TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỬA RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ-TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Giáo viên hướng dẫn : TS Kiều Thị Dương Sinh viên thực : Đinh Xuân Quí Mã sinh viên : 1853020208 Lớp : K63-QLTNR Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỬA RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ-TỈNH ĐIỆN BIÊN” là công trình nghiên cứu riêng của Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu Khóa luận là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào dưới mọi hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Bảo Vệ Khóa Luận tốt nghiệp về lời cam đoan của mình Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Người hướng dẫn khóa luận Tác giả khóa luận TS Kiều Thị Dương Đinh Xuân Quí i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm bản 1.2 Trên thế giới 1.3 Ở Việt Nam CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp kề thừa tài liệu thứ cấp 12 2.5.2 Phương pháp phỏng vấn 12 2.5.3 Phương pháp chuyên gia 13 2.5.4 Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu 13 2.6 Phương pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức 14 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý, hành chính 15 3.1.2 Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng 16 ii 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 16 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 3.2.1 Tình hình dân số và lao động 18 3.2.2 Kinh tế- Xã hội 18 3.3 Nhận xét về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có ảnh hưởng đến việc tham gia của người dân địa phương công tác QLLR huyện Mường Nhé 21 3.3.1 Thuận lợi: 21 3.3.2 Khó khăn: 21 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng, tình hình cháy rừng và công tác QLLR KBTTN huyện Mường Nhé 23 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 23 4.1.2 Tình hình cháy rừng 24 4.1.3 Thực trạng công tác QLLR KBTTN Mường Nhé huyện Mường Nhé.27 4.2 Nhận thức của người dân về tình hình cháy rừng KBT 32 4.2.1 Kiến thức của người dân về sử dụng lửa phòng cháy chữa cháy rừng 32 4.2.2 Nhận thức, kiến thức của người dân về PCCCR KBT 34 4.2.3 Thực trạng về sự tham gia của người dân 41 4.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân công tác QLLR 45 4.3.1 Những nhân tố thúc đẩy sự tham gia của người dân 46 4.3.2 Những nhân tố cản trở sự tham gia người dân công tác QLLR 48 4.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho khu vực nghiên cứu 51 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mật độ dân số các xã thuộc khu bảo tồn 18 Bảng 4.1 Diện tích rừng KBTTN Mường Nhé năm 2017 2021 23 Bảng 4.2 Kết quả điều tra thực trạng cháy rừng từ năm 2017-2021 khu BTTN Mường Nhé 25 Bảng 4.3 Lực lượng chữa cháy xã KBT 28 Bảng 4.4 Trang thiết bị chữa cháy KBT 28 Bảng 4.5 Công tác tuyên truyền về PCCCR phổ biến pháp luật Lâm nghiệp địa bàn các xã vùng đệm KBTTN Mường Nhé 29 Bảng 4.6 Một số hành vi vi phạm gây cháy rừng năm 2019 31 Bảng 4.7 Mục đích sử dụng lửa của người dân 33 Bảng 4.8 Nhận thức của người dân về nguyên nhân dẫn đến cháy rừng 34 Bảng 4.9 Ý kiến của người dân về ý thức BVR và PCCCR của cộng đồng 36 Bảng 4.10 Kiến thức của người dân về thời gian năm dễ xảy cháy 37 Bảng 4.11 Đánh giá của người dân về công tác PCCR địa phương 40 Bảng 4.12 Nghề nghiệp người dân được phỏng vấn 46 Bàng 4.13 Thành phần dân tộc của các đối tượng tham gia phỏng vấn 47 Bảng 4.14 Ý kiến của người dân về mức hỗi trợ sau một vụ cháy 48 Bảng 4.15 Trình độ học vấn của người dân được hỏi 50 Bảng 4.16 Kết quả tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đối với công tác QLLR khu vực nghiên cứu (SWOT) 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý KBTTN Mường Nhé- Điện Biên 15 Hình 4.1 Biểu đờ sớ vụ cháy và diện tích cháy từ năm 2017-2021 26 Hình 4.2 Các đám cháy KBTTN Mường Nhé năm 2022 (ảnh từ trình điều tra) 27 Hình 4.3 Cơng tác tun trùn của cán bộ kiểm lâm đến người dân 29 Hình 4.4 Biển báo cấm chặt phá, đớt rừng 30 Hình 4.5 Mục đích sử dụng lửa của người dân (tỷ lệ %) 33 Hình 4.6 Nguyên nhân gây cháy rừng theo ý kiến phỏng vấn người dân 35 Hình 4.7 Ý kiến người dân KBT về thời gian đễ xảy cháy rừng 38 Hình 4.8 Các điểm cháy KBTTN Mường Nhé, Điện Biên ngày 15/3/2022, 39 Hình 4.9 Các điểm cháy KBTTN Mường Nhé, Điện Biên ngày 12/6/2022, 39 Hình 4.10 Đoàn niên xây dựng băng rôn, áp phích tuyên truyền PCCCR địa phương 43 Hình 4.11 Biển phân cấp cháy rừng cổng KBT 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL KBTTN : Bản quản lý khu bảo tồn thiên nhiên BTTN : Bảo tồn thiên nhiên FAO : Tổ chức nông lâm thế giới KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH : Kinh tế-xã hội LSNG : Lâm sản ngồi gỡ NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng QLTNR : Quản lý tài nguyên rừng QLTNR : Tài nguyên rừng UBND : Uỷ ban nhân dân vi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa ḷn tớt nghiệp trường đại học Lâm nghiệp, xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm Nghiệp, phòng Quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm thầy/cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường thầy cô khoa khác của Trường Đại học Lâm Nghiệp đã truyền đạt kiến thức cho suốt q trình tơi học tập trường Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Kiều Thị Dương đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và giúp đỡ quý báu của gia đình tôi, đã tận tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến sự giúp đỡ quý báu của Ban Quản lý KBTTN Mường Nhé UBND xã: Chung Chải, Mường Nhé, Nậm Kè, Sín Thầu một số người dân xã đã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế bản thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, bảo thêm của q thầy để báo cáo này được hoàn thiện Xuân Mai,ngày tháng năm 2022 Sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam nhiều nước thế giới, cháy rừng một hiện tượng phổ biến, gây nhiều thiệt hại đối với tài nguyên rừng, môi trường, tài sản cả tính mạng người Cháy rừng khơng gây tởn hại đến mợt q́c gia mà cịn ảnh hưởng đến cả khu vực phạm vi tồn cầu Vậy lên quản lý rừng cợng đờng trở thành một phương thức quản lý rừng phổ biến ở Việt Nam tồn song song với các phương thức quản lý khác quản lý rừng của hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản lý rừng tư nhân Trong thực tiễn, có nhiều hình thái biểu hiện khác nhau, đa dạng phong phú của phương thức quản lý rừng khẳng định vai trị của quản lý rừng cợng đồng như: rừng và đất rừng cộng đồng tự công nhận quản lý từ lâu đời; rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp được qùn địa phương giao cho cợng đờng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp của tổ chức nhà nước khốn cho cợng đờng khốn bảo vệ, khoanh ni trờng mới theo hợp đờng khốn rừng; rừng và đất rừng của hộ gia đình và cá nhân là thành viên cộng đồng tự liên kết lại với thành nhóm cợng đờng (nhóm hộ) quản lý để tạo nên sức mạnh để bảo vệ, hỗ trợ, đổi công cho hoạt động lâm nghiệp KBTTN Mường Nhé với tổng diện tích 45.581 ha, nằm địa bàn xã biên giới của hụn Mường Nhé bao gờm: Sín Thầu, Leng Su Sìn, Chung Chải, Mường Nhé Nậm Kè (Ban Quản lý KBTTN Mường Nhé, 2021) Đại bộ phận dân cư sống nghề làm nông, nguồn thu nhập thấp, sống ở ven rừng và phụ thuộc vào rừng nhiều Ở nơi vùng sâu vùng xa, giao thông lại vẫn còn gặp nhiều khú khăn, dân trí kinh tế còn nhiều hạn chế Những vấn đề này có ảnh hưởng đến công tác bảo vệ rừng (BVR) và công tác phòng cháy chữa cháy rừng(PCCCR) Xuất phát từ sự cần thiết công tác quản lý lửa rừng (QLLR) thực tế của Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên(BQL KBTTN) Mường Nhé, đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tham gia của cộng đồng công tác quản lý lửa rừng tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Mường Nhé huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên” - Một số ý kiến vẫn chưa hài lòng với mức kinh phí hỡ trợ tham gia PCCCR, vậy UBND tỉnh, Huyện và KBTTN Mường Nhé cần xem xét tăng mức hỗ trợ - Động viên, khuyến khích người dân cho em học nâng cao trình độ, là giải pháp mang tính lâu dài, tăng nhận thức về rừng công tác PCCCR Đồng thời mở lớp ngắn hạn về đảm bảo an toàn chữa cháy, sinh kế vùng cao -Hiện khu vực KBT chưa có băng cản lửa, đề nghị xây dựng băng cản lửa cho Khu bảo tồn - Băng trắng khơng có, hiện mới tận dụng các đường vận xuất, vận chuyển làm các băng trắng (như hình ở phụ biểu 03) Vì vậy cần cải tạo, xây dựng các băng trắng theo quy định của Khu bảo tồn - Bổ sung mua sắm trang thiết bị: hiện chủ yếu thiết bị thô sơ, đơn giản -Tập huấn nâng cao kỹ và cập nhật thường xuyên về việc sử dụng phầm mềm mới Quản lý lửa rừng cho lực lượng QLBVR kiểm lâm - Phối hợp chặt chẽ lực lượng bảo vệ rừng của Khu bảo tồn với các quan chức khác UBND xã, … cần có chế biên bản phối hợp cụ thể - Vào mùa đớt dọn thực bì cần có sự kiểm tra giám sát tập huấn của cán bộ kiểm lâm cho người dân, hạn chế cháy lan - Cần nghiêm khắc thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy - Thực trạng cho thấy địa bàn một vùng trọng điểm cháy của huyện Mường Nhé việc đầu tư, tu sửa cơng trình PCCCR, trang thiết bị PCCCR nhiều hạn chế Cần phải tu sửa, Sơn mới lại bảng tuyên truyền, biển báo phân cấp cháy rừng, biển báo cấm lửa địa bàn xã Khu vực thuộc BQL KBT cần xây dựng them biển báo phân cấp cháy rừng, biển cấm lửa đường vào rừng, đặt ở vị trí dễ quan sát, nhiều người qua lại 53 Biển báo cấm lửa KBT Hình 4.11 Biển phân cấp cháy rừng tại cổng KBT Trang thiết bị PCCCR của xã cần được tu sửa, đổi mới Cần đầu tư thêm thiết bị chuyên dụng chữa cháy hiệu quả như: máy thổi gió, máy bơm chữa cháy, bình chữa cháy đeo vai hiện địa bàn xã thiếu 54 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỜN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết ḷn Diện tích rừng khu vực nghiên cứu có xu hướng tăng năm gần đây, tỷ lệ che phủ có xu hướng tang Cháy rừng năm qua khu vực 12 vụ Số vụ cháy có xu hướng giảm năm gần đây, các đám cháy nhỏ vẫn cịn xảy Tuy nhiên việc Khai thác LSNG, sử dụng lửa vẫn diễn làm cho công tác QLLR gặp nhiều khó khăn Số người được phỏng vấn cho rẳng nguyên nhân cháy rừng chủ yếu bà đốt nương làm rẫy Về trang thiết bị, tương đối thô sơ, lực lượng tham gia chữa cháy đồng đều ở xã chủ yếu là người dân, nhiên còn thưa và mỏng, chưa đảm bảo về số lượng có đám cháy xảy ra, cán bộ phải mất thời gian đến tận nhà từng hộ dân để vận động, gây mất thời gian Người dân đã nhận thức được về nguyên nhân cháy rừng, chủ yếu đều cho đốt rừng làm nương là nguyên nhân chủ yếu Từ đó hạn chế được nhiều vụ cháy không đáng xảy Ý thức của người dân năm gần đã được nâng cao Trong tổng số 80 người dân được phỏng vấn thì 67 người cho công tác PCCC KBT là tốt Hầu hết người dân quá trình phỏng vấn cảm thấy thảo đáng về mức hỗi trợ sau mỗi vụ chữa cháy Người dân tham gia vào công tác PCCCR ở mức độ bị động chủ yếu 5.2 Tồn tại Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã đạt được kết quả nhất định, xong vẫn còn hạn chế sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên một số kết quả nghiên cứu chưa phản ánh thực tế, giải pháp đề xuất mới dừng lại ở mức độ thực nghiệm, chưa kiểm định tính thực tiễn của kết quả nghiên cứu Nghiên cứu mới được thực hiện 4/5 xã thuộc KBTTN Mường Nhé 55 Việc lựa chọn đối tượng phỏng vấn, đặc biệt là đới tượng người dân cịn mang tính ngẫu nhiên, vậy tính đại diện của thơng tin thu được chưa cao 5.3 Kiến nghị - Các kết quả nghiên cứu mà đề tài đã đưa tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực của nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu đề tài rộng sâu nhằm nâng cao ý thức của người dân cơng tác QLLR - Nghiên cứu bở sung ở tồn bộ các xã địa bàn nghiên cứu - Bổ sung phỏng vấn nhiều đối tượng mang tính đại diện cao 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bến Minh Châu(2014), kỹ thuật quản lý lửa rừng, bài giảng của trường ĐH Lâm Nghiệp Bế Minh Châu (2012), Giáo trình Quản lý lửa rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2019 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2020 Cẩm nang ngành lâm nghiệp(2004) http://snnptnt.dienbien.gov.vn/portal/pages/search.aspx?q=Kinh%20tế%2 0mường%20nhé http://www.dienbien.gov.vn/portal/Pages/2009-4-6/Gioi-thieu-chung- kinh-te-xa-hoi-va-dinh-huong-phatqcocu2.aspx https://watch.pcccr.vn/DiemChay Nguyễn Bá Ngãi, Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo, năm https://www.iucn.org/sites/dev/files/import/downloads/6_11_ky_yeu_hoi_thao 1_.pdf Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của khu bảo tồn Thiên Nhiên Mường Nhé giai đoạn 2021-2030 10 Sameer Karki (2002), Sự tham gia quản lý của cợng đờng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ở Đơng Nam Á 11 Sở tay phịng cháy chữa cháy rừng(2012) 12 Thống kê Mường Huyện Nhé, http://www.vamvo.com/KhuBaoTonMuongNheDienBien.aspx 57 2019, Phụ biểu 01 PHIẾU PHỎNG VẤN (DÀNH CHO NGƯỜI DÂN) Nhằm phục vụ quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên “Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng công tác quản lý lửa rừng tại khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé “ Xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin theo các câu hỏi dưới đây: Xin ông bà cung cấp số thông tin cá nhân Họ tên:……………………………… Dân tộc :……………………………… Nam/nữ:……………………………… Thôn:………………………………… Tuổi:……………………………………… Gia đình có người:……… Gồm mấy lao động chính:……………… Nghề nghiệp: □ Làm ruộng: □Chăm sóc, bảo vệ rừng: □ Chăn ni: □ Nghề khác:………… 2.Ơng bà có sử dụng lửa rừng không? □Có □Không Nếu có, ơng bà sử dụng lửa rừng nhằm mục đích nào dưới đây: □Đốt rừng làm nương rẫy □Dọn vệ sinh □Bẫy chuột □Lấy mật ong □Nấu ăn □Du lịch □ Mục đích khác:…………… 3.Theo ông bà, rừng địa phương khu vực dễ xảy cháy rừng nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4.Thời gian dễ xảy cháy rừng vào khoảng tháng mấy? …………………………………………………………………………………… 5.Ông bà có thể cho biết năm trở lại đã có vụ cháy xảy ra? …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân cháy là gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 58 Ông bà có biết địa phương có phương án cho PCCC không? □Có □Không Ai là người xây dựng phương án ? …………………………………………………………………………………… Ông bà có tham gia xây dựng phương án PCCC cho khu rừng mình được giao hay không ? □Có □Không Vì sao? □ Đó là quy định bắt buộc □ Vì việc làm đó thực cần thiết, có ý nghĩa cho khu rừng mình được giao □ Gia đinh tự làm dưới sự hướng dẫn của cán bộ 7.Gia đình Ông bà có được giao khoán bảo vệ rừng khơng? □Có □Khơng 8.Ơng bà có tham gia phịng cháy chữa cháy rừng khơng? □Có □Khơng Ơng bà tham gia chữa cháy do: □ Tự nguyện □ Do cán bộ bắt buộc □ Tham gia được hưởng chế độ đãi ngộ tiền mặt □ Tham gia vì lý khác:………………………………………………… 9.Khi tham gia chữa cháy, ông bà có mang dụng cụ thiết bị sẵn có tại nhà hay không ? □Có □Không Nếu có đó là dụng cụ ? a Ćc, xẻng b Thùng, can chứa nước c Dao phát, liềm d Dụng cụ khác:……… 59 10.Ơng Bà được trả tiền hỡ trợ cơng tham gia chữa cháy thế nào: ……VN đồng/1 vụ …….VN đờng/giờ 11 Ơng Bà có thấy mức hỡ trợ vậy thỏa đáng chưa ? a Thỏa đáng b Thấp c Quá thấp d Cao so với mong đợi f Ý kiến khác:…… 12 Khi có cháy xảy thông tin được thông báo đến Bà phương thức ? a Cán bộ Kiểm lâm đến trực tiếp thông báo từng hộ gia đình b Thông báo qua đài phát của thôn/bản c Thông báo qua tờ rơi d Phương thức khác:…………… 13.Theo ông bà thì công tác BVR và PCCCR địa phương là: □Tốt: □ Bình thường: □Kém: □Không biết: Trong công tác PCCCR ơng bà thấy có những tḥn lợi và khó khăn nào? Thuận lợi : …………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… Khó khăn ….………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… 12.Ông bà có được trả tiền từ dịch vụ chi trả môi trường rừng không? □Có □Không Có thì bao nhiêu? 60 Điều đó có đáng với cơng sức của ơng bà chưa:……………………… 13.Ơng bà nhận xét ý thức của người dân PCCC tại địa phương thế nào : □Tốt: □Bình thường: □Kém: □Không biết: 14.Theo ông bà để nâng cao hiệu quả công tác QLBVR và PCCC cần làm gì? □Tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới người dân □Mở các lớp tập huấn về QLBVR và PCCC □Cải tạo sở hạ tầng, điện, đường giao thông, trạm y tế □Trang bị dụng cụ, thiết bị phòng cháy chữa cháy cho địa phương □Ý kiến khác: 15 Hàng năm ông Bà có tham gia hoạt động công tác phịng cháy rừng khơng ? □Có □Khơng 16.Nếu có đó là những hoạt động nào: a Phát dọn thực bì trước mùa cháy b Xây dựng băng xanh cản lửa c Nghe bản tin dự báo thời tiết bản tin dự báo cháy rừng d Chuẩn bị sẵn sàng vật dụng, thiết bị chữa cháy mùa cao điểm e Hoạt động khác:………… 17.Theo ông bà thì việc đào tạo, nâng cao công tác PCCC là cần thiết khơng? □Có □Khơng 18.Ơng bà có tham gia lớp tập huấn PCCCR nào không? □Có □Không Khi nào? Ở đâu? Ai hướng dẫn? 19.Nếu mở lớp tập huấn về PCCCR tại địa phương thì ông bà có tham gia không? □Có □Không Vì sao? 61 20.Theo ông bà thì nội dung cần tập huấn PCCCR là gì? □Tác hại và nguyên nhân cháy rừng □Các biện pháp chữa cháy □Các biện pháp phòng cháy □Sử dụng các trang thiết bị chữa cháy □ Các kỹ bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy Xin chân thành cảm ơn ông bà đã hợp tác 62 Phụ biểu 02 PHIẾU PHỎNG VẤN (DÀNH CHO CÁN BỘ) Nhằm phục vụ quá trinhg thu thập số liệu thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên “nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng công tác quản lý lửa rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé’’ Xin anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tin theo câu hỏi dưới đây: Xin anh/chị cung cấp số thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Dân tộc :………………………………………………………………… Công việc hiện tại:………………………………………………… Nam/nữ…………………………………………………………………… Thôn:……………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Anh/chị đã công tác tại Đơn vị được năm rồi? Trong khoảng thời gian công tác đã có vụ cháy rừng xảy ra? Nguyên nhân xảy cháy rừng là gì? Thiệt hại ước tính là bao nhiêu? rừng Chủ yếu rừng ? a rừng tự nhiên b Rừng trồng c Loại khác:… Xin anh/chị cho biết xã ta có thành lập đội PCCC không? Thành lập nào? Những tham gia? Đối tượng tham gia tổ đội PCCCR tại khu vực ? a Dân quân tự vệ b Thanh niên 63 c Hội phụ nữ d Hội Nông dân e Tổ đội bảo vệ rừng f Các đại diện chủ gia đình được giao khoán bảo vệ rừng g Đối tượng khác:………………… Tổ phòng cháy, chữa cháy đã triển khai những biện pháp gì để hạn chế cháy rừng? □Tuyên truyền □Tập huấn kỹ thuật □Sd băng cản lửa □Tuần tra, gián sát □Khác Về công tác tuyên truyền thì anh/chị đã tuyên truyền thông qua hình thức nào? □Cán bộ gặp trực tiếp dân □Thông qua loa đài □Thông qua tờ rơi □Thông qua họp Hình thức khác:………… Các biện pháp trên, biện pháp nào cho hiệu quả tốt nhất? Người dân tại địa phương tham gia vào công tác Quản lý lửa rừng những hoạt động nào sau ? a Xây dựng phương án PCCCR b Xây dựng quy ước, hương ước của thôn bản c Chữa cháy có cháy rừng xảy d Tham gia lớp tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ về PCCCR e Hoạt động khác:……………… Theo Anh/Chị những khó khăn việc thu hút tham gia của cộng đồng công tác Quản lý lửa rừng tại địa phương là gì? a Nhận thức của người dân cịn thấp 64 b Chế đợ đãi ngợ/cơ chế tài với người tham gia phịng cháy chữa cháy cịn thấp c Kinh tế hợ gia đình còn khó khăn d Yếu tố khác: …………… 10 Tổ phòng cháy chữa cháy rừng được trang bị những thiết bị nào? Lực lượng phục vụ công tác PCCC là người? 11 Khi có cháy rừng xảy tổ PCCCR đã sử dụng những biện pháp nào để chữa cháy? □Xe chữa cháy □Bình cứu hỏa □Thiết bị thô sơ (chậu, xô,…) □Biện pháp khác 12 Hàng năm, anh/chị có được tham gia học tập kỹ thuật và quán triệt biện pháp PCCCR không? Ai là người tổ chức? 13 Từ năm 2010 đến KBTTN đã xảy vụ cháy rừng? Nguyên nhân là gì? Diện tích cháy là bao nhiêu? Điểm cháy? 14 Theo anh/chị vai trò của người dân công tác PCCCR là thế nào? 15 Theo anh/chị công tác PCCC rừng có những thuận lợi, khó khăn, hạn chế gì? 65 16 Theo anh/chị để làm tốt công tác PCCCR cần có biện pháp gì? 17 Đề xuất của anh Chị để thu hút tham gia của người dân công tác quản lý lửa rừng…………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn anh/chị 66 Phụ biểu 03 Cán kiểm lâm cùng người dân xây dựng hương ước tại địa phương Phụ biểu 04 Đường vận xuất được tận dụng làm đường băng trắng tại xã Mường Nhé 67