Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thị trấn vĩnh tuy huyện bắc quang tỉnh hà giang

71 1 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thị trấn vĩnh tuy   huyện bắc quang   tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG ===&&&=== KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN VĨNH TUY – HUYỆN BẮC QUANG – TỈNH HÀ GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (CHUẨN) MÃ SỐ: 72908532 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quỳnh Anh Khóa học: 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân em Các số liệu ngồi trường kết phịng thí nghiệm nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Đại học Lâm Nghiệp, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên chương trình chuẩn niên khóa 2017-2021, đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp – Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, với giúp đỡ thầy Bùi Xn Dũng, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt Thị trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy PGS.TS Bùi Xuân Dũng, trợ giúp đồng hành suốt trình học tập thực hiên đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND thị trấn Vĩnh Tuy, hộ dân sinh sống xã thầy cô trung tâm thực hành thí nghiệm Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường – Đại Học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu phân tích mẫu nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Với thời gian nghiên cứu hạn chế, hiểu biết có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy giáo bạn bè để nội dung khóa luận hồn thiện Đó hành trang q giá giúp đỡ tơi hồn thành kiến thức sau tốt nghiệp trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Đại học Lâm Nghiệp, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh Viên Nguyễn Quỳnh Anh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan môi trường nước 1.1.1 Vai trò nước 1.1.1.1 Đối với thể người 1.1.1.2 Đối với đời sống sản xuất 1.1.2 Một số hình thức khai thác sử dụng nước 1.1.2.1 Giếng khoan 1.1.2.2 Giếng đào 1.1.2.3 Bể chứa nước mưa 1.1.2.4 Hệ thống cấp nước 1.2 Thực trạng nước sinh hoạt số mơ hình xử lý nước sinh hoạt Việt Nam 1.2.1 Thực trạng nước sinh hoạt Việt Nam 1.2.2 Một số mơ hình xử lý nước sinh hoạt 1.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 1.3.1 Màu sắc 1.3.2 Mùi vị 10 1.3.3 pH 10 1.3.4 Độ đục 10 1.3.5 TDS 10 1.3.6 Amoni 11 iii 1.3.7 Hàm lượng Sắt 11 1.3.8 Nitrit 11 1.3.9 Độ cứng 12 1.4 Một số nghiên cứu chất lượng nước giới Việt Nam 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam 13 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NÔI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt thị trấn Vĩnh Tuy 16 2.4.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu 16 2.4.1.2 Phương pháp điều tra vấn 16 2.4.2 Phương pháp đánh giá đặc điểm chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Vĩnh Tuy 17 2.4.2.1 Phương pháp khảo sát lấy mẫu trường 17 2.4.2.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 2.4.2.3 Phương pháp so sánh 22 2.4.3 Phương pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Vĩnh Tuy 23 2.4.3.1 Giải pháp quản lý 23 2.4.3.2 Đề xuất số giải pháp lọc nước 23 iv CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Điều kiện kinh tế 27 3.2.2 Điều kiện văn hóa, giáo dục y tế 31 3.3 Chính trị, quốc phòng, an ninh 32 3.3.1 Chính trị 32 3.3.2 Quốc phòng 32 3.4 Thực trạng môi trường 33 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt Thị Trấn Vĩnh Tuy 34 4.1.1 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt 34 4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nước 37 4.1.3 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt 38 4.2 Chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Vĩnh Tuy 40 4.2.1 Màu sắc, mùi vị 40 4.2.2 Độ pH 40 4.2.3 Chất rắn hòa tan (TDS) 41 4.2.4 Amoni 43 4.2.5 Độ đục 44 4.2.6 Độ cứng 45 4.2.7 Nitrit 46 4.2.8 Sắt 47 4.3 Giải pháp 48 4.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp 48 v 4.3.2 Đề xuất giải pháp 49 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phụ Lục 57 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BYT Bộ y tế COD Nhu cầu Oxy hóa học Fe3+ Sắt tổng số NH4+ Amoni NO2- Nitrit QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan nước UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu, số lượng mẫu Trang 20 Bảng 2.2 Danh mục thông số chất lượng nước Trang 26 ngưỡng giới hạn cho phép Bảng 4.1 Tỷ lệ phần trăm loại hình sử dụng nước sinh hoạt Trang 38 người dân Bảng 4.2 Tỷ lệ biện pháp sử dụng để xử lý nước Trang 39 Bảng 4.3 Thống kê đánh giá người dân chất lượng nước Trang 40 sinh hoạt khu vực nghiên cứu Bảng 4.4 Thống kê đánh giá người dân chất lượng nước Trang 49 sinh hoạt Bảng 4.5 Trình tự lớp theo thứ tự bể lọc nước viii Trang 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm lấy mẫu ngẫu nhiên địa bàn thị trấn Trang 19 Hình 2.2 Máy đo pH Trang 21 Hình 2.3 Máy đo đọ mặn, TDS Trang 21 Hình 3.1 Danh giới thị trấn Vĩnh Tuy Trang 28 Hình 4.1 Khu vực lấy mẫu MĐTP Trang 43 Hình 4.2 Suối gần khu vực lấy mẫu MĐLT Trang 47 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ loại hình khai thác nước Trang 37 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ biện pháp xử lý nước Trang 39 Biểu đồ 4.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sử Trang 40 dụng Biểu đồ 4.4 Giá trị pH nước điểm nghiên cứu Trang 42 Biểu đồ 4.5 Giá trị đo TDS nước điểm lấy mẫu Trang 43 Biểu đồ 4.6 Giá trị Amoni nước điểm nghiên cứu Trang 44 Biểu đồ 4.7 Thể độ đục nước khu vực nghiên cứu Trang 45 Biểu đồ 4.8 Độ cứng nước khu vực nghiên cứu Trang 46 Biểu đồ 4.9 Nồng độ nitrit có nước khu vực nghiên cứu Trang 48 Biểu đồ 4.10 Giá trị Fe tổng số nước điểm nghiên cứu Trang 49 ix Biểu đồ 4.9 Nồng độ nitrit có nước khu vực nghiên cứu Nhận xét: Dựa vào quy chuẩn QCVN 01-1:2018/BYT ngưỡng cho phép Nitrit 0.05mg/l Nhìn vào biểu đồ ta thấy mẫu lấy lần khơng có mẫu phát có hàm lượng nitrit Trong mẫu lấy lần có mẫu MĐPC2 mẫu MKGK2 mẫu MKLS2 phát có Nitrit Có đến 21 mẫu tổng số 24 khơng phát có Nitrit nước Mẫu MĐPC2 (0.01 mg/l) mẫu MKLS2 (0.03 mg/l) phát có nồng độ nitrit nước nằm ngưỡng cho phép QCVN 01-1:2018/BYT Mẫu MKGK2 lần lấy mẫu thứ vượt ngưỡng cho phép 0.24 mg/l, mẫu nước thuộc mẫu nước giếng khoan theo điều tra cho thấy xung quanh giếng vườn chè vườn Cam sành, tháng tháng sau thu hoạch người dân bắt đầu chăm sóc cho mùa vụ nên có sử dụng nhiều thuốc diệt cỏ thuốc phân bón nên hàm lượng Nitrit tăng cao Tất mẫu nước nguồn không phát có Nitrit 4.2.8 Sắt Sắt kim loại tạo nên vỏ trái đất Sắt có hầu hết nguồn nước ngồi thiên nhiên Khi nước có ion sắt gây đục màu nước sắt 2+ chuyển thành sắt 3+ Hàm lượng sắt xuất nước hịa tan nước ngầm dạng sắt 2+ Sắt thường có nước ngầm dạng muối hịa tan phức hợp chất hịa tan lớp khống có đá ô nhiễm 47 chất thải Nước có hàm lượng sắt cao ( lớn 0.3mg/l ) gây trở ngại lớn cho việc sử dụng sinh hoạt Nước đục màu nước có lượng sắt cao chứa nhiều loại vi khuẩn ưa sắt Biểu đồ 4.10 Giá trị Fe tổng số nước điểm nghiên cứu Nhận xét: Biểu đồ cho thấy có mẫu tổng số 24 mẫu khơng phát có Fe nước Có mẫu MKGK mẫu MĐLT lần lấy mẫu phát có hàm lượng sắt nước Có mẫu MĐLT2 vượt ngưỡng cho phép 0.62mg/l gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng làm cho nước có mùi kim loại Mẫu MĐLT lượng sắt tăng cao lần lấy mẫu thứ giống độ đục khoảng cách giếng đến suối nơi nhiều hộ gia đình xả chất thải trực tiếp xuống Mùa nước lên lượng rác thải rắn chảy theo nguồn nước đọng lại nhiều gây ô nhiễm nặng 4.3 Giải pháp 4.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp Dựa vào bảng kết tổng hợp thực tế phịng thí nghiệm cho thấy tồn số liệu phân tích nước sinh hoạt Thị Trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Tất 24 mẫu nước đem phân tích hầu hết mẫu không vượt ngưỡng cho phép QCVN 01-1:2018/BYT Quy Chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đich 48 sinh hoạt Tất mẫu nước mềm, có pH nằm mức cho phép, tất mẫu có 16 mẫu nhiễm Fe, có mẫu mẫu MĐLT2 (0.62mg/l) vượt ngưỡng cho phép; Nitrit Độ đục có số lượng mẫu vượt ngưỡng cho phép mẫu MĐLT2 gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng TDS có mẫu vượt ngưỡng cho phép MĐTP2 (1428mg/l) MKTB1 (1156mg/l) MNTC2 (1102mg/l) Amoni chất có nhiều mẫu vượt ngưỡng nhất, amoni không độc hại cần xử lý trước sử dụng Từ kết cho thấy nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Thị Trấn Vĩnh Tuy đảm bảo an toàn cho người dân sử dụng Tuy nhiên địa phương nên có biện pháp giảm thiểu tối đa xuất chất xử lý nước trước qua sử dụng cho việc ăn uống Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Vĩnh Tuy Sau thời gian điều tra thực địa thu thập ý kiến người dân trạng nước sinh hoạt địa bàn xã với tổng số 50 phiếu điều tra thu kết sau: 4.3.2 Đề xuất giải pháp Cho đến người dân thị trấn Vĩnh Tuy khai thác nguồn nước sinh hoạt ngày nguồn nước lấy từ nước giếng khoan, giếng đào nước nguồn Bài toán cấp nước cho người dân chưa thực Chính hệ thống cấp nước người dân mang tính chất cá nhân, chưa có mạng lưới quy hoạch Giải pháp lọc nước giếng thủ công cách đổ lớp cát xuống đáy giếng, xây thành bao quanh từ đáy giếng lên miệng Thau rửa giếng tháng lần, ln có nắp đậy kín Nên xây dựng giếng cách khu vực chăn ni trồng trọt từ 10-15m Giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống cấp nước cho người dân: + Giải pháp ngắn hạn từ đến năm cho cơng trình cấp bách quy mơ hộ gia đình cụm gia đình 49 + Giải pháp trung hạn từ đến năm cho cơng trình cấp nước loại vừa, quy mô xã liên xã + Giải pháp dài hạn 10 đến 15 năm cho cơng trình cấp nước lớn, đầu tư nhiều theo quy mô lớn từ cấp huyện đến tỉnh Giải pháp xây dựng bể lọc gia đình Các nguyên liệu lọc nước: cát thạch anh, than hoạt tính, sỏi, cát đen, cát vàng, cát manga Bảng 4.5 Trình tự lớp theo thứ tự bể lọc nước TT Nguyên liệu lọc Vị trí bể lọc Cát thạch anh Lớp thứ Than hoạt tính Lớp thứ 3 Cát mangan Lớp thứ 4 Sỏi lọc nước Lớp thứ Cấu tạo chức vật liệu lọc: - Tầng cát thạch anh dày khoảng 30 – 40 cm, có tính lọc vượt trội, hiệu lọc đến 70% tạp chất có nước giếng, giúp loại bỏ hiệu thành phần tạp chất, chất độc hại, lọc chất lơ lửng có kích thước nhỏ, đồng thời giữ kết tủa dạng bơng có độ nhớt cao khó lọc Cát thạch anh tạo lớp màng lọc giúp cho trình lọc tốt nhanh - Than hoạt tính dày khoảng 10cm; nên chọn than tre có khả hấp thu chất độc hại tốt - Sỏi lọc nước dày khoảng 5cm, không nên đổ q nhiều mục đích dùng sỏi làm thoáng chống tắc cho hệ thống ống lọc nước - Cát mangan dày khoảng 15cm, giúp hấp thu hết mangan nước, xử lý độ phèn nước 50 51 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở điều tra, khảo sát phân tích chất lượng nước thị trấn Vĩnh Tuy rút số kết luận sau: Nguồn nước cung cấp nước cho sinh hoạt từ hệ thống giếng đào giếng khoan Trong giếng đào chiếm 54%, giếng khoan chiếm 36% cịn lại nước nguồn nguồn cung cấp nước khác Chất lượng thông qua tiêu PH, độ cứng nằm ngưỡng cho phép QCVN 01-1:2018/BYT TDS có mẫu, Amoni có mẫu, Nitrit Sắt có mẫu, độ đục có mẫu vượt ngưỡng cho phép Từ kết nghiên cứu vấn đề xảy nguồn nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu, khóa luận đưa giải pháp quản lý, tuyên truyền giáo dục kỹ thuật Nhằm nâng cao nhận thức người dân biện pháp xây dựng quy hoạch nguồn nước phục vụ tốt cho mục đích sử dụng người dân 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu cịn ngắn, kinh nghiệm, kinh phí hạn chế nên đề tài số tồn tại: - Số lượng mẫu phân tích cịn nên chưa đánh giá chất lượng nước phạm vi rộng khu vực nghiên cứu, chưa đánh giá biến động trữ lượng nước chất lượng nước nhiều mốc thời gian - Số lượng tiêu lựa chọn phân tích Nhiều tiêu đánh giá mơi trường nước chưa phân tích nên chưa thể đánh giá mối liên hệ tổng hợp thông số tới chất lượng môi trường nước - Đề tài chưa đánh giá tác động điều kiện địa chất đến chất lượng trữ lượng nước 5.3 Kiến nghị - Tiến hành phân tích với nhiều mẫu thông số, đồng thời điều tra địa chất để tìm ngun nhân xác gây nhiễm nguồn nước 52 - Cần có thêm đề tài nghiên cứu chất lượng nước ngầm để đánh giá tác động nghĩa trang nghiên cứu chất lượng nước ngầm để đánh giá tác động nghĩa trang khu vực chăn nuôi đến ô nhiễm nguồn nước ngầm cách thấu đáo Nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe người dân đưa giải pháp kịp thời 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1)Bùi Văn Năng Bùi Thị Phương Hoa (2018) Đánh giá trạng nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 2)Đặng Thị Thùy (2017) Thực trạng nước sinh hoạt xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 3)Hoàng Văn Đại (2017) Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 4)Nguyễn Diệu Huyền (2017)Evaluating the status and proposing some soltions to improve domestic water quality in Xuan Mai town, Chuong My district, Ha Noi Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 5)Nguyễn Tiến Dũng (2019) Đánh giá hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Tân Thành, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 6)Nguyễn Thị Hiền (2017) Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt xã Nam Trung huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 7)Nguyễn Mỹ Linh (2017) Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp 8)Ngô Thị Như Nghiên cứu số yếu tố chất lượng nước sinh hoạt số dịch bệnh liên quan xã Đơng Hưng, Thái Bình Đánh giá hiệu số biện pháp sử dụng Luận văn tốt nghiệp Học viện Quân y 9)PGS.TS Trần Đức Hạ (2012) Nghiên cứu ứng dụng Nano công nghiệ xử lý nước biển áp lực thấp thành nước sinh hoạt cho vùng ven biển hải đảo Việt Nam Trường Đại học Xây Dựng 54 10)Samira Ibrahim Korfali, Mey Jurdi (2007) Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt: nghiên cứu điển hình, Beirut, Lebanon 11)Phụ lục QCVN 01-1:2018/BYT Danh mục phương pháp lấy mẫu thử nghiệm 12)QCVN 01-1:2018/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt 13)Quách Thị Thiên Thu (2019) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp 14)UBND thị trấn Vĩnh Tuy (2020) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội 15)UBND thị trấn Vĩnh Tuy (2020) Báo cáo tình hình chung thị trấn Vĩnh Tuy 16) Zamxaka M, Pironcheva G Muyima NYO (2004) Đánh giá vi sinh hóa lý chất lượng nguồn nước sinh hoạt cộng đồng nông thôn chọn tỉnh Eastern Cape, Nam Phi Nhóm nghiên cứu Cơng nghệ sinh học Mơi trường Các sản phẩm tự nhiên, Khoa Hóa sinh Vi sinh , Đại học Fort Hare II Các trang Web 1) https://sunny-eco.vn/huong-dan-cach-lam-be-loc-nuoc-gieng-khoan-dongian/ 2) https://luatvietnam.vn/y-te/thong-tu-41-2018-tt-byt-ban-hanh-quy-chuan-vechat-luong-nuoc-sach-sinh-hoat-170053-d1.html 3) https://www.unicef.org/vietnam/vi/n%C6%B0%E1%BB%9Bcs%E1%BA%A1ch-v%E1%BB%87-sinh 4)https://www.unicef.org/vietnam/media/5561/file/N%C6%B0%E1%BB%9Bc% 20s%E1%BA%A1ch%20&%20v%E1%BB%87%20sinh%20m%C3%B4i%20tr %C6%B0%E1%BB%9Dng%20t%E1%BA%A1i%20Vi%E1%BB%87t%20Nam pdf 55 5) https://tuoitre.vn/han-man-mien-tay-tang-dan-kha-gay-gat-trong-cuoi-thang2-20210225111815479.htm 56 Phụ Lục Phụ lục 1: Kết phân tích mẫu nước phịng thí nghiệm TT Màu sắc Mùi vị Tên mẫu pH TDS Độ đục Độ cứng NO2- NH4+ Fe3+ Mẫu lần 1 Không màu Không mùi Mẫu 6.5 175 0.6 210 KPH KPH KPH Không màu Không mùi Mẫu 7.8 84 0.27 72 KPH KPH KPH Không màu Không mùi Mẫu 7.7 129 0.53 228 KPH KPH KPH Không màu Không mùi Mẫu 7.5 165 0.23 84 KPH KPH KPH Không màu Không mùi Mẫu 6.5 749 0.59 68 KPH KPH KPH Không màu Không mùi Mẫu 7.8 268 1.49 48 KPH 0.43 0.03 Không màu Không mùi Mẫu 7.5 290 2.05 110 KPH 0.20 0.11 Không màu Không mùi Mẫu 7.5 365 1.25 34 KPH 0.36 0.01 Không màu Không mùi Mẫu 7.8 1156 0.29 156 KPH KPH KPH 10 Không màu Không mùi Mẫu 10 6.5 445 0.28 154 KPH KPH KPH 11 Không màu Không mùi Mẫu 11 368 0.25 122 KPH KPH KPH 12 Không màu Không mùi Mẫu 12 7.3 65 0.22 50 KPH KPH KPH Mẫu lần 57 13 Không màu Không mùi Mẫu 7.5 1428 0.42 194 KPH KPH 0.03 14 Không màu Không mùi Mẫu 405 0.47 68 KPH 0.09 0.07 15 Không màu Không mùi Mẫu 7.4 704 0.46 132 KPH 0.18 0.04 16 Không màu Không mùi Mẫu 7.6 602 0.49 78 0.01 0.06 0.02 17 Không màu Không mùi Mẫu 6.8 540 0.67 64 KPH 0.13 0.05 18 Không màu Không mùi Mẫu 7.3 91 0.74 124 0.24 0.54 0.10 19 Không màu Không mùi Mẫu 7.5 665 12 100 KPH 1.45 0.62 20 Không màu Không mùi Mẫu 7.8 97 0.45 62 KPH KPH 0.02 21 Không màu Không mùi Mẫu 7.7 480 0.42 160 KPH KPH 0.01 22 Không màu Không mùi Mẫu 10 6.8 35 0.95 214 0.03 0.28 0.10 23 Không màu Không mùi Mẫu 11 7.2 1102 0.62 64 KPH 0.14 0.04 24 Không màu Không mùi Mẫu 12 7.5 96 0.35 104 KPH 0.28 KPH 58 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN Để đánh giá chất lượng nước thị trấn Vĩnh Tuy, thực đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang ” xin gia đình cung cấp số thông tin đây: Họ tên:……………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Nguồn cung cấp nước sinh hoạt gia đình gì? a Giếng khoan c Nước nguồn b Giếng đài d khác Gia đình sử dụng mét khối nước ngày? a 1-3 c 5-7 b 3-5 d >7 Theo ông bà nguồn nước gia đình sử dụng có chất lượng tốt hay không? a Rất tốt b Tốt c Không tốt 4.Gia đình sử dụng nước cho mục đích gì? a.Chỉ để tắm giặt b.Chỉ để ăn uống c.Cả mục địch Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nước không? a.Lọc cát thô sơ b.Lọc thiết bị lọc đại c.Sử dụng trực tiếp Thời gian gia đình rửa bế chứa nước lần? a tháng c tháng b tháng d khác 59 Chính quyền có hay tổ chức hoạt động tuyên truyền hay kiểm tra chất lượng nước thường xun khơng? a Thường xun b Ít c Khơng quan tâ 8.Theo ông (bà) môi trường sống nào? a Tốt b Không tốt Đề xuất ông (bà) để nâng cao chất lượng nước? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 60 61

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan