1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại làng nghề chế biến nông sản xã tân hòa, huyện quốc oai, thành phố hà nội

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN, XÃ TÂN HỊA, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thị Bích Ngọc Ths Bùi Văn Năng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Trang Mã sinh viên : 1753020687 Lớp : K62 – QLTN&MT Khoá học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân, khơng chép lại người khác, tồn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Quản Lý Tài nguyên rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin trân thành cảm ơn Dương Thị Bích Ngọc thầy Bùi Văn Năng, người hướng dẫn cho em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, định hướng giúp đỡ tận tình em suốt thời gian thực khóa luận Em xin trân thành cảm ơn Trung tâm Phân tích mơi trường Ứng dụng cơng nghệ địa không gian – khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường cho phép hướng dẫn em tiến hành hoạt động phân tích mẫu mơi trường đề tài Em xin trân thành cảm ơn UBND xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai tạo điều kiện, thời gian cung cấp số liệu giúp em thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân bên động viên giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hoạt động làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.1.2 Khái niệm làng nghề, tiêu chí cơng nhận làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Phân loại làng nghề 1.1.5 Một số vấn đề ô nhiễm làng nghề địa phương Việt Nam 1.2 Tổng quan Làng nghề huyện Quốc Oai 10 1.2.1 Tình hình chung 10 1.2.2 Môi trường làng nghề 11 1.3 Một số vấn đề môi trường làng nghề 12 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu: 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu thập – kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phương pháp so sánh đánh giá 16 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 3.1.5 Tài nguyên đất 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2.1 Dân số 23 3.2.2 Lao động 23 3.2.3 Đời sống kinh tế xã hội 23 3.3 Đánh giá tiềm xã 24 3.3.1 Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nghiên cứu hoạt động phát sinh nước thải làng nghề 25 4.1.1 Các hộ sản xuất, kinh doanh, quy mô làng nghề 25 4.1.2 Hiện trạng công nghệ, thiết bị, nguyên liệu 26 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề 31 4.2.1 Nguồn phát sinh nước thải khu vực nghiên cứu 31 4.2.2 Đánh giá môi trường nước mặt làng nghề 32 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý môi trường khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Giải pháp quản lý 37 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 37 4.3.3 Giải pháp sách, pháp luật 38 4.3.4 Giải pháp công nghệ 38 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt Chữ viết tắt tiếng anh BTNMT Bộ tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan Total Dissolved Solids TSS Tổng chất rắn lơ lửng Total suspended solids TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân chemical oxygen demand iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại làng nghề Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu nước mặt 17 Bảng 4.1 Các hộ sản xuất, kinh doanh, quy mô hộ 25 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu nước mặt .17 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột 27 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình sản xuất miến 29 Hình 4.3 Giá trị pH mẫu nước mặt 33 Hình 4.4 Giá trị TDS mẫu nước mặt 33 Hình 4.5 Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước .34 Hình 4.6 Giá trị độ đục nước .35 Hình 4.6 Biểu đồ thể nhu cầu oxy hóa học nước .35 Hình 4.7 Biểu đồ thể nồng độ Amoni 36 vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGIỆP Tên khóa luận “Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt làng nghề chế biến nông sản xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Trang SĐT : 0965129941 Email : thuttrang1812@gmail.com Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thị Bích Ngọc ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nâng cao chất lượng môi trường nước mặt làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá trạng môi trường nước mặt làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội  Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước mặt trước hoạt động sản xuất làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Khóa luận tập trung thực nội dung sau:  Nghiên cứu hoạt động phát sinh nước thải làng nghề  Tính tốn khối lượng nước thải làng nghề  Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt làng nghề  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý môi trường nước mặt khu vực làng nghề; vii Những kết đạt Qua trình nghiên cứu làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, đề tài đưa số kết luận sau: - Hoạt động sản xuất làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa bước cơng nghiệp hóa, đại hóa - Hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội bị ô nhiễm COD, BOD5, NH+4, làng nghề nước thải từ hộ sản xuất sinh hoạt đổ trực tiếp ao, hồ, kênh rạch gây nhiễm mơi trường - Qua q trình nghiên cứu chất lượng nước làng nghề chế biến nơng sản xã Tân Hịa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội chất lượng nước làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng Để cải thiện, trì chất lượng nước việc quản lý nước thải sản xuất chưa qua xử lý môi trường cách hợp lý, cần phải thực quản lý tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật, quản lý tuyên truyền giáo dục Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang viii Nhìn chung, bảng 4.2 với thông số pH, Độ đục, TSS, TDS, COD, NH4 vượt QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) cụ thể sau: a) Chỉ tiêu pH 10 PH QCVN 08/2015-BTNMT M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 Hình 4.3 Giá trị pH mẫu nước mặt Qua bảng biểu đồ hình 4.2 thấy hầu hết giá trị pH mẫu nước mặt nằm khoảng giới hạn QCVN, Nhìn chung giá trị pH nước thải sản xuất không ảnh hưởng nhiều đến pH môi trường nước xung quanh môi trường b) Chỉ tiêu TDS (Tổng chất rắn hòa tan) TDS(ppm) 3000 2500 2000 1500 TDS(ppm) 1000 500 Hình 4.4 Giá trị TDS mẫu nước mặt 33 Qua ta thấy giá trị TDS mẫu nước mặt có chênh lệch cao, cụ thể mẫu thấp NM1 có giá trị 201 ppm, mà mẫu NM8 có giá trị cao lên tới 2490 ppm tăng gấp 12 lần c) Chỉ tiêu TSS (Tổng chất rắn lơ lửng) 80 70 60 50 TSS (mg/l) 40 QCVN 08/2015-BTNMT 30 20 10 Hình 4.5 Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước Qua biểu đồ ta thấy giá trị TSS mẫu nước mặt có chênh lệch cao, tất mẫu nước mặt có giá trị TSS cao giá trị giới hạn cho phép QCVN 50 mg/l Có thể thấy NM1 NM3 có giá trị thấp giới hạn cho phép 50 mg/l 46 mg/l NM8 có giá trị cao 75 mg/l, với giá trị TSS cao phát sinh nhiều mầm bệnh thành phần gây nguy hiểm cho sức khỏe người, nhiều chất độc hại d) Chỉ tiêu độ đục 34 Độ đục (NTU) 250 200 150 Độ đục (NTU) 100 50 Hình 4.6 Giá trị độ đục nước Ta thấy qua biểu đồ giá trị độ đục NM8 cao 236 NTU tăng gấp 32 lần so với giá trị thấp NM4 với giá trị 7,36 NTU nước mặt có nhiều chất lắng đọng từ đáy, hoạt động xả thải khu nông nghiệp dẫn đến độ đục cao e) Chỉ tiêu COD (Nhu cầu oxy hóa học) 250 200 150 COD QCVN 08/2015-BTNMT 100 50 Hình 4.6 Biểu đồ thể nhu cầu oxy hóa học nước Qua biểu đồ thấy tồn mẫu thu có giá trị COD cao so với QCVN 30 mg/l nhiều, mẫu có giá trị cao mẫu MN8 với giá trị COD 192 mg/l vượt quy chuẩn nước mặt 6,4 lần Mẫu MN1 MN4 có giá trị COD thấp 38 mg/l vượt quy chuẩn 1,3 lần 35 Các mẫu phân tích cho thấy nguồn nước mặt bị ô nhiễm chất hữu nước thải hoạt động chế biến tinh bột có chưa hàm lượng chất hữu cao Các mẫu vượt quy chuẩn nhiều lần, riêng mẫu MN1 MN4 bị ảnh hưởng vượt quy chuẩn cho phép, qua thấy chất lượng nước làng nghề bị ô nhiễm chất hữu nặng nghiêm trọng f) Chỉ tiêu Amoni 3.5 2.5 NH4 QCVN 08/2015-BTNMT 1.5 0.5 Hình 4.7 Biểu đồ thể nồng độ Amoni Qua biểu đồ, thấy hàm lượng amoni mẫu nước mặt có mật độ dao động tương đối lớn, mẫu MN3, MN4, MN5, MN6, MN7, MN8 vượt quy chuẩn cho phép 0,9 mg/l Mẫu MN có hàm lượng amoni cao 3,5 vượt quy chuẩn cho phép 3,9 lần Mẫu MN1 MN2 có hàm lượng amoni thấp 0,6 mg/l 0,4 mg/l thấp giới hạn cho phép quy chuẩn, thấy hàm lượng amoni có mẫu nước mặt làng nghề bị ô nhiễm amoni cao nghiêm trọng 36 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý môi trường khu vực nghiên cứu 4.3.1 Giải pháp quản lý Trước tiên, Cung cấp hỗ trợ vay vốn, tạo điều kiện giúp đỡ cho gia đình mở rộng phát triển làng nghề, ứng dụng công nghệ xử lý gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người mơi trường Tăng cường vai trị quản lý bảo vệ mơi trường quyền cấp (cấp xã, cấp huyện) đẩy mạnh công tác tra kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường làng nghề Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực việc xây dựng hương ước, quy ước môi trường làng nghề, tạo áp lực xã hội cộng đồng hành vi, vi phạm Quy hoạch lại khu sản xuất đưa khu sản xuất tinh bột tách khỏi khu dân cư 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên mơn, nghiệp vụ quản lí chế độ sách cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường, đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác bảo vệ môi trường địa phương UBND xã nên cử cán môi trường, cán quản lý có liên quan học mơ hình bảo vệ mơi trường đạt kết tốt xã, huyện khác tỉnh khác, có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân lực đào tạo quy chuyên ngành môi trường Tổ chức họp định kỳ, buổi tuyên truyền địa phương nhằm cung cấp kiến thức môi trường, luật bảo môi trường truyền tải cho người dân cách dễ hiểu, rõ ràng để nâng cao nhận thức người dân cơng tác giữ gìn bảo vệ mơi trường Tăng cường công tác giám sát, áp dụng quy định, sách mơi trường địa phương, đồng thời trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường Giáo dục nâng cao ý thức người dân kêu gọi hợp tác cộng đồng công tác bảo vệ môi trường 37 4.3.3 Giải pháp sách, pháp luật Với trạng nước thải xả thải bừa bãi, chưa thắt chặt, quyền địa phương cịn chưa có biện pháp răn đe, hệ thống văn pháp luật nhà nước làng nghề cịn thiếu, khơng chặt chẽ, chưa có hệ thống QCVN riêng làng nghề Vì đề tài đề xuất số sách pháp luật sau đây: Các quan nhà nước, cán có trách nhiệm ban hành luật cần hồn thành thể chế, sách pháp luật bảo vệ môi trường cần phải hiểu rõ truyền tải đến nhân dân cách hiệu thông qua: Truyền loa đài, hoạt động đoàn thể, tuyên truyền kỳ họp xã Có sách răn đe hộ cố tình vi phạm, bên cạnh cần khen thưởng hộ tuân thủ tốt có ý thức bảo vệ mơi trường 4.3.4 Giải pháp cơng nghệ Hình 4.8 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải phương pháp học kết hợp sinh học hiếu khí biện pháp Aeroten 38 Thuyết minh công nghệ: Nước thải theo hệ thống cống rãnh thu gom chảy vào hố thu gom nước thải Trước vào hố thu, nước thải chảy qua lưới chắn để tách rác có kích thước lớn (nylon, giấy, cây) lẫn dòng nước thải trước vào hệ thống xử lý Sau nước thải chảy vào bể điều hòa lưu lượng kết bể lắng sơ Tại bể điều hịa có lắp hệ thống làm thống sơ để khuấy trộn nước thải (tạo điều kiện kị khí gây mùi thối) đồng thời để oxy hóa phần chất hữu nước thải Từ bể điều hòa nước thải điều chỉnh pH tối ưu dẫn sang bể xử lý hóa học Aeroten Tại bể Aeroten sục khí cưỡng để xảy q trình khử - chuyển hóa chất hữu ô nhiễm thành đơn chất vô hại nước khí cacbonic Sau đó, nước thải chảy vào bể lắng thứ cấp, bùn sinh học lắng xuống đáy bể, phần bùn tuần hoàn bể Aeroten để tận dụng nguồn vi sinh vật chất dinh dưỡng nước, phần nước dãn vào máng trộn chát khử trùng, bùn dư bể lắng dẫn bể nén mùn, định kỳ bơm hút Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước sinh hoạt cột B – Quy định giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt QCVN40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp cột B – Quy định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt thải vào hệ thống nước chung khu vực  Tính khả thi:  Hiệu xử lý cao  Giữ lưu lượng bùn cao bể  Có khả loại bỏ 97% chất rắn lơ lửng 39  Giảm thiểu tối đa mùi hôi  Nhược điểm:  Khối lượng xây dựng cơng trình lớn  Tốn nhiều diện tích 40 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu khảo sát làng nghề chế biến nông sản xã Tân Hòa, em xin đưa nhận xét sau: Quá trình sản xuất làng nghề bước cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiên cơng đoạn chế biến tinh bột làm miến cần sử dụng lượng nước lớn trung bình hộ sử dụng 60 m3 Trong trình chế biến tinh bột tiêu COD, TSS, NH4+ nước mặt vượt tiêu chuẩn cho phép Nước thải thải trực tiếp môi trường khiến cho ao, kênh rạch khu vực bị ô nhiễm nặng nề, kênh rạch lâu ngày không nạo vét, bị ứ đọng chất nhiễm, sinh mùi khó chịu Tình trạng ô nhiễm môi trường (nước mặt) nghiêm trọng, đề tài đề xuất giải pháp giúp giảm thiểu vấn đề môi trường như: Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm môi trường Tuyên truyền cho người dân kiến thức môi trường cách dễ hiểu 5.2 Tồn Trong thời gian thực khóa luận có nhiều cố gắng tránh khỏi tồn sau: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào nước mặt làng nghề mà khơng có nước ngầm nước thải nên chưa thực đại diện cho tồn xã Tân Hịa 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn cần có nghiên cứu nhằm: Mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu bao gồm nước thải nước ngầm để tăng tính đại diện cho tồn xã Tân Hịa 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lê Minh (2005) Làng nghề Việt Nam Môi trường Nxb Khoa học kĩ thuật 2) Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Thông tư số 116/2006/TT – BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn 3) Huỳnh Đức Thiện (2015) Hội thảo “Làng nghề phát triển du lịch” 4) Trọng Tùng (2018) Huyện Quốc Oai “Sức bật từ làng nghề truyền thống” 5) Quốc Thanh (2020) Làng nghề truyền thống – nơi lưu trữ phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc 6) Thu Hà (2020) Xây dựng phát triển đáp ứng tiêu chí nơng thôn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng cho hộ sản xuất tinh bột củ dong) Xin Ông/Bà vui lòng bớt chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi để giúp tơi có tài liệu để phục vụ cho nghiên cứu, cảm ơn Ông/Bà nhiều Họ tên chủ hộ…………………………………………………………… Địa Gia đình ơng/bà làm nghề lâu chưa? …………………………………………………………………………………… ……………………………………… Thu nhập gia đình ơng/bà bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà có th thêm người làm không? Số lượng người bao nhiêu? Gia đình trả cho người làm thuê tiền/người/tháng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ sở sản xuất chế biến tinh bột gia đình ơng/bà diện tích bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyên liệu để sản xuất chế biến tinh bột gồm gì? Nguyên liệu lấy từ đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trung bình ngày gia đình sản xuất chế biến tinh bột? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để sản xuất bột cần sử dụng nguyên liệu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để sản xuất bột cần m³ nước? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Quy trình sản xuất gồm cơng đoạn nào? Chất thải tạo cơng đoạn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10.Chất thải gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sức khỏe người lao động? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11.Nguồn nước phục vụ cho sản xuất lấy từ đâu? Số m³ nước thải tạo công đoạn sản xuất/ngày bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Trong trình sản xuất, gia đình có sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động khơng? Nếu có, thiết bị gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Những người xung quanh có phàn nàn chất thải mà gia đình thải khơng? o Có phàn nàn o Khơng phàn nàn 14 Chính phường địa phương có thường xun quan tâm đến vấn đề môi trường làng nghề không? o Có quan tâm o Khơng quan tâm 15 Chính quyền có biện pháp để bảo vệ mơi trường làng nghề? Nếu có, liệt kê biện pháp o Có cụ thể là: o Khơng có biện pháp gì? Phụ lục 02: Các hình ảnh lấy mẫu làng nghề

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w