1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn ven biển thành phố hải phòng

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: ……………………… Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Khoá học: 2017- 2021 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 10 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 10 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 10 1.1.2 Vai trò rừng ngập mặn 10 1.1.3 Sự phân bố RNM giới Việt Nam 12 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 13 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn giới 13 1.2.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam 15 CHƯƠNG II 18 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đánh giá trạng thực trạng quản lý rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu 19 2.3.2 Đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng ngập mặn thành phố Hải Phòng 19 2.3.3 Xác định yếu tố thuận lợi, khó khăn hoạt động quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 19 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Đặc điểm rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu thành phố Hải Phòng 20 2.4.2 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập mặn 21 2.4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn địa phương 22 Chương III 23 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lí 23 3.1.2 Đặc điểm địa hình 24 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 25 3.1.4 Đặc điểm chế độ thủy văn: 25 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 27 Chương IV 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 28 4.1.1 Diện tích phân bố rừng ngập mặn 28 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 29 4.1.3 Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 31 4.1.4 Công tác tuần tra kiểm tra, xử lý vi phạm RNM 32 4.1.5 Tình hình sâu bệnh hại 33 4.1.6 Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng thành phố Hải Phòng 33 4.2 Hiệu mơ hình quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn 34 4.2.2 Sinh kế người dân địa phương khu vực nghiên cứu 36 4.2.3 Nhận thức vai trò rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 39 4.2.4 Cơ chế phối hợp tham gia người dân công tác bảo vệ rừng 42 4.3 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức cơng tác quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn 44 4.3.1 Tồn tại, hạn chế quản lý bảo vệ rừng 44 4.3.2 Cơ hội công tác quản lý bảo vệ rừng 46 4.3.3 Thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng 46 4.3.4 Nhân tố đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập mặn 47 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn 51 4.4.1 Giải pháp mặt sách, pháp chế 51 4.4.2 Giải pháp quản lý 52 4.4.3 Giải pháp Kinh tế- xã hội 53 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận chung 56 5.2 Tồn 57 Khuyến nghị cho nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 4.2 Sự gia tăng rải rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu năm 2016 (Goolge Earth- 26/08/2016) Hình 4.3 Sự gia tăng rải rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu năm 2003 (Goolge Earth- 10/03/2003) Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý phát triển rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích rừng ngập mặn phường Bàng La xã Đại Hợp, Hải Phòng (ha) Bảng 4.2 Thành phần lồi ngập mặn khu vực nghiên cứu Bảng 4.3 Lực lượng BVR khu vực nghiên cứu Bảng 4.4 Kết ký cam kết bảo vệ RNM tồn khu vực Bảng 4.5 Tình hình vi phạm, tác động đến rừng ngập mặn từ năm 2018-2020 Bảng 4.6: Kết thực trồng rừng ngập mặn giai đoạn 2016- 2019 Bảng 4.7: Các lợi ích sinh kế hỗ trợ rừng ngập mặn Bảng 4.8: Tỷ lệ số người tham gia khai thác theo ngày/tháng (%) Bảng 4.9: Số lượng hải sản khai thác hàng ngày (kg) Bảng 4.10: Lịch mùa vụ nhóm đánh bắt tay theo tháng/năm Bảng 4.11 Các lợi ích khác từ rừng ngập mặn đem lại Bảng 4.12 Các lợi ích xã hội khác rừng ngập mặn ven biển Bảng 4.13: Kết đánh giá nhận thức việc trồng rừng để đối phó với thiên tai bão, lũ, sóng Bảng 4.14: Kết tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động quản lý phát triển rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu (SWOT) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng OTC Ô tiêu chuẩn FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc NTTS Nuôi trồng thủy sản IUCN Danh lực đỏ giới NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Mơi trường PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng CT/TW Chỉ thị Ban bí thư Trung ương NĐ-CP Nghị định Chính phủ TT-BNN&PTNT Thơng tư Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn QĐ-UBND Quyết định Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng đặc biệt mà Việt Nam Quốc gia thiên nhiên ban tặng Rừng ngập mặn có nước nhiệt đới, nhiệt đới có vai trị bảo vệ môi trường, người, đặc biệt bảo vệ bờ biển vùng dun hải Nó đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam Rừng ngập mặn làm chậm dòng chảy phát tán rộng nước triều, làm giảm mạnh độ cao sóng triều triều cường, bảo vệ đê biển, hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nước ngầm Rừng ngập mặn mang lại giá trị dịch vụ to lớn cho đời sống, vườn ươm phát triển nhiều loài thủy hải sản, cung cấp dược liệu, chất đốt, nguyên liệu cho công nghiệp, tạo cảnh quan cho du lịch tham quan học tập Với đường bờ biển dài 3260 km tính phần lãnh thổ đất liền, Việt Nam quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ hai giới, sau rừng ngập mặn cửa sông Amazôn (Nam Mỹ) Theo thống kê Bộ NN&PTNT, năm 1943 Việt Nam có 400000 diện tích rừng ngập mặn Tuy nhiên trải qua thập niên bị tàn phá chiến tranh cộng với việc khai thác mức, đến năm 2006 Việt Nam cịn khoảng 155000 diện tích rừng ngập mặn Việt Nam, với bờ biển dài 3620 km, hệ thống rừng ngập mặn phong phú trải dài từ Bắc đến Nam Rừng ngập mặn khơng có vai trò to lớn việc đảm bảo sinh kế dân cư ven biển mà cịn đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo môi sinh, giảm thiểu tác hại thiên nhiên, khắc phục tượng nước biển dâng, xâm lấn ngập mặn… Hiện nay, trình phát triển kinh tế xã hội với tốc độ thị hóa diễn ngày mạnh, với tốc độ gia tăng dân số nên người khai thác sử dụng rừng ngập mặn vào nhiều mục đích khác làm cho diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp, thành phần loài thực vật chất lượng rừng ngày bị suy giảm Tại Hải Phòng, rừng ngập mặn tập trung phân bố với trữ lượng mật độ khác nơi chủ yếu huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Cát Hải, quận Đồ Sơn, Dương Kinh, đảo Bạch Long Vĩ VQG Cát Bà Trong đó, huyện Kiến Thụy (xã Đại Hợp) quận Đồ Sơn (phường Bàng La) có địa giới hành liền kề nhau, khôi phục, bảo vệ phát triển RNM hai nơi Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn ven biển thành phố Hải Phòng” thực nhằm cung cấp sở khoa học góp phần giải vấn đề từ thực tiễn nêu Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn quần xã hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng nước triều ven biển nhiệt đới bán nhiệt đới Rừng nhiệt đới phân bổ từ vĩ độ 25 Bắc xuống vĩ độ 25 Nam Theo thống kê năm 2000 rừng ngập mặn phổ biến 118 quốc gia giới với diện tích 137.760 km² Nằm mối tương tác giữ đất liền biển, rừng ngập mặn sinh cảnh quan trọng quý giá khả thích nghi - Ban nghiên cứu Hệ sinh thái RNM (MERD), trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRE), Đại học Quốc Gia Hà Nội đưa khái niệm RNM chương trình RNM cho tương lai (MFF) sau: RNM bao gồm nhiều loại sống vùng nước mặn ven biển vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi thực vật khác khó sinh trưởng Những khu vực lộ thủy triều thấp ngập nước mặn triều lên Với đặc tính mình, ngập mặn sống sinh trưởng tốt điều kiện khắc nghiệt 1.1.2 Vai trị rừng ngập mặn RNM nước ta có vai trị quan trọng việc bảo vệ bờ biển, ngăn chặn gió bão, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích đất liền điều hịa khí hậu 1.1.2.1 Rừng ngập mặn có vai trị sinh thái - mơi trường vơ to lớn Rừng ngập mặn phổi xanh: RNM điều hịa khí hậu vùng, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biên độ nhiệt, giúp hạn chế bốc nước vùng đất RNM, giữ ổn định độ mặn lớp đất mặt, hạn chế xâm nhập mặn vào đất liền RNM hấp thụ CO2, thải O2 làm khơng khí lành, giảm hiệu ứng nhà kính 10 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có vai trị to lớn việc bảo vệ vùng ven biển, đa dạng sinh học hay phát triển kinh tế đời sống người Xuất phát từ tình hình thực tế cơng tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn địa phương, tồn tại, khó khăn xác định, nghiên cứu xin đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhằm khắc phục tồn nêu cho khu vực nghiên cứu Cụ thể sau: 4.4.1 Giải pháp mặt sách, pháp chế Xử phạt vi phạm hành quản lý, phát triển bảo vệ rừng ngập mặn, ban hành triển khai thực quy định bảo vệ rừng ngập mặn cho phù hợp với tình hình thực tế Hiện chưa có quy định xử lý trường hợp vi phạm rừng nằm quy hoạch lâm nghiệp Chỉ đạo chặt chẽ việc giao đất, khoán rừng thực địa rừng phòng hộ (rừng ngập mặn) ven biển Quản lý người giao rừng, đối tượng cá nhân hay tổ chức giao đất, giao rừng, Nhà nước cần xác định rõ quyền hạn nghĩa vụ sử dụng rừng ngập mặn Những thành phần giao rừng để quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm Chính sách giao đất, giao rừng: Hiện nay, tồn diện tích rừng ngập mặn TP Hải Phịng chưa giao cho tổ chức, cá nhân mà thuộc quản lý quyền địa phương, kể diện tích rừng đầm ni trồng thủy sản Để nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn cần có chế sách giao phần diện tích rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng có hiệu Nghiêm cấm hành vi chặt phá, khai thác bừa bãi rừng giá trị rừng ngập mặn Rất nhiều ngập mặn có tác dụng bảo vệ thiên tai lại bị chặt mang làm củi đốt phục vụ sinh hoạt cách tự Ngoài ra, khu vực rừng, nhiều người thường bắt cua, cá bên gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển giẫm chết non, bẻ cành bị vướng đường đi, làm 51 ảnh hưởng đến phát triển Đối với hoạt động khai thác thuỷ sản rừng ngập mặn, nên có quy định chế tài nhằm giảm tác động xấu lên trình phát triển trình tái sinh rừng ngập mặn Đối với rừng trồng: Chính quyền địa phương cần có giải pháp bảo vệ diện tích trồng, khai thác lâm sản gỗ (hoa, quả, tơm, hải sản,…) cần có quan có thẩm quyền định cho phép Khai thác cần tuân thủ qui hoạch, kế hoạch, đảm bảo tác động đến chức phịng hộ, điều hịa mơi trường (thay đổi khí hậu, bào mịn rửa trơi đất) rừng 4.4.2 Giải pháp quản lý Khi thực lập quy hoạch lâm nghiệp, cần phải có tham gia thống cấp sở từ phường, xã quan chuyên môn thành phố để đảm bảo sát với tình hình thực tế địa phương thuận lợi công tác quản lý Kết quy hoạch giải vấn đề tồn TP Hải Phòng việc chồng chéo đất quy hoạch lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản Theo Quy hoạch nay, rừng ngập mặn khu vực có chức năng: Phịng hộ sản xuất Tuy nhiên, việc quy hoạch chưa sát với thực tế, nhiều diện tích RNM nằm đê biển quy hoạch chức phòng hộ, cần rà soát điều chỉnh cho phù hợp Riêng diện tích rừng ngập mặn nằm ngồi quy hoạch đề nghị tiếp tục điều chỉnh đưa vào quy hoạch loại rừng Quản lý chặt chẽ việc nâng cấp, cải tạo, cơi nới diện tích đầm ni trồng thủy sản có rừng ngập mặn Yêu cầu chủ đầm trước thực cải tạo đầm phải báo cáo, gửi hồ sơ đề nghị đến quan chun mơn Phịng Kinh tế Hạt Kiểm lâm để kiểm tra, xác định trạng thực tế có đầm ni trồng thủy sản 52 Rà sốt đầm ni trồng thủy sản giao đất có sổ đỏ mà có rừng ngập mặn phải bổ sung nội dung giao rừng hồ sơ để gắn trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng Không chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản Xây dựng quy chế phối hợp quan chun mơn Hạt Kiểm lâm, Phịng Kinh tế, Phịng Tài ngun Mơi trường, Trạm Kiểm sốt biên phịng Hà An quyền địa phương cơng tác quản lý bảo vệ rừng, quy định rõ nhiệm vụ bên đạo UBND thành phố Hải Phòng 4.4.3 Giải pháp kinh tế- xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cộng đồng, người dân vai trò rừng ngập mặn môi trường, đời sống xã hội hậu việc rừng Phổ biến quy định pháp luật công tác bảo vệ rừng thông qua việc xây dựng quy chế phối hợp công tác bảo vệ rừng ngập mặn với quyền địa phương (Ban lâm nghiệp xã, tổ bảo vệ rừng) đơn vị địa bàn tham gia bảo vệ rừng Nên phát triển theo mơ hình ‘sinh kế thích ứng ven biển’ khả nuôi trồng thủy sản tán rừng ngập mặn, đồng thời áp dụng phương pháp liên kết ‘nhà’ (Nhà nơng, doanh nghiệp, nhà khoa học, quyền địa phương) để hình thành mơ hình trình diễn kỹ thuật ni trồng thủy sản theo sách phát triển rừng ngập mặn tỉnh Kiên Giang Quản lý chặt chẽ dự án có tác động lớn đến diện tích rừng ngập mặn việc xét, lập quy hoạch Không chuyển đổi rừng tự nhiên rừng phòng hộ ven biển theo tinh thần đạo Đảng Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư trung ương Đảng việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 53 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ việc kiểm tra, phát kịp thời vi phạm điều tra, xử lý vi phạm cho cán Kiểm lâm, nhân viên lâm nghiệp cấp sở để thực công tác quản lý bảo vệ rừng Nhóm giải pháp truyền thông: Cần tăng cường công tác tuyên truyền thông tin đại chúng (báo chí, phát truyền hình) thơng tin biến đổi khí hậu, tác động BĐKH, vai trò rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, việc giảm nhẹ xói lở bờ biển thiệt hại khác thiên tai khắc nghiệt gây Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân địa phương hiểu vai trò rừng người môi trường sống Tổ chức buổi hội thảo vấn đề liên quan đến rừng ngập mặn Đào tạo cán chuyên trách, tổ chức lớp tập huấn cho đơn vị xã vùng phương pháp xây dựng triển khai mơ hình sinh kế ven biển nhằm cải thiện thu nhập cho người dân rừng ngập mặn để góp phần vào cơng bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật Nghiên cứu lựa chọn loài ngập mặn kỹ thuật trồng ngập mặn phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên, đảm bảo hiệu sống với tỷ lệ cao đáp ứng cho mục đích trồng rừng phịng chống sóng biển bão gió bảo vệ đê điều, bảo vệ đời sống kinh tế xã hội người dân Thực tế nghiên cứu cho thấy, rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu mang lại hiệu cao giá trị phòng hộ nhiều nhánh nên che chắn sóng biển, triều cường tốt, lâu dài cần vào giới chuyên môn để nghiên cứu, xây dựng biện pháp kĩ thuật chọn trồng phù hợp, để ý đến mật độ, thời vụ, kĩ thuật trồng, phòng chống sâu bệnh loại Cần có sách hỗ trợ bà nông dân trồng thêm con, chăm sóc tốt trồng Có chế độ đãi ngộ, hay chu cấp cho bà giao chăm sóc rừng 54 Xây dựng trạm quan trắc, hệ thống vệ tinh quan trắc giám sát thay đổi rừng ngập mặn, trung tâm điều tra trường khu ven rừng hay nơi tiếp giao rừng ngập mặn khu vực khu dân cư, ven biển, để nắm bắt kịp thời nhanh chóng biến động trạng khu vực rừng ngập mặn xung quanh Tiếp tục thực nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ giống lâm nghiệp vùng đất lâm nghiệp ven biển nhằm đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật giống, nghiên cứu ứng dụng số loài Đước, Bần, Sú có nhiều cành nhánh có rễ phát triển để nâng cao khả phòng hộ chống gió bão, sóng biển, cố định bảo vệ đất, tạo nguồn nước ngầm 55 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung Rừng ngập mặn thành phố Hải Phịng có vai trị quan trọng mơi trường, thực tốt chức phịng hộ chặn sóng bảo vệ đê điều dân cư khu vực Tuy nhiên, trước tình hình hội nhập quốc tế, kinh tế thị xã Hải Phòng vươn phát triển mạnh, dần chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đặc biệt phát triển tổ hợp cụm công nghiệp cảng biển chủ đầu tư nước tác động xấu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Xuất phát tình hình thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn, từ đưa giải pháp quản lý rừng ngập mặn bền vững Từ kết đạt trình nghiên cứu cho phép đề tài đến số kết luận sau: Rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu bao gồm lồi Đước vịi, Sú, Mắm biển, Bần chua, Cóc vàng, Giá, Vẹt Hiện tại, rừng ngập mặn thuộc quản lý quyền địa phương, chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý Công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu thực tốt, đồng từ thành phố đến xã nên tình trạng phá rừng trái phép năm qua giảm rõ rệt, diện tích rừng bảo vệ, phát triển Tuy nhiên, nhiều khó khăn, tồn tại, hội, thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu, cần giải sớm thời gian tới Các nhân tố tác động ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn chủ yếu người với tác động từ trực tiếp đến gián tiếp phát triển đầm ao nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản sông, phá rừng lấy ngun liệu Ngồi ra, cịn có yếu tố tự nhiên mơi trường nước, khí hậu 56 Từ trạng thực tế phân tích, đề tài đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn thành phố Hải phịng giải pháp sách, giải pháp quản lý, giải pháp kinh tế - xã hội, giải pháp kỹ thuật 5.2 Tồn Một số khu vực rừng có vị trí q xa đất liền, thời gian lại hàng đồng hồ nên tác giả chưa tiếp cận được, thay vào đề tài tiến hành chọn trạng thái rừng ngập mặn tương đồng đặc trưng khu vực để tiến hành điều tra thực địa Khuyến nghị Tiếp tục tiến hành nghiên cứu đưa số loài ngập mặn khác trồng thêm vào khu vực để tăng tính đa dạng hệ thực vật rừng ngập mặn mà khơng phá vỡ cấu trúc rừng Cần có nghiên cứu đề xuất biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng rừng ngập mặn, đặc biệt khu vực đầm nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu mơ hình ni trồng thủy sản bền vững 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thủy, Nam Định (2000) Đánh giá môi trường kết 10 năm thực công ước Ramsar KBTTN ĐNN Giao Thủy, Nam Định Nguyễn Viết Cách (2007), Giải mâu thuẫn Công tác quản lý bảo tồn phát triển bền vững VQG - Khu Ramsar quốc tế Xuân Thủy Nguyễn Viết Cách (2011), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Môi trường đất ngập nước ven biển, Hà Nội Cục bảo vệ Mơi trường (2006), Thu thập hệ thống hóa thông tin tư liệu nghiên cứu quản lý vùng đất ngập nước có Việt Nam, Hà Nội Lê Trần Chấn (1998), Về số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Xưởng in Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hồng Trí, Hồng Thị Sản Trần Văn Ba (1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Phan Ngọc Ánh J Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Mối quan hệ phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam TP Huế, 31/10-02/11/1996 CRES/ACMANG NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Nguyên Hồng, cộng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Kim Khánh (2001) Phân tích đa dạng hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐH KHTN Hà Nội 58 12 Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, 2012 Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển, thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB Nông nghiệp 13 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Dương Viết Tình, Nguyễn Trung Thành, 2012 Rừng ngập mặn cửa sơng giang tỉnh Quảng Bình giải pháp triển bền vững đất ngập nước Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6, trang 187-195 15 Lê Bá Toàn,1996 Rừng ngập mặn Ngọc Hiển, Minh Hải, số ý kiến giải mối quan hệ phục hồi rừng nuôi trồng hải sản Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Rừng ngập mặn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế, trang 43-53 16 Lê Xuân Tuấn, Phạm Nguyên Hồng, Trương Quang Học, 2008 Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, trang 678-692.Hà Nội,2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 17 Võ Thị Hồi Thơng, 2011 Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ khoa học Đại học Đà Nẵng 18 Trần Văn Thụy, Phạm Minh Dương, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Văn Cường (2015), “Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình qua tư liệu viễn thám GIS”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, số 2S (2015), tr.310-316 19 Nguyễn Hồng Trí,1999 Sinh thái học rừng ngập mặn Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 59 PHỤ LỤC Phiếu 01: Phỏng vấn cán địa phương cán lâm nghiệp Người vấn:…… Ngày vấn:…… Địa điểm vấn: Họ tên:……… Tuổi:……… Giới tính:……… Dân tộc:……… Trình độ:……… Chức vụ: ……… Địa chỉ: Nội dung vấn Câu 1: Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng ngập mặn địa phương? (về diện tích, tài nguyên thực vật rừng, trữ lượng rừng, chất lượng rừng) Câu 2: Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn địa phương quan, tổ chức, cá nhân quản lý? Thực trạng công tác QLBVR? Câu 3: Thực trạng công tác QLBVR địa phương: 3.1 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.3 Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? 3.4 Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? 3.5 Công tác tổ chức kiểm tra, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng nào? Những nguyên nhân vi phạm Luật BVR & PTR? Câu 4: Có hoạt động góp phần bảo vệ tài nguyên rừng địa phương khơng? Vai trị (mức độ ảnh hưởng, hiệu quả) hoạt động đó? 60 Câu Theo ơng (bà) nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? Câu 6: Công tác quản lý rừng địa phương có thuận lợi khó khăn nào? Câu 7: Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để cơng tác QLBVR rừng ngập mặn địa phương ngày hiệu ? 61 Phiếu 02: Phỏng vấn hộ gia đình Ngày vấn: Họ tên người vấn: Họ tên người trả lời vấn: Địa chỉ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Tôn giáo: Nghề nghiệp: Nội dung: Câu 1: Gia đình có giao quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn hay đất ni thủy sản có rừng ngập mặn khơng? Nếu có diện tích bao nhiêu? Câu 2: Gia đình có biết rừng ngập mặn địa phương quản lý không? Câu 3: Gia đình có tham gia trồng rừng ngập mặn khơng? Khơng Có Có tham gia trồng rừng……………………………………………… Câu 4: Theo gia đình trồng rừng ngập mặn có ích lợi gì? Câu 5: Gia đình biết lợi ích từ đâu? Qua đài, tivi, báo, sách Cán từ nơi khác đến nói Cán thôn, xã Tự biết Nguồn khác:…………………………………………………………… 62 Câu 6: Gia đình cho biết xã, thơn có tiến hành tuyên truyền quy định công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn khơng? Gia đình có nắm khơng? Câu 7: Theo gia đình biết số người vi phạm quy định bảo vệ rừng ngập mặn là: Khơng có Ít Nhiều Câu 8: Gia đình có tham gia vào đợt tập huấn/học thêm xã khơng? Nếu có đợt tập huấn đi? Câu 9: Anh chị thấy đợt tập huấn nào? Khơng có lợi ích Có được, khơng có Bổ ích Bổ ích có thêm nhiều đợt Câu 10: Gia đình có khai thác hải sản rừng ngập mặn khơng? Có bắt nhiều khơng? Câu 11: Gia đình có mong muốn làm khác thay cho việc ni tơm, cá bắt hải sản ngồi bờ? Câu 12 Theo ông (bà) nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? Câu 13 Để nâng cao hiệu quản lý rừng, theo ông (bà) nên làm gì? 63 Quyết định cơng bố trạng rừng huyện Kiến Thụy Một số hình ảnh rừng ngập mặt TP Hải Phòng 64 Một số hoạt động đánh bắt rừng ngập mặn TP Hải Phòng 65

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w