Văn 9 2020 2021 ( hải vb)

23 0 0
Văn 9 2020 2021 ( hải vb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP ( Giai đoạn nước rút) ĐỀ 1: Câu 1: (8,0 điểm) Suy nghĩ em từ ý nghĩa câu chuyện sau: Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần kể thi mà ông làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm Người thắng em bé bốn tuổi Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lịng ơng Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em bé hỏi em trị chuyện với ơng ấy, cậu bé trả lời: "Khơng có đâu Con để ơng khóc." (Theo "Phép màu nhiệm đời" - NXB Trẻ, 2005) Câu 2: (5 điểm) Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động Bằng hiểu biết văn học giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định Gợi ý: Mở bài: - Hiện thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực kháng chiến vệ quốc vĩ đại công xây dựng sống lên chủ nghĩa xã hội - Hiện thực tạo nên cho dân tộc Việt Nam vóc dáng bật: vóc dáng người chiến sĩ tư chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng người lao động xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động hoà quyện tạo nên vẻ đẹp người dân tộc Việt Nam Và điều làm nên thở, sức sống văn học thời kì 1945 - 1975 2, Thân bài: Chứng minh * “Hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc”: họ người tầng lớp, lứa tuổi bật với lòng yêu nước, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan.: - Họ người tầng lớp, lứa tuổi như: người nông dân mặc áo lính (“Đồng chí” Chính Hữu), chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật), em bé liên lạc (“Lượm” Tố Hữu) - Họ người lính, người chiến sĩ có lịng u nước sâu sắc, có ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc (dẫn chứng) - Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc quan tình đồng chí, đồng đội cao đẹp (dẫn chứng) * “Hình ảnh người lao động mới”: họ xuất với tư cách người làm chủ sống mới, họ lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh tuổi xn lí tưởng cao tương lai đất nước: - Người lao động "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hồ trời cao biển rộng: họ khơi, biển, trở với niềm hân hoan câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở khơi tất sức lực trí tụê mình.(Dẫn chứng) - "Lặng lẽ SaPa" Nguyễn Thành Long mang nhịp thở người lao động với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài cơng việc, qn sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến cho đất nước Cuộc sống họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp (Dẫn chứng) * Đánh giá - Nội dung Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Những đóng góp tác giả Kết bài: - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở ngồi tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX - Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vừa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam ĐỀ 2: Câu 1: Nhà thơ Xéc- gây Ê- xe-nin viết: “Thà tơi cháy gió Cịn thối rữa cành” Em trình bày suy nghĩ em câu nói Câu 2: Bàn nhân vật tác phẩm văn học, có ý kiến cho rằng: nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời trải nghiệm tác phẩm truyện (đã học) chương trình ngữ văn làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý câu 2: Mở bài: Giới thiệu vấn đề Thân 2.1 Giải thích - Ý nghĩa, vai trị nhân vật truyện góp phần thể tư tưởng, tình cảm quan niệm nhà văn đời + Tư tưởng: nhận thức, lý giải thái độ nhà văn đối tượng, với vấn đề nhân sinh đặt tác phẩm + Tình cảm (tình cảm thẩm mĩ): rung động, xúc cảm thẩm mĩ thực bộc lộ giới tinh thần cá tính kinh nghiệm xã hội nhà văn + Quan niệm (quan niệm nghệ thuật) đời: nguyên tắc tìm hiểu, cắt nghĩa giới người thể điểm nhìn nghệ thuật, chủ đề sáng tác, kiểu nhân vật mối quan hệ nhân vật, cách xử lí biến cố…của nhà văn - Ban fluanaj 2.2 Phân tích, chứng minh 2.2 Phân tích, chứng minh * Phân tích nhân vật ơng Hai; anh niên…Từ thấy quan niệm tác giả người, xã hội: - Ông Hai: + Yêu làng, yêu nước, yêu vợ, yêu con, có lịng tự trọng, chung thủy với kháng chiến… + Phát vẻ đẹp nhân cách người? (Thật thà, chất phác, yêu làng, yêu nước, tự trọng ) + => Tư tưởng: Nông dân nghèo tự trọng, thật thà, yêu làng, yêu nước, đại diện cho tất người nông dân Việt Nam yêu nước thời kì kháng chiến chống TD Pháp - Anh niên: + Hoàn cảnh sống + Phẩm chất: Khiêm tốn , thật thà, tình cảm… + Lối sống, tinh thần làm việc? +… => Thế hệ trẻ có lí tưởng sống cao đẹp, hi sinh thầm lặng cho đất nước…Đó hình ảnh đẹp người lao động thời kì XHCN, làm hậu phương vững cho miền Nam chống đế quốc Mỹ * Nhận xét: + Tư tưởng, tình cảm quan niệm nhà văn gửi gắm nhân vật giúp tác giả chuyển tải tư tưởng, chủ đề tác phẩm thông điệp tới người đọc + Nội dung nghệ thuật tác phẩm nhờ mà gắn bó, hồn thiện Tác phẩm dễ thành cơng (Làng? Lặng lẽ Sapa?) - Khẳng định đắn nhận định Đó để đánh giá, định đồng thời yêu cầu người cầm bút định hướng cho khám phá, tiếp nhận tác phẩm Đề 3: Bàn nội dung phản ánh nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Đình Thi định hướng: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng mượn chất liệu thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ. (Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập hai Tr 12) Em hiểu định nghĩa nào? Hãy phân tích tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật để xác định.  I Yêu cầu chung:  Về kỹ năng  + Học sinh biết cách làm văn nghị luận tổng hợp vấn đề văn học vận dụng vào cơng việc tìm hiểu phương pháp  + Bố cục viết mạch lạc, diễn đạt được, văn viết có hình ảnh, có cảm xúc.  Về kiến thức:  + Học sinh hiểu nghĩa đinh.  + Phân tích thơ để làm bật vấn đề cần bàn luận.  I Yêu cầu cụ thể:  Giải thích nhận định:  - Tác phẩm văn học lấy chất liệu từ sống thực tại: Đó người, nhữc đờ mữ ng, nhữc đờ mữ ng, nhảc ố mữ, nhữc ố l ậ p đình, xã hội tác giả sử dụng đề tài sáng tác Văn học trở thành gương phản chiếu, qua tác phẩm, người đọc thấy “mn hình vạn trạng”.  - Nhưng nghệ sĩ không ghi lại có rồi, khơng tái sống mà tơi muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm, thái độ cềa cuình v Hơn nữa, nhiều tác phẩm văn học có giá trị cịn thể khát khao, tưởng tượng mới, thử nghiệm suy nắc củiệm suy nc củiệm sâu Chính điều mẻ nghệ sĩ muốn nói qua tác phẩm mình. 1 Phân tích thơ để sáng nhận định:  - Giới thiệu tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Hồn cảnh thiếu sót, n yộ)  - Khẳng định thơ sử dụng chất liệu thực tế:  + Tái chân thực liệt chiến chống Mỹ cứu nước c hc kh dìn hc hơc hc hơh ch tc hôc hc hc hôh kỳ  + Miêu tả chân thực sinh động hình ảnh người lính lái xe với chất lượng bật: Yêu nước, dũng cảm, giàu lý tưởng, lạc quan, tâm hồn, thn tng tng, thn tn tng, thn tn tìng, thìn tng, thìn tng, thn tng (Tái hình ảnh độc đáo với ngôn ngữ, điệu tư tự nhiên, khỏe, giàu tính ngữ).   + Tự hào, khen ngợi vẻ đẹp người lính nói riêng vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam nói chung chiến (Khắc họa hình ảnh người đẹp hệ tr thơ…).  + Khám phá kiểm tra liệt người Việt Nam chiến tranh tàn khốc ác liệt tràn đầy sức sống, niềm tin người Việt Nam (Tư ngang tàng, bất khuất người lính Lái xe).  + Thể chiều sâu triết lý: Sức mạnh dân tộc ta khơng phải vũ khí tối tân mà tinh thần dũng cảm, lạc quan thứ bí ẩn ).  Đánh giá:  + Sự xác định đắn.  + Liên hệ, rút học Đề bài: Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu lịng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện Bằng hiểu biết chương trình Ngữ văn tập 1, em làm sáng tỏ ý kiến Đề 4: Câu Em tìm phân tích hiệu thẩm mĩ phép tu từ đoạn thơ sau: “Câu hát căng buồm gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” (Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận - Ngữ văn 9, tập 1) Câu Suy nghĩ em hành động cậu bé câu chuyện đây: Tơi dạo bãi biển hồng buông xuống Biển đông người lại ý đến cậu bé liên tục cúi xuống, nhặt thứ lên ném xuống Tiến lại gần hơn, ý thấy cậu bé nhặt biển bị thuỷ triều đánh dạt vào bờ ném chúng trở lại với đại dương - Cháu làm vậy? - Tơi làm quen - Những biển chết thiếu nước Cháu phải giúp chúng Cậu bé trả lời - Cháu có thấy thời gian khơng Có hàng ngàn biển Cháu giúp tất chúng Rồi chúng phải chết Cậu bé tiếp tục nhặt biển khác nhìn tơi mỉm cười trả lời: - Cháu biết Nhưng cháu nghĩ cháu làm điều Ít cháu cứu biển (Theo Hạt giống tâm hồn - Từ điều bình dị, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Câu 6 “Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật” Bằng hiểu biết em văn học chương trình ngữ văn kì I, làm sáng tỏ nhận định B Đáp án Câu 1.(4đ) Học sinh nhận biết khai thác hiệu biện pháp tu từ, hiểu nội dung đoạn thơ, vận dụng kĩ lập luận, viết đoạn, đọc hiểu làm rõ niềm vui thắng lợi người dân chài hồ nhập với thiên nhiên, rạng đơng tươi đẹp, ngày bắt đầu Các biện pháp nghệ thuật có khổ thơ: - Biện pháp nhân hố: đoàn thuyền mặt trời.(1đ) ->Hiệu thẩm mĩ: Hoà tâm trạng hồ hởi người đoàn thuyền lướt sóng dành lấy thời gian để nhanh chóng trở bến Mặt trời tráng lệ, huy hồng khởi sắc hoà nhịp sống khẩn trương, náo nức.(1đ) - Hình ảnh hốn dụ: mắt cá huy hồng(1đ) ->Hiệu thẩm mĩ: hình ảnh giàu ý nghĩa miêu tả muôn triệu mắt cá li ti phản chiếu ánh sáng rạng đơng huy Hơn cịn gián tiếp thể niềm vui người công lao động mới, niềm hạnh phúc mùa, ấm no Sóng biển cát vàng lấp lánh đồng hành muôn triệu mắt cá trải dài trải rộng mn dặm biển khơi.(1đ) Câu 2.(6đ) Thí sinh đảm bảo yêu cầu về: A Về kĩ năng(2đ) - Học sinh tự lựa chọn kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, phương thức lập luận phù hợp - Đảm bảo bố cục ba phần - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm, không suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực B Về kiến thức(4đ) Các em trình bày theo nhiều cách, gồm ý sau: Hành động giúp đỡ biển để chúng trở với biển cậu bé nhỏ nhặt, bình thường, chẳng quan tâm lại hành động mang nhiều ý nghĩa: - Góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường tự nhiên.(1đ) - Thể nét đẹp nhân cách người: Không thờ ơ, lạnh lung vô cảm trước vật, việc tượng diễn xung quanh mình, đồng thời biết sẻ chia, giúp đỡ vật người gặp hoạn nạn khó khăn.(1đ) Hành động cậu bé câu chuyện cho ta học sâu sắc, thấm thía kĩ sống cần có người (1đ) - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên mơi trường sống - Có thói quen làm việc tốt, việc có ích dù việc làm nhỏ nhặt Phê phán hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên môi trường sống lối sống thờ ơ, vô cảm… trước vật, việc tượng diễn xung quanh mình.(1đ) Lưu ý: Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng nhiên phải lý giải hợp lý,thuyết phục, chân thành Khơng cho điểm có suy nghĩ lệch lạc - Học sinh diễn đạt ý song chưa thật sâu (3đ) - Kể lể dài dòng, mắc vài lỗi diến đạt (2đ) - Ý sơ sài nhiều lỗi diễn đạt, chưa thể phần lớn số ý(0,75đ) Các trường hợp khác giám khảo làm mức điểm để chấm cho hợp lý Câu 3.(10đ) A Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận B Thân bài: Giải thích khái niệm: + Tình truyện kiện, việc, hồn cảnh xảy bất ngờ, gay cấn Tác giả đặt nhân vật vào kiện nhằm bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách nhân vật, đưa câu chuyện lên cao trào thể chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm + Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: thủ pháp tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng, tâm lý nhân vật Thủ pháp yếu tố quan trọng để tạo nên nhân vật sống động, hấp dẫn Lập luận Chứng minh thành cơng Tình truyện Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm “làng”: + Tình bất ngờ ông Hai nghe tin làng theo giặc lúc tâm trạng phơi phới nghe tin thắng trận, lúc ơng ngóng vọng, tự hào làng (0.25đ) + Tâm trạng đau xót, tủi hổ dằn vặt, day dứt, lo lắng, bế tắc, tuyệt vọng Từ chỗ yêu làng trở nên thù làng Đặt nhân vật vào tình đầy căng thẳng, thử thách nhà văn muốn bộc lộ mối quan hệ riêng chung người nhân vật Đưa nhân vật lên cao trào để nhân vật tự bộc lộ cách ứng xử, phẩm chất, tính cách, lịng u làng, u nước thiết tha… + Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhiều chiều, cảm xúc, diễn biến tâm trạng qua mối quan hệ, qua việc, tình nhỏ, qua trạng thái cảm xúc trực tiếp, qua đối thoại độc thoại nội tâm… => Tình giải thơng qua diễn biến tâm trạng nhân vật sinh động Một người nơng dân mộc mạc, giản dị tình u làng yêu nước chân chất thật song để lại ấn tượng vô sâu sắc, lớn lao Đây thơng điệp tình u làng xóm, yêu quê hương đất nước cho người Lập luận chứng minh thành cơng Tình truyện Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm “Chiếc lược ngà”: a Tình truyện: * Tình truyện: + Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách (chỉ biết qua hình, lúc người cha mong mỏi nghe tiếng gọi ba người lại khơng nhận cha, đến lúc nhận biểu lộ tình cảm người cha phải + Ở khu cứ, người cha dồn tất tình yêu thương vào việc làm lược ngà tặng con, chưa kịp nhận thị người cha hi sinh * Ý nghĩa hai tình truyện: + Tình thứ chính, bộc lộ tình u thương mãnh liệt cha Cịn tình thứ hai thể tình cảm sâu sắc người cha + Tác giả tạo hai tình truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, thể chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình cha hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mát b Tác giả lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Đồng thịi tác giả thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt tâm lý nhân vật trẻ em tinh tế: Bé Thu: * Bé Thu đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh - Trong gặp gỡ đầu tiên, nghe tiếng ông Sáu bến xuồng, Thu “giật trịn mắt nhìn” Nó ngơ ngác nhìn tái đi, chạy kêu thét lên “má, má” - Trong ngày ông Sáu nghỉ phép bé Thu bướng bỉnh không nhận cha: + Thu xa lánh ơng Sáu ơng Sáu ln tìm cách vỗ về, Thu không chịu gọi tiếng ba + Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, nhờ ông chắt nước cơm lại nói trổng + Bị dồn vào bí nhăn nhó muốn khóc tự lấy rá chắt nước cơm không chịu gọi ba + Thu hất tung trứng cá mâm, cơm văng tung tóe, bị ba đánh địn khơng khóc mà chạy sang nhà ngoại → Bé Thu “cứng đầu” ương ngạnh giàu tình u thương cha * Bé Thu có tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt - Trước lúc ông Sáu lên đường + Tình cha trở lại vào khoảnh khắc ly biệt ngắn ngủi đem lại cho người đọc xúc động nghẹn ngào + Trước ông Sáu vào chiến khu, bé Thu bà giải thích vết thẹo má ơng Sáu, bé lăn lọn suốt đêm khơng ngủ được, ân hận căm thù giặc thương ba vơ hạn - Cuộc chia tay cảm động ông Sáu bé Thu + Bé Thu chia tay ba tâm trạng khác trước, khơng bướng bỉnh nhăn mày cau có + Tiếng gọi ba cất lên sâu thẳm tâm hồn bé bỏng bé, khao khát tình cha bị kìm nén bật lên, tiếng gọi suốt năm chờ đợi + “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó” Nó khắp người ơng Sáu vết sẹo dài má ông + Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời =>Tác giả kể chuyện từ nhân vật “tôi” (bác Ba) — người bạn thân chiến đấu ông Sáu, người chứng kiến tồn câu chuyện Việc sử dụng ngơi kể tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ tâm tình, gợi cảm giác chân thực, gần gũi vói người đọc Khi cần bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đối vói kiện nhân vật Câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể Điều thể nhạy cảm, lòng yêu thương trân trọng nhà văn người tình người C Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Đề 5: Đề bài: “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người choconngười.” (Nguyên Ngọc, “Báo văn nghệ” số ngày 21/10/1987).  Qua hai tác phẩm: Bếp lửa (Bằng Việt), Ánh trăng (Nguyễn Duy bày tỏ ý kiến quan niệm * Giải thích nhận định:  - Nghệ thuật phạm trù lớn, bao gồm văn học ngành nghệ thuật khác.  - Sự vươn tới, hướng tính người: Muốn nói tới khám phá, phản ánh vẻ đẹp nhân bản, nhân văn nghệ thuật chân chính.  - “Nghệ thuật là… níu giữ mãi tính người cho người”, vai trị cảm hóa, tác động tích cực, chức bồi bổ tâm hồn người văn học nghệ thuật.  - Tóm lại, ý kiến Nguyên Ngọc muốn đề cao nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng: ln mang thiên chức cao phản ánh, ngợi ca vẻ đẹp nhân tính người thế, văn học nghệ thuật đảm nhận chức nhân đạo hoá người, giúp người hồn thiện hơn. Cơ sở lí luận:  + Ý kiến đắn, có sở từ lí luận chất nghệ thuật: Nghệ thuật chân vươn tới giá trị: chân, thiện, mĩ - phục vụ cho nhu cầu đáng người…  10 + Văn học nghệ thuật vừa sản phẩm phản ánh đời sống cách khách quan vừa hình thức biểu tư tưởng tình cảm chủ quan, phương tiện giao tiếp quan trọng người Nó có nhiều chức có chức nhận thức quan trọng chức giáo dục, nhân đạo hoá người…  + Là sản phẩm tinh thần người, người tạo để đáp ứng nhu cầu đời sống đời sống tâm hồn, văn học thực có giá trị nói lên tiếng nói tâm hồn người, thể thái độ trân trọng, ngợi ca, bảo vệcon người Vì hướng tính nhân văn, tinh thần nhân đạo vấn đề cốt yếu làm nên giá trị lâu bền văn học chân chính…  + Tác phẩm văn học thể tính nhân văn tinh thần nhân đạo qua nhiều phương diện: phê phán, tố cáo tội ác lực chà đạp quyền sống người, tập trung ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, thấu hiểu, cảm thơng tâm tư tình cảm, nguyện vọng ước mơ người giúp người bày tỏ ước nguyện… Sự đa dạng tuỳ thuộc cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật, phương pháp sáng tác nghệ sĩ… Cơ sở thực tiễn – qua hai tác phẩm vừa chọn:  - Trình bày sơ lược nội dung tư tưởng nhân văn, vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam qua hai tác phẩm ấy.  - Chỉ điểm tương đồng, đồng điệu nhà thơ cách khám phá cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người Học sinh phải phân tích làm rõ cách thể độc đáo nhà thơ việc phản ánh, níu giữ tính người cho người qua tác phẩm họ.  - Những tư tưởng tác phẩm nhà thơ có khác biệt nhau: tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ gửi gắm qua tác phẩm mình; biện pháp nghệ thuật độc đáo việc truyền tải nội dung tư tưởng nhân văn, tình cảm người Việt Nam.  * Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt  + Hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ: Viết 1963 tg du học Liên xô (cũ), nơi lạnh giá xứ người xa quê hương, xa người bà khơi gợi nỗi nhớ thương quê hương, bếp lửa ấm nồng với hình ảnh bà yêu dấu. Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dịng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa – qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình (3điểm)  + Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa hình ảnh bà.  - Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: Kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỉ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dịng hổi tưởng ln có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, yêu thương cháu, có tình bà ấm áp (phân tích- chứng minh)  - Hồi tưởng bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà. (Phân tích – chứng minh)  11 + Cháu khơn lớn, trưởng thành thấm thía đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khó; cơng lao bà mênh mơng, sâu nặng (Phân tích – Chứng minh) - Cháu tâm nguyện: trân trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phân tích – Chứng minh) - Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: Bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương. Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hịa tình u q hương đất nước- qua suy ngẫm cháu bà, đất nước, dân tộc, nhân dân  - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó qn đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (Phân tích- chứng minh)  - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu nhân dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở.(phân tích- chứng minh) Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ  - Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ bếp lửa khơi dậy lịng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc.  - Bài thơ nhận đồng cảm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ  - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngơn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hồi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ.  - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ.  - Bài thơ lời nhắc nhở người ln biết trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, đẹp đẽ “ níu giữ mãi tính người cho người.” * Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Nguyễn Duy gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ có nhiều đóng góp quan trọng cho thơ Việt Nam sau 1975 Thơ Nguyễn Duy dung dị, chất phác mà thâm trầm, lắng đọng triết lí suy tư Bài thơ Ánh trăng viết năm 1978 in tập thơ tên.  - “Ánh trăng” thơ chất chứa tâm sâu kín tâm hồn Nguyễn Duy – người lính vừa bước khỏi chiến, trở với sống thời bình.  12 + Hồi niệm gắn bó nghĩa tình với vầng trăng năm tháng tuổi thơ chiến trường.  + Nghĩ lãng quên, thờ ơ, vơ tình với vầng trăng tại.  - Xúc động nhớ thương giật thức tỉnh bắt gặp vầng trăng xưa tròn đầy vẹn nguyên. - > Bài thơ lời tự nhắc nhở nhà thơ năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.  - “Ánh trăng” vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người.”  + Bài thơ đưa tiếng lòng riêng Nguyễn Duy đến với tiếng lịng chung bao người: Giật trước nơng nổi, bạc bẽo mình, tự nhìn lại để hồn thiện mình  + Bài thơ Ánh trăng giúp hiểu rõ giá trị tác phẩm việc thể tâm hồn tác giả níu giữ mãi tính người cho người.”.  + Lắng nghe lời tự nhắc nhà thơ đạo lí sống uống nước nhớ nguồn, biết trân trọng ân nghĩa thủy chung khứ, người đọc nhận triết lí sống sâu sắc cho Bài thơ Nguyễn Duy khơng chuyện riêng nhà thơ mà chuyện người, không thơ thời mà thơ thời, đời, ln nhắc nhở người đạo lí ân nghĩa thủy chung, uống nước nhớ nguồn  * Mở rộng, nâng cao vấn đề (Đánh giá, nhận xét)  - Ý kiến Nguyên Ngọc trở thành phương châm, nguyên tắc sáng tạo người nghệ sĩ chân chính; Địi hỏi nhà văn phải có tầm nhìn sâu rộng, có tư tưởng nhân văn, nhân đạo…  - Quan điểm trở thành tiêu chí đánh giá văn học nghệ thuật bạn đọc…  - Nguyên Ngọc góp phần khẳng định giá trị lớn lao, phong phú văn học nghệ thuật đời sống nhân sinh, đặc biệt thiên chức cao cả: lọc tâm hồn, nhân đạo hóa người Đề 6:  Câu 1: Trong hát “Một rừng cây,một đời người”, nhạc sĩ Trần Long Ẩn viết: "Ai chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai? Ai thời trẻ trai, nghĩ đời mình. Phải đâu may nhờ rủi chịu, phải đâu đục đành. Phải không anh? Phải không em?". Anh / chị suy nghĩ ý nghĩa lời hát trên? Câu 2: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải bước lên đường ấy” Bằng truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long), em làm sáng tỏ ý kiến A Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề B Thân bài: 13 a Giải thích: - Câu "Nghệ thuật khơng đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải bước lên đường ấy"(Trích Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) - Văn hóa nghệ thuật gì?  + Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người + “nghệ thuật” sản phẩm văn hóa, có giá trị tinh thần người => Con người cần có văn hóa nghệ thuật khẳng định tồn dân tộc nói chung thân nói riêng, phần khơng thể thiếu đời người, góp phần tạo nên giới lồi người - “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải tự bước lên đường ấy”: Một dân tộc không coi dân tộc khơng có văn hóa Văn hóa, nghệ thuật giúp người vượt qua sợ hãi lúc khó khăn, giúp lưu lại trí tuệ cổ nhân cho hệ mai sau => Nghĩa câu: Khẳng định giá trị tầm quan trọng văn hóa nghệ thuật người - Văn hóa nghệ thuật chân văn hóa nghệ thuật sáng tạo tảng “Chân, Thiện, Mỹ” Trong văn chương, tác phẩm văn học coi có giá trị tác phẩm phải có tác động ảnh hưởng tích cực đến cơng chúng, đến đời sống văn hoá tinh thần nhân loại thúc đẩy xã hội phát triển Chứng minh: Phân tích nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long: * Anh niên người: - Làm cơng việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu, sống đỉnh núi n Sơn… - Công việc anh đo mưa, đo nắng, đo chấn động,… - Dù cơng việc khó khăn anh vượt lên vui tươi sống  Anh u cơng việc mình, trách nhiệm với  Anh có suy nghĩ sâu sắc cơng việc người  Anh có quan niệm hạnh phúc đẹp - Cuộc sống anh không cô độc, buồn tẻ người nghĩ - Anh có hành động đẹp: Khiêm tốn, quan tâm, chia sẻ VD: Hình ảnh bó hoa anh niên tặng gái : “Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lịng gái Khơng phải bó hoa to theo chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ” cịn có ý nghĩa: Đó giá trị tinh thần mà gái tìm thấy anh niên Từ điều cô chứng kiến, nghe 14 được, từ trang sách anh đọc dở, cô nhận vẻ đẹp tâm hồn anh Anh trở thành gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với lựa chọn - Anh niên có nếp sống đẹp: * Ý nghĩa công việc anh niên: - Sống cống hiến cho người, đất nước; mang lại niềm hạnh phúc niềm vui cho người - Cuộc sống giản dị đẹp đẽ, đáng trân trọng * Anh niên đại diện tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam năm 70 cuối kỉ XX Vẻ đẹp anh gương ngời sáng cho hệ sau học tập noi theo cống hiến thầm lặng cho đất nước Mở rộng vấn đề: - Thế nhưng, có sản phẩm văn hóa nghệ thuật xấu, góp phần hại chết hệ, quốc gia Như phim đen, truyện đen, truyện ngơn tình xấu,…cần phải lên án phê phán - Tuy văn hóa nghệ thuật ln có ích lợi với người cịn kẻ lợi dụng văn hóa nghệ thuật để tạo sản phẩm vật chất, tinh thần không lành mạnh, góp phần làm hủy hoại quốc gia, dân tộc - Hiện nay, đứng trước tình này, cần phải chung tay góp sức để loại bỏ tác phẩm văn hóa, nghệ thuật xấu, đừng để “một sâu làm rầu nồi canh” Hy vọng người tạo sản phẩm văn hóa nghệ thuật có tâm việc tạo sản phẩm - Nói tóm lại, văn hóa nghệ thuật phần thiếu đời người Là học sinh, em xem sản phẩm văn hóa nghệ thuật tốt, lên án hành động tạo sản phẩm văn hóa nghệ thuật xấu C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Rút học: Giới trẻ cần nhận biết lĩnh hội văn hóa nghệ thuật chân chính, soi vào để học tập trưởng thành ĐỀ 8: Câu 1: Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi cho rằng: “Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” Suy nghĩ em câu nói trên? A Mở bài: Nêu xác vấn đề cần nghị luận: Câu nói đề cập đến thái độ sống người: sống chủ động, tích cực B Thân bài: * Giải thích vấn đề: – Quà tặng bất ngờ sống: giá trị vật chất, tinh thần mà người khác trao cho mình; hội, may mắn bất ngờ khách quan đem lại – Câu nói khuyên người cần có thái độ sống chủ động, không nên trông chờ 15 vào người khác Cuộc sống người tạo nên * Vận dụng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định tính đắn vấn đề: – Trong đời người, nhận quà tặng bất ngờ từ sống Khi ta có may mắn hưởng niềm vui, hạnh phúc đời – Không thể phủ nhận ý nghĩa giá trị quà tặng bất ngờ mà sống đem lại cho người, vấn đề biết tận dụng, trân trọng quà tặng để nhanh chóng tiến đến thành cơng – Tuy nhiên, sống lúc thảm đỏ trải đầy hoa hồng, sống trường tranh đấu, sống ln tiềm ẩn khó khăn, phức tạp Muốn sống tốt đẹp tự làm nên sống * Vận dụng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc, mở rộng vấn đề: – Bên cạnh việc sẵn sàng đón nhận hội tư sống, phải ln có ý chí phấn đấu, vượt khó – Phê phán nhiều người có tâm lý chờ đợi, ỷ lại, chí phung phí quà tặng bất ngờ ấy; thiếu ý chí vươn lên, khơng tự làm nên sống * Bài học: – Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống lĩnh, có lí tưởng, có ước mơ để làm nên điều kỳ diệu cho sống – Phải thấy rằng, “cuộc sống nguyên liệu thô, nghệ nhân Nhào nặn nên tác phẩm tuyệt đẹp hay vật thể xấu xí tất nằm tay chúng ta” C Kết ĐỀ 9: Câu (8.0 điểm) “Nơi anh đến biển xa, nơi anh tới đảo xa Từ mảnh đất quê ta đại dương mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba ta vượt qua, vượt qua….” (Nơi đảo xa - Thế Song) Từ lời hát trên, hiểu biết xã hội, em viết nghị luận trình bày suy nghĩ em hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Câu (10 điểm) “Dù viết gì, văn chương chân hướng người Viết xấu để cảnh tỉnh người, để báo động giúp người sống với lĩnh tốt đẹp Viết tốt để người tự tin hành trang cần có người hành trình tới tương lai.” 16 Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, “ Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ) Nội dung cần đạt Câu 2: (8.0 điểm) a Mở - Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận b Thân * Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, suy nghĩ sống người lính - Việt Nam quốc gia nằm ven biển Lãnh thổ bao gồm đất liền, thềm lục địa nhiều hải đảo Bên cạnh người chiến sĩ bảo vệ chủ quyền đất nước đất liền, không, không nghĩ tới người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc - Các anh người sống hoàn cảnh có nhiều khó khăn gian khổ: sống biển khơi, đầy nắng gió, thường xuyên gặp phải bão tố,… Cuộc sống anh thiếu thốn phương tiện so với người dân đất liền: thiếu nước ngọt, thiếu sách báo… - Xa gia đình, xa người thân nên nhiều phải trải qua nỗi buồn da diết nhớ nhà - Tuy đầy gian khổ khó khăn điều không làm giảm ý chí tâm bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, bảo vệ sống bình yên người dân, ngư dân biển - Đất nước tồn vẹn, sống phát triển bình thường, ngày em bình yên đến trường, bữa cơm ngày không thiếu sản phẩm biển cả, …nhờ có phần khơng nhỏ cơng sức hi sinh thầm lặng anh * Mở rộng, nâng cao vấn đề - Để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng dân tộc ta đặc biệt chủ quyền biển đảo chiến sĩ ngày đêm chiến đấu nơi “đầu sóng gió” để bảo vệ biển đảo thiêng liêng Tổ quốc …Công việc anh vốn vất vất vả - Hình ảnh anh, chiến sĩ ngồi biển đảo hình ảnh đẹp hi sinh nghĩa lớn - Trước gương anh, hệ trẻ cần phấn đấu học tập tốt để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đồng thời lên án hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc lực xấu… 17 - Mỗi học sinh từ cịn ngồi ghế nhà trường cần có hành động việc làm thiết thực để động viên chia sẻ với anh mặt vật chất tinh thần c Kết bài: Khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, thể tâm bảo vệ biển đảo Tổ quốc Câu 3: Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: - Văn học tranh đời sống xã hội người Văn học viết để phục vụ người - Dẫn dắt vấn đề nghị luận Thân bài: a Giải thích - Thế văn chương chân chính? Văn chương chân văn chương gần gũi, chuyên người, phục vụ đời sống, có ích cho người - Vì viết xấu, tốt nhằm hướng người…? Văn chương gương phản chiếu thực sống nên phản ánh điều xấu điều tốt thực + Viết xấu với mục đích cảnh tỉnh, giúp người nhận – sai, tốt – xấu… để cải tạo người + Viết tốt nhằm để ngợi ca, động viên khích lệ,…con người -> Đó chức cao đẹp văn chương b Chứng minh qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, “Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ) * Viết thứ văn chương chân hướng người - “Ánh trăng” Nguyễn Duy mượn cảm hứng đề tài truyền thống thơ ca từ cổ chí kim vầng trăng Bài thơ khơng thể cảm xúc vầng trăng đẹp mà qua cịn hướng người đọc đến học nhân sinh: Uống nước nhớ nguồn… - “Chuyện người gái Nam Xương”: Nguyễn Dữ ca ngợi vẻ đẹp dung dị, cao người phụ nữ XH xưa Đồng thời lời xót xa, lịng trân trọng, đồng cảm sâu sắc Nguyễn Dữ dành cho người phụ nữ xã hội phong kiến, đầy rẫy bất công * Viết xấu để cảnh tỉnh người, để báo động giúp người sống với chất tốt đẹp - “Ánh trăng” viết đổi thay bội bạc người với khứ Quá khứ gắn bó nghĩa tình với thiên nhiên, nhân dân, đất nước năm tháng gian lao chiến tranh Từ nhỏ đến lúc trưởng thành, khó khăn gian khổ người gắn bó với ánh trăng tri kỉ, tri âm (dẫn chứng) Vậy mà hồ bình với đầy đủ tiện 18 nghi thành phố, người vô tình quên lãng vầng trăng, thay đổi tới mức coi người tri kỉ người dưng xa lạ, lãng quên khứ, quay lưng lại với nhân dân với người đùm bọc sẻ chia năm chiến tranh gian khổ (dẫn chứng) Đó xấu đáng lên án người - “Chuyện người gái Nam Xương”: Lên án phê phán xã hội PK coi trọng đồng tiền, trọng nam khinh nữ người đàn ông gia trưởng Trương Sinh bỏ “trăm lạng vàng” để lấy nàng làm vợ; ln “có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức.” ; độc đoán ép người vợ hiền ngoan Vũ Nương bước đường cùng, buộc phải chọn chết   * Viết tốt để người tự tin mình, hành trang để người hướng tới tương lai - “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) + Bản tính tốt đẹp nhân vật tác phẩm dám nhìn thẳng vào thật, thấy xấu để sửa chữa sống tốt (dẫn chứng) VD: “Ngửa mặt lên nhìn mặt…”, nhân vật trữ tình đối diện với vầng trăng, đối diện với khứ, thấy thật, xấu… + Người chiến sĩ “Ánh trăng” ân hận “rưng rưng”, “giật mình” thái độ sống bạc nghĩa vừa qua Đó giọt nước mắt hướng thiện (dẫn chứng) => Bài thơ“Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.Con người sống đầy đủ mặt vật chất thường hay quên giá trị tinh thần, quên tảng củacuộc sống, chình tình cảm người.“Ánh trăng” vào lòng người đọc bao hệ lời nhắc nhở người: Nếu lỡ quên đi, lỡ đánh giá trị tinh thần qúy giá thức tỉnh tìm lại giá trị cịn chưa biết coi trọng giá trị nâng niu kí ức quý giá từ bây giờ, đừng để q muộn (Gia đình, thầy cơ, bạn bè) - Vũ Nương ngòi bút Nguyễn Dữ lên người phụ nữ có dung mạo, tư dung tốt đẹp + Trong sống vợ chồng, nàng “giữ gìn khn phép, khơng lần vợ chồng phải bất hoà” Hai vợ chồng chia li, Vũ Nương lòng nghĩ đến an nguy chồng “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ [ ]” Như nàng không nghĩ đến vinh hoa phú quý, nghĩ đến chân thành với tình vợ chồng keo sơn + Xa chồng, Vũ Nương thuỷ chung, lịng ln tha thiết hướng chồng: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được" + Trong mối quan hệ với mẹ chồng, nàng hết lịng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm 19 đau: “Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn” Khi mẹ chồng mất, nặng thương yêu, lo lắng chu tồn: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình.” Tấm lịng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để mất, lời cuối thiêng liêng đời bà dành để chúc phúc cho dâu Xưa nay, dân gian lưu truyền câu nói “mẹ chồng dâu” để mối quan hệ vốn không yên ấm hai đối tượng qua thái độ người mẹ chồng Vũ Nương người đọc thấu hiểu lòng chân thành, sâu sắc mẹ chồng nàng + Với con, Vũ Nương nuôi dạy, bảo ban, thương yêu chiều chuộng (để hành động vô tư nàng trở thành nguyên nhân buộc nàng tự ) + Không vậy, với tư cách cá nhân xã hội, Vũ Nương bật lên lòng tự trọng đầy cảm động Bị chồng hiểu lầm, bị hàm oan tức tưởi, khao khát hạnh phúc trần gian Vũ Nương chọn chết để chứng minh phẩm tiết Hành động cho thấy lịng tự trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh người phụ nữ đáng trân trọng + Chi tiết cuối chuyện: Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ thể hối hận muộn màng chàng => Từ nhân vật Vũ Nương soi vào để bồi đắp tình yêu thương người, biết trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Từ nhân vật Trương Sinh ta cần điều chỉnh cách sống, cách ứng xử với gia đình, với người xung quanh c Kết bài: Khẳng định vấn đề nghị luận Văn chương đời sống có quan hệ mật thiết với Vì văn chương dù viết xấu hay tốt hướng người nâng đỡ tâm hồn người Đó hành trang cần có người hành trình tới tương lai 20  Mở bài: Nguyễn Thành Long khơng mạnh miêu tả cảnh vật, đôi khi, ông để lại trang viết thiên nhiên độc đáo Trong Lặng lẽ Sa Pa, vẻ đẹp tranh thiên nhiên Tây Bắc lên ngịi bút ơng vừa thơ mộng trữ tình, vừa cuồn cuộn sắc màu hoang dã gây hứng thú vô  Thân bài: Một thành công khác Lặng lẽ Sa Pa vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình xứ sở sương mù Có Sa Pa rặng đào, đàn bị lang cổ đeo chng thung thăng gặm cỏ, khung cảnh thấy rừng núi Có Sa Pa nắng, nắng đem lại cho Sa Pa vẻ đẹp mói: rực rỡ bất ngờ Ánh nắng dường sáng dần lên khung cảnh thiên nhiên Cái nắng chói chang Nguyễn Thành Long miêu tả “đốt cháy rừng cây” nắng vào cuối buổi trưa lại gay gắt “ánh nắng phủ khắp, mạ bạc đèo” Cảnh vật quan sát từ cao trở xuống Ở góc độ ấy, thiên nhiên trở nên khống đạt, hùng vĩ Rừng “một bó đuốc khổng lồ”, ánh nắng khiến thiên nhiên Sa Pa lặng lẽ, trầm mặc mà đầy sức sống “Nắng bắt đầu len tói đốt cháy rừng cây”, dọc câu văn, ta cảm giác nắng di chuyển, chạy dần triền núi Có thể nói câu văn miêu tả thiên nhiên làm thêm chất trữ tình cho câu chuyện Bên cạnh Sa Pa nắng cịn có Sa Pa mây: “mây cuộn tròn cục, rơi vòn ướt sương…” Dường người mây Mây hồn nhiên, tinh nghịch chui vào gầm xe Và vói thủ pháp nhân háo thú vị ấy, Sa Pa cịn lên vói hình ảnh thơng tử kinh – chủ bé nghịch ngợm nhô “cái đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng” Cây tử kinh hài hoà, bật màu xanh rừng núi Khung cảnh nên thơ câu văn đầy chất thơ Khung cảnh mang vẻ đẹp bình yên, êm ả khơng biết đêh bom đạn, khói thuốc chiên tranh Dường thay đổi sống không chạm đến nơi Nhan đề truyện, thiên nhiên truyện êm đềm, lặng lẽ mà khơng phẳng lặng, bình n mà sống động Kết bài: Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, tác giả khắc họa tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trẻo, thơ mộng, hữu tình Miêu tả tranh thiên nhiên ngôn ngữ sáng, chữ, câu có đường nét,hình khối, sắc màu Văn xuôi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng thơ thiên nhiên đất nước Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhận Thúy Kiều

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan