sửa khắc phục…

Rừng bị tàn phá nặng nề, môi trờng sinh thái diễn biến theo xu hớng ngày càng xấu.

Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn lạc hậu thiếu thốn đời sống vật chất và tinh thần đồng bào trong tỉnh còn thấp Số hộ nghèo đói khó khăn trong tỉnh chiếm tỷ lệ lớn, phần lớn các hộ cha có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.

Do thị trờng còn nhỏ lẻ manh mún nên kéo theo sản xuất hàng hoá củng cha phát triển.

Nguồn nớc sạch cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của đồng bào còn nhiều khó khăn, đặc biệt là trong mùa khô một số huyện thiếu nớc trầm trọng.

Trình độ dân trí thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Số ngời mù chữ còn chiếm tỷ lệ cao Tệ nạn xã hội nh nghiện hút còn nhiều.

Phong tục tập quán của một số dân tộc còn lạc hậu. Các dân tộc ở các xã giáp biên giới có những quan hệ dòng họ láng giềng với các dân tộc ngoài biên giới, thờng bị các thế lực phản động quốc tế lợi dụng để hoạt động chống phá cách mạng, chia rẻ đoàn kết nội bộ.

Nội dung chơng trình 186 trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Nhiệm vụ

Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn trên toàn tỉnh, xây dựng 1 số vùng kinh tế trọng điểm phát triển bền vững để tạo ra sản phẩm hàng hoá tập trung áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới,công nghệ cao và công nghệ sạch vào sản xuất nông nghiệp nông thôn tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng Xây dựng nông thôn phát triển theo hớng hiện đại, có cơ cấu hợp lý: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phát triển Giải quyết dứt điểm vấn đề du canh, du c Từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá ở những nơi có điều kiện, tập trung đầu t về mọi mặt cho những vùng, những

24 xã hiện nay đang gặp nhiều khó khăn nhằm đảm bảo đủ công ăn việc làm, không còn đói, nghèo Xã hội nông thôn văn minh, dân chủ, công bằng.

Giải quyết những vấn đề bức xúc trong đơì sống, xã hội của tỉnh nh: đói nghèo, du canh du c, phá đốt rừng lam nơng rẫy, thiếu nớc sản xuất , sinh hoạt… Đẩy mạnh phát triển kinh tế với tốc độ cao, tạo sự chuyển dịnh tích cực và bền vứng trong cơ cấu kinh tế đặc biệt là sự chuyển dịnh cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hố trợ của trung ơng, phát huy tối đa nội lực nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo, y tế… Phát huy sức mạnh đoàn kết, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội Bảo vệ vứng chắc chủ quyền biên giới, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Những mục tiêu cụ thể giai đoạn 2001 - 2005

2.1.1 Sản xuất nông nghiệp: a Sản xuất lơng thực :

Phát triển sản xuất lơng thực theo hớng đa dạng và bền vững, tăng nhanh khối lợng, chất lợng lơng thực, thực phẩm Phấn đấu đến năm 2005 đạt 220 ngàn tấn lơng thực đảm bảo nhu cầu lơng thực cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Sản lợng thóc đến năm 2005 đạt 167 ngàn tấn Bình quân mỗi năm tăng 7.200 tấn chiếm 76,% sản lợng lơng thực Lơng thực bình quân đầu ngời đạt 320kg/ ngời/năm. Để đạt đợc sản lợng lơng thực trên cần tập trung phấn đấu đạt một số chỉ tiêu cụ thể sau:

+ Lúa chiêm xuân: Đa diện tích vụ chiêm xuân từ 7.370 ha năm 2001 lên 10.746 ha vào năm 2005 Sản lợng đạt 52.250 tấn vào năm 2005, tăng từ 52,3 tạ / ha năm 2005.

+ Lúa vụ mùa : Tập trung khai hoang, đầu t thuỷ lợi để nâng diện tích từ 18.294 ha năm 2001 lên 26.372 ha năm

2005 Tích cực thâm canh, đầu t giống mới đạt năng suất 40,5 tạ / ha vào năm 2005 với sản lợng 98.400 tấn.

+ Lúa nơng: Do diện tích ruộng khai hoang tăng thêm 10.000 ha, vì vậy diện tích nơng truyền thống chỉ còn 13.974 ha Năng suất 11,7 tạ/ha, sản lợng 16.350 tấn.

+ Cây ngô: Đến năm 2005 toàn tỉnh trồng 30.000 ha. Tập trung thâm canh, nâng cao diện tích ngô lai, ngô kỹ thuật ( tỷ lệ diện tích chiếm 65% ), phấn đấu năng suất ngô tăng từ 15,2 tạ/ha năm 2002 lên 25 tạ/ ha, sản lợng đạt 75.000 tÊn.

+ Xây dựng các vùng sản xuất lúa có trình độ thâm canh cao nh : Điên Biên, cánh đồng Bình L (Phong Thổ) và một số cánh đồng khác có điều kiện.

+ Xây dựng các vùng ngô tập trung nh Pú Nhung (Tuần Giáo), Điện Biên Phấn đấu đến năm 2005 có trên 50 % diện tích trồng ngô lai và 15 % trồng giống ngô tiến bộ có năng suất, chất lợng cao.

+ Triển khai thực hiện chơng trình giống theo hệ thống đồng bộ, từng bớc cung cấp giống tốt, chất lợng cao theo yêu cầu phát triển lơng thực Hàng năm đảm bảo 40% diện tích sử dụng giống lúa tiến bộ và 13,5% diện tích gieo cÊygièng lóa lai.

+ Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t xây dựng, cải tạo nơng, ruộng bậc thang Đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, nâng cao hiệu ích công trình để đảm bảo tăng diện tích tới vụ mùa 8000 ha, vụ chiêm xuân trên 1000 ha, vụ đông 500 ha. Đối với vùng sâu, vùng xa tỷ lệ đói nghèo còn cao nên cần có quan tâm giải quyết vấn đề lơng thực tại chỗ ổn định, vững chắc Tập trung giúp cho hộ nghèo có những kiến thức, hớng dẫn kinh nghiệm, mô hình tổ chức sản xuất đảm bảo lơng thực tại chỗ thông qua việc chuyển giao kỹ thuật canh tác, giống mới có năng suất, chất lợng cao, hỗ trợ phân bón, vật t Nhằm đảm bảo an ninh lơng thực. b Cây chất bột có củ và cây thực phẩm :

+ Quy hoạch 1 số vùng chuyên canh trồng sắn gắn với công nghiệp chế biến nhỏ và tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ giống có năng suất, chất lợng cao và kỹ thuật thâm canh.

+ Chú trọng, khuyến khích nhân dân đa cây khoai tây, rau, đậu trồng dới ruộng, thực hiện tốt quy trình thâm canh, nâng cao năng suất, đảm bảo vệ sinh, an toàn thùc phÈm

Hớng dẫn kỹ thuật thâm canh, phòng trừ dịch hại theo ph- ơng thức IPM. c Cây công nghiệp, dợc liệu:

* Cây chè : Đa diện tích chè hiện có 2.348 ha, sản lợng búp tơi: 4.240 tấn năm 2001 lên 4200 ha, đạt sản lợng 6800 tấn chè búp tơi vào năm 2005.

Biện pháp thực hiện: Tập trung thâm canh diện tích chè hiện có, đầu t tuyển chọn giống địa phơng có năng suất, chất lợng cao, thử nghiệm trồng 1 số giống chè mới có u thế, chất lợng Tiếp tục tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các quy trình trồng, chăm sóc chè, nâng cấp các cơ sở chế biến để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Trồng mới chè công nghiệp ở vùng Tam Đờng, Bình L bình quân 250 ha/năm Tiếp tục quy hoạch vùng trồng chè cây cao; Ba Chà (Mờng Lay); Cao nguyên Sìn Hồ, Tả Phìn (Tủa Chùa); Pú Nhi (Điện Biên Đông) Tổ chức trồng mới mỗi năm 125 ha chè chất lợng cao.

* Cây Cà phê : Tập trung thâm canh diện tích cà phê hiện có.

* Cây Mía : Tập trung phát triển chăm sóc cây mía ở khu vực tái định c Si Pa Phìn theo quy hoạch nhằm đảo

28 bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy đờng chuẩn bị xây dựng trong những năm tới Phấn đấu đến năm 2005 toàn tỉnh có

3400 ha mía đạt sản lợng 150.000 tấn Trong đó vùng nguyên liệu Si Pa Phìn có 3000 ha đạt sản lợng 135000 tấn.

* Cây Thảo quả : Chăm sóc 400 ha thảo quả hiện có đồng thời lồng ghép với các chơng trình, dự án tập trung phát triển mới : 600 ha để đến năm 2005 toàn tỉnh có

1000 ha đạt sản lợng 200 tấn quả khô Xây dựng và tổ chức tốt mạng lới thu mua, bao tiêu sản phẩm cho nông dân.

* Cây đậu tơng : Phấn đấu đạt 5700 ha vào năm

2005, áp dụng các biện pháp thâm canh đặc biệt là khâu giống và phân bón đa năng suất cây đậu tơng lên 13 tạ/ ha, sản lợng đạt 7410 tấn Quy hoạch và triển khai xây dựng vùng đậu tơng Pú Nhung, Phình sáng (Tuần Giáo) Tập trung phát triển đậu tơng dới ruộng 1 vụ ở Điện Biên, Phong Thổ, Tủa Chùa, Mờng Lay, Tuần giáo…

* Cây Lạc : Tập trung phát triển cây lạc trên diện tích bãi, ruộng 1 vụ Phấn đấu đến năm 2005 toàn tỉnh có 1900 ha Hỗ trợ giống mới và kỹ thuật thâm canh ở 1 số vùng đa năng suất lên 9 tạ/ ha đạt sản lợng 1700 tấn. d Cây ăn quả:

Xây dựng quy hoạch vùng điểm tập trung cho từng nhóm cây trồng nh: Cây ăn quả á nhiệt đới ở vùng núi cao:Sìn Hồ, Pú Nhi, Mờng Phăng, Tam Đờng; Vùng cam ở MờngNhà, Mờng Pồn; vải, nhãn, xoài ở vùng thấp Tuyển chọn, du nhập và phát triển các vờn cung cấp giống cây ăn quả có năng suất, phẩm chất tốt, thích hợp với điều kiện thổ nhỡng, khí hậu của tỉnh Có chính sách hỗ trợ về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chuyển giao công nghệ trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản cho nông dân nhằm khuyến khích nhân dân tích cực trồng mới 2.000 ha cây ăn quả đến năm 2005 toàn tỉnh có 3000 ha cây ăn quả các loại phục vụ cho công nghiệp chế biến hoa quả phục vụ xuất khẩu. e Chăn nuôi:

Nhịp độ phát triển bình quân đàn gia súc 5%/năm. §Õn n¨m 2005 : Đàn trâu đạt 162.475 con tốc độ tăng trởng bình qu©n 4,81%/ n¨m. Đàn bò đạt 38.616 con tốc độ tăng trởng bình quân là 7,5 %/ n¨m. Đàn lợn đạt 328.308 con tốc độ tăng trởng bình quân là 5,2 %/năm.

Thực trạng thực hiện chơng trình trong giai đoạn 2001-200

3.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế

Biểu 2:Tình hình tăng trởng kinh tế

Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh

N¨m 2003 Tổng giá trị gia tăng

( Nguồn: báo cáo thờng niên của sở kế hoạch và đầu t tỉnh Lai châu giai đoạn 2001- 2003 )

Mặc dù giai đoạn 2001 – 2003 là những năm đầu tiên thực hiện theo mục tiêu của quyết định 186, việc triển khai còn nhiều khó khăn và bỡ nghõ nhất là việc huy động và quản lý các nguồn lực đầu t cho thực hiện các mục tiêu đã đợc Chính Phủ quyết định song với sự nổ lực quyết tâm của Đảng Bộ, chính quyền địa phơng cũng nh sự mong mỏi của đồng bào nhân dân các dân tộc, những chính sách u đãi đặc biệt đối với nhân dân miền núi đã đợc triển khai khá đồng bộ cả về đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và chính sách hổ trợ, cụ thể nh sau:

Tổng giá trị gia tăng hàng năm có xu hớng tăng năm

2001 là 713 tỷ đồng đạt 7,6% đến năm 2002 là 769 tỷ đồng đạt 7,85% tăng so với năm 2001 là 25% và đến năm

2003 là 843 tỷ đồng đạt 9,68% vợt qua mục tiêu của chơng trình 0,68% và tăng so với năm 2002 là18,3%.

3.2 Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh

Biểu 3:Tình hình thu ngân sách

Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh

Thu Tỷ đồng 60- 70 51,6 49,48 49,8 nhËp ng©n sách

(Nguồn: báo cáo tài chính của cục thống kê tỉnh Lai châu giai đoạn 2001-2003)

Mục tiêu đề ra thu ngân sách hàng năm là 60- 70 tỷ đồng nhng qua 3 năm thực hiện cha đạt đợc mục tiêu của chơng trình do điều kiện tự nhiên kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn do đó việc thu ngân sách còn nhiêu hạn chế Để có đủ nguồn vốn thực hiện chơng trình cần phải có sự hộ trợ từ phía nhà nớc vì thế mà giai đoạn 2001 –

2003 trung ơng cấp tổng số vốn 78.678 triệu đồng tỉnh đã phân bổ vốn theo đúng mục tiêu của QĐ186/TTg cụ thể nh sau: hổ trợ nhà cho giáo viên là 4.982 triệu đồng, hổ trợ cho không sách giáo khoa là 16.855 triệu đồng, hổ trợ di dân biên giới là 10.532 triệu đồng, hỗ trợ thực hiện chơng trình giống là 20.000 triệu đồng, hỗ trợ sắp xếp lại dân c 6.000 triệu đồng, hỗ trợ khai hoang 4.000 triệu đồng, hỗ trợ tấm lợp 2.000 triệu đồng, hỗ trợ vốn lu động cho nhà máy giấy 1.874 triệu đồng.

Về kết quả thực hiện các nguồn vốn của quyết định

186 đã giao giai đoạn 2001 – 2003 Hỗ trợ nhà cho giáo viên đã triển khai xây dựng nhà ở cho giáo viên ở 13 trờng xã đặc biệt khó khăn tại 8 huyện với 3.640 m 2 nhà cấp 4 trở lên, gồm 340 phòng ở, bố trí cho 420 giáo viên có tổng kinh

48 giáo khoa và giấy vở viết cho học sinh là 16.855 triệu đồng, tổng số học sinh đợc hỗ trợ là 244.692 em, hỗ trợ di dân biên giới ở địa bàn 5 huyện, tiỉnh thực hiện đầu t đồng bộ gồm hỗ trợ di dân và đầu t cơ sở hạ tầng nh hỗ trợ sản xuất đầu t thuỷ lợi nhỏ, nớc sinh hoạt, nhà lớp học, đến năm 2003 đã đa 257 hộ dân ra biên giới, vốn đã thực hiện là 4.500 triệu đồng.

3.3 Thực trạng về nông nghiệp

Biểu 4: tình hình hoạt động nông nghiệp

Chỉ tiêu đơn vị tÝnh

( Nguồn: báo cáo định kỳ của sở NN&PTNT tỉnh Lai châu giai doạn 2001-2003)

Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy trong ba năm đầu thực hiện chơng trình mục tiêu đề ra là từ 215 – 220 nghìn tấn đều không thực hiện đợc cụ thể năm 2001 là

192 nghìn tấn đạt 92% đến năm 2002 là 196 nghìn tấn đạt 93% đến năm 2003 là 203 nghìn tấn đạt 97% ta thấy chỉ tiêu này tăng lên qua các năm điều đó chứng tỏ tỉnh đã có những chính sách hỗ trợ phù hợp để kịp thời điều chỉnh việc thực hiện chơng trình các chính sách hỗ trợ nh:

Hỗ trợ thực hiện chơng trình giống – gồm giống cây trồng, vật nuôi Kế hoạch của trung ơng giao là 20 tỷ đồng trong giai đoạn 2001 – 2003 mới dừng lại ở bớc quy hoạch và dự án tổng thể Hỗ trợ sắp xếp lại dân c giai đoạn 2001 –

2003 đã tổ chức đa đợc 700 hộ dân ở vùng khó khăn đến vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn với tổng mức đầu t (gốm cả kinh phí hỗ trợ và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng):

6000 triệu đồng, đã đa đợc 700 hộ đến định c ở khu vực thuận lợi hơn, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, đã giải ngân 6.000 triệu đạt 100% kế hoạch đợc giao.

Hỗ trợ khai hoang ruộng bậc thang là chơng trình đợc nhân dân và các dân tộc hởng ứng nhiệt tình, trong giai đoạn 2001 – 2003 toàn tỉnh đã khai hoang đợc 3.404 ha tăng 404 ha so với kế hoạch đợc giao Vốn đầu t đã bố trí trong giai đoạn 2001 – 2003 là 12.000 triệu đồng (5.000 triệu bằng nguồn vốn 186/TTg còn lại 7.000 triệu đồng địa phơng tự bỏ vốn ra), số vốn còn thiếu tỉnh đã bổ sung thanh toán cho nhân dân trong năm 2004.

Hỗ trợ tấm lợp cho đồng bào giai đoạn 2001 – 2003 tỉnh đã bố trí 2.000 triệu đồng để hỗ trợ tấm lợp cho 2000 hộ dân với mức bình quân 1 triệu đồng/ hộ đến hết 2003 đã cấp đợc 800 triệu đồng.

3.4 Về cơ sở hạ tầng

Biểu 5: tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng

Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh

50 Đờng ô tô đến trung tâm xã

Số xã phờng có điện sinh hoạt

Số xã có điện thoại

(Nguồn: báo cáo của chi cục thống kê tỉnh Lai Châu giai đoạn

Về đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong giai đoạn

2001 – 2003 mặc dù cha có sự hỗ trợ của chính phủ về bổ sung vốn xây dựng cơ bản tập trung đầu t cho danh mục trọng điểm trong kế hoạch thực hiện quyết định 186,

UBND tỉnh vẫn quyết định bố trí gần 50 tỷ đồng cho các công trình thuộc chơng trình 186 cụ thể nh các công trình bệnh viên đa khoa tỉnh, đờng Phìn hồ – Phong

Thổ, đờng Ta Lét – Mờng Lói, đờng Sðo Lèng – Pa Há Giai đoạn 2001 – 2003 củng là những năm đầu tiên tỉnh triển khai thực hiện chơng trình 500 bản vùng cao Đây là chơng trình riêng của tỉnh với mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông liên bản, nớc sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ ở 500 bản vùng cao khó khăn nhất theo mục tiêu “xã, bản có trình, nhân dân có việc làm, thu nhập” chơng trình đầu t trong

5 năm, mỗi năm đầu t 60 triệu đồng/ bản Giai đoạn 2001 –

2003 đầu t 60 tỷ đồng (trong đó co 30 tỷ đồng từ nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung và 30 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phơng) Nhìn chung đến hết năm 2003 các huyện đã cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị đầu t, nhiều công trình đã đợc xây dựng mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác xoá đói giảm nghèo.

Đánh giá việc thực hiện chơng trình giai đoạn 2001- 2003

4.1 Những kết quả đạt đợc

Giai đoạn 2001 – 2003 kinh tế của tỉnh đợc duy trì ổn định và có bớc phát triển khá, tốc độ tăng trởng GDP bình quân của tỉnh đạt mức 7,24% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo đúng hớng xác định Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 5,2% và chiếm tỷ lệ 40,05% trong GDP Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 8,42% chiếm 20,82% trong GDP Giá trị các ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng trởng 9% chiếm 39,13% trong GDP Thu nhập bình quân đầu ngời giai đoạn 2001 – 2003 là 2,22 triệu đồng/năm, tăng 5,4% so với giai đoạn trớc.

Tổng nguồn vốn huy động cho đầu t phát triển ớc đạt khoảng 1.000 tỷ đồng trong đó riêng vốn do ngân sách địa phơng quản lý (kể cả kinh phí uỷ quyền là 469 tỷ đồng) tăng khoảng 70% so với giai đoạn trớc, đã góp phần

54 quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và giải quyết đợc một phần những khó khăn bức bách cơ bản về đầu t cho hạ tầng sản xuất nh: thuỷ lợi, điện, đờng giao thông và phục vụ công cộng nh bệnh viện, trờng học, công sở, xây dựng đô thị.

Hai khu vực kinh tế cửa khẩu đi vào hoạt động đã thu hút một lợng hàng hoá xuất khẩu của tỉnh, bản và các tổ chức kinh tế ngoài tỉnh Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 – 2003 trên địa bàn tỉnh đạt 30.341 ngàn USD, tăng 6,8 lần so với giai đoạn trớc Trong đó hàng xuất khẩu của địa phơng ớc đạt 4.041 ngàn USD tăng 58% so với giai đoạn trớc.

Cơ sở hạ tầng nông thôn và nông nghiệp đợc củng cố và tăng cờng một bớc quan trọng, số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã đạt 140/156 xã phờng Đến hết năm 2003 66 xã phờng có điện lới quốc gia đạt tỷ lệ 52% Số xã có điện thoại đạt 82 xã, số xã có bu điện văn hoá xã đạt 74/141 xã.

Các vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu đợc tăng cờng đã có 151/156 trạm y tế xã đợc xây dựng kiên cố và bán kiên cố, tỷ lệ trẻ em dới 1 tuổi đợc tiêm chủng 6 loại vắc xin đạt trên 90%, tỷ lệ ngời mắc bệnh xã hội nh: lao, phong bớu cổ, sốt rét đều giảm và đợc kiểm soát.

Về việc thực hiện các mục tiêu giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất trờng lớp đợc tăng cờng một bớc Đến nay toàn tỉnh đã có 5.381 phòng học tăng so với những năm trớc 1.629 phòng, 78 trờng học đã có th viện nhà trờng, 15 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, 91 trờng nội trú dân nuôi ở xã với 5.440 học sinh Giai đoạn 2001 – 2003 với nhiều nguồn vốn đầu t xây dựng kiên cố đợc tổng số 437 phòng học Nâng tỷ lệ phòng học đợc kiên cố hoá lên 37% Kết quả về phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ đợc duy trì Tiếp tục triển khai phổ cập giáo dục THCS Đến năm 2003 đã có 10 xã phờng đợc công nhận, số học sinh có mặt đầu năm học

2003 – 2004 là 174.932 học sinh tăng gần 3,44% so với năm học trớc Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi huy động đến trờng ở bậc tiểu học đạt 95%, THCS đạt 55%, THPT đạt 27% Tình trạng thiếu giáo viên bớc đầu đợc khắc phục.

Các mặt văn hoá và đời sống tinh thần nhân dân bớc đầu đợc quan tâm đầu t đáp ứng tốt hơn nhu cầu hởng thụ văn hoá của nhân dân Tỷ lệ hộ đợc phủ sóng phát thanh đạt 72%, tỷ lệ hộ đợc phủ sóng truyền hình đạt 89% Hoạt động chiếu bóng vùng cao phục vụ nhân dân tiếp tục đợc thực hiện với 300 buổi Trong năm 2003 đã có

490 làng bản đăng ký xây dựng làng bản văn hoá.

Dự án sắp xếp lại dân c và chuẩn bị tái định c dân vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La tiếp tục đợc triển khai thực hiện với mục tiêu đồng bào tái định c phải có điều kiện sản xuất sinh hoạt tốt hơn nơi ở cũ.

4.2 Những vấn đề còn tồn tại

Mặc dù trong giai đoạn 2001 – 2003 việc thực hiện mục tiêu của chơng trình 186 đã thu đợc những thành công nhất định song bên cạnh vẫn còn một số khó khăn còn vớng mắc nẩy sinh trong quá trình thực hiện.

Là một tỉnh nguồn thu ngân sách trên 90% do trung - ơng trợ cấp do đó một số mục tiêu khi phân bổ ngân sách địa phơng phải theo định hớng của trung ơng nên địa ph- ơng không có nguồn kinh phí để chủ động thực hiện.

Việc thực hiện lồng ghép các nguồn vốn trên địa bàn còn khó khăn vì mỗi nguồn vốn có một cơ chế quản lý riêng vã lại thực hiện theo một quy hoạch định hớng từ trớc khi cha có nguồn vốn 186.

Các mục tiêu tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha đạt so với mục tiêu đề ra trong quyết định 186, đời sống đồng bào các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa còn chậm đợc cải thiện.

Việc triển khai các chính sách cha đợc đồng bộ và kịp thời Một số chính sách nh hỗ trợ nhà đối với cán bộ y tế, hỗ trợ học bổng cho học sinh thuộc diện đợc học nội trú theo học ở các trờng ngoài cha kịp triển khai thực hiện trong giai đoạn 2001 – 2003.

Mục tiêu và nhiệm vụ cần thực hiện trong 2 năm tới 2004, 2005

Mục tiêu

Năm 2004,2005 là 2 năm quyêt định sự thành công của việc thực hiện chơng trình 186 trên địa bàn tỉnh, là năm kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ do vậy t t- ởng chỉ đạo trong việc thực hiện, hành động trong 2 năm

2004, 2005 là: Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế- xã hội để chuyển dịnh cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá nhằm tạo chuyển biến về cơ cấu lao động theo yêu cầu đảm bảo chất lợng và tính bền vững gắn chặt với quy hoạch phát triển vùng, các lính vực kinh tế quan trọng để tạo ra khối l- ợng sản phẩm hàng hoá có giá trị cao;

Tiếp tục khai thác nguồn vốn, đổi mới cơ cấu đầu t, quan tâm đầu t cho cơ sở hạ tầng và đầu t cho sản xuất để đảm bảo vừa sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t của trung ơng và bên ngoài vừa phát huy đợc nội lực, nhất là trong lính vực xoá đói giảm nghèo tạo sự chuyển biến cơ bản trong nông thôn, nông nghiệp;

Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp phải đi đôi với phát triển công nghiệp chế biến và thị trờng tiêu thụ, gắn phát triển sản xuất với phát triển các thành phần kinh tế, tăng cờng hàng hoá xuất khẩu; Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá xã hội nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dớng nguồn nhân tài Triển khai có hiệu quả kết luận của hội nghị TW 6 về Giáo Dục – Đào Tạo, Khoa học công nghệ;

Gắn phát triển kinh tế-xã hội với an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị, chủ quyền biên giới, nâng cao hợp tác kinh tế đối ngoại;

Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành của các cấp, các ngành trong việc xây dựng, chỉ đạo điều hành kế hoạch, phát động mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nớc trong các cấp các ngành hớng về kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử và 55 năm thành lập Đảng bộ

Tỉnh Quyết tâm hoàn thành các mục tiêu cơ bản của ch- ơng trình.

Nhiệm vụ cần thực hiện

Tốc độ tăng trởng GDP: 8-9%/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,5%/năm, sản xuất lơng thực.

Diện tích lúa ruộng 29.532 ha (khai hoang 3000ha đa vào sản xuất 2000 ha, tăng vụ 200 ha) tổng sản lợng lơng thực đạt 205 ngàn tấn trong đó: Thóc đạt 150 ngàn tấn chiếm 72,2% tông sản lợng lơng thực.

Về cây công nghiệp: Chè 2.883 ha trồng mới 400 ha, trong đó 100 ha chè chất lợng cao, sản lợng 8.330 tấn chè búp tơi; Thao quả có 1.009 ha (trồng mới 250 ha) Đậu tơng 5.567 ha, sản lợng đạt 5.386 tấn và tiếp tục thử nghiệm trồng mía ở một số khu vực, trồng 1000 ha sắn chất lợng cao.

Về chăn nuôi: đàn trâu đạt 1145,238 ngàn con, tăng 4,5%: đàn bò 30,567 ngàn con tăng 5,35%; đàn lợn 2289,567 ngàn con tăng 5% so với năm 2003: diện tích nuôi trồng thuỷ sản 1.543 ha, sản lợng780 tấn, tăng 21,3% so với n¨m 2003.

Về lâm nghiệp và định canh định c: Quản lý phát triển vốn rừng hiện có, trồng mới 5000 ha rừng tập trung,trong đó có 3.000 ha rừng tre nguyên liệu giấy, lấy măng và2.000 ha rừng phòng hộ theo chơng trình 661; khoanh bảo vệ 37,7 ngàn ha; khoanh nuôi tái sinh 140 ngàn ha Nâng tỷ lệ đất có rừng lên 37%, tăng 2% so với năm 2003.

Hoàn thành việc cấp giới chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp trong năm 2004 Đầu t vùng cây ăn quả ở Điện Biên và những nơi có điều kiện.

Giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng tăng 16-17% (mục tiêu chung của cả nớc là 145): Giá trị công nghiệp đạt

220 tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2003 Một số sản phẩm chủ yếu: Điện phát ra 16,04 triệu Kwh, tăng 10,9%; Than khai thác 225 ngàn tấn, nớc sạch 2,8 triệu m3 tăng 8%; chè đen và chè chất lợng cao 1.000 tấn; gạch nung 98 triệu viên, xi măng 34 ngàn tấn, than cốc 5 ngàn tấn, phân vi sinh 800 ngàn tấn.

Giá trị các ngành dịch vụ tăng 12-13% tổng mức lu chuyển hàng hoá đạt 960 tỷ đồng, tăng 15% so với năm

2003, tổng doanh thu du lịch dịnh vụ 37 tỷ đồng, tăng 19% so víi n¨m 2003.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của địa phơng 5,5-6 triệu USD Trong đó xuất khẩu 2,5-3 triệu USD; nhập khẩu

Cơ cấu kinh tế trong GDP: Nông, Lâm nghiệp chiếm 38,28% Công nghiệp - Xây dựng chiếm 21,91% Các ngành dịnh vụ chiếm 39,81%.

Thu nhập bình quân đầu ngời đạt: 2,47 triệu đồng /năm Thu ngân sách trên điạn bàn 60 tỷ đồng.146/156 xã có đờng ôtô đến trung tâm xã,106/156 xã, ph-

62 ờng có điện thoại, tăn 20 xã Bình quân có 23 máy điện thoại /1000 ngời dân, số xã có điện lới quốc gia tới trung tâm xã đạt 112/156 xã.

Các nhiệm vụ về xã hội cần đạt đợc trong 2 năm tiếp theo là: Số học sinh co mặt đầu năm 2004-2005 là 150.482 em, tăng 9,6% so với năm 2003-2004 Đào tạo 3.080 ngời, trong đó đại học và cao đẳng, trung học chuyên nghiệp là 1.980 ngời, cơ sở 1.000 ngời, bồi dớng nghiệp vụ và dạy nghề cho 1.000 ngời Đầu t để xoá 30% phòng học tranh tre.

Phấn đấu giảm mức tỷ lệ sinh 1,2%o; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 2,37% Giải quyết việc làm ổn định cho 7.000 lao động Giảm tỷ lệ đói nghèo 5%, từ 37% xuống conf 32% Hoàn thành phổ cập THCS cho 10 xã, phờng Cai nghiện ma tuý cho 2.000 lợt ngời/ năm tỷ lệ phủ sóng truyền hình 85% tăng 3%, tỷ lệ phủ sóng phát thanh đạt 92%.

Giảm tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dớng 2%, còn 35,5% Tiêm chủng mở rộng đủ 6 loại vác xin cho 95% số trẻ trong độ tuổi, giảm tỷ lệ số ngời bị mắc bệnh sốt rét 0,2%, búi cổ 2%.

Khoa học công nghệ môi trờng: ứng dụng 20 dự án phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp và dự án cải tạo giống vật nuôi.

Có 200 bản làng đăng ký xây dựng bản làng văn hoá:trong đó 30% đạt tiêu chuẩn và đợc công nhận.

Giải pháp thực hiện

Xây dựng cơ sở hạ tầng

1.1 Tiếp tục nghin cứu để bổ sung và cụ thể hoá cơ chế chính sách về quản lý đầu t và xây dựng áp dụng đối với chơng trình

Quy định quy trình tiến hành việc lựa chon công trình hạ tầng tại xã với sự tham gia của cộng đồng.

Hớng dẫn việc giám sát chất lợng xây dựng các công trình với sự tham gia của nhân dân Hớng dẫn nội dung hoạt động và tổ chức các ban quản lý dự án ở xã huyện.

Quy định cụ thể về việc thực hiện công tác nghiệm thu và bàn giao công trình hoàn thành, cho phù hợp với đặc điểm tính chất của công trình hạ tâng thuộc chơng trình

186 Ngoài ra còn phải sửa đổi, bổ sung một số định mức chi phÝ x©y dùng.

1.2 Tăng cờng việc phân cấp trong quản lý đầu t và xây dựng cho cấp huyện, xã cho phù hợp với tính chất của dự án và điều kiện cụ thể của từng huyện

Mở rộng phân cấp trong quản lý đầu t xây dựng hịên nay là xu hớng đợc xác định trong Nghị quyết 05/2003/NQ-

CP Xu hớng nay sẽ đợc tiếp tục cụ thể hoá trong chơng trình sửa đổi, bổ sung quy chế trong quản lý đầu t và xây dựng quy chế đấu thâu Do vậy, việc đẩy mạnh phân cấp trong quản lý đầu t và xây dựng đối với chơng trình

186 tới đây là phù hợp với xu hớng này.

Việc phân cấp trong quản lý sẽ hớng vào việc tăng thêm quyền chủ động cho cấp huyện trong việc phê duyệt dự án và quyết định đầu t Sự phân cấp mạnh hơn trong quản lý sẽ đi liền với việc giam bớt các thủ tục hành chính trong quá trình triển khai thực hiện chơng trình.

1.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng và cập nhập thông tin đối với đội ngũ cán bộ cơ sở vế các kiến thức, kỹ năng thực hành công tác quản lý đầu t và x©y dùng:

Một trong những nhiệm vụ của chơng trình là công tác đào tạo đội ngũ cán bộ tại các xã, huyện Do vậy đi cùng với quá trình đầu t và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng là việc thờng xuyên đào tạo, cập nhập kiến thức, kỹ năng và thông tin cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t và xây dựng Thờng xuyên cung cấp các tài liệu, văn bản quản lý có liên quan cho cấp huyện và cấp xã cũng là một nội dung quan trọng trong việc thực hiện công tác đào tạo.

1.4 Xây dựng cơ chế kiển tra thanh tra việc thực hiện chơng trình 186 ở các cấp trong tỉnh:

Phải có sự quan tâm thích đáng đối với công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động đầu t và xây dựng thuộc phạm vi của chơng trình 186 cần sớm ban hành cơ chế hoạt động cho công tác thanh tra, kiểm tra theo định kỳ và th- ờng xuyên ở cấp tỉnh, cấp huyên.

Tổ chức hoạt động của công tác thanh tra, kiểm tra nên có sự phối hợp giũa các cơ quan, các ngành liên quan.

Nội dung của công tác thanh tra, kiểm tra tập trung vào một số vẫn đề quản lý hành chính dự án, chất lợng xây dựng công trình, việc chấp hành trình tự và các thủ tục trong quản lý đầu t xây dựng

1.5 Kết hợp việc quản lý khai thác sử dụng với công tác duy tu, bảo dớng thờng xuyên các công trình xây dùng:

Cần có quy định cụ thể về quyền sở hứu, quyền quản lý và sử dụng đối với các chơng trình hạ tầng đợc xây dựng trong phạm vi chơng trình 186 Trên cơ sở đó làm rõ trách nhiệm trong quản lý sử dụng công trình của chính quyền địa phơng, và ngời đợc hởng thụ từ công thình.

Việc huy động các nguồn vốn cho công tác duy tu, bảo dỡng và sửa chữa thờng xuyên các công trình hạ tầng cũng cần đợc nêu ra trong các dự án cụ thể tuỳ thuộc vào tình hình, đặc điểm của huyện và tính chất sử dụng của công trình Các nguồn vốn này có thể do ngời dân đóng góp, có thể thông qua việc thu phí sử dụng chơng trình Hoặc bố trí ngân sách của tỉnh huyện.

2 Phát huy nội lực, huy động nguồn lực tại chố để phát triển kinh tế - xã hội.

Huy động nguồn lực cho chơng trình coi đây là một trong những nhiệm vụ của các cấp các ngành đối với những huyện có điều kiện phát triển, phải huy động sức mạnh của cả huyện.

Huy động nguồn lực từ xã hội tham gia xây dựng công trình chủ yếu là sức lao động của nhân dân đóng góp bằng ngày công lao động Tham gia lao động để có việc làm và tăng thêm thu nhập cho nhân dân đồng thời gắn kết trách nhiệm, nghĩa vu và tình cảm của nhân dân địa phơng với quá trình đầu t xây dựng công trình.

Chọn một số công trình cho dân tự làm, cán bộ nghiệp vụ của huyện hớng dẫn giúp đỡ.

Thực hiện dân chủ công khai xuyên suốt quá trình đầu t xây dựng ở huyện Công khai vốn đầu t nhà nớc cho dân biết, nhân dân trong huyện chủ động bàn bạc thực hiện về việc đóng góp tham gia xây dựng các công trình của huyện.

Vận hành đúng nguyên tắc sẽ khuyến khích nhân dân tham gia xây dựng, quản lý công trình và tạo phong trào lao động sản xuất sôi nổi nhăm đẩy mạnh quá trình phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo Đây chính la mục tiêu cần hớng tới của chơng trình.

Thực hiện lồng ghép các chơng trình, dự án khác trên địa bàn

Chơng trình 186 là một chơng trình phát triển kinh tế-xã hội tổng hợp, chơng trình không chỉ xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành còn phải chỉ đạo lồng ghép các chơng trình, dự án khác nhau nh lồng ghép với chơng trình 135, chơng trình 198.

Lồng ghép các nhiệm vụ của chơng trình để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra: Quy hoạch dân c,phát triển sản xuất, xây dựng trung tâm thị xãvà đào tạo cán bộ phát huy hiệu quả tổng hợp của chơng trình.

Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng gắn liền với việc mở rộng diện tích, xây dựng vùng chuyên canh lúa, ngô, đậu tơng, cây công nghiệp, cây ăn quả và gắn chặt với công tác ổn định sắp xếp lại dân c.

Lồng ghép các chơng trình, dự án trên địa bàn các huyện nhằm phát huy hiệu quả đầu t trách trờng hợp đầu t trùng lặp trên cùng một huyện.

áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ

Đa nhanh tiến bộ khoa khoc công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp, giải quyết vấn đề t tởng và bồi dớng kiến thức về khoa học công nghệ cho nhân dân Xây dựng trung tâm khuyến nông.

Coi khoa học công nghệ là một trong những giải pháp hàng đầu và là trọng điểm đầu t Nhng trớc hết phải tập trung vào những khâu quan trọng nh: Giống cây trồng, vật nuôi có năng xuất cao chất lợng tốt, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, phòng chống dịch bệnh, chế biến và bảo quản nông sản.

Lựa chon và ứng dụng những công nghệ tiên tiến, phù hợp đã qua thực nghiệm vào sản xuất. ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến vào sản xuất để tăng giá trị của hàng hoá.

Coi trọng công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ,thông tin kinh tế cho nhân dân một cách thờng xuyên.

Chế độ thoả đáng thu hút cán bộ khoa học công kỹ thuật và quản lý vế tỉnh công tác.

Đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành, lĩnh vực và tốc độ chuyển dịnh cơ cấu kinh tế - xã hội

Nhìn chung tốc độ phát triển kinh tế-xã hội 3 năm thực hiện chơng trình đã có bớc tiến đáng kể song cha đáp ứng đợc yêu cầu, tốc độ chuyển dịnh cơ cấu kinh tế còn chậm và cha chắc chắn, nhất là các ngành dịnh vụ Do đó trong 2 năm tới cần tập trung đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành và lính vực: Đối với phát triển nông nghiệp nông thôn Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả một số chơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp mà trọng điểm là chơng trình khai hoang ruộng nớc,dự án phát triển đàn bò thịt chất lợng cao, dự án thâm canh lúa ở khu vực lòng chảo Điện Biên.

Tập trung đầu t phát triển sản xuất một số vùng trọng điểm đã đợc quy hoạch, u tiên vùng đã xây dựng cơ sở chế biến Gắn quy hoạch các vùng điểm kinh tế trọng điểm với quy hoạch di dân tái định c.

Tăng cờng kiểm tra thanh tra đảm bảo thực hiện các chơng trình xoá đói, giảm nghèo một cách có hiệu quả. Đối với sản xuất công nghiệp Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu t cho phát triển công nghiệp vừa và nhỏ theo luật khuyến khích đầu t trong nớc, đặc biệt chú trọng khai thác tiềm năng về công nghiệp

70 thuỷ điện, sản xuất vất liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản.

Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất và đổi mới dây truyền công nghệ theo hớng tăng năng xuất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm từng bớc mở rộng thị trờng tiêu thụ ra ngoài tỉnh. Đối với ngành dịnh vụ và du lịch năm 2004 là năm có điều kiện hết sức thuận lợi để các ngành dịnh vụ đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, đáp ứng các yêu cầu về chuyển dịnh cơ cấu kinh tế, đặc biệt là dịnh vụ du lịch Để đạt đợc mục tiêu đề ra cần tăng cờng đầu t phát triển hạ tầng du lịch nhất là ở khu vực thành phố Điện Biên Phủ và các vùng lân cận nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách trong dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng ĐBP và năm du lịch ĐBP 2004 Tổ chức quảng bá rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch và đầu t xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang cho tơng xứng với vị trí cửa khẩu quốc tế Triển khai áp dụng đồng bộ các chính sách u đãi về xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh theo qua chế hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu Nghiên cứu để mở cửa khẩu A Pa Chải để mở rộng giao thơng với khu vực Tây nam Trung Quèc.

Kết luận và kiến nghị

KÕt luËn

Chơng trình phát triển kinh tế-xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc nói chung và trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng là một vấn đề bức xúc hiện nay để giữ vứng ổn định chính trị và đảm bảo an ninh quốc phòng, để đảm bảo công cuộc đổi mới thắng lợi trong phạm vi toàn tỉnh trong mọi lính vực của đời sống Có thể nói không thành công nhiệm vụ và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thì không thể chủ động giải quyết các vấn đề công bằng xã hội, dân chủ an ninh chính trị…

Trong quá trình thực hiện chơng trình trên địa bàn tỉnh đã thu đợc những thành tựu đáng kể, các công trình

72 đã phát huy tốt hiệu quả phục vụ tốt đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào nhân dân trong tỉnh.

Tuy nhiện trong quá trình thực hiện chơng trình còn nhiều hạn chế hiệu quả đầu t cha cao Mục tiêu xã có công trình dân có việc làm và thu nhập đạt đợc rất ít Việc huy động và hình thức tổ chức cho nhân dân tham gia cha đ- ợc các xã quan tâm, ngoài ra khi các công trình hoàn thành thì do năng lực và trình độ dân trí của đồng bào còn nhiều hạn chế nên nhiều công trình đầu t xong không có hiệu quả, không có ngời quản lý, vận hành Đặc biệt một số công trình giao thông do đầu t kinh phí hạn hẹp nên chỉ đầu t đợc phần nền, phần công trình thoát nớc trên tuyến là tạm, kinh phí duy tu bảo dỡng không có, do vậy mùa ma là không sử dụng đợc do sạt lở, mất cống thoát nớc… ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng công trình.

Trong quá trình thực tập tại Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên em luôn nhận đợc sự giúp đở tận tình của GS – TS Vũ Thị Ngọc Phùng và Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa cùng các cô, các chú trong sở Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, các chú Kính chúc các cô, các chú có sức khoẻ và công tác tốt. Để thực hiện có hiệu quả chơng trình 186 trên địa bàn tỉnh trong những năm tới em xin có một số kiến nghị:

Kiến nghị

Do quy mô đất đai của tỉnh là rất lớn Do vậy thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ chơng trình đề ra đề nghị chình phủ tăng mức đầu t hàng năm cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng địa phơng, để chơng trình thực hiện có hiệu quả hơn rút ngắn thời gian thực hiện chơng tr×nh.

Các chủ dự án và ban quản lý dự án cần kiểm tra giám sát các nhà thầu để đảm quy mô, chất lợng cũng nh thời gian hoàn thành công trình và cùng nhau tháo gỡ những vấn đề vớc mắc trong quá trình thực hiện.

Cần xúc tiến công tác thẩm định phê duyệt dự án kinh tế-xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn để có cơ sở đầu t, xác định các công trình thiết yếu để u tiên đầu t.

Cần tiếp tục nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ các cấp, đặc biệt đội ngũ cán bộ cấp xã Tiếp tục tăng cờng đội ngũ cán bộ xuống giúp các xã thực hiện chơng trình.

Vùng đặc biệt khó khăn cần đợc chính phu, các cấp các ngành quan tâm hơn nữa về đầu t và phát triển kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng.

Nhân dân trong tỉnh thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nội dung của các chơng trình phát triển kinh tế-xã hội để chơng trình 186 phát huy hết hiệu quả.

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Văn kiện Hội nghị TW, khoá IX

2 Báo cáo của Sở NN & PTNT tỉnh Điện Biên ngày 30/12/2000

3 Báo cáo của Sở NN & PTNT tỉnh Điện Biên tháng 11/2000 và 11/2001

4 Quyết định 186 QD/CP, ngày 13/1/2000 của Thủ tớng Chính phủ

5 Báo cáo của Tổng Sở NN & PTNT tỉnh Điện Biên tháng 3/2003

6 Báo cáo của Tổng Sở NN & PTNT tỉnh Điện Biên tháng 11/1998

7 Báo cáo của Tổng Sở NN & PTNT tỉnh Điện Biên ngày 15/11/2003

9 Giáo trình chơng trình dự án

10 Báo cáo của Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Điện Biên 3/2001,2002,2003

11 Báo cáo định kỳ của cục thống kê giai đoạn 2001 – 2003

Lý luận chung về chơng trình phát triển 1 kinh tế xã hội 1

I Chơng trình phát triển kinh tế xã hội 1

1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chơng trình phát triển kinh tế xã hội 1

2 Nội dung của chơng trình phát triển kinh tế xã hội:4 II Nội dung chủ yếu của chơng trình phát triển kinh tế xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc thời kỳ 2001-2005 9

1 Tiền đề xây dựng chơng trình 9

2 Mục tiêu của chơng trình phát triển kinh tế-xã hội 6 tỉnh miền núi phía bắc 10

3 Nhiệm vụ của chơng trình 12

76 thực trạng thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội

(chơng trình 186) trên địa bàn 14 tỉnh điện biên 14

I Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh 14

II Nội dung chơng trình 186 trên địa bàn tỉnh Điện Biên 19

2 Những mục tiêu cụ thể giai đoạn 2001 - 2005 20

3 Thực trạng thực hiện chơng trình trong giai đoạn 2001-2003 36

4 Đánh giá việc thực hiện chơng trình giai đoạn 2001- 2003 42

Chơng iii 46 những giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội (chơng trình 186) trên địa bàn tỉnh điện biên 46

I Mục tiêu và nhiệm vụ cần thực hiện trong 2 năm tới 2004, 2005 46

2 Nhiệm vụ cần thực hiện: 47

II Giải pháp thực hiện 49

1 Xây dựng cơ sở hạ tầng 50

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w