Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
9,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHÂU CHẤU TRE LƯNG VÀNG (Ceracris kiangsu TSai) TẠI TỈNH SƠN LA NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 7620112 Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Văn Bắc Sinh viên thực hiện: Phùng Văn Khả Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc giúp đỡ cám ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Phùng Văn Khả i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Châu chấu tre lưng vàng (Ceracris kiangsu Tsai) tỉnh Sơn La” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Bùi Văn Bắc, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy giáo Th.S Lê Thái Sơn môn Quản lý môi trường hướng dẫn sử dụng phần mềm GIS để xây dựng đồ phân bố Châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La, thầy, cô giáo Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng hướng dẫn, bảo kiến thức chuyên môn hỗ trợ nhiều trình điều tra thực địa Cùng với tơi xin cảm ơn bà Nguyễn Thị Hịa, giám đốc Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện Mộc Châu, bà Bùi Thị Thu chuyên viên Bảo vệ thực vật huyện Mộc Châu, ơng Lị Văn Hồng chun viên Bảo vệ thực vật Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La, ông Dương Quang Nghĩa Cán địa xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La cán chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện Mộc Châu tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh hoạt điều tra thực địa Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, anh, chị bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ thời gian thực đề tài nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Phùng Văn Khả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH LỤC CÁC HÌNH v DANH LỤC CÁC BẢNG vi DANH LỤC VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Đặc điểm phân loại tác hại châu chấu tre giống Ceracris số khu vực giới 1.1.2 Nghiên cứu biện pháp quản lý châu chấu tre lưng vàng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Đặc điểm phân loại, tác hại châu chấu tre Ceracris Việt Nam 1.2.1.1 Đặc điểm phân loại 1.2.1.2 Tình hình gây hại Việt Nam 1.2.2 Biện pháp phòng trừ Chấu chấu tre lừng vàng Việt Nam 1.2.2.1 Biện pháp giới vật lý 1.2.2.2 Biện pháp sinh học CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra trạng phân bố, phát sinh, phát dịch Châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La 2.3.2 Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học, sinh thái học Châu chấu tre lưng vàng 12 iii CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Khí hậu 18 3.3 Tài nguyên thiên nhiên 19 3.3.1 Tài nguyên rừng đất có khả phát triển rừng 19 3.3.2 Tài nguyên khoáng sản 20 3.3.3 Tài nguyên đất 21 3.3.4 Tài nguyên nước 22 3.3.5 Tài nguyên động, thực vật 22 3.4 Kinh tế 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Điều tra trạng phân bố, phát sinh phát sinh dịch Châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2015 đến năm 2020 25 4.2 Đặc điểm hình thái sinh học Châu chấu tre lưng vàng 33 4.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học pha trứng Châu chấu tre lưng vàng 34 4.2.2 Đặc điểm hình thái sinh học thiếu trùng Châu chấu tre lưng vàng 37 4.2.3 Đặc điểm hình thái sinh học châu chấu tre lưng vàng trưởng thành 43 4.3 Đặc điểm sinh thái học Châu chấu tre lưng vàng 45 4.3.1 Đặc điểm phát sinh gây hại chấu chấu tre lung vàng địa bàn tỉnh Sơn La 45 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến Châu chấu tre lưng vàng 46 4.4 Biện Pháp phòng trừ Châu chấu tre lưng vàng 48 4.4.1 Biện pháp giám sát châu chấu tre lưng vàng 48 4.4.2 Biện pháp canh tác 53 4.4.2 Biện pháp giới vật lý 55 4.4.3 Biện pháp sinh học 55 4.4.4 Biện pháp hóa học 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh minh họa mơ biến mơ hình 11 Hình 2.2 Sơ đồ điều tra trứng châu chấu tre lưng vàng 13 Hình 2.3 Dụng cụ phương pháp điều tra thực địa 14 Hình 2.4 Phương pháp nghiên cứu nuôi sinh học CCTLV 16 Hình 4.1: Bản đồ phân bố dịch hại châu chấu tre lưng vàng 28 (dựa vào số liệu thống kê Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La) 28 Hình 4.2: Xác trứng CCTLV khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.3: Bản đồ thể phân bố CCTLV thảm thực vật, huyện Yên Châu huyện Mộc Châu năm 2019 – 2020 32 Hình 4.4: Vịng đời châu chấu tre lưng vàng 34 Hình 4.5 Đặc điểm sinh học bọc trứng 36 Hình 4.6 Đặc điểm sinh học trứng CCTLV 37 Hinh 4.7 Đặc điểm sinh học CCTLV tuổi 41 Phân châu chấu tre lưng vàng tuổi 42 Hình 4.8 Đặc điểm sinh học CCTLV tuổi 42 Hình 4.9 Đặc điểm sinh học CCTLV tuổi 43 Hình 4.10: Châu chấu tre lưng vàng tuổi 43 Hình 4.11: Châu chấu tre lưng vàng trưởng thành 44 Hình 4.12 Biểu đồ hình hộp thể biến động số lượng bọc trứng qua khu vực điều tra: chân đồi (CD), đỉnh đồi (DD) sườn đồi (SD) 47 Hình 4.13 Phân tích thành tố (PCA) yếu tố mơi trường định khác biệt ba khu vực điều tra: 48 v DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diễn biến dịch hại Châu châu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 – 2020 25 Bảng 4.2 Bảng thống kê thức ăn ưa thích CCTLV 40 Bảng 4.3 Bảng thống kê đặc điểm nhận dạng pha CCTLV 40 Bảng 4.4 Kết phân tích phương sai kiểm định TukeyHSD cho số lượng cá thể, số lượng loài số đa dạng Shannon châu chấu tre lưng vàng qua khu vực điều tra 47 Bảng 4.5 Bảng điều tra, giám sát Châu chấu tre lưng vàng địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 50 vi DANH LỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCTLV Châu chấu tre lưng vàng NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organnization of the United Nations) Cs Cộng GIS Geographic Information Systems vii ĐẶT VẤN ĐỀ Châu chấu tre lưng vàng (Ceracris kiangsu TSai, 1929) thuộc họ châu Chấu (Acrididae), Cánh thẳng (Orthoptera) Giống Châu chấu tre (Ceracris) bao gồm 23 lồi mơ tả giới (Cao cs, 2019) Tại Việt Nam, bảy loài châu chấu tre ghi nhận (Phạm Văn Lầm, 2009), Châu chấu tre lưng vàng loài gây hại nguy hiểm, tàn phá nhiều loài trồng, đặc biệt rừng tre luồng Loài phát dịch địa bàn tỉnh phía bắc Thanh Hóa, Sơn La, Phú Thọ, Sơn La Điện Biên Hiện trường để lại cánh rừng tre, luồng trơ trụi nhiều loài lương thực khác ngô, lúa bị phá hủy nặng nề xơ xác Những năm gần đây, châu chấu tre lưng vàng phát dịch thường xuyên, gây nhiều khó khăn cho chủ rừng Sơn La Điện Biên Một số tác giả cảnh báo mức độ gây hại loài châu chấu nước ta Tuy nhiên thông tin nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cịn biết đến Các nghiên cứu giới biện pháp quản lý châu chấu tre lưng vàng gây hại cịn Để áp dụng biện pháp quản lý châu chấu tre lưng vàng vào điều kiện Việt Nam cần có phân tích đánh giá khả thi, trước tiến nghiệm Do vậy, triển khai thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Châu chấu tre lưng vàng (Ceracris kiangsa TSai) tỉnh Sơn La” với mong muốn tìm giải pháp để góp phần giải bấp cập hạn chế nêu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Đặc điểm phân loại tác hại châu chấu tre giống Ceracris số khu vực giới a Đặc điểm phân loại giống Ceracris Giống châu chấu tre Ceracris (Acrididae: Acridinae) mô tả Wc.sker vào năm 1870 với loài Ceracris nigricornis Walker, 1870 Tuy nhiên, mô tả không chấp nhận rộng rãi tên giống Ceracris không thừa nhận thời gian dài Năm 1909, Bolivar mô tả giống tên khác Kuthya với hai loài Duronia versicolor D deflorata Brunner mơ tả, lồi Duronia versicolor tên khác loài Ceracris nigricornis Năm 1910, danh lục trùng, Kirby hồn tồn đưa hai loài châu chấu (nêu trên) Brunner mô tả giống Ceracris, tác giả không hay biết tên giống Kuthya Bolivar mô tả xách khu hệ Ấn Độ xuất năm 1914 Kirby bỏ sót tên giống Kuthya Trong cơng trình nghiên cứu này, Kirby mơ tả lại giống Ceracris lồi giống, không nhận tên versicolor, nigricornis lồi mơ tả lồi Ceracris deflorata tên Phlaeoba cinctc.sis Cũng vào năm 1914, Bolivar công bố mô tả đầy đủ giống Kuthya bổ sung thêm loài với tên lavafa Lồi với tên lavafa lại Caudell mơ tả loài chuẩn giống Geea với tên Geea conspicua (Uvarov, 1925) Đến năm 1951, Willemse lại mô tả tên khác Rammeacris cho giống Ceracris Như vậy, đến giống châu chấu tre Ceracris có tên khác Ceracris (Wc.sker, 1870) [Ceracris (Kirby, 1910), Ceracris (Kirby, 1914)], Kuthya (Bolivar, 1909) [Kuthya (Bolivar, 1914)], Geea (Caudell, 1921) Rammeacris (Willemse, 1951) Trên giới, đến năm 1925 mơ tả lồi châu chấu tre Ceracris (Uvarov, 1925) Đến nay, mơ tả 20 lồi châu chấu tre Ceracris Tại Pakistan ghi nhận có loài châu chấu tre thuộc giống Ceracris, với loài C nigricornis có hai phân lồi (Suhail cs., 1999) Ấn Độ ghi nhận có 3-4 lồi, thu nhập từ 300 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng buổi tối mà số lượng bà nông dân thu bắt tầm khoảng 40 – 50 người 4.4.4 Biện pháp hóa học Qua nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học pha trứng nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng thuốc phun để ức chế sinh trưởng trứng làm giảm tỉ lệ trứng nở Theo cục bảo vệ thực vật kiểm tra mật độ châu chấu tre cao có nguy ăn trụi làm trơ cành, khô héo chết cần khoanh vùng phun trừ thc hóa học châu chấu co cụm chưa phát tán rộng, sử dụng số loại thuốc như: Victory 585EC, Wavotox 585EC,… với liều lượng từ 100 - 150ml/50 lít nước/1.000m2 sử dụng máy phun áp lực cao phun chiếu, xi theo chiều gió diện tích rừng bị châu chấu tre gây hại.(Cục BVTV, 2020) Đối với châu chấu sinh vật gặm nhấm nên chủ yếu phòng trừ qua biện pháp sử dụng thuốc hóa học có vị độc để tiêu diệt dịch châu chấu tre lung vàng bùng phát với mức độ gây hại lớn nên sử dụng loại thuốc như: Victory 585EC, Wavotox 585EC,… V.v 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố dịch hại châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn năm (2015-2020) Những nơi bùng phát dịch mạnh vùng biên giới tiếp giáp với quốc gia Lào Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây nên bùng phát dịch Châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La Một là, địa bàn tỉnh Sơn La có vùng giáp ranh với Lào lớn, nơi cho trung tâm đợt bùng phát dịch châu châu tre lưng vàng Châu chấu từ Lào dễ dang di chuyển sang khu vực giáp ranh sang địa bàn tỉnh Sơn La hỗ trợ đợt gió Lào Hai là, điều kiện tự nhiên, trường, xã hội, tập quán thuận lợi nguồn châu chấu có sẵn địa phương nên chúng sinh trưởng phát triển mạnh để bùng phát thành dịch Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng đặc điểm sinh học sinh thái pha châu chấu tre lưng vàng Các dẫn chi tiết hình ảnh nghiên cứu giúp cho cán quản lý, người dân dễ dàng nhận dạng loài côn trùng gây hại nguy hiểm Nghiên cứu mô tả đặc điểm sinh học, đặc điểm phát sinh, gây hại xây dựng phương án điều tra, giám sát châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La Từ kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, phát sinh, phát dịch, phân bố châu chấu tre lung vàng nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý châu chấu tre lưng vàng địa bàn tỉnh Sơn La TỒN TẠI Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên việc điều tra thu thập mẫu gặp khó khăn Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể nghiên cứu hết vòng đời châu chấu tre lưng vàng KIẾN NGHỊ 60 Cần có nghiên sâu đặc điểm sinh học, sinh thái học châu chấu tre lưng vàng Cần bổ sung biện pháp quản lý châu chấu tre lưng vàng khu vực nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010a) Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38 2010/BNNPTNT Về Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng, 52 tr Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010b) Danh lục Sinh vật hại số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1187 tr Công văn số 1038/SNN-TTBVTV ngày 12/4/2019 Sở Nông nghiệp PTNT việc chủ động theo dõi phòng trừ Châu chấu tre Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ (2020) Số 57/CV-BVTV Thơng báo tình hình châu chấu hại tre, mai, luồng biện pháp phòng trừ, ngày 09/5/2020 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La (2020) Số 73/BC-BVTV Báo cáo tình hình gây hại châu chấu biện pháp phòng trừ, ngày 28/4/2020 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ (2019) Số 77/BC-BVTV Báo cáo tình hình gây hại châu chấu biện pháp phòng trừ, ngày 19/4/2019 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ (2011) Số 79/BC-BVTV Báo cáo tình hình gây hại châu chấu biện pháp phòng trừ, ngày 16/5/2011 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ (2012) Số 69/BC-BVTV Báo cáo tình hình gây hại châu chấu biện pháp phòng trừ, ngày 11/5/2012 Kế hoạch quản lý, phòng trừ Châu chấu tre lưng vàng địa bàn huyện Mộc Châu năm 2020 Lưu Tham Mưu (2000) Họ Châu chấu, Cào cào (Orthoptera, Acrididae), Trong xách “Động vật chí Việt Nam”, Tập 7, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.6 -172 Nguyễn Hồng Yến (2013) Một số đặc điểm sinh học phát sinh gây hại châu chấu mía Lâm trường Lương Sơn, Hịa Bình năm Nguyễn Thế Nhã (2003) Sâu hại tre trúc biện pháp phòng trừ chúng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2:17-18 Nguyễn Thế Nhã (2012) Côn trùng động vật hại tre nứa, Trong xách “Côn trùng động vật hại nông nghiệp Việt Nam”, (Chủ biên), Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Văn Lầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 330-333 Nguyễn Viết Tùng (2008) Những điều kỳ lạ sinh sản côn trùng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 182 trang Lê Thị Quý (1995) Điều tra nghiên cứu quy luật phát sinh, đặc tính sinh vật, sinh thái học xây dựng qui trình phịng trừ tổng hợp cào cào sống lưng vàng Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Nông Lâm Bà Rịa - Vũng Tàu, 32 trang Phạm Văn Lầm (2016) Châu chấu tre Ceracris (Orthoptera: Acrididae) Ở Việt Nam, Hội côn trùng học Việt Nam Phạm Thị Thùy (1994) Kết thử nghiệm nấm sinh học Metarhizium để phòng trừ cào cào hại trồng miền Đông Nam bộ, Bản tin Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 12: 4-5 Phạm Thị Thùy (1996) Kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium anisoliae (M.a) Metarhizium flavoviridae (M.f) trừ châu chấu hại ngơ, mía Bà Rịa - Vũng Tàu mùa mưa 1994-1995, Tạp chí Nơng nghiệp CNTP, 9: 387-389 Phạm Thị Thùy (1998) Khảo nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium flavoviridae trừ châu chấu hại luồng Hịa Bình, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (161): 26-28 Phạm Thị Thùy, Đồng Thị Thanh, Trần Thị Tuyết, Trần Thanh Pháp, Nguyễn Thị Bắc PhạmVăn Nhạ (2002) Thành phần ký sinh thiên địch có ích châu chấu nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium để phòng trừ châu chấu hại nông lâm nghiệp Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 212-220 Trần Thiếu Dư, Tạ Huy Thịnh, (2011) Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nông nghiệp, 86-96 Viện Bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng năm 1967-1968, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 23-31 Viện Bảo vệ thực vật (1985) Cơn trùng họ Châu chấu (Acrididae) phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước ngồi Brower J E., Zar J H & Von-Ende C N (1998) Field and laboratory methods for general ecology, 4th ed Boston, WCB McGraw-Hill Bui Van Bac, Ziegler T & Bonkowski M (2020) Morphological traits reflect dung beetle response to land use changes in tropical karst ecosystems of Vietnam Ecological Indicators 108(2020)105697:1-9 Bieringer, G (2002) Reponse of Orthoptera species to wildires in a central European dry Grassland, Journal of Orthoptera research, 11(2): 237-242 Boyd, F (1994) Control Grasshoppers and Locusts on Your Farm, Farm radio International, Package 32, Script 2, 6p Cao, Cheng-quan, Yan Dang & Zhan Yin (2019) A new species and key to all known species of the genus Ceracris Walker, 1870 from China (Orthoptera: Acridoidea, Arcypteridae) Zootaxa 4555(2): 275–279 Carl, D.P and Davis, S.G (2004) Grasshoppers and Their Control, The Texas A&M AgriLife Research Extension, 6(E-209), 6p Cheke, R.A., Rosenberg, L.J and Kieser, M.E (1999) Development of a Mycoinsecticide for Biological Control of Locusts in Southern Africa, Workshop on Research Priorities for Migrant Pests of Agriculture in Southern Africa, Plant Protection Research Institute, Pretoria, South Africa, 24–26 March, pp 173-182 Lomer, C and Langewald, J (2001) What is the place of biological control in acridid integrated pest management, Journal of Orthoptera Research: 10(2): 335-341 Chen, W., Yueguan, F and WeiJian, W (2008) Effects of Adult Feeding on Ovarian Development and Fecundity of Fruhstorferiola Tonkinensis (Orthoptera: Catantopidae), Chinese Journal of Tropical Crops, 28(1): 89-92 Chen, Y.L (1999) The locust and grasshopper pests of China, China scientific book services, Beijing, 72p David, H.B., Anthony, J and Gregory, A.A (2006) Sustainable Management of Insect Herbivores in Grassland Ecosystems: New Perspectives in Grasshopper Control, American Institute of Biological Sciences, 56(9): 743755 Duke (2002) Grasshoppers: Life Cycle, Damage Assessment and Management Strategy, Government of Alberta Agriculture and Rural Development, Agdex 622(24), 5p Emmett, R.E., Liang, G.Q (1994) Grasshoppers (Acridoidea) Associated with Xi Qiao Mountain in Central QuangDong Province of Southeastern China, The American Entomological Society, Entomological New, 105(2): 117-121 FAO (2009) Regional Consultation on Locust Management in Caucasus and Central Asia, Almaty, Kazakhstan, 27-30 October Fielding, D.J (2003) Windowpane traps as a method of monitoring grasshopper (Orthoptera: Acrididae) populations in crops, Journal of the Kansas Entomological Society, 76(1): 60-70 Fielding, D.J (2004) Intraspecific competition and spatial heterogeneity alter life history traits in an individual-based model of grasshoppers, Ecological Modelling, 175(2): 169-187 Fielding, D.J (2006) Optimal diapause strategies of a grasshopper Melanoplus sanguinipes, Journal of Insect Science, 6(2): 1-16 Fowler, C.A., Richard, L.K., George, L.L., and Lowell, C.M (1990) Effects of avian predation on grasshopper population north Dakota grasslands, Ecological Society of America, 72(5): 1775-1781 Carl, D.P and Davis, S.G (2004) Grasshoppers and Their Control, The Texas A&M AgriLife Research Extension, 6(E-209), 6p Haes, E.C and Harding, P.T (1997) Atlas of grasshopper, crickets and allied insects in Britain and Ireland, Institute of Terrestrial Ecology, ITE publication, 11: 8-41 James, C and Johnson, D (2003) Grasshopper Management Guide, Practical information for lberta's Agriculture Industry, 622(27), 11p Jerome, A.O (2000) Suppression of grasshoppers in the Great Plains through grazing managemen”, Journal of Range Management, 53(6): 592-602 Klaus, R., Samietz, J., Wagner, G., Opitz, S and Köhler, G (2001) Diel and seasonal mating peaks in grasshopper populations (Caelifera: Acrididae), Journal of Orthoptera Research, 10(2): 263-269 Lavigne, R.J and Pfadt, R.E., (1966) Parasites and predators of Wyoming rangeland grasshoppers Univ of Wyoming Agric Exp Station Science Monograph No.3, 31 p Liang, G., (1996) Grasshoppers of Guangdong and Hainan Provinces, Supplement to the Journal of Sun Yatsen University, 36(2), 37 p Liu.N.N, Jiang.G.F, Li.X.D & Lan.J.Y, 2016, Phylogeography of the Bamboo Locust Ceracris kiangsu (Acrididae: Ceracrinae) Based on Mitochondric.s ND2 Sequences china Lu, F., Zhao, X.Y., Hong, D.L and Aiping, W (2007) Distribution and Damage of Grasshoppers in Danzhou Chinese Journal of Tropical Agriculture, 27(5): 30-35 Mark, A.Q., Foster, R.N., Cushing, W.J., Hirsch, D.C, Winks K and Christian, R K (2000) The North Dakota Grasshopper Integrated Pest Management Demonstration Project, Technical Bulletin, 1891, 124 p Mark, K.C., Macrae, I.V., Logan, J.A and Holtzer, T.O (1998) Population Model for Melanoplus sanguinipes (Orthoptera: Acrididae) and an Analysis of Grasshopper Population Fluctuations in Colorado, Environ, Entomol., 27(4): 892-901 Matheson, N (2003) Grasshopper Management: Pest Management Technical Note, ATTRA Publication, p Na-Na Liu, Guo-Fang Jiang, Xiao-Dong Li and Jun-Ying Lan, (2016) Phylogeography of the Bamboo Locust Ceracris kiangsu (Acrididae: Ceracrinae) Based on Mitochondrial ND2 Sequences, Advancements in Genetic Engineering Boyd, F (1994) Control Grasshoppers and Locusts on Your Farm, Farm radio International, Package 32, Script 2, 6p Prior, C and Streett, D.A (1997) Strategies for the use of Entomopathogens in the control of the desert Locust and other Acridoid pests, Entomological Society of Canada, 129(171): 5-25 Ren, B and Yang, F.Q (1993) The Character of Distribution in Regional of Grasshopper from Jilin Province, Journal of Northeast Normal University, 43(4): 54-58 Ren, C., Wang, Z., Li, B., Liu J and Wu R (1990) Distribution of Locusts & Grasshoppers In HeBei Province, Acta Ecologica Sinica, 10(3): 276-281 Richman, D.B., Lightfoot, D.C, Sutherland C.A and Ferguson, D.J (2003) A manual of the grasshoppers of New Mexico, Orthoptera: Acrididae and Romaleidae, New Mexico State University Cooperative Extension Service Handbook, 7, 112 p Robert, E.P., (2002) Field Guide to Common Western Grasshoppers, Third Edition, Wyoming Agricultural Experiment Station, 912, 56 p Steve, A and Matthew, B.T (2000) Effects of a Mycoinsecticide on Feeding and Fecundity of the Brown Locust Locustana pardalina, Biocontrol Science and Technology, 10: 321 - 329 Tanaka, S (1992) The significance of embryonic diapause in a japanese strain of the Migratory locust, Japanese Journal of Entomology, 60(3): 503-520 Tanaka, S., Hakomori, T and Hasegawa, E (1993) Effects of daylength and hopper density on reproductive traits in a Japanese population of the migratory locust, Locusta migratoria L.”, Journal of Insect Physiology, 39(7): 571-580 Yao, S., Zhi-guo, H., Fu-lai, G and Qiang, L.C (2009) Effects of climate and its change on the occurrence of oriental migratory locust around Bohai Bay, Chinese Journal of Ecology, 28(7:) 1356-1360 Yu, H.P., Shen, K., Wang, Z.T., Mu, L.L & Guo-Qing, L (2011) Population control of the yellow-spined bamboo locust, Ceracris kiangsu, using urineborne chemicc.s baits in bamboo forest Entomologia Experimentc.sis Applicata 138: 71–76, PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHÂU CHẤU GÂY HẠI Đơn vị: Người cung cấp thông tin: Tháng xảy dịch sâu bệnh hại: Dịch sâu bệnh hại phát nào? • Qua điều tra, theo dõi định kỳ: • Ngẫu nhiên • Khác Thời điểm nhận biết có dịch: • Trước dịch xảy ra: ngày tháng .năm • Khi xảy dịch diện tích < 5ha ngày tháng .năm • Khi xảy dịch diện tích 5-10ha: ngày tháng .năm • Khi xảy dịch diện tích > 10ha: ngày tháng .năm Ngun nhân dịch sâu bệnh hại: • Khí hậu phù hợp: • Thiếu yếu tố kìm hãm thiên địch: • Do cấu trồng khơng hợp lý: • Các nguyên nhân khác: Tổng thiệt hại: Thời gian thông báo dịch: ngày tháng năm Đơn vị/người thông báo dịch: Ngày tháng năm Người điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHƯƠNG ÁN DẬP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG Thơng tin chung: • Người lập phương án: .Đơn vị: • Thời gian bắt đầu lập phương án: ngày tháng năm • Ngày phê duyệt: Các biện pháp thực phương án dập dịch: Biện pháp vật lý giới: Công thu bắt: • Khối lượng sâu/bệnh thu được: • Chi phí thu bắt: • Bẫy, bả, mồi nhử: • Biện pháp khác: • Đánh giá hiệu quả: Biện pháp kỹ thuật canh tác: ………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………… ……………… Hiệu diệt sâu bệnh? ………………………………… …………… Biện pháp sinh học: Loài thiên địch đă sử dụng: Phương pháp sử dụng thiên địch: Chế phẩm sinh học: ………………; Liều dùng: ……… Chế phẩm sinh học: …………………; Liều dùng: ……… Chế phẩm sinh học: …………………; Liều dùng: ……… Hiệu diệt Châu chấu? .… Biện pháp hóa học: Thử nghiệm thuốc trước sử dụng: có khơng Loại thuốc: Nồng độ/Liều lượng: Loại thuốc: Nồng độ/Liều lượng: Loại thuốc: Nồng độ/Liều lượng: Dụng cụ, máy phun thuốc: Thời gian sử dụng thuốc: Chi phí cho phương pháp hóa học: Mua thuốc: Công kỹ thuật: Thuê máy: Công gánh nước: …………… Xăng dầu: Công khác: Đánh giá hiệu quả: Ngày tháng năm Người điều tra THỐNG KÊ DIỆN TÍCH DỊCH VÀ MẬT ĐỘ CHÂU CHẤU Diện tích bị dịch [ha] Năm Khơng nhẹ trung bình nặng nặng ∑dịch Ghi pp (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Mật độ sâu trước dịch khoảng lứa Trứng Sâu non TT Mật độ sâu dịch Trứng Sâu non TT Mật độ sâu sau dịch khoảng lứa Trứng Sâu non TT Ngày tháng năm Người điều tra PHIỀU ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT CHÂU CHẤU Mã điều tra Mã thu thập Ngày thu thập Tên thông thường ký chủ Giống ký chủ Loài ký chủ Bộ dịch hại Họ dịch hại Giống dịch hại Lồi dịch hại Tên thơng thường dịch hại Phân loại dịch hại Địa điểm - Cấp độ Địa điểm - Cấp độ Vĩ độ Kinh độ Người thu thập mẫu Phương pháp thu mẫu Cách lưu Mẫu tiêu Quan sát: có phát Ngày tháng năm Người điều tra