1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại phường chiềng an thành phố sơn la tỉnh sơn la

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 728,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI PHƯỜNG CHIỀNG AN TP SƠN LA – TỈNH SƠN LA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Người hướng dẫn : Th.S Lê Thái Sơn Sinh viên thực : Tạ Trọng Hiệp Mã số sinh viên : 1753150361 Lớp : K62 – QLTNR&MT Hà Nội, 2022 LỜI NÓI ĐẦU Được trí Nhà trường, Khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi tiến hành thực Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Phường Chiềng An - TP Sơn La – Tỉnh Sơn La” Trong trình thực chuyên đề với cố gắng thân kiến thức học tập nghiên cứu Trường với hướng dẫn tận tình ThS Lê Thái Sơn, thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp quyền địa phương phường Chiềng An, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La quan tâm hướng dẫn và, tạo điều kiện giúp đỡ thực nội dung chun đề Đến Khóa luận tốt nghiệp tơi hoàn thành nội dung, thời hạn đề Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS Lê Thái Sơn, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, cán Hạt kiểm lâm Thành phố Sơn La quan tâm tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đây bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, trình độ, kinh nghiệm điều tra, nghiên cứu lĩnh vực lâm nghiệp cịn có nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu cịn bị hạn chế ảnh hưởng dịch Covid-19 khơng tránh khỏi thiếu sót, kết nghiên cứu chưa thực cao Do vây tơi kính mong quan tâm đóng góp ý kiến tham gia thầy, giáo bạn để Chuyên đề tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Sinh viên thực MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới 1.1 Bản chất cháy rừng 1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 1.3 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng 1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chữa cháy rừng 1.5 Nghiên cứu phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng Ở Việt Nam 2.1 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 2.2 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng 2.3 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng 11 2.3.1 Đánh giá chung 14 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vị trí địa lý 16 3.2 Địa hình 16 3.3 Khí hậu 17 3.4 Thuỷ văn 18 3.5 Các nguồn tài nguyên 18 PHẦN IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đối tượng nghiên cứu 20 4.2 Mục tiêu nghiên cứu 20 4.2.1 Mục tiêu chung 20 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 20 4.3 Nội dung nghiên cứu 20 4.4 Phương pháp nghiên cứu 20 4.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 20 4.4.2 Phỏng vấn 21 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy khu vực nghiên cứu 21 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 5.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng phường Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 22 5.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 22 5.1.2 Tình hình cháy rừng 23 5.2 Các chủ trương, sách áp dụng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 23 5.3 Cơ cấu tổ chức lực lượng PCCCR Phường Chiềng An 24 5.4 Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng Phường Chiềng An 25 5.4.1 Công tác tuyên truyền giáo dục việc phịng cháy, chữa cháy rừng 25 5.4.2 Cơng tác dự báo cháy rừng 26 5.4.3 Các biện pháp lâm sinh phòng cháy, chữa cháy rừng 27 5.4.4 Trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 28 5.4.5 Công tác chữa cháy rừng 28 5.4.6 Công tác tổ chức theo dõi, cảnh báo sớm lửa rừng 29 5.4.7 Ưu điểm hoạt đồng chữa cháy rừng địa phương 29 5.4.8 Những thuận lợi khó khăn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Phường Chiềng An 29 5.5 Đề xuất giải pháp cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 30 5.5.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 31 5.5.2 Giải pháp tổ chức thực 31 5.5.3 Giải pháp chế sách 32 5.5.4 Giải pháp kỹ thuật 33 PHẦN VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 34 6.1 Kết luận 34 6.2 Tồn 34 6.3 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN 41 (Phiếu số: 02) 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 22 Bảng 5.2 Các sách cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 24 Bảng 5.3 Cấp dự báo cháy rừng biện pháp tổ chức Phường Chiềng An 26 Bảng 5.4 Các phương tiện trang bị cho phòng cháy, chữa cháy rừng 28 DANH MỤC SƠ ĐO Hình 3.1 Vị trí phường Chiềng An, Thành phố Sơn La 16 Hình 5.1 Cơng tác tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng Phường Chiềng An 25 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống trái đất Rừng cịn đóng vai trị quan trọng mơi trường hệ sinh thái, Rừng sống loài động, thực vật, vi sinh vật, người, sống nhân loại, rừng có vai trị tiềm kinh tế, an ninh quốc phịng, nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian gần diện tích đặc biệt chất lượng rừng bị thay đổi nghiêm trọng Một nguyên nhân đó, cháy rừng đối tượng câp quản lý quan tâm Nguyên nhân cháy rừng gây nhiều hậu sinh tồn, môi trường sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong năm vừa qua tác động người làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Đây nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất xảy nghiêm trọng Rừng có vai trị quan trọng kinh tế môi trường sinh thái: giữ đất, giữ nước, chống xói mịn rửa trôi Bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, cho hoạt động cơng nghiệp, tạo khơng khí lành cho sống người, góp phần hạn chế thiên tai lũ lụt Rừng cung cấp nguyên, vật liệu cho ngành: chế biến lâm sản, ngành xây dựng, hoạt động du lịch, cung cấp lâm sản quý Với ý nghĩa to lớn rừng thực tế nguy suy giảm trữ lượng rừng xảy ngày nhiều Có nhiều nguyên nhân suy giảm rừng có nguyên nhân cháy rừng, công tác PCCCR quan tâm hạn chế, nhiều nơi chưa thực Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nóng hạn kéo dài bất thường làm cho cháy rừng trở thành thảm hoạ ngày nghiêm trọng Theo số liệu Cục kiểm lâm, Việt Nam bình quân năm xảy hàng trăm vụ cháy rừng diện tích bị thiệt hại hàng nghìn ha, chủ yếu là: rừng trồng tập trung loài thảm mục dễ cháy, rừng tre nứa, rừng phòng hộ, rừng trồng mới….Về kinh tế thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, cịn mơi trường ngày nhiễm, làm tăng lũ lụt vùng hạ lưu, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Hiện nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc biệt phòng cháy chữa cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Tuy nhiên kết chưa mong muốn, cháy rừng thường xuyên xảy ra: việc chấp hành quy định chủ rừng chưa thực quan tâm Việc đầu tư xây dựng cơng trình PCCCR chủ rừng chưa đảm bảo theo quy định, số địa phương chưa thực quan tâm đến công tác PCCCR, ý thức người dân sống ven rừng rừng công tác PCCCR chưa cao Công tác PCCCR việc phải áp dụng đồng phải cấp nghành quan tâm, người dân hưởng ứng, quan quản lý nhà nước, chủ rừng đòi hỏi phải nắm đầy đủ quy định pháp luật biện pháp cụ thể liên quan đến phòng cháy, chữa cháy rừng, vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Phường Chiềng An nằm gần trung tâm thành phố Sơn La, có gần 30% diện tích rừng, chủ yếu rừng tự nhiên Với biến đổi khí hậu thời tiết khắc nghuyệt có nhiều đợt nắng nóng kéo dài, phong tục tập quán đốt nương làm rẫy, đốt đồng cỏ để chăn thả trâu, bò, đốt lấy ong, đốt lấy than hoa làm cho nguy cháy rừng địa bàn gia tăng đáng kể Trong giai đoạn 2018-2020, địa bàn Phường Chiềng An, thành phố Sơn La xảy 02 vụ cháy Bản Phứa Cón Nguyên nhân người dân đốt nương làm cháy lan rừng Xuất phát từ thực tế em tiến hành làm đề tài “Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Phường Chiềng An - TP Sơn La – Tỉnh Sơn La” nhằm góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế công tác PCCCR địa phương nâng cao công tác PCCCR địa bàn phường PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Trên giới Nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng bắt đầu vào kỷ xx, thời kỳ đầu chủ yếu tập trung nước có kinh tế phát triển Nga, Mỹ, Thụy điển sau hầu có hoạt động lâm nghiệp Có thể chia lĩnh vực nghiên cứu PCCCR: chất cháy rừng, phương pháp dự báo nguy cháy rừng, cơng trình PCCCR, phương pháp chữa cháy rừng, phương tiện chữa cháy rừng 1.1 Bản chất cháy rừng Bản chất cháy rừng tượng ơxy hóa vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao, xảy có mặt đồng thời thành tố nguồn nhiệt, ôxy vật liệu cháy.tùy thuộc vào đặc điểm yếu tố nêu trên, cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown A.A, K.P Davis, 1973; Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., Wiliams D., 1983) Vì vậy, chất biện pháp phòng cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo chiều hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy Các nhà khoa học phân biệt 03 loại cháy rừng sau: + Cháy tán hay cháy mặt đất rừng: trường hợp cháy phần hay toàn lớp bụi, cỏ khô cành rơi rụng mặt đất; + Cháy tán rừng: trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán sang tán khác; + Cháy ngầm: trường hợp xảy lửa lan tràn chậm, âm ỉ mặt đất, lớp thảm mục dày than bùn Trong đám cháy rừng xảy đồng thời hai ba loại cháy tùy theo loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng chữa cháy khác (Brown A.A, K.P Davis, 1979; Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T., 1993; Mc Arthur A.G., Luke R.H.,1986; Timo V Heikkila; Roy Gronquist; Mike Jurvelius, 2007) Kết nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển cháy rừng thời tiết, loại rừng hoạt động kinh tế xã hội người Thời tiết đặc biệt lượng mưa (Lm), nhiệt độ khơng khí (Tkk), độ ẩm khơng khí (Wkk) tốc độ gió (Vg) ảnh hưởng định đến tốc độ bốc độ ẩm vật liệu cháy (Wvlc) rừng qua ảnh hưởng đến khả bén lửa lan tràn đám cháy Loại rừng ảnh hưởng tới tính chất vật lý, hóa học, khối lượng phân bố vật liệu cháy qua ảnh hưởng đến loại cháy, khả hình thành tốc độ lan tràn đám cháy hoạt động kinh tế - xã hội người như: sản xuất nương rẫy, săn bắn thú rừng du lịch sinh thái,… có ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ phân bố nguồn lửa khởi đầu đám cháy Phần lớn biện pháp phòng cháy rừng xây dựng sở phân tích đặc điểm yếu tố hoàn cảnh cụ thể địa phương (Laslo Pancel Ed, 1993; Richmond R.R, 1976) 1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng Các kết nghiên cứu khẳng định mối liên hệ chặt điều kiện thời tiết mà quan trọng lượng mưa, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm vật liệu cháy khả xuất cháy rừng Vì vậy, hầu hết phương pháp dự báo nguy cháy rừng tính đến đặc điểm diễn biến ngày lượng mưa, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí (Chandler C et al, 1983) Ở số nước dự báo nguy cháy rừng (DBNCCR) vào yếu tố khí tượng cịn vào số yếu tố khác; chẳng hạn, Đức Mỹ sử dụng thêm độ ẩm vật liệu cháy (Brown A.A et al, 1973), Pháp tính thêm lượng nước hữu hiệu đất độ ẩm vật liệu cháy, Trung Quốc có bổ sung thêm tốc độ gió (Vg), số ngày khơng mưa lượng bão hịa (Lbh),… Cũng có khác biệt định sử dụng yếu tố khí tượng để dự báo nguy cháy rừng; chẳng hạn: Thụy Điển số nước bán đảo Scandinavia sử dụng độ ẩm khơng khí thấp nhiệt độ khơng khí cao ngày; đó, Nga số nước khác lại dùng nhiệt độ khơng khí độ ẩm khơng khí lúc 13 (Brown A.A et al, 1973) Năm 1920, hệ thống cháy rừng Mỹ đưa sử dụng nay, cải tiến tương đối hồn chỉnh Hệ thống này, chủ yếu vào mối quan hệ nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí độ ẩm vật liệu cháy để dự báo khả cháy rừng cho loại vật liệu cháy khác sở phân loại vật liệu cháy nhóm kết hợp quan sát điều kiện khí tượng, địa hình, độ ẩm vật liệu cháy từ đưa mơ hình dự báo khả xuất cháy rừng quy mô đám cháy (Brown A.A et al, 1973) Trong năm trước đây, Trung Quốc 5.4.4 Trang thiết bị phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy rừng Trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa phương thống kê Bảng 5.4 Bảng 5.4 Các phương tiện trang bị cho phòng cháy, chữa cháy rừng STT Trang thiết bị Đơn vị Số lượng Ghi Dao phát Cái 50 BCH quân phường Cuốc, xẻng Cái 40 BCH quân phường Giầy, tất Đơi 64 BCH qn phường Bình phun thuốc trừ sâu Bình 18 BCH quân phường Vỉ dập lửa Cái 18 Hạt kiểm lâm Đèn pin Cái 64 Hạt kiểm lâm Câu liêm Cái 40 Hạt kiểm lâm Can đựng nước Cái 18 Hạt kiểm lâm Bình tơng Cái 64 Hạt kiểm lâm 10 Mũ bảo hộ Cái 64 Hạt kiểm lâm 11 Bản đồ, trạng Tờ Hạt kiểm lâm Qua bảng 5.4 cho thấy trang thiết bị phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đảng Nhà nước quan tâm hết mức, nâng cao tăng cường triệt để nạn cháy rừng quan tâm thích đáng nhiều năm qua năm tới để đảm bảo cơng tác đối phó với lửa rừng 5.4.5 Công tác chữa cháy rừng Chữa cháy rừng việc làm cần thiết, khẩn trương kip thời để hạn chế thiệt hại cháy rừng gây ra, xảy cháy rừng khu vực khu vực có trách nhiệm cho lực lượng chữa cháy, cháy phải báo cho nhân dân tham gia chữa cháy, người dân lực lượng tham gia chữa cháy, cịn ngành lực lượng tham gia đóng địa bàn Phường Công an, Kiểm lâm, Quân đội lực lượng nòng cốt tham gia chữa cháy rừng, có đạo đặc biệt đầu tư trang thiết bị bổ sung hàng năm, xảy cháy rừng huy động tất phương tiện cứu chữa dao phát, cuốc xẻng phương tiện khác, công tác chữa cháy rừng chuẩn bị tốt trang bị đảm bảo dụng cụ chữa cháy 28 5.4.6 Công tác tổ chức theo dõi, cảnh báo sớm lửa rừng Từ thành lập tổ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng đến năm vào mùa khô, Phường chủ động tổ chức xây dựng phương án phịng cháy, chữa cháy để trình lên cấp phê duyệt Phường Chiềng An gồm 06 thôn Cho đến thành lập 06 tổ đội phòng cháy, chữa cháy rừng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, Phường thành lập Ban đạo phòng cháy, chữa cháy cấp Phường đồng chí Chủ tịch UBND Phường Chiềng An làm trưởng ban, Địa phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp làm phó ban thường trực cịn khối đồn thể làm uỷ viên tổ chức bảo vệ rừng chủ rừng, cộng đồng làm lực lượng bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng hàng năm đặc biệt mùa khô hanh dễ xảy cháy rừng Các tổ quản lý giám sát, có trách nhiệm phối hợp với tổ điều tra, canh gác, xảy cháy rừng phải tham gia cứu chữa cháy rừng, không kể rừng hay đơn vị tổ chức Ở thôn phải bố trí đội sản xuất giao phụ trách địa bàn cụ thể, hàng tuần, hàng tháng phải có báo cáo tình hình phịng cháy, chữa cháy rừng vào tháng cao điểm Do quy định chặt chẽ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng tốt hàng tuần, hàng tháng liên tục có đội tuần tra canh gác hạn chế nạn cháy rừng năm gần Phường Chiềng An khơng có vụ cháy rừng xảy 5.4.7 Ưu điểm hoạt đồng chữa cháy rừng địa phương Trong năm qua địa bàn Phường không xảy vụ cháy rừng - Do ý thức trách nhiệm người dân nâng cao - Được cán kiểm lâm thường xuyên tập huấn hướng dẫn, tuyên truyền nhiều phương pháp - Tổ chức tốt quy định có cháy rừng cán bộ, nhân dân phải khẩn trương kịp thời chữa cháy, nhanh chóng dập tắt đám cháy vừa xảy không để lan rộng khu rừng khác 5.4.8 Những thuận lợi khó khăn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Phường Chiềng An a Thuận lợi - Đã thành lập ban đạo phòng cháy, chữa cháy rừng cấp Phường 29 - Được quan tâm trực tiếp Đảng cấp quyền tỉnh, huyện - Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nhân dân đồng tình ủng hộ trồng rừng xây dựng đường băng cản lửa - Đã có đầu tư cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Cán lâm nghiệp, kiểm lâm địa bàn có trình độ chun mơn, có trách nhiệm cao phẩm chất đạo đức tốt - Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức người dân đẩy mạnh - Đa số người dân có ý thức tốt, tham gia nhiệt tình vào cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Tổ chức phòng chống cháy rừng Phường tương đối chặt chẽ - Hàng năm tổ chức buổi tổng kết cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Phường xây dựng phương hướng cho năm b Khó khăn - Do mùa khơ hanh kéo dài kèm theo gió lào - Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt mạng lưới giao thơng Phường cịn khó khăn hạn chế cơng tác phịng chống cháy rừng - Kinh phí cịn hạn hẹp, đầu tư cho cơng tác phịng chống chữa cháy rừng - Chưa có chế độ bồi dưỡng hợp lý cho người tham gia cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Công tác tuyên truyền giáo dục phòng cháy, chữa cháy rừng đến với nhân dân hạn chưa thường xuyên - Việc xử lý sai phạm vi phạm hạn chế - Các lớp tập huấn phịng cháy, chữa cháy cịn người dân tham gia - Việc đạo phòng cháy, chữa cháy rừng cấp thôn vào mùa khô chưa quan tâm mức - Rừng phân tán - Địa hình phức tạp - Trình độ dân trí người dân cịn thấp khơng đồng điều - Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn 5.5 Đề xuất giải pháp cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Căn vào số liệu điều tra phương pháp tổ chức thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Phường Chiềng An từ 2015 – 2020; vào 30 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương khó khăn, thuận lợi cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng với ý kiến đóng góp cán bộ, người dân địa bàn, để góp phần thực tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng bảo vệ rừng, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực nâng cao hiệu qủa cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Phường Chiềng An sau: 5.5.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Cơng điện 905/CĐ-TTg ngày 01/7/2021 Chính phủ Thơng tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn văn phịng cháy chữa cháy rừng - Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng cộng đồng dân cư, quan, đơn vị trường học nhiều hình thức phong phú, để người dân vùng nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ việc quản lý rừng, bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng - Các hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật PCCCR tiếp tục thực mở rộng việc ký cam kết công tác PCCCR hộ với đội trưởng, trưởng thôn; trưởng với Hạt kiểm lâm; chủ tịch UBND Phường, Hạt Kiểm lâm thành phố Phối hợp với thôn tham gia sản xuất nghề rừng, sử dụng hệ thống loa đài phát thanh, tuyên truyền nội dung chuẩn bị sẵn công tác PCCCR với nội dung ngắn gọn, dễ nhớ vào thời điểm sáng, trưa, tối Tiếp tục thực mở rộng ký cam kết PCCCR Tổ chức họp tuyên truyền trực tiếp nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm việc thực công tác PCCCR thời điểm Xây dựng tin tuyên truyền, biển cấm, biển báo, chòi canh vùng rừng trọng điểm dễ gây cháy - Phổ biến nội quy dùng lửa rừng ven rừng tới người dân, việc sử dụng lửa, hiểu rõ phương pháp đốt nương làm rẫy để hạn chế cháy rừng - Thực giám sát đánh giá thường xuyên công tác PCCCR nhằm khắc phục kịp thời tồn tại, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt công tác PCCCR 5.5.2 Giải pháp tổ chức thực 31 - Tổ chức lực lượng chặt chẽ củng cố mạng lưới PCCCR từ Thành phố tới đơn vị sở Duy trì hoạt động tổ đội PCCCR nịng cốt có, phối hợp với lực lượng PCCCR địa phương - Tổ chức tập huấn kỹ thuật diễn tập cho lực lượng PCCCR - Tổ chức tăng cường phối hợp thống đồng q trình đạo thực cơng tác PCCCR cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, Kiểm lâm, Cơng an, Dân qn tồn tồn xã - Thường xuyên kiểm tra Tổ đội PCCCR thôn - Tổ chức canh gác vùng trọng điểm dễ cháy, phát lửa rừng kịp thời, huy động lực lượng chỗ khống chế lửa rừng - Tiếp tục bổ xung lực lượng chữa cháy dụng cụ bảo hộ phục vụ chữa cháy - Làm tốt cơng tác dự tính, dự báo cháy rừng để có phương án xử lý kịp thời hiệu - Đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị chữa cháy đại - Xây dựng tin, biển báo tuyên truyền nội quy quy định PCCCR khu vực trọng điểm 5.5.3 Giải pháp chế sách - Hỗ trợ người dân Phường xố đói giảm nghèo nâng cao trình độ dân trí nhận thức cho người dân việc ưu tiên đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến - Đầu tư phát triển hệ thống giao thông, mạng lưới điện quốc gia mạng lưới điện vừa nhỏ, mạng lưới thông tin liên lạc đến nơi phát triển để phục vụ vào sản xuất nhu cầu khác người dân - Tăng cường nguồn vốn kinh phí đầu đầy đủ trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng chỗ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng máy bơm nước, bình xịt, khí, bình bơm nước đeo vai, quần áo trang thiết bị cần thiết khác để đáp ứng yêu cầu công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, phải đưa phương án khắc phục hậu cháy rừng gây Trong chờ đợi hỗ trợ nhà nước quyền địa phương chủ rừng, cộng đồng cần huy động tối đa nguồn lực có thành lập quỹ khắc phục thiên tai, xố đói giảm nghèo để hỗ trợ phịng cháy, chữa cháy rừng cần thiết 32 Cần có sách ưu đãi thoả đáng với người làm nhiệm vụ phịng cháy, chữa cháy rừng có sách khen thưởng xứng đáng cho người có hành động tích cực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng để khuyến khích người dân nhiệt tình tham gia phịng cháy, chữa cháy rừng 5.5.4 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường trồng làm đường băng xanh khu vực rừng trồng để hạn chế cháy lan cháy rừng xảy - Chủ động giảm nguồn vật liệu cháy đến mức thấp vào mùa khô hanh khu vực trọng điểm dễ xảy cháy rừng - Xây dựng hệ thống chòi canh dụng cụ phòng cháy, chữa cháy cần chuẩn bị sẵn sàng, trước mùa khô hanh hàng năm, xây dựng thêm trạm dự báo cháy rừng bảng tuyên truyền - Xây dựng băng trắng tất khu vực rừng trồng để hạn chế tối đa cháy lan thuận tiện cho công tác tuần tra canh gác - Thường xuyên kiểm tra sữa chữa thay thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng 33 PHẦN VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện, khóa luận tốt nghiệp thu thập phân tích số liệu địa phương, chuyên đề đến số kết luận sau: - Tổng diện tích rừng tự nhiên phường 689,9 (chia theo nguồn gốc: Rừng tự nhiên: 624,8 ha; Rừng trồng: 62,1 Chia theo mục đích sử dụng: Rừng phịng hộ: 546,2 ha; Rừng sản xuất: 140,7ha) Diện tích rừng phân chia cho quản lý (đều rừng phòng hộ) - Trong 05 năm trở lại (giai đoạn 2017-2021), địa bàn xảy 02 vụ cháy Bản Phứa Cón Nguyên nhân người dân đốt nương làm cháy lan rừng Riêng năm 2021 chưa xảy vụ cháy rừng - Tổ chức phòng chống cháy rừng Phường tương đối chặt chẽ Hàng năm tổ chức buổi tổng kết cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Phường xây dựng phương hướng cho năm - Để nâng cao cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đạt hiệu cao nhất, UBND Phường tổ chức thành lập Ban đạo cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng từ cấp Phường, Chủ tịch UBND Phường làm trưởng ban, thành viên ban đạo phân công phụ trách khu vực, thôn cụ thể - Các giải pháp cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng bao gồm giải pháp tuyên truyền giáo dục, chế sách, tổ chức thực giải pháp kỹ thuật 6.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, với ảnh hưởng dịch bênh Covid 19, nên khóa luận cịn số tồn sau: + Chưa có kết điều tra trạng tài nguyên rừng đánh giá nguy cháy đối tượng rừng trường + Các đối tượng phấn chưa nhiều, chưa phong phú + Đề xuất số biện pháp sơ sài đơn giản 6.3 Kiến nghị Trên sở kết luận tồn nêu trên, chuyên đề có kiến nghị sau đây: 34 + Cần có nghiên cứu sâu đặc điểm vật liệu cháy, đặc biệt tiêu độ ẩm, thành phần khối lượng vấn đề có liên quan tác động đến vật liệu cháy + Cần có nghiên cứu để hồn thiện biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng cách liên hoàn cho tất trạng thái rừng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bế Minh Châu (1999) Một số vấn đề công tác dự báo cháy rừng Việt Nam (Tạp chí Lâm nghiệp) Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2001) Lửa Rừng - NXB Nông nghiệp Hà Nội Nghi định số: 09/2006/NĐ-CP ngày 16/1/2006 Chính Phủ Quy định cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng Nghị định số: 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Luật phòng cháy chữa cháy 29/6/2001 luật sửa đổi bổ sung số điều luật phòng cháy chữa cháy ngày 22/11/2013 Ban đạo PCCCR Trung ương (2000), Đánh giá thực trạng tình hình cháy rừng (1998-2000), số giải pháp trước mắt lâu dài PCCCR, giảm nhẹ thiên tai Việt Nam, Cục kiểm lâm, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Quyết định cơng bố diện tích rừng đất lâm nghiệp tồn quốc năm 2002, Quyết định số 2490/QĐ/BNNKL, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý cháy rừng thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh 10 Trần Văn Nghĩa (2006) Đánh giá công tác PCCCR xã Mường Khoa, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng, (1983) Phòng cháy chữa cháy rừng Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hưng (2004) Quản lý cháy rừng Việt Nam Nhà xuất Nghệ An 13 Võ Đình Tiến (1995) Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm chảy rừng Bình Thuận Tạp Lâm nghiệp, số 10, tr 11-14 14 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng, Lê Sỹ Việt, Bế Minh Châu, Trần Quang Bảo, Đồ Đức Bảo, Chu Thị Bình, Nguyễn Đình Dương (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng u Minh Tây Nguyên Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nước - Bộ Khoa học Công nghệ 15 Đặng Vũ Cẩn, Hồng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng I, Giáo trình trường Đại học lâm nghiệp 16 Phùng Ngọc Lan 1991, Trồng rừng hỗn lồi nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp số 3, tr 12 – 16 17 Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Thị Huyền, Nguyễn Quang Việt (1994), Cơ sở khoa học phương thức trồng rừng hỗn loài Bạch Đàn Keo, Kết nghiên cứu khoa học, Đại học Lâm nghiệp 1990-1994 18 Trần Nguyên Giảng, 1985, Hai lăm năm nghiên cứu Trung tâm Lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp 19 Nguyễn Bá Chất 1994, Xây dựng cấu trúc hỗn loài Lát hoa với số loài rộng địa, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp 20 Phó Đức Đỉnh, 1996, Nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên thông ba lá, Lâm trường Đà Lạt Luận án PTS khoa học nông nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp 21 Phan Thanh Ngọ 1996 Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy rừng thơng ba lá, rừng tràm Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 22 Thái Thành Lượm, 1996 Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng Tràm vùng tứ giác Long Xuyên Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh A.A Brown, K.P Davis Forest fire: control and use McGraw Hill, New York (1973) Chandler, C., Cheney, P., Thomas, P., Trabaud, L., Wiliams, D., (1983): Fire effects on soil, water and air En: Fire in Forestry, Vol I: Forest fire behaviour and effects John Wiley & Sons, New York (USA), 171-202 pp Gronquist R., Juvelius M., Heikkila T (1993), Handbook on forest fire control, Helsinki Mc Arthur A.G., Luke R.H., 1986, Bushfires in Australia, Bushfires in Australia ; Publisher: Australian Govt Pub Service Laslo Pancel; 1993, Tropical Forestry Handbook: Volume Softcover reprint of the original 1st ed Springer ISBN-13: 978-3642780516 Richmond, R R 1976, The use of fire in the forest environment Forestry Commission of New South Wales Timo V Heikkila; Roy Gronquist; Mike Jurvelius, 2007 Wildland Fire Management, Handbook for Trainers Ministry For Foreign Affairs Of Finland Stoddard, Charles H., 1968 Essentials of forestry practice New York, Ronald Press Co Cooper, Stephen V.; Neiman, Kenneth E.; Roberts, David W 1991 Forest habitat types of northern Idaho: A second approximation Gen Tech Rep INTGTR-236 Ogden, UT: U.S Department of Agriculture, Forest Service, Intermountain Research Station 143 p PHỤ LỤC Danh sách đối tượng vấn Họ tên Vị trí cơng tác, nghề nghiệp, thôn Phạm Quang Cảnh Hạt Trưởng kiểm lâm TP Trịnh Quang Trung Cán Bộ kiểm lâm TP Cầm Văn Dạ Chỉ huy trưởng phường STT Cán Trưởng thôn Lù Văn Thuận Trưởng Bản Bó Nguyễn Thế Sơn Tự Quàng Văn Hòa Tự Nguyễn Minh Hiếu Tự Kha Mạnh Sâm Tự Nguyễn Đức Thường Tự Nguyễn Đức Đông Tự Cà Văn Chơ Tự Lò Văn Păn Tự Lò Văn Thưởng Tự Người dân Mẫu biểu vấn (được lấy ví dụ câu trả lời): PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ (Phiếu số: 01) I THÔNG TIN CHUNG: Người vấn: Tạ Trọng Hiệp Ngày vấn: 11/1/2022 Địa điểm vấn: UBND phường Chiềng An II THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN: Họ tên: Cầm Văn Dạ, Tuổi: 61 Giới tính: Nam Dân tộc: Thái Trình độ văn hố: 12/12 Chức vụ: Chỉ Huy Trưởng Địa chỉ: Bản Hài – phường Chiềng An III NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Xin anh cho biết địa phương thành lập đội phòng cháy, chữa cháy rừng chưa? Thành lập nào? Hiện địa phương thực biện pháp phòng chữa cháy nào? Quá trình triển khai thực biện pháp nào? Lực lượng phịng cháy, chữa cháy rừng xã bao nhiêu? Trang thiết bị phục vụ phòng cháy, chữa cháy xã gồm gì? Khi có cháy rừng xảy ra, địa phương tổ chức chữa cháy nào? Ngoài lực lượng cháy chữa cháy rừng địa phương có lực lượng Từ năm 2015 đến có vụ cháy xảy địa bàn? Ngun nhân? Diện tích, thời gian xảy cháy, hình thức xử lý Vai trò trách nhiệm kiểm lâm, cán địa phương phòng cháy, chữa cháy rừng nào? 10 Theo anh cho biết công tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn có thuận lợi, khó khăn gì? 11 Theo anh để làm tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng thời gian tới nên làm gì? Xin cảm ơn anh (chị) NGƯỜI PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN (Phiếu số: 02) I THÔNG TIN CHUNG: Người vấn: Tạ Trọng Hiệp Ngày vấn: 11/1/2022 Địa điểm vấn: Tổ 1/ phường Chiềng An II THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN: Họ tên: Nguyễn Thế Sơn Tuổi: 35 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Trình độ văn hố: 12/12 Nghề nghiệp: Tự Địa chỉ: Tổ 1/ phường Chiềng An III NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Thơn bác có thành lập tổ phịng cháy, chữa cháy rừng khơng? Thành lập nào, có thành viên tham gia? Đã làm để hạn chế cháy rừng? Bác trang bị dụng cụ để phục vụ cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng? Bác có thực cơng tác tuyên truyền không, giáo dục ý thức người dân khơng? Hàng năm Bác có tập huấn phịng cháy, chữa cháy rừng khơng? Từ năm 2015 đến xóm Bác có xảy cháy rừng khơng? Theo bác vai trị người dân, chủ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng nào? Theo Bác cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng có thuận lợi khó khăn, hội, thách thức? Theo Bác để thực tốt công tác phịng cháy, chữa cháy rừng có biện pháp gì? Xin cảm ơn Bác./ NGƯỜI PHỎNG VẤN ………………

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w