Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
462,5 KB
Nội dung
Đề 2: K.Pauxtopxki cho rằng: “ Khơng có chi tiết tác phẩm khơng sống Ý nghĩa chi tiết chỗ, cho vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành to lớn, lấp lánh trước người” Em hiểu ý kiến nào? Phân tích chi tiết “vết thẹo” gương mặt người cha chi tiết “cây lược ngà” mà người cha làm tặng đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang sáng để thấy “to lớn, lấp lánh” chi tiết Gợi ý Mở bài: - Dẫn dắt -> Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn ý kiến, giới hạn phạm vi dẫn chứng Thân Thao tác 1: Giải thích ý kiến - “chi tiết”: tiểu tiết tác phẩm có ý nghĩa quan trọng làm nên sống cho truyện ngắn - “Cái vặt vãnh không dễ thấy”: vun vặt bé nhỏ -“trở thành to lớn trước mặt người”: giá trị tư tưởng, tình cảm tài sáng tạo người nghệ sĩ -> Ý kiến K.Pauxtopxki khẳng định: Vai trò quan trọng chi tiế nghệ thuật văn học nói chung truyện ngắn nói riêng:chỉ tiểu tiết bé nhỏ mang tới ý nghĩa lớn lao người đọc Thao tác 2: Chứng minh ý kiến Giới thiệu tác giả, tác phẩm Phân tích, chứng minh Luận điểm 1: Thuật dựng chi tiết: vị trí, lí xuất chi tiết - Chi tiết “vết thẹo”xuất ba lần tác phẩm: Lần thứ nhất, phút đầu bé Thu gặp ba,lần thứ hai,cuộc trò chuyện với bà ngoại; lần thứ ba, Thu nhận ba, hôn ba khắp, hôn vết thẹo - Chi tiết “cây lược ngà” xuất hai lần tác phẩm: lần thứ nhất, ông Sáu “cầm khúc ngà”cẩn thận, tỉ mỉ làm lược cho con; lần thứ hai trước lúc hi sinh, ông rút “cây lược ngà” nhờ bác Ba trao lại cho gái Luận điểm 2: Ý nghĩa “to lớn,lấp lánh trước người” chi tiết - Tạo nên hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện thúc đẩy phát triển cốt truyện + “Vết thẹo” mặt ông Sáu chi tiết nghệ thuật đặc sắc, kết nối tình tiết truyện, tạo nên kịch tính cho tình truyện với nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ, hợp lý: ++ Chỉ “vết thẹo” “đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ” mà bé Thu không nhận ba, đối xử với ba cách lạnh lùng, cự tuyệt ++ Khi bà ngoại giải thích “vết thẹo” gương mặt ba, mối nghi ngờ bé Thu ông Sáu giải tỏa, khiến bé Thu nhận cha ++ Khi nhận ba,tình cảm, thái độ em thay đổi hồn tồn “nó tóc, cổ, vai hôn vết thẹo dài má ba nữa” + chi tiết “chiếc lược ngà” thúc đẩy phát triển cốt truyện: ++ Đến giây phút cuối đời, người cha không quên gửi lược cho “anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu” Đó ước nguyện tình phụ tử, ước nguyện gìn giữ tình cha bất diệt - Khắc họa rõ nét vẻ đẹp nhân vật + Chi tiết “vết thẹo” cho thấy ông Sáu người yêu nước,dũng cảm,dám chấp nhận hi sinh;bé Thu bé ương ngạnh,có cá tính mạnh mẽ,có tình u thương sâu sắc,mãnh liệt dành cho ba; + Chi tiết “cây lược ngà” thể tình yêu thương, nỗi nhớ nhung sâu nặng nỗi ân hận ông Sáu: vẻ mặt “hớn hở” tìm “khúc ngà” làm lược cho con; “ thận trọng, tỉ mỉ” làm lược; nhớ “anh lấy lược ngắm nghía mài lên mái tóc cho thêm bóng, thêm mượt”; mong muốn gửi trao lược lại cho trước lúc hi sinh, giây phút “hình có tình cha chết được”; - Thể sâu sắc tư tưởng, chủ đề, làm nên giá trị thực giá trị nhân văn cho tác phẩm + Chiến tranh gây bao nỗi đau thể xác tinh thần cho người, chia cắt nhiều gia đình, cướp nhiều sinh mạng + Chiến tranh hủy diệt tất khơng thể hủy diệt tình cảm người, tình cha con, tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng Tình cảm gia đình làm sâu sắc tình yêu quê hương đất nước - Thể tài lòng nhà văn, lựa chọn, xếp chi tiết cách hợp lí, thấu hiểu yêu thương người tha thiết Thao tác 3: Đánh giá khái quát - Ý kiến K.Pauxtopxki hoàn toàn đắn khẳng định chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng làm nên sống tác phẩm văn học Giá trị truyện ngắn tăng lên nhiều nhà văn sáng tạo chi tiết nghệ thuật đắt giá, có khả mở ý nghĩa “ to lớn, lấp lánh trước người” Với hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc “chiếc lược ngà”, Nguyễn quang sáng góp thêm góc nhìn mẻ tình cha văn học chống Mĩ thời kì khai thác tình cảm lớn lao thời đại khơng bỏ qn tình cảm cao đẹp khác người - Ý kiến đề học người sáng tạo người tiếp nhận: + Với người sáng tạo: Không ngừng rèn luyện để nâng cao tài để sáng tạo chi tiết nghệ thuật đặc sắc, độc đáo + Với người đọc: Cần có cảm thụ tinh tế để phát hiện, giải mã chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm bừng sáng nội dung nghệ thuật tác phẩm, để đồng sáng tạo với nhà văn CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HSG Buổi - Tiết 5,6,7,8 ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA VĂN CHƯƠNG VẤN ĐỀ THỨ 3: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC (SỨC MẠNH CỦA VĂN CHƯƠNG) I Chức văn học Thứ nhất: Chức nhận thức Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho “ Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh” => Một tác phẩm văn chương đích thực hòa quyện chức Chức thẩm mỹ đặc trưng nghệ thuật Chức giáo dục nhiệm vụ nghệ thuật chức nhận thức chất văn chương Ba chức văn chương có quan hệ khăng khít xuyên thấu vào để tác động vào người Chức đồng thời biểu chức kia, tồn chức ngược lại