1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng hiệu quả xử lý nước thải của nhà máy xử lý nước thải cụm công nghiệp ngọc liệp xã ngọc liệp, huyện quốc oai, thành phố hà nội

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng lẽ giai đoạn sinh viên củng cố toàn kiến thức học tập trƣờng Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trƣờng trở thành ngƣời cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng nêu trên, đƣợc phân công Khoa QLTNR & MT, đồng thời đƣợc tiếp nhận Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai – Nhà Máy xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng hiệu xử lý nước thải Nhà máy xử lý nước thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội’’ Để hoàn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa QLTNR & MT Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích,Ths Trần Thị Thanh Thủy ngƣời hƣớng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn cán chuyên trách môi trƣờng UBND xã Ngọc Liệp, Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai, cán chuyên trách môi trƣờng nhà máy xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong dƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Đức Trƣơng 59A-KHMT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp 1.1.1 Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp giới 1.1.2 Tổng quan nghành công nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam 1.2 Sự hình thành nƣớc thải q trình sản xuất cơng nghiệp 1.3 Các thông số đặc trƣng tính chất nƣớc thải cơng nghiệp sản xuất công nghiệp 1.4 Một số hệ thống xử lý nƣớc thải khu công nghiệp đƣợc áp dụng 11 CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Điều kiện khí hậu 17 3.1.4 Đặc điểm sinh thái khu vực 18 3.1.5 Giao thông 19 3.1.6 Dân cƣ - Kinh tế - xã hội 19 3.1.7 Hệ thống cấp nƣớc 25 3.2 Giới thiệu Nhà Máy xử lý nƣớc thải Ngọc Liệp 25 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu đề tài 27 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 27 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 28 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá nhanh 28 2.4.4 Phƣơng pháp so sánh 28 2.4.5 Phƣơng pháp lấy mẫu : Theo TCVN 6663-2011 28 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hệ thống xử lý nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp ngọc liệp xã Ngọc Liệp , Quốc Oai, Hà Nội 33 4.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 33 4.2 Đặc tính nƣớc thải trƣớc xử lý 37 4.3 Đánh giá hiệu xử lý 41 4.3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể hòa trộn ( keo tụ): 41 4.3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể lắng: 41 4.3.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể hoàn thiện (khử trùng): 42 4.3.4 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau bể lắng hai: 42 4.5 Hiệu kinh tế môi trƣờng, xã hội 45 4.5.1 Hiệu kinh tế môi trƣờng 45 4.5.2 Hiệu xã hội 46 4.6 Một số giải pháp để nâng cao hiệu xử lý trạm xử lý 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 I Kết luận: 48 II Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự hình thành phát triển KCN qua thời kì [1] Bảng 1.2: Phân bố KCN địa bàn nƣớc năm 2012 [1] Bảng 4.1.Chất lƣợng nƣớc thải cụm công nghiệp trƣớc xử lý 37 Bảng 4.2.Chất lƣợng nƣớc thải sau qua bể hòa trộn 41 Bảng 4.3 Chất lƣợng nƣớc thải sau qua bể lắng 41 Bảng 4.4 Chất lƣợng nƣớc thải sau qua bể khử trùng đạt cột B 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình hệ sinh thái cơng nghiệp Kalundborg Hình 1.2 Mơ hình Khu cơng nghiệp Sinh thái Thái Lan Hình 1.3: Sự phát triển khu cơng nghiệp nƣớc qua thời kỳ Hình 1.4 Tỷ lệ phân bố KCN địa bàn nƣớc [1] Hình 1.5: Các nguồn thải Khu công nghiệp Hình 1.6 : Sơ đồ xử lý nƣớc thải công ty TNHH thƣơng mại công nghệ Trƣờng Phát 11 Hình 1.7: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp công ty công ty Microbe-lift 13 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống tự động hóa nhà máy xử lý nƣớc Ngọc Liệp 35 Hình 4.1 Hình ảnh trạm xử lý nƣớc thải 36 DANH MỤC BIỂU SƠ ĐÔ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải 33 Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị pH với QCVN 40:2011/BTNMT 37 Biểu đồ 4.2: So sánh hàm lƣợng TSS với QCVN 40:2011/BTNMT 38 Biểu đồ 4.3: So sánh hàm lƣợng Fe so với QCVN 40:2011/BTNMT 38 Biểu đồ 4.4: So sánh hàm lƣợng Mn với QCVN 40:2011/BTNMT 39 Biểu đồ 4.5: So sánh hàm lƣợng BOD5 với QCVN 40:2011/BTNMT 39 Biểu đồ 4.6: So sánh hàm lƣợng COD với QCVN 40:2011/BTNMT 40 Biểu đồ 4.7: So sánh hàm lƣợng Amoni với QCVN 40:2011/BTNMT 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên Mơi Trƣờng CHLB Cộng hịa Liên Bang COD Nhu cầu oxy hóa học GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Khoa học công nghệ LB Liên bang QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng USA Hợp chủng quốc Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị pH với QCVN 40:2011/BTNMT 37 Biểu đồ 4.2: So sánh hàm lƣợng TSS với QCVN 40:2011/BTNMT 38 Biểu đồ 4.3: So sánh hàm lƣợng Fe so với QCVN 40:2011/BTNMT 38 Biểu đồ 4.4: So sánh hàm lƣợng Mn với QCVN 40:2011/BTNMT 39 Biểu đồ 4.6: So sánh hàm lƣợng BOD5 với QCVN 40:2011/BTNMT .39 Biểu đồ 4.7: So sánh hàm lƣợng COD với QCVN 40:2011/BTNMT 40 Biểu đồ 4.8: So sánh hàm lƣợng Amoni với QCVN 40:2011/BTNMT .40 MỞ ĐẦU Hà Nội có nhiều lợi quan trọng phát triển kinh tế xã hội trở thành địa phƣơng có phát triển động phía Bắc đất nƣớc thời kỳ đổi Đặc biệt, Hà Nội giàu tiềm phát triển kinh tế, có nhiều mạnh mà vùng khác khơng có đƣợc điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp sản xuất công nghiệp Song song với tiềm năng, triển vọng thành tựu kinh tế đạt đƣợc nhiều năm qua, Hà Nội đối mặt với thách thức không nhỏ môi trƣờng Chất lƣợng môi trƣờng số khu vực trọng điểm bị tác động mạnh, đa dạng sinh học suy giảm nhanh vòng 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn tài nguyên môi trƣờng bị khai thác cạn kiệt Điển hình hoạt động sản xuất cơng nghiệp tồn hàng nhiều năm làm nhiều diện tích đất nơng nghiệp, rừng nhỏ nơi cƣ trú loài động vật, gây bồi lấp dịng sơng, suối, hoạt động vận tải, sản xuất công nghiệp loại gây nguồn ô nhiễm nguồn nƣớc lớn, tăng sức ép lên vùng sinh thái nhạy cảm Hoạt động nguyên nhân làm suy thối tài ngun, mơi trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến tiềm phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân nhiều nơi tỉnh Phần lớn hoạt động kinh tế - xã hội, có du lịch thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng nguồn tài nguyên môi trƣờng Đặc biệt với đà phát triển việc sản xuất công nghiệp nhƣ nhƣ tƣơng lai vấn đề môi trƣờng vấn đề cần đƣợc quan tâm để giải quyết, khắc phục hậu Trƣớc thực trạng nêu trên, em nhận thấy việc nghiên cứu, phân tích giải pháp xử lý nƣớc thải q trình sản xuất cơng nghiệp cụm, khu cơng nghiệp cần thiết, điển hình Cụm cơng nghiệp ngọc liệp trực thuộc Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai, Hà Nội Phân tích đánh giá trạng môi trƣờng, làm rõ tác động hoạt động sản xuất công nghiệp tới môi trƣờng yêu cầu cấp thiết Trên sở đó, nhằm đề xuất giải pháp xử lý, góp phần làm phong phú thêm giải pháp xử lý nƣớc thải thích hợp áp dụng hoạt động sản xuất cơng nghiệp nhằm hạn chế khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tiến tới góp phần đảm bảo phát triển bền vững hoạt động sản xuất công nghiệp Hà Nội triệt tiêu đƣợc mối nguy hiểm ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời, chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc đƣợc đảm bảo góp phần phát triển ngành khác nhƣ ngành du lịch, nuôi trồng thủy sản… Hà Nội Cho đến nay, có nhiều giải pháp đƣa nhằm khắc phục, xử lý tình trạng nhiễm nguồn nƣớc từ khu cơng nghiệp q trình sản xuất, vùng lân cận xung quanh Tuy nhiên giải pháp chƣa đáp ứng đƣợc tình trạng nhiễm Mỗi giải pháp lại có ƣu - nhƣợc điểm riêng phù hợp với điều kiện cụ thể Xuất phát từ thực tiễn trên, dƣới hƣớng dẫn giáo viên – Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích Ths Trần Thị Thanh Thủy, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng hiệu xử lý nƣớc thải Nhà máy xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội” Nƣớc từ bể lắng thứ cấp đƣợc thu gom qua hệ thống máng cƣa chảy tràn xuống bể quan trắc, sau nƣớc đƣợc xả mơi trƣờng qua hệ thống nƣớc Bùn đáy bể lắng sơ cấp bể lắng thứ cấp đƣợc dẫn sang bể chứa bùn qua hệ thống bơm chuyên dụng Nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp loại A theo QCVN 40:2011/BTNMT Về công tác xử lý bùn cặn rác: Với thời gian lƣu thích hợp, bùn đƣợc đƣa đến máy ép bùn băng tải để ép khô Bùn khô sau ép đƣợc đem chôn lấp theo quy định Nƣớc dƣ bể chứa bùn máy ép bùn đƣợc dẫn quay bể gom để tiếp tục trình xử lý Hệ thống tự động hóa: Sơ đồ hệ thống: Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống tự động hóa nhà máy xử lý nƣớc Ngọc Liệp Hệ thống điều khiển đƣợc thiết kế theo ba phƣơng án dự phịng: + Tự động hồn tồn theo chƣơng trình đƣợc cài đặt sẵn + Tự động hoàn toàn theo chƣơng trình đƣợc cài đặt sẵn + Có thể điều chỉnh trực tiếp hình cảm ứng + Điều khiển trực tiếp tay qua hệ thống nút bấm Cán vận hành: cần ngƣời điều khiển, quản lý toàn hệ thống Chi Phí Vận Hành Hệ thống đƣợc thiết kế nhằm giảm tối đa chi phí vận hành với tiêu chí lựa chọn thiết bị đại đƣợc cung cấp nhà sản xuất có uy tín giới, hao tốn lƣợng q trình vận hành Kết hợp với điều khiển tự động hoàn tồn hệ thống, giảm đƣợc chi phí vận hành nhƣ chi phí quản lý hệ thống xử lý.Giá thành triển khai ban đầu nhƣ chi phí vận hành sau thấp so với cơng nghệ truyền thống nhƣ: vi sinh hiếu khí, vi sinh kết hợp hóa lý, cơng nghệ sinh học, v.v Sau thời gian dài nghiên cứu thử nghiệm sử dụng tổ hợp nano kim loại hóa trị công nghệ xử lý nƣớc thải, Huyện Quốc Oai xây dựng thành công nhà máy xử lý nƣớc thải có quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải cơng nghiệp tại:Cụm công nghiệp Ngọc Liệp - Quốc Oai (Hà Nội) với công suất 1000 m3/ ngày Chất lƣợng xả thải đạt vƣợt QCVN 40:2011/BTNMT Công nghệ đƣợc áp dụng tự động hóa tất quy trình thực suốt trình xử lý nƣớc thải, thơng số vận hành đƣợc thực hồn tồn xác, tiết kiệm chi phí đảm bảo ổn định chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý Hình 4.1 Hình ảnh trạm xử lý nƣớc thải 4.2 Đặc tính nước thải trước xử lý Sau khảo sát thực địa tiến hành lấy mẫu nƣớc thải theo tháng năm 2018 để phân tích đƣa kết sau đánh giá đƣợc đặc tính nƣớc thải đƣợc thể hiên bảng sau: Bảng 4.1.Chất lƣợng nƣớc thải cụm công nghiệp trƣớc xử lý TT Tên tiêu pH TSS Fe Mn BOD5 COD N_NH4+ Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Kết lấy mẫu QCVN 40:2011/BTNMT (B) Tháng Tháng 5.5-9 510 520 100 5.95 6.12 2.05 1.98 65 50 70.05 170 150 190 8.5 9,5 10 (Nguồn: Nguyễn Đức Trương,2018) Kết phân tích mẫu nƣớc thải chƣa qua xử lý cho thấy nƣớc thải có giá trị pH thấp, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lƣợng (Fe), mangan (Mn) , COD cao, hầu hết vƣợt giới hạn cho phép đƣợc quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp, cụ thể là: Giá trị pH - Giá trị pH 10 Giá trị pH tháng tháng QCVN QCVN max 5.5 Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị pH với QCVN 40:2011/BTNMT Từ biểu đồ 4.1 cho thấy giá trị pH qua kết tháng phân tích nƣớc thải cụm cơng nghiệp thấp khoảng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT Cột B Nƣớc thải cụm cơng nghiệp có tính axit nhà máy sử dụng axit để đánh bóng kim loại tráng phủ bề mặt trình sản xuất làm rò rỉ theo dòng chảy vào đƣờng ống dẫn thải - Hàm lượng TSS 600 Giá trị TSS ( mg/l) 500 400 300 200 100 tháng tháng QCVN 510 520 100 Giá Trị TSS ( mg/l) Biểu đồ 4.2: So sánh hàm lƣợng TSS với QCVN 40:2011/BTNMT Từ biểu đồ 4.2 cho thấy hàm lƣợng TSS qua lần phân tích vƣợt tiêu chuẩn cho phép Ở kết phân tích tháng nƣớc thải vƣợt q 5,1 lần tiêu chuẩn cho phép , tháng 5,2 lần tiêu chuẩn cho phép Hàm lƣợng TSS nƣớc thải cao đặc trƣng nƣớc khu vực có trạm trộn bê tơng, sản xuất vật liệu xây dựng luyện kim có chứa chất rắn không tan lơ lửng mặt khác hàm lƣợng TSS cao lƣợng đất đá bùn xi măng bị rửa trôi theo bề mặt lớn mƣa nhiều thảm thực vật làm giảm hàm lƣợng - Hàm lượng Fe: Giá trị Fe ( mg/l) Giá Trị Fe( mg/l) tháng tháng QCVN 5.95 6.12 Biểu đồ 4.3: So sánh hàm lƣợng Fe so với QCVN 40:2011/BTNMT Từ biểu đồ cho thấy hàm lƣợng Fe qua lần phân tích vƣợt QCVN40:2011/BTNM Cột B Hàm lƣợng Fe có nƣớc thải cao cho phép nhà máy luyện kim sản xuất đồ gia dụng kim loại hoạt động thƣờng xuyên nƣớc thải có chứa hàm lƣợng sắt theo q trình bào gọt đánh bóng - Hàm lượng Mn: 2.5 Giá trị Mn ( mg 1.5 0.5 Giá Trị Mn( mg/l) tháng tháng QCVN 2.05 1.98 Biểu đồ 4.4: So sánh hàm lƣợng Mn với QCVN 40:2011/BTNMT Biểu đồ thể rõ kết lần phân tích hàm lƣợng Mn vƣợt QCVN 40:2011/BTNMT Cột B Tháng thấp tháng vƣợt 1,98 lần TCCP,tháng vƣợt 2,05 lần - BOD5 : 80 Giá trị BOD5 70 60 50 40 30 20 10 Giá Trị BOD5( mg/l) tháng tháng QCVN 65 70.05 50 Biểu đồ 4.5: So sánh hàm lƣợng BOD5 với QCVN 40:2011/BTNMT Từ biểu đồ thể kết qua lần phân tích mẫu nƣớc thải trƣớc xử lý hàm lƣợng BOD5 không vƣợt giới hạn cho phép Nƣớc khơng bị nhiễm BOD5 khu vực sinh hoạt, chất thải sinh hoạt đƣợc thu gom xử lý làm cho làm cho nƣớc có hàm lƣợng BOD không cao Giá trị hàm lượng COD ( mg/l) - COD: 200 150 100 50 giá trị COD (mg/l) tháng tháng QCVN 170 190 150 Biểu đồ 4.6: So sánh hàm lƣợng COD với QCVN 40:2011/BTNMT Kết phân tích tháng tháng hàm lƣợng COD thấp giới hạn cho phép.Có thể cơng nghệ sản xuất đƣợc áp dụng có hiệu suất cao - Amoni: Biểu đồ 4.7: So sánh hàm lƣợng Amoni với QCVN 40:2011/BTNMT Từ biểu đồ thể kết phân tích cho thấy nƣớc thải cụm cơng nghiệp có hàm lƣợng Amoni thấp giá trị cho phép Điều chứng tỏ nƣớc thải khơng bị nhiễm Amoni, đặc tính nƣớc thải sản xuất cơng nghiệp khơng phát sinh Amoni 4.3 Đánh giá hiệu xử lý 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước sau bể hòa trộn ( keo tụ): Sau nƣớc thải qua bế keo tụ độ pH, có tăng lên từ 4-5 lên 6-6,5, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng giảm trịnh hẹt keo gắn kết chất lơ lửng lắng xuống đáy bể , hàm lƣợng chất ô nhiễm khác có giảm nhẹ cụ thể nhƣ bảng sau: Bảng 4.2.Chất lƣợng nƣớc thải sau qua bể hòa trộn T T Tên tiêu Kết lấy mẫu Đơn vị Tháng Tháng QCVN 40:2011/BTNMT (B) pH - 6,5 5.5-9 TSS Fe mg/l mg/l 300 5.35 270 5.12 100 Mn mg/l 1.85 BOD5 mg/l 50 55.5 50 COD mg/l 170 190 150 N_NH4+ mg/l 10 8,5 (Nguồn: Nguyễn Đức Trương,2018) 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước sau bể lắng: Sau qua bể lắng hàm lƣợng chất ô nhiễm giảm nhẹ đặc biệt riêng tiêu TSS giảm mạnh từ 270-300 150-170 (mg/l) Bảng 4.3 Chất lƣợng nƣớc thải sau qua bể lắng Tên tiêu Kết lấy mẫu Đơn vị TT Tháng Tháng QCVN 40:2011/BTNMT (B) pH - 6,5 5.5-9 TSS Fe mg/l mg/l 170 5.35 150 5.12 100 Mn mg/l 1.85 BOD5 mg/l 55 60.5 50 COD mg/l 170 190 150 N_NH4+ mg/l 10 9,5 (Nguồn: Nguyễn Đức Trương,2018) 4.3.3 Đánh giá chất lượng nước sau bể hoàn thiện (khử trùng): Bảng 4.4 Chất lƣợng nƣớc thải sau qua bể khử trùng đạt cột B QCVN 40-2011 T Tên T tiêu pH Kết lấy mẫu Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT (B) tháng tháng - 7.5 5.5-9 TSS mg/l 80 75 100 Fe mg/l 1.05 Mn mg/l 0.55 0.98 BOD5 mg/l 30 27 50 COD mg/l 50 84 150 Amoni mg/l 2.57 ( Nguồn : Nguyễn Đức Trương, 2018) 4.3.4 Đánh giá chất lượng nước sau bể lắng hai: Sau qua bể lắng hàm lƣợng TSS giảm mạnh cịn từ 75 -80 mg/l, chất nhiễm khác giảm mạnh 4.4 Đánh giá hiệu sau xử lý: Sau nƣớc thải qua hệ thống xử lý, phân tích mẫu sau xử lý theo tiêu đƣợc đánh giá từ trƣớc để so sánh với Cột B QCVN 40:2011/BTMT đƣa đánh giá hiệu xử lý Bảng 4.4: Chất lƣợng nƣớc thải sau xử lí Kết lấy mẫu T T Tên tiêu Đơn vị pH TSS mg/l tháng1 80 tháng 7.5 75 Fe Mn BOD5 COD Amoni mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0.55 30 50 2.57 1.05 0.98 27 84 QCVN 40:2011/BTNMT (B) 5.5-9 100 50 150 ( Nguồn : Nguyễn Đức Trương, 2018) Kết phân tích mẫu nƣớc thải đƣợc lấy cống thải sau trạm xử lý cho thấy tất tiêu ô nhiễm nƣớc thải sau xử lý đảm bảo nằm giới hạn cho phép đƣợc quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp trƣớc thải vào môi trƣờng 4.4.2.1 Đánh giá hiệu xử lý hệ thống tiêu Để tiến hành so sánh hiệu xử lý hệ thống xử lý nƣớc thải ta so sánh thông số nƣớc thải trƣớc xử lý sau xử lý so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT, thông số cần đƣợc khảo sát là: giá trị pH, hàm lƣợng TSS, hàm lƣợng Fe, hàm lƣợng Mn, BOD, COD, amoni - Giá trị pH Giá trị pH đƣợc nâng từ 4÷5 lên 7.5÷8 qua bể trung hịa Nằm giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTMT, độ pH thấp gây khó khăn cho q trình xử lý nƣớc Việc nâng giá trị pH cần thiết để đảm bảo cho hiệu suất hệ thống, trình nâng pH đƣợc thực bể trung hòa nhờ xút NaOH - Hiệu xử lý hàm lượng TSS Sau nƣớc thải qua hệ thống xử lý qua kết phân tích tháng cho thấy hàm lƣợng TSS đƣợc xử lý thấp giới hạn cho phép Thời gian Tháng Tháng Hiệu suất xử lý (%) 84% 86% Quá trình xử lý TSS chủ yếu đƣợc thực bể phản ứng nhờ sử dụng biện pháp xử lý học kết hợp với biện pháp hóa học, tức cho vào nƣớc cần xử lý chất phản ứng để tạo hạt keo có khả kết dính lại với kết dính với hạt lơ lửng có nƣớc, tạo thành bơng cặn lớn có trọng lƣợng đáng kể Mặc dù hàm lƣợng đầu vào hệ thống theo tháng khác nhƣng qua kết xử lý hiệu suất cho thấy hàm lƣợng TSS thay đổi hệ thống đảm bảo đƣợc hiệu xử lý theo tiêu chuẩn cho phép - Hiệu xử lý hàm lượng Fe Sau nƣớc thải qua hệ thống xử lý qua kết phân tích tháng cho thấy hàm lƣợng Fe đƣợc xử lý thấp giới hạn cho phép So sánh hàm lƣợng Fe trƣớc sau xử lý, ta đƣa đƣợc hiệu suất xử lý Fe theo tháng hệ thống nhƣ sau: Thời gian Tháng Tháng Hiệu suất xử lý (%) 77% 84% Hàm lƣợng Fe nƣớc thải than chủ yếu đƣợc xử lý bể phản ứng hệ thống qua bình lọc áp lực Khi nƣớc từ bể trung hòa chảy sang bể phản ứng, mơi trƣờng oxy hóa (khơng khí từ máy nén khí đƣợc sục vào bể) tạo điều kiện oxy hóa ion sắt nƣớc thải thành sắt (III) hiđroxit kết tủa (oxit sắt màu nâu đỏ) Để tránh q trình hồn ngun động cấp khí phải hoạt động 24/24, phần lại đƣợc bể lắng ly tâm bình lọc áp lực xử lý Mặc dù hàm lƣợng đầu vào hệ thống theo tháng khác nhau, cao tháng nhƣng qua kết xử lý hiệu suất cho thấy hàm lƣợng Fe thay đổi hệ thống đảm bảo đƣợc hiệu xử lý theo tiêu chuẩn cho phép với hiệu suất 85% - Hiệu xử lý hàm lượng Mn Sau nƣớc thải qua hệ thống xử lý qua kết phân tích tháng cho thấy hàm lƣợng Mn đƣợc xử lý thấp giới hạn cho phép So sánh hàm lƣợng Mn trƣớc sau xử lý, ta đƣa đƣợc hiệu suất xử lý Mn theo tháng hệ thống nhƣ sau: Thời gian Tháng Tháng Hiệu suất xử lý (%) 73% 54% Hàm lƣợng Mn nƣớc thải chủ yếu đƣợc xử lý bể phản ứng hệ thống qua bình lọc áp lực Khi nƣớc từ bể trung hịa chảy sang bể phản ứng, môi trƣờng oxy hóa (khơng khí từ máy nén khí đƣợc sục vào bể) tạo điều kiện để chuyển Mn(II) thành Mn(IV) kết tủa (oxit Mn màu nâu đen) Để tránh trình hồn ngun động cấp khí phải hoạt động 24/24, phần lại đƣợc bể lắng ly tâm bình lọc áp lực xử lý qua lớp vật liệu lọc chủ yếu cát mangan sỏi thạch anh - Hiệu xử lý hàm lượng BOD5 Sau nƣớc thải qua hệ thống xử lý qua kết phân tích tháng cho thấy hàm lƣợng BOD5 đƣợc xử lý thấp giới hạn cho phép So sánh hàm lƣợng BOD5 trƣớc sau xử lý, ta đƣa đƣợc hiệu suất xử lý Mn theo tháng hệ thống nhƣ sau: Thời gian Hiệu suất xử lý (%) Tháng 54% Tháng3 62% - Hiệu suất xử lý hàm lượng COD Sau nƣớc thải qua hệ thống xử lý qua kết phân tích tháng cho thấy hàm lƣợng COD đƣợc xử lý thấp giới hạn cho phép So sánh hàm lƣợng COD trƣớc sau xử lý, ta đƣa đƣợc hiệu suất xử lý Mn theo tháng hệ thống nhƣ sau: Thời gian Tháng Tháng3 Hiệu suất xử lý (%) 71% 56% - Hiệu suất xử lý hàm lượng Amoni Kết phân tích theo tháng hàm lƣợng Amoni trƣớc sau xử lý thấp nhiều giới hạn cho phép, điều cho thấy nƣớc thải mỏ không bị ô nhiễm Amoni - Kết luận:Tất tiêu sau qua hệ thống xử lý đạt chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT Cột B trước thải môi trường 4.5 Hiệu kinh tế môi trƣờng, xã hội 4.5.1 Hiệu kinh tế môi trường Nƣớc thải cụm Công Nghiệp đƣợc xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng nên giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng khu vực Giảm thiểu ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc địa bàn, tránh đƣợc mối nguy hại đến đời sống cho công nhân viên hạt động khu vực sản xuất công nghiệp Nhƣ sau nƣớc thải đƣợc xử lý lợi ích mặt kinh tế mơi trƣờng lớn, góp phần cải thiện mơi trƣờng với phát triển kinh tế bền vững cho khu vực 4.5.2 Hiệu xã hội Trƣớc chƣa có trạm xử lý nƣớc thải cụm cơng nghiệp này, tồn nƣớc thải đổ kênh mƣơng chảy sông Tích gây nhiễm, ảnh hƣởng tới đa dạng sinh học, cân sinh thái nơi Nay với hệ thống xử lý nƣớc thải, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải đạt tiêu chuẩn cho phép, cải thiện nguồn nƣớc, nâng cao đời sống công nhân, loại động thực vật đƣợc khơi phục Hệ thống xử lý góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ sức khỏe y tế cộng đồng, giải đƣợc công ăn việc làm cho số công nhân lao động Điều góp phần làm giảm bớt tệ nạn xã hội khu vực, trình độ giáo dục nhận thức ngƣời dân đƣợc nâng cao so với trƣớc Nhƣ Nhà Máy xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung cụm công nghiệp xã Ngọc Liệp đem lại lợi ích xã hội mơi trƣờng rộng lớn, đóng góp vào tang trƣởng kinh tế xã hội khu vực 4.6 Một số giải pháp để nâng cao hiệu xử lý trạm xử lý Vì hệ thống xử lý nƣớc thải trạm xử lý có thời gian vận hành liên tục 24/24 nên cần phải thƣờng xuyên bảo dƣỡng, vệ sinh kiểm tra máy móc hệ thống định kỳ - Kiểm tra: + Kiểm tra lắp đặt cách, kiểm tra thiết bị bảng điều khiển có hoạt động bình thƣờng khơng + Kiểm tra định kỳ sau hệ thống hoạt động bình thƣờng: kiểm tra hoạt động chức hệ thống, bảo dƣỡng cách sau hệ thống hoạt động liên tục - Bảo dƣỡng: điều chỉnh, kiểm tra sửa chữa hệ thống xử lý nƣớc thải, nhằm phát vấn đề từ sớm có hành động trƣớc xảy vấn đề nghiêm trọng - Vệ sinh:vớt rác kiểm tra bể bùn hồi lƣu đầy hút xử lý - Đảm bảo nƣớc thải đầu vào khơng có vật ngoại lai gây tắc nghẽn hệ thống xử lý Đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra để loại bỏ tạp vật ngoại lai dính phận thiết bị - Thƣờng xun kiểm tra lƣợng khơng khí máy thổi khí - Tính tốn lƣợng hóa chất hợp lý - Thay vật liệu lọc trang thiết bị cần thiết theo yêu cầu tƣ vấn bên thi công lắp đặt hệ thống Để đảm bảo nâng cao hiệu xử lý hệ thống cần có đội ngũ kỹ sƣ vận hành có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm xử lý nƣớc thải sản xuất công nghiệp Cần lấy mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử lý để phân tích kiểm tra theo dõi trình hoạt động hệ thống theo định kỳ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp thực tập Nhà máy xử lý nƣớc thải cụm công nghiệp xã Ngọc Liệp – Trực thuộc Ban QLDA đầu tƣ xây dựng huyện Quốc Oai khảo sát, nghiên cứu vấn đề liên quan đến xử lý nƣớc thải Nhà Máy, qua đề tài em rút đƣợc kết luận sau: Đánh giá tổng quan ảnh hƣởng hoạt động sản xuất công nghiệp tới môi trƣờng, đời sống kinh tế xã hội toàn khu vực Đánh giá đặc tính nƣớc thải cụm cơng nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội Đƣa đƣợc hàm lƣợng COD, TSS, Fe, Mn, vƣợt tiêu chuẩn cho phép Nghiên cứu hệ thống xử lý nƣớc thải cụm Công nghiệp Ngọc Liệp xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội Chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc thải môi trƣờng Hiện cơng nghệ cơng nghệ thích hợp đƣợc áp dụng nhiều để xử lý nƣớc thải hoạt động công nghiệp khu vực II Khuyến nghị Các nhà máy khu công nghiệp cần phải thực khai thác theo công nghệ, thiết kế đƣợc phê duyệt Phải thực nghiêm túc quy định đƣợc thể báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM) đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Lập báo cáo xả thải vào nguồn nƣớc quan trắc định kỳ hàng tháng Có biện pháp bảo vệ mơi trƣờng khu vực sử dụng hệ thống xử lý nƣớc thải Các cán chuyên trách môi trƣờng mỏ phải thƣờng xuyên kiểm tra bảo dƣỡng hệ thống, trƣờng hợp hệ thống gặp cố cần phải báo cho ngƣời có thẩm quyền trách nhiệm Nhà máy cần phải đề nghị quan quản lý có quan tâm đạo hƣớng dẫn cơng ty thực ngày tốt công tác bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trƣờng (BVMT) kết quan trắc môi trƣờng Nhà máy xử lý nƣớc thải cụm cơng nghiệp Ngọc Liệp q Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Của Cụm công nghiệp xã Ngọc Liệp Các phƣơng pháp xử lý nƣớc, http://yeumoitruong.com Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Xử lý nƣớc cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trịnh Xuân Lai (2008), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nƣớc thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Trung tâm đào tạo ngành nƣớc môi trƣờng (2008), Sổ tay xử lý nƣớc, tập - Nhà xuất Xây dựng Báo cáo tình hình phát triển công nghiệp xã hội UBND xã Ngọc Liệp 10 Thuyết minh sơ đồ quy mô nhà máy xử lý nƣớc thải Ngọc Liệp BQLDA đầu tƣ xây dựng Quốc Oai 11 Các TCVN, QCVN hƣớng dẫn quy định phƣơng pháp phân tích vận chuyển bảo quản mẫu nƣớc thải 12 Trần Văn Nhân (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 13 Nguyễn Văn Phƣớc (2011), Giáo trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp phƣơng pháp sinh học, Nhà xuất Xây dựng 14 Lê Anh Tuấn (2005), Cơng trình xử lý nƣớc thải, Trƣờng Đại học Cần Thơ 15 Sổ tay xử lý nƣớc (2009) – Nhà xuất Xây dựng 16 Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, Giáo trình xử lý nƣớc thải, NXB Khoa học & Kỹ thuật

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w