Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
173,44 KB
Nội dung
Ngày soạn: 19 12 2022 Ngày giảng: 21 12 2022 CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HSG A Mục tiêu học: Kiến thức: - Giáo viên định hướng giúp học sinh nắm kiến thức lý luận văn học Kỹ năng: - Rèn kỹ phát vấn đề lý luận văn học đề nghị luận văn học - Rèn kỹ phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học Thái độ: - HS tích cực học tập Buổi - Tiết 1,2,3,4: ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA VĂN CHƯƠNG VẤN ĐỀ 1: ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC (Dùng để lý giải cho đề thi có nhận định xuất phát từ đặc trưng VH) Theo M Gorki, “văn học nhân học” có nghĩa, văn học khoa học người Trong thời đại người trở thành đối tượng trung tâm VH Mác nói: “Lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, VH có điểm tựa để nhìn tồn giới” Ta biết rằng,Con người VH người nhận thức với tồn tính tổng hợp, tồn vẹn sinh động mối quan hệ đời sống phong phú, phức tạp Nó khác với người sinh học, khác với người tâm lý Con người VH người tính cách: người cá nhân người xã hội, người sinh lý tâm lý; người ý thức vô thức, Ta bắt gặp Lão Hạc tưởng gàn dở lại sâu sắc biết bao; Chí Phèo trí lại tỉnh táo làng Vũ Đại; anh Tràng ngật ngưỡng “thỉnh thoảng ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch” đầy nhân hậu, yêu thương, quên sống bên bờ vực thẳm để đón nhận người… Tất điều khiến người VH trở nên vô sinh động hấp dẫn ( Truyện "Vợ nhặt" có tiền thân từ tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" Tác phẩm viết sau cách mạng tháng Tám dang dở thảo Sau hồ bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết lại thành truyện "Vợ nhặt" Tác phẩm in tập truyện "Con chó xấu xí" Truyện tái lại tranh nạn đói năm 1945 Qua đó, thể lịng cảm thơng sâu sắc nhà văn người nạn đói Câu chuyện kể nhân vật Tràng anh chàng xấu xí, thơ kệch, ngờ nghệch, sống mẹ xóm ngụ cư, làm nghề kéo e thóc thuê Ở đó, qua câu đùa bốn bát bánh đúc, anh định nên vợ chồng với cô thị Trên đường đưa thị nhà, anh tỏ vui vẻ Về nhà, anh lóng ngóng thấy mẹ chưa Hơm sau, Tràng nhận thay đổi to lớn sống thứ bừa bộn trở nên tươm tất Trong bữa ăn đầu, bát cháo cám nghẹn cổ Tràng nghe cô thị kể dân quân phá kho thóc Nhật, cờ đỏ vàng bay phấp phới suy nghĩ Tràng) Điều đặc biệt, Con người VH có khả cảm nhận vơ tinh tế, phức tạp đời sống giới tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người Tiếng thở dài chua chát nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” HXH cất lên từ thấu cảm trước thân phận làm lẽ kiếp người phụ nữ xhpk; Tiếng thét đớn đau Chí Phèo cuối truyện Chí Phèo kết bao đắng cay, bao uất hận người nông dân trước cách mạng bị tước quyền làm người; tiếng gọi “A Phủ cho theo với” Mị “Vợ chồng A Phủ” dấu chấm than chấm dứt bao năm tháng làm kiếp súc nô để mở đường đến chân trời người nông dân miền núi,…Tất người VH biểu cao cho nỗi đau, niềm khát khao mạnh mẽ người sống Bất chợt, ta tự hỏi, khơng có người VH liệu nhân loại có tiến ngày chăng? ( Tự tình II Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn, Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! - Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất) quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An bà chủ yếu sống kinh thành Thăng Long - Hồ Xuân Hương có ngơi nhà riêng gần Hồ Tây có tên Cố Nguyệt Đường - Bà nhiều nơi quen biết với nhiều danh sĩ tiếng (trong có Nguyễn Du) - Cuộc đời Hồ Xuân Hương trải qua nhiều tình ngang trái, thường rơi vào cảnh ngộ éo le (làm vợ lẽ) - Các tác phẩm bà chủ yếu bao gồm thơ Nôm thơ chữ Hán Theo nhà nghiên cứu, khoảng 40 thơ tương truyền Hồ Xuân Hương - Các sáng tác bà đa phần viết phụ nữ với tiếng nói thương cảm, khẳng định đề cao khát vọng họ - Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” - Một số thơ tiếng như: Bánh trơi nước, Khóc Tổng Cóc, Khơng chồng mà chửa, Quả mít… - Chùm thơ "Tự tình" bộc lộ nỗi niềm sầu tủi, cay đắng nhà thơ - Bài thơ SGK "Tự tình II" - Tự tình: Tự bộc lộ tâm tư, tình cảm cách trực tiếp Đó lời tự bạch, tự trải lịng Hồ Xuân Hương - Bài thơ Tự tình (II) nỗi đau riêng nhà thơ Hồ Xuân Hương nỗi đau đáu, bẽ bàng lớp phụ nữ bị chèn ép, bị chế độ phong kiến làm cho dang dở, lẻ loi Hồ Chí Minh khẳng định, đại ý, VH phải trả lời câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Thực chất, mục đích cuối VH viết cho người nhằm giúp người nhận thức, khám phá đời sống, khái quát vấn đề, quy luật đời sống Nhưng khác với hình thái ý thức khác, tất VH cần khái qt phải thơng qua việc mô tả, khắc họa nhân vật điển hình: Hình tượng Chí Phèo điển hình cho nỗi thống khổ người nơng dân trước CM; Hình tượng nhân vật Hộ (Đời thừa), Điền ( Trăng Sáng) điển hình cho gương mặt người trí thức vật vã, đớn đau trước cảnh sống thừa năm 30-45; Hình tượng nhân vật Mỵ ( VCAP) điển hình cho người nơng dân miền núi từ đau thương nhận thức, đấu tranh, giải phóng để đưa đời đến cánh đồng hoa,… ( Hộ nhà văn nghèo có lương tâm có tài Khi chưa có vợ “với cách viết thận trọng hắn, kiểm vừa đủ để sống cách eo hẹp, nói cực khổ” Nhưng từ “đã ghép đời Từ vào đời hắn”, với bầy thơ “nhiều đen, nhiều sài quấy rức, khóc mếu suốt ngày đêm quanh năm uống thuốc”, Hộ rơi vào bi kịch ghê gớm, bị nợ áo cơm ghì sát đất! Hộ luẩn quẩn bao nỗi khổ tàm “thứ đói, thứ hai nợ đòi, thứ ba nhà dột” dân gian nói Hộ vốn nhà văn có ý thức sâu sắc sống Anh muốn sống đẹp, muốn “nâng cao giá trị đời sống” nghiệp văn chương có ích cho đời Nhưng năm tháng trôi qua, đời phũ phàng, “kết cục chẳng làm gì”, ước mơ tiêu tan, Hộ trở thành ké ‘‘vơ ích", sống “đời thừa” cay đắng Hộ vốn nhà văn có tài tự tin, ôm ấp “một hoài bão lớn”, mộng đẹp văn chương Với Hộ “đói rét khơng có nghĩa lí gì”, “khinh lo lắng tủn mủn vật chất” Hắn say mê lí tưởng, đầu “chỉ lo vun trồng cho tài ngày thêm nảy nở” Với Hộ “nghệ thuật tất cả” Hộ khao khát vinh quang “băn khoăn nghĩ tới tác phẩm làm mờ hết tác phẩm khác thời” Phải nói khao khát Hộ đáng, ước mong chân người có tài, có lương tâm, muốn khẳng định xã hội Hộ khơng muốn sống tầm thường nhạt nhẽo Khao khát anh thèm khát hư danh hám lợi bọn tiểu nhân, phàm tục! Hay nhân vật Điền nhân vật truyện Điền, trí thức nghèo thất nghiệp Điền ôm ấp giấc mộng văn chương lớn chưa có điều kiện biến giấc mộng thành thực Đã vậy, sống vật chất túng quẫn ngày ràng buộc, khiến người anh trở nên tầm thường tính tốn vụn vặt, nhỏ nhoi Tuy thế, ước mơ trở thành văn sĩ tiếng anh chưa tắt Nhân đêm trăng sáng, sau bữa cơm rau dưa đạm bạc, Điền mang ghế sân ngồi ngắm trăng lên Dưới ánh trăng xanh huyền ảo, vật trở nên đẹp đẽ bội phần, thơi thúc mộng văn chương lịng Điền Anh tự nhủ viết tác phẩm lời phải đẹp, ý phải cao, khơi nguồn cho tình cảm đầy thơ mộng Mọi người đọc văn anh, mê văn anh Các quý bà, quý cô gửi cho anh thư tỏ tình sực nức mùi nước hoa đắt tiền anh thành văn sĩ tiếng Đơi cánh kì diệu trí tưởng tượng đưa Điền bay bổng đến đầu khơng có tiếng càu nhàu gắt gỏng vợ anh, tiếng khóc lóc rên rỉ anh đau bụng mà khơng có thuốc uống Những âm trần tục kéo anh trở với thực tế phũ phàng: vợ yếu, đau, hết tiền, hết gạo: Vụt cái, trăng mật đẹp Điền cúi mặt bẽn lẽn bị bắt tang làm việc xấu Anh bừng tỉnh nhận tất điều nghĩ phù phiếm, vô vị trước thực này: Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối Tác giả mượn lời Điền để bày tỏ thái độ phủ định quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật Ông cho loại văn chương mơ mộng hão huyền giống ánh trăng xanh huyền ảo chứa đầy dối lừa ánh trăng làm đẹp cảnh thật tầm thường, xấu xa Có lều nát người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp người Như vậy, hình tượng văn học phương thức đặc thù phản ánh văn chương Hình tượng VH vừa mang đặc trưng cụ thể, cá biệt vừa mang tính khái quát, đa nghĩa vừa phải có tính thẩm mỹ cao Bởi Theo Bêlinxki “Cái đẹp điều kiện ko thể thiếu nghệ thuật Nếu thiếu đẹp ko có ko thể có nghệ thuật” Hình tượng lơi người đọc trước hết phả đẹp, phải mang tính thẩm mĩ thật Và phải chứa đựng nhiều nội dung đời sống ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Ý nghĩa mà hình tượng mang lại cho người đọc vượt ngồi mà mơ tả trực tiếp, vượt qua ko gian, thời gian, thời đại,…Những hình tượng VH tiêu biểu thường “ko đáy” ý nghĩa Nó giống “tảng băng trơi” có phần nổi, phần chìm Tóm lại, VH ln hình thái ý thức xh đặc biệt hướng tới đối tượng nhận thức riêng, mang nội dung nhận thức riêng sử dụng phương thức khám phá đời sống riêng “VH loại hình nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, phản ánh đời sống XH thể nhận thức, sáng tạo người” (Từ điển thuật ngữ VH) VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT CỦA VĂN CHƯƠNG ( Chú ý: đề văn xuất phát từ chất văn chương) Văn chương phải bắt nguồn từ sống: Grandi khẳng định “ Khơng có nghệ thuật không thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai ví văn học sống thần Ăng Tê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống ( Ý nghĩa điển tích Ăng-tê Đất Mẹ: thể gắn kết thiên nhiên, vạn vật với đất - đất nuôi dưỡng vạn vật Hay biểu tượng cho tình cảm mẹ thiêng liêng, cao quý, mẹ bên cạnh tiếp thêm sức mạnh cho hành trình dài đầy gian nan thử thách) Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vơ bền Lê Q Đơn nói: “Trong bụng khơng có ba vạn sách, mắt khơng có cảnh núi sơng kì lạ thiên hạ khơng thể làm thơ được” khẳng định vai trò thực sống thơ nói riêng văn học nói chung Nếu văn chương tách rời khỏi dịng chảy đời khơng thể vươn tới giá trị đích thực nghệ thuật vị nhân sinh Chế Lan Viên thấm thía vấn đề này: “Tơi đóng cửa phịng văn hì hục viết Nắng trơi oan uổng ngày” Văn chương người nghệ sĩ có khơng mang dáng dấp đời? Có dòng chữ rời rạc bị bẻ vụn mà thơi Song có phải người nghệ sĩ phản ánh toàn biến đổi, việc nhân tình thái vào tác phẩm tác phẩm trở thành kiệt tác? Thành tác phẩm chân đời? Không phải Văn chương cần phải có sáng tạo sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch “ nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” Nghệ thuật thường vừa hư vừa thực, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Cùng viết người năm 1930-1945 người đọc bắt gặp bao dáng cấy, dáng cày nhọc nhằn, vất vả đọc Chí Phèo Ncao người đọc bao đời dâng lên cảm xúc đau đớn, xót xa trước quằn quại, quẫy đạp người trước cách mạng họ buộc phải lựa chọn đường: sống phải làm quỷ, khơng muốn làm quỷ phải chết Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với đời lương thiện để giữ lấy nhân cách cho thân Đọc “Hai đứa trẻ” Thạch Lam người đọc lại cảm thương trước sống mỏi mòn, leo lét hai đứa trẻ Chúng âm thầm tiến đến “chết” sống Đọc “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, độc giả nhận “cái đẹp cứu vãn giới”, đẹp nhân cách tài Huấn Cao “cảm lòng thiên hạ Quản Ngục… Rõ ràng, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân,… tài tạo nên khám phá riêng đầy giá trị thực xã hội Các nhà văn chứng minh cho quy luật: Nghệ thuật không chấp nhận lặp lại người khác lặp lại thân mình, khơng chấp nhận chép đời sống bởi“ chân lý nghệ thuật thống không đồng với chân lý đời sống” - Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm cịn thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ, trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống Ví dụ: viết số phận, cảnh Người nông dân trước cách mạng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Nam Cao, có cách nhìn, cách khám phá khác - Ngô Tất Tố sâu vào phản ánh nỗi thống khổ người nông dân nghèo trước nạn siêu thuế - Nguyễn Công Hoan khai thác nạn cướp ruộng đất - Vũ Trọng Phụng nhìn thấy nỗi khổ người dân nạn vỡ đê - Kim Lân đau đớn trước thảm cảnh nạn đói 1945 - hậu chế độ thực dân phát xít - Nam Cao - sâu sắc lạnh lùng khám phá đường tha hóa nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân Tác phẩm Nam Cao tiếng chuông: cứu lấy người → Nam Cao nhà văn có nhìn sắc bén thực xã hội * Trong sáng tạo văn học, nhà văn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng VH không phản ánh đời sống mà biểu giới quan nhà văn: “Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ Một số nhận định dùng để vận dụng thêm: “ Văn học gương phản ánh thực” ( Lí luận Macxit) “ Nhà văn người thư kí trung thành thời đại” ( Ban zắc) “ Tiểu thuyết thực đời” ( Vũ Trọng Phụng) “ Nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” ( Nam Cao) * Bài tập vận dụng: Đề 1: “Cái đẹp mà văn học đem lại khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật” (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, tr 57) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ “cái đẹp thật đời sống” nhà thơ Chính Hữu “khám phá cách nghệ thuật” qua thơ “Đồng chí” “Cái đẹp mà văn học đem lại khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật” (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, tr 57) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ “cái đẹp thật đời sống” nhà thơ Chính Hữu “khám phá cách nghệ thuật” qua thơ “Đồng chí” *Yêu cầu chung: Biết cách tạo lập nghị luận văn học ý kiến bàn văn học Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp *Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ ba phần: Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Triển khai vấn đề nghị luận: Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận phù hợp, thuyết phục; sử dụng tốt thao tác lập luận; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng HS triển khai theo cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Ý 1: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm trích dẫn ý kiến (Nếu khơng trích dẫn ý kiến trừ 0,25 điểm) Ý 2: Giải thích nội dung ý kiến: + “Cái đẹp văn học”: đẹp nghệ thuật sáng tạo tài người nghệ sĩ thể hai phương diện nội dung nghệ thuật + “Cái đẹp thật đời sống”: đẹp bắt nguồn từ thực, kết tinh, chắt lọc từ thực + “Cái đẹp khám phá cách nghệ thuật”: đẹp đời sống khám phá cảm nhận chiều sâu tư tưởng, tình cảm tìm tịi, sáng tạo người nghệ sĩ hình thức nghệ thuật độc đáo => Ý kiến khẳng định đẹp sáng tạo nghệ thuật mối quan hệ với thực đời sống tài người nghệ sĩ việc khám phá, sáng tạo đẹp Ý 3: Phân tích, chứng minh: a “Cái đẹp thật đời sống” khám phá, chắt lọc thơ (1,25 điểm) * Khai thác thực chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh người lính buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (0,5 điểm) - Xuất thân nghèo khó (quê anh “nước mặn đồng chua”, quê nghèo “đất cày lên sỏi đá”) - Thiếu thốn quân trang, quân bị “áo anh rách vai”, “quần vài mảnh vá”, “chân không giày”, * Vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, cao đẹp: (0,5 điểm) - Chung lý tưởng lòng yêu nước, sát cánh bên chiến đấu:“Súng bên súng đầu sát bên đầu”;… - Cảm thông sâu xa tâm tư nỗi lòng “ruộng nương anh gửi bạn thân cày”, “gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay”… - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính:“Đêm rét chung chăn”, “cơn ớn lạnh, sốt run, vừng trán ướt mồ hôi”;… * Vẻ đẹp tâm hồn người lính: (0,25 điểm) - Tinh thần lạc quan khó khăn, gian khổ “miệng cười buốt giá”;… - Tâm hồn lãng mạn, trẻ trung, yêu đời người nơng dân mặc áo lính “đầu súng trăng treo”; b “Cái đẹp thật đời sống” “khám phá cách nghệ thuật” (0,75 điểm) * Hình thức nghệ thuật độc đáo: (0,5 điểm) - Thể thơ tự với cách ngắt nhịp linh hoạt - Hình ảnh thơ chân thực, cụ thể - Ngôn ngữ thơ giản dị, cô đọng mà giàu sức biểu cảm - Sử dụng thành công biện pháp tu từ điệp từ, nhân hóa, ẩn dụ, ; vận dụng linh hoạt, sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, - Kết hợp hài hòa bút pháp thực lãng mạn - Giọng thơ tâm tình thiết tha, sâu lắng, * Sáng tạo cách xử lý đề tài: (0,25 điểm) Chính Hữu mở khuynh hướng sáng tác cảm hứng thơ nghiêng chất thực kháng chiến để khai thác vẻ đẹp người lính bình dị, bình thường làm nên sức hấp dẫn thi phẩm phong cách nghệ thuật riêng độc đáo nhà thơ Ý Đánh giá khái quát: - Ý kiến hoàn toàn đắn đề tiêu chí để đánh giá “cái đẹp” tác phẩm nghệ thuật chân Đến với “Đồng chí” đến với thực kháng chiến chống Pháp vĩ đại; tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng tình đồng chí, đồng đội sức mạnh tinh thần giúp người lính vững vàng vượt qua thực chiến tranh khốc liệt; khơi gợi lòng hệ trẻ hơm lịng trân trọng hịa bình, ý thức trách nhiệm tình yêu quê hương đất nước sâu sắc - Ý kiến đề học cho người sáng tạo người tiếp nhận: + Đối với người sáng tạo: cần phải sâu vào thực để khám phá chắt lọc đẹp thật đời sống hình thức nghệ thuật độc đáo nhằm truyền tải nội dung tư tưởng có ý nghĩa sâu sắc + Đối với người đọc: để thưởng thức đẹp tác phẩm văn học cần trau dồi lực thẩm mĩ, bồi đắp tâm hồn để đồng cảm đồng sáng tạo với nhà thơ c Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Đề 2: K.Pauxtopxki cho rằng: “ Khơng có chi tiết tác phẩm không sống Ý nghĩa chi tiết chỗ, cho vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành to lớn , lấp lánh trước người” Em hiểu ý kiến nào? Phân tích chi tiết “vết thẹo” gương mặt người cha chi tiết “cây lược ngà” mà người cha làm tặng đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang sáng để thấy “to lớn, lấp lánh” chi tiết GỢI Ý * Yêu cầu chung: Biết cách tạo lập nghị luận văn học vè ý kiến bàn văn học Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mác lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Trình bầy đầy đủ phần: Mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; kết khái quát vấn đề b Triển khai vấn đề cần nghị luận: Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận phù hợp, có sức thuyết phục; sử dụng tốt thao tác lập luân; biết kết hợp nêu lí lẽ nêu dẫn chứng HS triển khai theo cách khác cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Dẫn dắt vấn đề nghị luận, dẫn ý kiến giới hạn phạm vi dẫn chứng ( Nếu khơng trích dẫn ý kiến khơng cho điểm) Giải thích ý kiến : -“chi tiết “ tiểu tiết tác phẩm có ý nghĩa quan trọng làm nên sống cho truyện ngắn -“Cái vặt vãnh không dễ thấy “là vun vặt bé nhỏ -“trở tành to lớn trước mặt người “ giá trị tư tưởng, tình cảm tài sáng tạo người nghệ sĩ -> Ý kiến K.Pauxtopxki khẳng định vai trò quan trọng chi tiế nghệ thuật văn học nói chung truyện ngắn nói riêng:chỉ tiểu tiết bé nhỏ mang tới ý nghĩa lớn lao người đọc Chứng minh ý kiến 3.1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5 điểm ) (Trường hợp HS làm phần giới thiệu vấn đề nghị luận trước phần giải thách ý kiến cho điểm tối đa ) 3.2:Phân tích, chứng minh * Thuật dựng chi tiết : vị trí, lí xuất chi tiết (0,5 điểm ) - Chi tiết “vết thẹo”xuất ba lần tác phẩm :Lần thứ nhất, phút đầu bé Thu gặp ba,lần thứ hai,cuộc trị chuyện với bà ngoại;lần thứ ba,Thu nhận ba,hơn ba khắp, hôn vết thẹo -Chi tiết “cây lược ngà”xuất hiên hai lần tác phẩm :lần thứ nhất, ông Sáu “cầm khúc ngà”cẩn thận ,tỉ mỉ làm lược cho con;lần thứ hai trước lúc hi sinh,ông rút “cây lược ngà”nhờ bác Ba trao lại cho gái *Ý nghĩa “to lớn,lấp lánh trước người”của chi tiết (2,25 điểm) - Tạo nên hoàn chỉnh,chặt chẽ cho cốt truyện thúc đẩy phát triển cốt truyện (0,5 diểm) + “Vết thẹo”trên mặt ông Sáu chi tiết nghệ thuật đặc sắc, kết nối tình tiết truyện, tạo nên kịch tính cho tình truyện với nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ,hợp lý: ++ Chỉ “vết thẹo” “đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ”mà bé Thu không nhận ba, đối xử với ba cách lạnh lùng,cự tuyệt ++ Khi bà ngoại giải thích “vết thẹo” gương mặt ba, mối nghi ngờ bé Thu ông Sáu giải tỏa, khiến bé Thu nhận cha ++ Khi nhận ba,tình cảm, thái độ em thay đổi hồn tồn “nó tóc, cổ,hơn vai ln vết thẹo dài má ba nữa” + chi tiết “chiếc lược ngà” thúc đẩy phát triển cốt truyện: ++ Đến giây phút cuối đời,người cha không quên gửi lược cho “anh đưa tay vào túi,móc lược,đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu”.Đó