HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH
Trang 5- Thông thường thì cường độ đá xi-măng trong thành phần cấu tạo của bê-tông phải
càng ngày càng tăng; nhưng có những trường hợp lại xảy ra hiện tượng ngược lại là cường
độ đá xi-măng càng ngày càng giảm sút đi Cả hai hiện tượng này có thể quan sát thấy ở
nhiều chỗ khác nhau trong cùng một công trình bê-tông cốt thép
Nguyên nhân hư hỏng của bê-tông cốt thép có thể là do không tôn trọng những quy
phạm kỹ thuật trong quá trình thi công nên xảy ra hiện tượng bê-tông rỗ, rỗng, nứt nẻ, vỡ
lở Những hư hỏng do mắc sai phạm trong khi thi công này thường xuất hiện ngay trong
thời gian đầu sau khi đổ bê-tông xong
Trong quá trình sử dụng, bê-tông bị hư hỏng có thể do tác dụng : xâm thực hay do tác
dụng cơ học (quá tải, biến dạng vì nhiệt, vì ẩm, bị bào mòn .)
- Rỗ sâu, với loại rỗ này người ta dùng thanh sắt có thể bẩy rời được các viên cốt liệu
không được vữa xi-măng liên kết chặt, cho đến khi gặp lớp bê-tông quánh chắc bên trong,
- thì đã hình thành một lỗ sâu trong bê-tông, làm lộ cốt thép ra ngoài
- Rỗ thấu suốt là loại rỗ ăn thông qua hai mặt của kết cấu bê-tông cốt thép Nếu kết
cấu là cột thì ta thấy một vành rỗ chạy quanh cột
Những nguyên nhân gây ra hiện tượng rỗ :
1 Đổ vữa bê-tông từng đợt (từng thùng, từng xe vào ván khuôn) từ một độ cao lớn
trên 4m, những hạt sỏi, đá dam nặng sẽ rơi xuống trước thành một tầng riêng, còn vữa xi-
5
Trang 6măng cát rơi xuống sau vì nhẹ hơn thành một tầng khác, do đó hình thành trong kết cấu
bê-tông một ổ sỏi đá không được gắn liên bằng vữa xi-măng cát Hiện tượng rỗ này là do
bê-tông bị phân tầng
2 Đổ bê-tông chỗ dây chỗ mỏng, không theo nguyên tắc đổ thành từng lớp có chiều
dầy tùy theo khả năng của máy đầm rung, cho nên những chỗ không đầm thấu thi bi rd
3 Đầm bê-tông vô tổ chức, không tuân theo một trình tự quy định, nên có chỗ vữa bê-
tông bị bỏ sót không được đầm, có chỗ vữa bị đầm quá nhiều thành phân tầng
4 Dùng những loại vữa bê-tông khô, hoặc quá khô, mà không quy định chế độ đầm
kỹ, hoặc khả năng những máy đâm rung có sẵn ở công trường đã quá yếu, không còn đủ
sức đầm loại vữa bê-tông khô này
5 Trong khi vận chuyển bê-tông từ nơi chế trộn đến nơi đổ, xe chở vữa bị xóc nẩy quá
nhiều, làm phân ly các hạt cốt liệu khỏi vữa lỏng, trước khi đổ bê-tông này vào ván khuôn
lại không trộn lại ˆ
6 Thành phần cốt liệu của vữa bê-tông không hợp lý; tý lệ các hạt cốt liệu cỡ trung
gian không đủ để chèn lắp các khe hở giữa các hạt cốt liệu lớn; độ sụt của vữa bê-tông quá
nhỏ s
7 Ván khuôn có những khe kẽ hở, nên khi đầm bê-tông vữa xi-măng chảy ra hết, còn
——- - #rơ.lại sỏi đá, làm mặt bê-tông bị rỗ. - - cm ——
8 Cốt thép ken quá dây, khe hở giữa các thanh cốt thép nhỏ hơn kích thước sỏi đá,
làm thành một lưới ngăn không cho vữa bê-tông lan tràn
Ngoài ra hiện tượng rỗ thường xuất hiện ở những ngõ ngách của kết cấu bê-tông cốt
_ thép, những nơi mà người khó len lỏi vào đổ và đảm bê-tông
— Các hiện tượng rỗ bê-tông nêu trên đều nguy hiểm chúng làm giảm sức chịu đựng của
kết cấu; trong quá trình sử dụng khí ẩm có thể thâm nhập vào trong kết cấu, xâm thực bê-
_ tông và cốt thép Có những trường hợp công trình bị mất ổn định và sụp đổ do vì để xảy
ra những chỗ rỗ sâu, rỗ thấu suốt trong các kết cấu chịu lực chính
BÊ-TÔNG BỊ RỒNG
Hiện tượng bê-tông trong kết cấu bị rỗng là vì vữa bê-tông trong khi đổ bị ngăn chặn
„ở một đoạn nào đó Hiện tượng rỗng khác hiện tượng rỗ ở điểm là ở chỗ rỗ thì bê-tông
không được đầm chặt hoặc bê-tông thiếu vữa, còn ở chỗ rỗng thì hoàn toàn không có bê-
Kích thước khoang rỗng thường rất lớn, cốt thép lòi trơ ra; có khi kết cấu bị đứt đoạn
thông suốt, mất hẳn tính chất toàn khối của bê-tông
Hiện tượng rỗng thường.xuất hiện ở những nơi như sau :
- Ở mặt đưới các dầm bê-tông; cốt thép hầu như lộ hẳn ra ngoài, hoàn toàn không có _
lớp bảo vệ
- Ở các óc nối dầm với cột, nơi bê-tông cột co ngót bị cản trở bởi bê-tông dầm vẫn ©
được chống đỡ căng bên dưới, cốt thép đầu cột thường bị trơ trụi ra, phần bê-tông tựa của _
dầm lên cột hoàn toàn như không có
- Ở các nơi có bản thép chôn sẵn để hàn liên kết các kết cấu với nhau; khi đổ bê-tông,
vữa không chui được xuống dưới các tấm bản thép đó, nên hình thành khoang trống rỗng
bên dưới Dùng búa gõ mà nghe tiếng kêu vang là có thể đoán được có lỗ rỗng bên trong
Trang 7
- Trong các kết cấu bê-tông cốt thép mỏng có hai hàng lưới cốt pháp cũng dễ hình
thành khoảng trống rỗng không có bê-tông
Bê-tông bị rỗng cũng nguy hiểm không kém gì bê-tông bị rỗ
BÊ-TÔNG BỊ NÚT NE |
Hiện tượng nứt nẻ là triệu chứng báo bê-tông đã chịu ứng suất và biến dạng Có những ứng suất tự bản thân bê-tông gây ra trước khi nó chịu tải, do co ngót trương nở và
do phản ứng phát nhiệt trong bê-tông
Trong thời gian khô rắn.bê-tông co ngót (giảm thể tích do khô mất nước) Sự co ngót của đá xi-măng bị bộ khung cốt liệu cứng ngăn cản nên bê-tông bị nứt nẻ; các vết nứt đều: nhau, nhỏ như sợi tóc, chạy lộn x6n, gọi là những vết nứt co ngót
Đự thủy hóa của xi-măng trong khối bê-tông phát sinh ra nhiệt Nếu mặt bê- -tông
bên ngoài không được bảo dưỡng cần thận, gió trời thổi làm bề mặt mau nguội hơn bê-tông
ở trong khối, do đó phát sinh ra những vết nứt nẻ vì ứng suất nhiệt ; Những kết cấu được bao dưỡng bằng hấp hơi nước nếu để nguội mau quá cũng bị nứt nẻ ly ty
Những kết cấu bê-tông cốt thép đúc sẵn bị nứt nẻ thường là do vận chuyển và cẩu
lắp không cẩn thận
- Bồi đá chưa rửa sạch, còn lẫn nhiều đất bẩn
- Bùn đất do người đi lại trên dàn dáo đổ bê-tông rơi xuống lẫn vào vữa bê-tông
Có những khối móng lớn đúc bằng bê-tông với cốt liệu đá dăđ có lẫn những viên đá vôi đất loại xấu Khi gặp ẩm lâu ngày những đá này biến thành đất sét và trương nở thể
tích, phá hoại bê-tông Do đó những kết cấu bê-tông tiếp xúc với đất hoặc nước ngầm phải làm bằng loại cốt liệu tốt Đá cốt liệu xấu cũng là nguyên nhân gây suy yếu và hư hỏng công trình ị
BÊ-TÔNG QUÁ KHÔ
Những kết cấu bê-tông chế tạo bằng xi-măng poóc-lăng sau khi được bảo đưỡng cẩn thận thì mặt bê-tông có mầu sắc xám xanh Bê-tông như vậy mau đạt được cường độ thiết kế
Có những khối bê-tông sau khi bóc ván khuôn ra thì thấy mặt ngoài trắng bệch, không xanh xám Nếu đem kiểm nghiệm bằng búa bi thì thấy bệ-tông chưa đạt cường độ ứng với thời gian từ khi đổ bê-tông xong
Nguyền nhân là bê-tông không được bảo 0 dưỡng tốt, không tưới nước thường xuyên
Mặt ngoài bê-tông tiếp xúc nhiều với gió -mặt trời nên chóng khô; nước trong
bê-tông mau bay hơi nên không còn đủ nước để phục vụ sự thủy hóa xi-măng, do đó mà
mặt ngoài bê-tông trở nên trắng bệch và cường độ bê-tông không tăng lên được
Sau đó nếu sửa chữa bằng đắp bao tải ướt lên bê- -tông và tưới nước thường xuyên trong
nhiều ngày cũng không mang lại kết quả bao nhiêu
Trang 8Những muối không hòa tan 11,5 9
Những muối hòa tan trong nước 2,5 2
Các lỗ rỗng — - 10
Bê-tông bị xâm thực do các nguyên nhân chính sau :
Xi măng poóc-lăng trong thành phần của nó có thừa vôi tự do, tới 3% Vôi này dé tan
trong nước, và tan nhanh hơn trong nước có a-xít, khi nước có thể thâm nhập sâu vào
trong kết cấu bê-tông Vôi tự do bị các-bô-nát hóa sẽ hủy hoại tính bảo tôn cốt thép của
các chất kiểm của bê-tông `
Những a-luy-mi-nát can-xi- ‘két hgp với các suyn-phát sẽ tạo ra những tinh thể muối
- không-hòa- tan; các tinh thể này gây ra những ứng suất kéo rất lớn-trong đá xi- măng và -
phá hoại nó
Các muối can-xi đôi khi tác dụng với ô- xýt xi-lích, do tiếp xúc với một vài loại cốt
liệu nào đó, thành phản ứng kiểm
Các thành phân hóa chất hình thành trong quá trình ninh kết của xi- -măng poóc-
lăng tác dụng với các chất hữu cơ của môi trường ngoài; vì cấu trúc tỉnh thể của đá xi-
măng có thể để cho nhiều chất hữu cơ thâm nhập được Các chất xâm thực thấm vào trong
bê-tông, phá hoại đá xi-măng
Các cốt liệu của bê-tông có nhiều loại khác nhau; một vài loại cốt liệu khi chịu tác
dụng của phản ứng kiểm hoặc của phản ứng nào khác, sẽ tăng nở thể tích, phá hoại cơ cấu
bê-tông
Cấu trúc của bê-tông cũng làm cho nó dễ bị xâm thực theo thời gian Một vài thành
phan của bê-tông dé hòa tan trong nước sẽ tạo nên những lỗ rỗng nhỏ trong bê-tông Dung
trọng của đá thạch anh là 2650 kg/m3, dung trọng của bê- -tông là 2450 kg/m3, như vậy thể
tích các lỗ rỗng trong bê-tông là 10-15%, có khi tới 1/6 thể tích chung; đó là loại lỗ rỗng
nhỏ Còn nếu bê-tông không được đầm chặt hoặc thành phần cốt liệu không lựa chọn tốt
cho bê-tông thật kín đặc thì sẽ còn có những mạch và bọt không khí, tạo thành những lỗ
rỗng lớn bên trong bê-tông Như vậy khí ẩm và khí xâm thực (khí a-xít) có thể thâm nhập
dễ dàng vào bê-tông
Muốn cường độ bê-tông ngày càng tăng thì phải đảm bảo :
- Tính chống thấm nước của bê-tông
- Lớp bê-tông ngoài phải bảo vệ được phần trong
BÊ-TÔNG BỊ ĐIỆN PHÂN
Bê-tông có cốt thép dễ dẫn điện hơn bê- -tông không có cốt thép, nhất là ở gần mặt
ngoài nơi có cốt thép, ở đây khí ẩm và các chất điện phân dễ thâm nhập Nếu trong bê-
Trang 9
tông ẩm có các chất muối tự do thì tính dẫn điện lại càng tăng, và hậu quả là bê-tông và
cốt thép bị xâm thực Khí ẩm nước biển cũng có thể là nguồn cung cấp chất điện phân
Các chất phụ gia như cơ-Ìo-rua can-xi và cơ-lo-rua ma-nhi không gây ra xâm thực, nếu
sử dụng liều lượng vừa phải và chúng ở trong bê-tông dưới dạng tỉnh thể không hòa tan
Nước biển dùng để chế trộn bê-tông, thủy hóa xi-măng cũng không hủy hoại bê-tông
Nhưng khi công trình bê-tông thường xuyên bị sóng biển va đập tại những chỗ cốt thép
chủ giao nhau hoặc nối nhau với cốt thép đai, nhất là khi kim loại ở những chỗ đó khác
loại nhau, thì cốt thép không tránh khỏi bị xâm thực
Ngoài ra còn có những nguồn điện bất thường bên ngoài như dòng điện chạy qua đất
tăng giảm đột ngột, dòng điện rò, những nguồn điện hình thành đặc biệt như khi dùng âm
cực để bảo vệ các đường ống thép Phương pháp điện thấm hút nước ngầm cũng có thể gây
tác dụng có hại đến các công trình bê-tông cốt thép ở gần đấy
Dòng điện tự nó không phá hoại bê-tông nếu như bê-tông không có cốt thép; nếu bê-
tông có cốt thép thì khi bị điện phân thép sẽ sinh sản ra ô-xy tự đo; như vậy thì không
nhất, thiết là độ ẩm trong bê-tông phải cao mới xảy ra hiện tượng điện phân
BÊ-TÔNG BỊ MUC DO RONG RÊU
. _ Tuy thành phần bê-tông gồm các chất khoáng, không chứa -các chất-hữu-cơ,-nhưng ——~———~-
không phải vì vậy mà bề-tông không có khả năng nuôi dưỡng thực vật Có rất nhiều loại
rong réu, ndm sống và phát triển ở trên mặt bê-tông Chúng sống được trên những bê- -tông
có cấu trúc rỗng xốp vì nước bên trong các lỗ rỗng cung cấp thức ăn khoáng lấy từ dưới đất
- lên nuôi cây
Những rong rêu có rễ thâm nhập sâu sẽ phá hoại cả phần bê-tông mặt ngoài và phần
bê-tông bên trong, ngay cả khi bê-tông đã được trát láng vữa mặt ngoài
Loại trừ lớp rong rêu bám trên mặt bê-tông bằng bàn chải sắt thường không có kết
quả, mà cần phải đục phá mặt bê-tông đến một độ sâu nhất định
Có những bức tường bê-tông đá hộc trát vữa cả hai mặt ngoài mà vẫn là nơi đất tốt để '
các loại nấm sống Sửa chữa những loại tường này bằng cách phụt các chất trị trùng trị
sâu
Nhưng loại thuốc tốt nhất cho các bê-tông bị các loại thực vật hủy hoại là ánh sáng
mặt trời Có thể chỉ phá đỡ các cây leo và chặt hạ các cây lớn mọc quanh nhà là chữa được
"khỏi bệnh” cho bê-tông, mà không cần đến phương pháp chữa trị nào khác
BÊ-TÔNG BỊ QUÁ TẢI VÀ MỖI
Tác dụng cơ học có thể gây ra hai dạng hư hỏng công trình bằng bê-tông
Loại quá tải bởi lực kéo, nén, cắt sẽ tạo ra những vết nứt ở một phần bê-tông nào đó,
nhưng khi này kết cấu chưa nhất thiết là bị sự cố ngay
Còn trong một sự cố, nếu phát hiện thấy các triệu chứng là sự dính kết bị hủy hoại,
mà không thấy triệu chứng các cốt liệu bị phá hoại, thì có thể xếp sự cố đó vào loại vật
héu bi quá mới
Một tấm vữa dây 6 mm, thường xuyên chịu phơi nắng ở một mặt, tuy không chịu tải
trọng, nhưng sau một thời gian cũng bị nứt nẻ, đó cũng là dấu hiệu của hiện tượng mỏi
Z
Tai trọng rung động cũng gây mỏi Bê-tỏng rất nhạy cảm với loại tác động này, vì cốt
liệu và đá xi-măng có tốc độ chuyển sóng xung kích khác nhau Tác dụng của sóng xung
kích và sóng đứng sẽ làm hủy hoại sự dính kết giữa cốt liệu và đá xi- mang
Trang 10Có thể coi như khả năng chịu lực của bê-tông sau một triệu lần chấn động thì chỉ còn
là một nửa trị số ban đầu Trong những công trình mà hệ số an toàn lớn hơn 2, thì khả
năng hư hỏng do mỏi rất hiếm xảy ra
Trong các tấm bê-tông lát đường ứng suất kéo do tải trọng xe và do nhiệt, hầu như
vượt cường độ giới hạn chịu kéo của bê-tông, các loại tải này thường tác dụng cùng một lúc,
cho nên khả năng phá hoại rất lớn Nhiều tấm bê-tông lát đường nứt nẻ do bị hai tác dụng
kết hợp là chấn động và biến dạng nhiệt bị ngăn cản
BE-TONG BIEN DANG Vi NHIET |
Có ba nguyên nhân hự hỏng bê-tông do biến dạng nhiệt là :
- Biến dạng nhiệt bị ngăn cản theo hướng dọc kết cấu
- Biến dạng nhiệt bị ngăn cản theo hướng ngang kết cấu
- gra-đi-ăng nhiệt thay đổi bên trong kết cấu, hoặc ở chỗ ranh giới bê-tông cũ và mới
hoặc giữa lớp bê-tông trong và ngoài khi sửa chữa kết cấu
Biến dạng giữa bê-tông cũ và bê-tông mới không đồng đều, bê-tông cũ có hệ số giãn
nở do nhiệt lớn, còn bê-tông mới có hệ số giãn nở nhỏ, vì vậy mà sự dính kết giữa chúng
bị phá hoại
Những biến dạng nhiệt theo hướng dọc kết cấu cột thường không phát hiện thấy vì
_những biến dạng này nhỏ hơn biến dang do tải trọng khá nhiều — 7=
_
Những biến dạng nhiệt theo hướng ngang nếu bị ngăn cần sẽ làm thay đổi trạng thái “
ứng suất trong tiết điện ngang kết cấu, theo ranh giới giữa bê-tông cũ và bê-tông mới, làm
hư hỏng bê-tông Nếu biến đạng nhiệt diễn ra từ từ để cho gra-đi-ăng nhiệt kịp dàn bằng
thì bê-tông có thể chịu được các biến dạng này
Thông thường thì biến dạng nhiệt có thể nguy hiểm khi nó có tính chất đột biến, vì
Gra-đi-ăng nhiệt độ của một tường bê-tông phơi một mặt ra nắng mặt trời, trên mỗi
25 mm dầy, lên tới 2,6 - 5,0 độ
'BÊ-TÔNG BIẾN DẠNG VÌ ẨM
Lượng nước trong bê-tông thay đổi sẽ làm thay đổi cả thể tích bê-tông và dẫn đến :
biến dạng Nếu biến dạng bị ngăn cản thì sẽ sinh ra ứng suất Không nên lẫn biến dạng
này với biến dạng co ngót khi bê-tông ninh kết và khô rắn
Có những bê-tông cũ rất rắn chắc cũng sẽ trương nở thể tích khi ngâm trong nước, và
sé co ngét khi khô Bê-tông chất lượng xấu, có độ biến dạng tuyến tính vào khoảng 0,005
Khi này biến dạng một phần là do thể tích cốt liệu thay đổi, còn một phần do chất kết
dính trương nở Bê-tông chất lượng tốt, có cốt liệu không thấm nước thì độ biến dạng
-_ Một dẫn chứng là trong các bể chứa chất lỏng làm bằng bê-tông cốt thép có mực nước
thay đổi thường kỳ, lớp bê-tông bảo vệ chứa ít cốt liệu hơn so với phần bê-tông lõi, nên
giãn nở nhiều hơn Vì vậy mà độ co ngót của lớp bê-tông bảo vệ lớn hơn độ co ngót của
khối bê-tông lõi, và khi biến dạng bị cản trở thì có thể phát sinh ra những vết nứt và làm
bê-tông vỡ lở thành cục
10
Trang 11
TÁC DỤNG DỦA GRA-ĐI-ĂNG THỦY LỰC
Khi xây dựng những công trình ngâm như tuy-nen, hầm, giếng, bể lắng, bung-ke
ngâm trong đất và cả trong đá, công trình phải chịu áp lực nước ngâm rất lớn Nếu khi thi
công và khi sử dụng công trình để xảy ra những hư hỏng trong bê-tông, thì nước ngầm sẽ
- tham nhập vào bên trong Áp lực nước đáng nhẽ giảm dan từ cực đại ở phía ngoài công
trình đến áp lực khí trời ở phía trong công trình, thì lại tác dụng toàn bộ lên mặt bên
trong tường công trình, bê-tông không chịu nổi áp lực lớn, có thể buc vỡ hoặc rò rỉ
Chẳng hạn như khi dùng đảm chấn động gắn ngoài ván khuôn để đầm vữa bê-tông
khô của tường đường hầm ngâm, mặt bê-tông có thể chắc được, những lõi bê- “tông có thể
không đạt được độ chắc đặc cần thiết, mặt bê-tông chịu được lực nén lớn mà vẫn để nước thấm qua được và gra-đi-ăng thủy lực thay đổi rất lớn trong tiết diện bê-tông
TÁC DỤNG CỦA SÓNG XUNG KÍCH
Bê-tông là loại vật liệu đòn, chịu nén rất tốt, chịu kéo thì kém, cho nên khi bị tác
dụng của sóng xung kích, sóng này gây ra những ứng suất kéo rất lớn, phá hoại bê-tông, -
nhất là khi những sóng này tác dụng thường xuyên, tạo ra hiện tượng mỏi trong vật liệu
Bê-tông làm bằng đá SỐI, k khi chịu tác dụng của sóng xung | kích dễ bị nay hoai hon là 1 _ bê-tông làm bằng đá dăm
Các kết cấu bê- -tông chuyển chấn động rất tốt mà hình dáng, mặt, cạnh của chúng lại -
khó tiêu hao sóng xung kích (hình 1) Khi này, trong kết cấu bê-tông hình thành loại sóng: đứng, khá nguy hiểm, vì chúng gây ra những ứng suất kéo lớn, phá hoại kết cấu
Hình 1 Tường bè bờ sông chịu tác dụng sóng xung kích
Một ví dụ dễ hiểu là khi những nhát búa máy nện lên mặt móng bê-tông thì tấm đế móng dưới cùng bị phá hoại do lực kéo Trường hợp lực xung kích tác dụng lên một mặt của công trình và gây ra sóng đứng, những sóng này phản hồi lại và tác dụng lên mặt kia ©
.của công trình, hậu quả là gây ra hư hỏng bê-tông công trình
- Theo kinh nghiệm chiến tranh và động đất thì thấy bê-tông có cốt thép chịu đựng ` sóng xuhg kích tốt hơn các vật liệu khác
Khi sửa chữa nhà hoặc xông-trình bê-tông cốt thép bị hư hỏng do tác dụng sóng xung kích cần phải quan sát cẩn thận phần công trình còn lại, vì có thể phân công trình đó đã mất khả năng chịu lực rồi, sẽ không thể chịu được tác dụng thường xuyên của sóng nữa, và khi này cần phải phá đỡ toàn bộ hoặc đặt thêm cốt thép
11
Trang 12BÊ-TÔNG BỊ BÀ0 MÙN
Hiện tượng bào mòn thường xảy ra đối với các tấm lát mặt đường, ống khói và các
rãnh máng dẫn nước bằng bê-tông
Đê-tông có chất lượng tốt có thể chống được bào mòn
Trong các ống khói do hàm lượng tro lớn nên hiện tượng bào mòn xảy ra rất mạnh;
tuy vậy hư hỏng bê-tông có thể còn do tác dụng có hại của các chất khí sinh sản khi đốt
nhiên liệu đến bê-tông ống khói
Trong các rãnh máng nước chảy mang theo các hạt lơ lửng và các hạt rắn cũng bào
mòn bê-tông Người ta làm túi gạn ở phần đáy máng để giữ những hạt rắn lại Bào mòn
cũng thường xảy ra trong các mạng lưới đường ống thoát nước mưa, nhất là ở những đoạn
đường ống có độ dốc lớn Mối nối các đoạn ống phải khít kín và làm theo kiểu nối đối
đỉnh; nếu không chúng sẽ bị đẩy rời và sói hở
TÁC DỤNG CỦA NHIỆT BỘ(AOG -
Khi nhiệt độ thay đổi thì bê-tông và cốt thép co giãn theo chiều dài hầu như bằng
nhau Hệ số giân của bê-tông vào khoảng 0,0000148 - 0,000010, hệ số giãn của thép
0,000012 Như vậy nếu nhiệt độ thay đổi vài ba chục độ thì ứng lực làm chuyển dịch cốt
"thép đối với bê-tông rất nhỏ, lực dính giữa bê-tông và cốt thép có thể chống đối lại được
Trong khi ấy thì bê-tông là vật liệu dẫn nhiệt kém, nó bảo vệ được cốt thép khỏi bị
tác dụng của sự thay đổi nhiệt độ lớn Điều này rất quan trọng khi xảy ra hỏa hoạn
Nhưng bê-tông không phải hoàn toàn không chịu tác dụng của lửa; nếu bê-tông chưa ninh
kết chắc hoặc độ ẩm lớn thì nó chịu lửa kém, vì rằng nước thừa sẽ bốc hơi, và phá hoại bê-
tông
nay thử lại chỉ còn 150 kG/cmể Trong trường hợp này chỉ cần sửa chữa phần mặt ngoài
của bê-tông bị hư hỏng mà thôi
Để tránh cho cốt thép trong bê-tông khỏi chịu tác dụng của lửa cần phải đảm bảo
chiều dây của lớp bê-tông bảo vệ :
TAC DUNG CỦA KHÍ TRÙI
Một số công trình đang xây dựng phải bỏ đở vì lý do gì đó, sau vài ba năm người ta
thấy tường, dầm, cột nhà bị nứt nẻ, lở vỡ do bị phơi mưa nắng trong một thời gian khá
đài
Dầm nhà có những vết nứt nẻ nhỏ, nước thấm được vào làm gi thép bén trong Gi
;hép trương nở thể tích, phá vỡ cấu trúc bê-tông, tạo thành những vết nứt khác chạy đọc
sốt thép chủ Ở những cột nhà, nơi nào có cốt thép lòi ra ngoài khí trời thì cũng thấy xuất
viện những vết nứt giống như vậy
zBWasnhững.mảng bê-tông ở chỗ nứt ra thì thấy lớp gỉ dính trên ñặt bê-tông, có chỗ
lầy tới 2 - 3mm; thanh cốt thép đướng kính 22mm bị gi 4n chi còn có 18mm Những chỗ
1a0 bé-téng gắn chặt vào cốt thép thì cốt thép vẫn còn nguyên vẹn :
Hiện tượng gỉ là do thép bị ốc-xýt hóa khi tiếp xúc với ôxy khí trời và hơi nước Quá
rình gỉ cũng phát triển mạnh khi gặp a-xít và một vài loại muối có tác dụng như a-xít
2
Những nhà bê-tông cốt thép sau khi bị cháy, người ta thấy trên mặt bê-tông có những _
vết nứt nẻ hoặc lở vỡ thành mảng, cường độ chịu nén của bê-tông trước kia là 250 kG/em?
Trang 13
Hiện tượng ốc- xýt hóa dễ tiếp tục từ những nơi đã có gỉ sắn Ôc- -xýt sắt có sẵn sẽ hấp
thụ ngay ôxy và khí ẩm để phát triển sang các phần lân cận 7
Kết cấu bê-tông cốt thép gồm hai phân: lớp bảo vệ và phần bê-tông lõi, phân cách
nhau bởi hàng cốt thép thứ nhất Lớp bảo vệ tiếp xúc trực tiếp với khí trời và có tác dụng
bảo vệ cốt thép bên trong Sự liên kết giữa lớp bảo vệ và phần lõi không chặt chẽ, lớp bảo -
vệ làm việc ở chỗ có ứng suất lớn nhất trong tiết diện, lại bị các cốt đai phân chia thành
nhiều đoạn và phải chịu tác dụng của ứng suất nhiệt và ẩm Nếu chất lượng của lớp bảo vệ
kém thì cốt thép sẽ bị tác dụng của khí ẩm, khí xâm thực, nước xâm thực và độ ẩm mà bất
đầu bị gỉ ít, sau gỉ nhiều, phá hoại lớp bảo vệ bên ngoài, dẫn đến sự hư hỏng toàn bộ kết
cấu _
Muốn giữ cốt thép không gỉ cần phải đảm bảo đúng chiều dây quy định của lớp bảo vệ,
đồng thời phải đảm bảo bê-tông chắc đặc và đồng nhất
Ở môi trường ẩm và có khí xâm thực thì chiều dây tối thiểu của lớp bảo vệ phải trên 4
10mm Chiểu dây lớp bảo vệ đảm bảo bằng những hòn kê cốt thép bằng vữa Còn độ chắc S
đặc và tính đồng nhất của bê-tông là do việc lựa chọn thành phần cốt liệu hợp lý, đầm và -
bảo dưỡng bê-tông tốt Cốt thép phải sạch gỉ và bẩn
Ở những nơi độ ẩm cao, thì tỷ lệ N/X của vữa bê-tông không được quá 0, 6
—_— Nếu: trong không: khí ngoài-lượng khí ẩm- lớn,-còn có khí xâm -thực; hơi-a-xít;: bai
khoáng thì tỷ lệ N/X không được quá 0,5 để đảm bảo bê-tông chắc đặc Vữa bê-tông có tỷ - ;
lệ N/⁄X thấp thường khô cứng, nên cần phải đầm cẩn thận; hoặc dùng phụ gia hóa đẻo để
tăng độ chảy cho vữa, giảm tỷ lệ N/X mà à không tốn xi-măng.' 2
Một số kết cấu bê-tông cốt thép bị hư hỏng, gẫy gục là do có những chỗ quên không 2
đặt cốt thép, hoặc đặt cốt thép sai vị trí thiết kế “
Thuong khi kết cấu bị đổ gay loi cốt thép ra, mới phát hiện được là đặt thiếu, hoặc :
đặt sai cốt thép :
Tại một công trường khi lắp các tấm pa-nen sàn, sông nhân đang đục vỡ phần đầu :
một tấm sàn để có thể đặt nó khớp vào vị trí thiết kế, thì cả tấm sàn đó gẫy gục và rơi
xuống tầng dưới Lúc đó mới phát hiện ra rằng tấm sàn dài 337 cm mà lưới cốt thép trong ©
sàn chỉ dài có 297cm Cốt thép ngắn hơn tấm sàn tới 40cm :
Có nơi đã phát hiện ra rằng các tấm sàn ban-công thiếu rất nhiều cốt thép Theo
thiết kế thì phải đặt một lưới thép, đường kính 6mm, với các mắt lưới 10 x 10cm; nhưng -
chỉ đặt lưới làm bằng các thanh cốt thép đường kính 4mm với các mắt lưới 20 x 20cm
Theo thiết kế thì cốt thép của tấm ô-văng phải đặt ở phía trên, tức ở phần chịu kéo;
nhưng cán bộ không kiểm tra cẩn thận, đễ công nhân theo thói quen đặt cốt thép ở phần
chịu nén bền dưới
Một dầm bê-tông thiết kế với cốt thép ký hiệu Ct 5 nhưng vì thiếu loại cốt thép này
nên cán bộ đã để cho công nhân sử dụng loại cốt thép Ct 3, cùng một tiết diện thay thế
vào, nhưng lại không cho thêm số lượng thanh cốt thép Ct 3
Trong một nhà công nghiệp hai tầng người ta thấy xuất hiện trên một số cột nhà
những vết nứt dọc ở các góc cột, tại độ cao 60 - 120cm Kiểm tra lại thì thấy các thanh cốt
thép trong cột đặt lệch khỏi vị trí thiết kế Có những thanh cốt thép đặt cách mặt ngoài
cột từ 7 đến 13cm khi mà lớp bê-tông bảo vệ chỉ dầy có 2 - 2,ðcm Do đó khi cột chịu lực
Trang 14CHƯƠNG 2
KY THUAT SUA CHUA BE-TONG
Trước khi bắt tay vào phục hồi công trình hư hỏng cần cân nhắc xem việc sửa chữa
riêng phần có đạt được yêu cầu kỹ thuật không, hay nên thay thế toàn bộ công trình hư
hỏng bằng xây dựng mới
Việc sửa chữa bê-tông riêng phần không có lợi trong các trường hợp sau đây :
_ ~ Cốt thép đã bị xâm thực và hư mục
- Biến dạng nhiệt và biến dạng ẩm không đồng đều
- Mô-duyn đàn hồi của bê-tông cũ và bê-tông mới khác nhau, hậu quả là bê-tông mới
bị quá tải
- Chưa loại trừ được hết mầm mống của rong rêu và nấm trong bê- -tông cũ
Những chỗ bê-tông hư hỏng do mỏi (lão hóa) được sửa chữa riêng phần thường không
kết quả; vì khi mỏi khả năng chịu lực của kết cấu chỉ còn bằng nửa trị số ban đầu, tính '
_ đàn hồi của vật liệu luôn luôn thay đổi dưới tải trọng không đổi Bê- -tông có thể hủy hoại
dân theo thời gian, không cần có tải trọng tác dụng
Kinh nghiệm của những người làm đường là nếu thấy lớp mặt đường có những vết
nứt, thường là những vết nứt do mỏi, thì họ phá đỡ cả đoạn đường đó đi và thạy thế bằng
mặt đường mới
Sau đây trình bày những biện pháp sửa chữa mặt ngoài bê-tông bị hư hỏng
Quét sữa xi-măng lỏng hay vữa xi-măng cát lên mặt bê- -tông tạo thành lớp màng bảo
vệ rất tốt, chống được tác dụng của khí trời; nhưng lớp màng này không thể bảo vệ bê-
:ông chống được xâm thực, chống được tác dụng của nhiệt và ẩm
Cách thức thi công màng bảo vệ này như sau :
Nếu là bê-tông mới đổ thì ngay hôm sau nên làm màng bảo vệ ngay để đảm bảo sự
lính kết chắc chắn
Nếu thi công màng bảo vệ trên mặt bê-tông cũ thì cần phải tuân theo cách thức sau
lây để đảm bảo cường độ và sự bền lâu của màng :
- Mặt bê-tông phải sạch, không mốc rêu, bụi
- Mặt bê-tông phải nháp, không cần đẽo sờm, mà "chỉ cần dùng bàn chải sắt chải
nạnh cho đến lớp bê-tông rắn chắc bên dưới, như vậy vữa sẽ dính chặt vào mặt bê-tông
- Mặt bé-téng phải tưới rửa bằng nước, để nó không hút nước của vữa xi-măng, nhưng
thông vì thế mà trộn vữa quá lỏng
- Phải bảo dưỡng màng bảo vệ trong một tuần lễ, không được để nó bị khô lúc nào;
›hải che đậy vữa ướt, khỏi tác dụng của gió và mặt trời
Thành phần vữa nên như sau :
_ Lớp đầu tiên gồm một phần cát và một phần xi-măng trộn lẫn với nước đến mức độ
Trang 15
cháy dẻo; dùng chổi sắt quét vữa cẩn thận trên mặt bê-tông
Lớp thứ hai (lớp giữa) gồm 1, 5 phan cát nhỏ và một phần xi-măng trộn lẫn với nước, khô hơn loại vữa trên, và quét thành lớp mỏng
Lớp thứ ba (không bắ£ buộc) gồm xi-măng và nước, quét bằng chổi hoặc phun bằng vòi phun vữa
Khoảng cách giữa các lớp vữa tối thiểu là 3 - 4 giờ Lớp trước phải kịp khô quánh mới được quét lớp sau lên trên Khoảng cách giữa hai lớp độ 4 giờ là thích hợp nhất, vì như vậy trong ngày có thể quét được ba lớp, lớp sau cùng thi công vào lúc chiều, khí hậu ban đêm mát mẻ hơn, làm cho vữa có thể khô rắn hoàn toàn mà co ngót rất ít
Chiêu dây của cả ba lớp vữa thường không nên quá 3mm
Thi công màng bảo vệ trên mặt phẳng thẳng đứng tiến hành theo hướng từ trên xuống dưới và đồng thời một lúc cho toàn bộ mặt phẳng, cũng giống như thi công trát
Vữa mới chế trộn xong không nên dùng ngay, mà nên để nó trong thùng chứa độ một _ giờ sau, không nên đổ thêm nước Trước khi dùng vữa nên trộn lại
Những màng bảo vệ thi công tốt, đảm bảo cho bê-tông chịu được tác dụng của khí trời
lâu trong 20 năm
PHUNVJA —- cố sẽ
Biện pháp phun vữa được áp dụng để tạo nên lớp vỏ bảo vệ chống tác dụng khí trời và
chống thấm trên mặt bê-tông Chiều dầy lớp vữa phun thường không dầy quá 7,Šcm Chất lượng dính kết khá cao, nếu đánh sờm mặt bê-tông trước khi phun vữa thì độ đính kết của
lớp vữa với mặt nền càng tăng hơn nữa
Có loại phun khô và loại phun ướt Phun khô là: trộn khô cát và xi-măng trước; hỗn ` hợp khô được vận chuyển theo đường ống bằng khí nén từ máy trộn đến vòi phun, và cũng
dùng luồng khí nén này để phun hỗn hợp lên mặt bê-tông; hỗn hợp xi-măng cát khô khi ra
khỏi vòi phun được trộn lẫn với nước phun: :
Phun ướt là trộn xi-măng, cát và nước cùng một lúc trong máy - trộn, rồi bơm vữa lỏng theo đường ống ra vòi phun, sau đó khí nén sẽ phun vữa lên mặt bê-tông
Trong sửa chữa, lớp lót đầu tiên mà thi công theo phương pháp trát thì không đảm bảo chất lượng dính kết, vì lực miết vữa của người thợ cũng như việc "băm" vữa tươi đều
không bảo đảm sự dính kết với nền được tốt Còn vữa được phun thẳng góc lên mặt bê-
tông bằng một áp lực lớn sẽ bám chắc vào mặt nền; các hạt cát bị bắn nấy lên khỏi mặt bê-tông cũ càng làm giầu vữa
Trước khi phun vữa phải làm sạch, đánh sờm và rửa mặt nền Lớp đầu tiên gồm cát
và xi-măng với thành phần 2/1, đảm bảo được sự bám chắc vào nền, các lớp ngoài có thể dùng loại vữa với thành phần nghèo hơn là 3/1 — 4/1
Muốn tăng cường độ cho lớp vữa phun, thì bọc thêm một lưới thép với mắt lưới 7,5 x 7,6; 10 x 10 va 15 x 15cm, réi phun vita phi lên Lưới thép liên kết vào bê-tông cũ
bằng cdc dinh chốt, đóng vào bé- -tông, bằng súng bắn đỉnh Nếu kết cấu là cột nhà thì bọc lưới thép chung quanh cột, nếu Ì co hin
6 phan có hình đáng phức tạp thì uốn cong lưới thép bọc quanh bộ phận đó Lưới thép làm cho lớp vữa phủ ngoài có khả năng chịu được lực kéo
¬hất định, ngoài ra lưới còn chịu-các ứng suất phụ, ví dụ như ứng suất nhiệt Lớp vữa phun ` tây chịu được một phần tải trọng tác dụng lên kết cấu
Phun vữa ở chỗ góc cạnh của hai mặt phẳng thì phải ghép vào đó thanh thước dẹt,
15
Trang 16khi phun vữa lên một mặt xong thì ngày hôm sau lại phun vữa lên mặt phẳng kia
Biện pháp phun vữa tốn ít công hơn biện pháp trát vữa khi mặt thi công có ít ô cửa
và ít gờ nhô; nó thường được áp dụng vào việc sửa chữa những xi-lô, cầu cảng có những
mặt, sàn và trụ bê-tông với diện tích lớn Không nên áp dụng biện pháp sửa chữa nay cho
những mặt phẳng kiến trúc phức tạp, có những đường nét tinh sảo, vì bề mặt sau khi phun
thì gai và mất hết đường nét kiến trúc trên mặt Không được dùng bay xoa nhắn mặt lớp
vữa tươi mới phun
TO TRAT VUA
Phương pháp tô trát vữa so với phương pháp phun vữa có hai ưu điểm sau :
a Có thể áp dụng vào sửa chữa các mặt phẳng và cạnh góc với độ chính xác và tỉnh
sảo cao, vừa bảo tổn vừa nâng cao được đường nét kiến trúc của nhà
b Vữa tô trát lên mặt thường khá dẻo, nên chất lượng đồng nhất hơn là khi phun, vì
vậy phương pháp này được áp dụng khi yêu cầu lớp vữa bảo vệ chống được sự xâm thực của
hóa chất và của nước (khi sử dụng thêm phụ gia)
Để bảo vệ các công trình bê-tông và gạch khỏi tác dụng của nước, như ở phần tầng
hầm, nên sử dụng loại vita trat
_— Phương pháp tô trát vữa có khuyết điểm sau : | M
- Chiều đầy lớp vữa trát bị giới hạn trong khoảng 30mm Tô trát những lớp vì vữa day
cần có thợ chuyên nghiệp và phải kiểm tra theo dõi chất lượng thường xuyên
- Lớp vữa tô trát dễ bị nứt nẻ và lở vỡ theo thời gian
- Giá thành cao vì việc chuẩn bị bề mặt tốn công
Thi công tô trát vữa gồm những quá trình sau :
Phá bỏ lớp bê-tông cũ, thay thế cốt thép hoặc đặt thêm cốt thép ở những nơi cần
_ thiết, tô trát lớp vữa xi-măng cát thay thế lớp bê-tông cũ Kết quả là tạo nên một lớp phủ
ngoài, bảo vệ được lõi bê-tông và chịu đựng được một phần tải trọng
Chuẩn bị mặt trát là giai đoạn quan trọng nhất; trước tiên phải phá bỏ các cục bê-
tông yếu hoặc bong; đánh sờm mặt nền sâu độ 2 - 6mm Đánh sờm thủ công bằng đục hoặc
bằng búa tay có nhiều răng nhọn thường tốt hơn là đánh sờm bằng búa máy Trong khi
đánh sờm mặt có thể phát hiện được những chỗ yếu, hư hỏng của công trình, cần phải phá
bỏ đi ngay, và gia cường thêm
Trát vữa xi-măng cát tiến hành thành vài ba lớp, chiều dầy mỗi lớp không nên quá
6.- 9mm Cũng có thể trát vữa lên trên lưới thép
Lớp thứ nhất (lớp vẩy) làm nhiệm vụ liên kết mặt nền và lớp vỏ; thành phần lớp vữa
: này thường là 1/1
Mặt bê-tông phải tưới ẩm trước để cho bê-tông cũ không hút nước của vữa, làm thay
đổi tỷ lệ nước xi-măng
Các lớp vữa trát phủ phải để khô đến khi chúng chịu đựng được trọng lượng của lớp
trát sau Mùa hè thời gian để vữa khô là 4 giờ; mùa đông là 6 giờ
Lớp trát thứ hai đớp 16t) dầy khoảng 6 mm, trát bằng bay; thành phần vữa gồm 2
phần cát, một phẩn-xi-măng: lớp này dùng làm lớp chuẩn bị cho lớp trát ngoài cùng, dầy-
khoảng 9 mm
Lớp trát thứ ba (lớp bọc ngoài) chỉ tiến hành sau khi lớp trát thứ hai đã khô cứng
16
Trang 17
'Vào mùa hè có thể trát cả ba lớp trong một ngày; về mùa đông có khi lớp trát thứ ba phải
để sang ngày hôm sau Trong trường hợp phải lưu sang ngày hôm sau thì trước khi trát
lớp vừa thứ ba cần phải vẩy vữa với thành phần (1/1) như lúc ban đầu, để đảm bảo sự dính
- kết giữa hai lớp trát Khi này không thể đánh sờm, vì có hại đến chất lượng lớp vữa trát _
Lớp trát thứ ba thường là lớp cuối cùng, làm bằng vữa có thành phần (3/1), trát bằng
bay, sau là bằng bàn xoa gỗ
Nếu số lớp trát lớn hơn ba, thì các lớp lót dùng vừa có thành phẩn (2/1) Mép lớp bên
trên nên cách lớp bên dưới một đoạn khoảng 15cm, để cho các mạch ngừng không chồng
lên nhau, cả về chiều đứng lẫn chiều ngang
Để tăng chất lượng lớp vữa trát bảo vệ nên dùng thêm phụ gia làm chậm đông kết xà
làm cho lớp vữa có tính chống thấm cao Làm vữa chậm đông kết còn giúp vào việc tăng ˆ
diện tích khu vực thi công, tăng độ dính kết giữa các lớp Chất phụ gia ky nước còn làm
cho lớp vữa chậm khô nước và giảm độ co ngót Mỗi lớp vữa trát đóng vai trò màng bảo vệ _ Ễ
cho lớp bên đưới nó Riêng lớp vữa ngoài cùng tiếp xúc với khí trời cần được bảo đưỡng cẩn
thận để vữa khỏi mau khô nước, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng và tuổi thọ lớp vữa
trát
SỬA CHỮA TRAN BE- TONG
Sau khi mat trần đã chuẩn bị tốt, người t ta vay vữa à làm cho bể mặt t thành xân xùi
Nếu phun vữa thì mỗi lớp không được dây quá 6mm Lớp thứ nhất ninh kết và đạt tới
- một cường độ nhất định mới được thi công lớp tiếp theo Lớp vữa vấy bằng tay đính chắc
vào mặt nền hơn lớp vữa phun bằng súng phun vữa
Cần thường xuyên kiểm tra độ đính của lớp vữa sửa chữa Sửa chữa trần mất nhiều
thời gian hơn sửa chữa tường và sàn; mỗi ngày thường chỉ thi công được một lớp, và phải
thường xuyên phun nước bảo dưỡng Chỉ có lớp cuối cùng là thi công bằng bàn xoa, chiều
dây lớp này phải nhỏ nhất
ĐỘ SÂU ĐỤC BÊ-TÔNG CŨ
Trước khi sửa chữa phải đục bỏ phần bê-tông xốp, hư hỏng, kém chất lượng
Có rất nhiều ý kiến về vấn để có nên phá bỏ chỗ bê-tông có chất lượng tốt không, nếu
như trong mặt phẳng có cốt thép vẫn còn vết nứt, tức vẫn còn nguy cơ cốt thép bị xâm
thực Trong trường hợp này thì chỉ nên đục phá bê-tông đến mặt phẳng có cốt thép hay
phải tiếp tục đục phá bê-tông cho đến khi cốt thép bị trơ lộ hoàn toàn
Đã có những trường hợp người ta chỉ đục phá bê-tông đến trục của các thanh cốt thép
thôi, mà kết quả sửa chữa vẫn tốt là vì hư hỏng chỉ ở trong bê-tông Khi này lớp bảo vệ _
mới phải chống nước tốt để khỏi xảy ra hư hỏng sau này
Trong trường hợp chung, nếu diện tích tiết điện các cốt thép, đặt song song với một
cạnh nào đó của kết cấu, chiếm trên 33% diện tích mặt cạnh đó, thì nên đục phá bê-tông
vào sâu hết đường kính cốt thép, bất kể chiều dây lớp bảo vệ thế nào Còn nếu diện tích
tiết điện cốt thép chiếm vào khoảng 25% diện tích mặt cạnh thì một số thanh cốt thép
được dục trơ đến một nửa đường kính, còn một số thanh cốt thép được đục trơ hoàn toàn
Trong dầm có bồn thanh cốt thép chịu kéo thì các thanh cốt thép ở góc cần được phá trơ
hoàn toàn
Nếu diện tích côt thép nhỏ hơn 10% diện tích mặt cạnh thì toàn bộ các thanh cốt
17
Trang 18thép được đục trơ đến một nửa tiết diện cốt thép
Trường hợp nước có thể thâm nhập vào trong bê-tông không qua lớp bảo vệ của một cạnh kết cấu, mà qua mặt cạnh khác thì phải đục phá trơ các thanh cốt thép hoàn toàn không kể chúng được đặt ở phía nao
Đục phá bê-tông sâu quá nửa đường kính cốt thép tức làm tăng độ dính kết hơn
XỬ LÝ CỐT THÉP
Trong trường hợp cốt thép bị xâm thực, gỉ sét phá hoại lớp bê-tông bảo vệ, hoặc ngược lại lớp bê-tông bảo vệ bị hủy hoại là nguyên nhân để cho cốt thép bị xâm thực, đều cân phải xét xem khả năng chịu lực của cốt thép đã giảm sút đi bao nhiêu Thông thường thì cường độ cốt thép đã lớn hơn yêu cầu :
Có hai biện pháp xử lý cốt thép như sau :
a- Đánh sạch cốt thép đến mức có thể phục hồi độ dính kết giữa cốt thép cũ và lớp vữa phủ mới
b- Quét nhựa bi-tum lên cốt thép nhằm ngăn ngừa quá trình xâm thực tiếp tục phát
Đánh sạch gỉ cho cốt thép ở hiện trường bằng bàn chải sắt
Trường hợp hư hỏng vì vị trí cốt thép đặt sai so với mặt bê-tông, thì cần nắn sửa cốt thép và cốt đai về đúng vị trí thiết kế
DÍNH KẾT GIỮA BÊ-TÔNG CŨ VÀ MỚI
- Đảm bảo sự dính kết giữa bê-tông cũ và mới là vấn để khó khăn, vì bê-tông mới co ngót và biến dạng rất nhiều sau khi ninh kết Hiện nay chỉ có một biện pháp tăng cường „
độ dính kết là làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa vữa tươi và bê-tông cũ theo hai cách thức sau
phun vữa khô tạo được tốc độ bay lớn của hạt vữa, nhưng khối lượng hạt đập vào mat bé-
tông cũ lại nhỏ so với khi vẩy vữa bằng thủ công Còn khi phun vữa ướt thì cả tốc độ và
khối lượng hạt đập vào bê-tông cũ đều nhỏ
Nếu sửa chữa vào mùa hè, mặt bê-tông cũ phơi ra mặt trời nên bị nóng cần phải làm nguội bằng tưới ẩm vài ba lần trước khi lấp vữa Lớp vữa đầu tiên mà đắp phủ lên bể mặt
18
Trang 19
nóng thì mau mất nước, cường độ sẽ giảm sút Điều này cũng cần chú ý đến khi thi công vào mùa hanh, vào lúc có gió khô Lớp vữa sau phải phủ lên mặt còn ẩm của lớp vữa trước không nên để chậm quá hai giờ S
Mỗi lớp vữa sau là màng phủ lên lớp vữa trước; chỉ còn lớp vữa ngoài cùng chịu tác dụng của mặt trời lâu nhất, ở đó có thể hình thành những vết nứt Trên lớp vữa phun dây 5em thì chiều sâu vết nứt do nắng mặt trời tới 1,2cm; chiều sâu vết nứt có thể lớn hơn nếu chiêu dầy lớp vữa lại nhỏ hơn
TY LE CAT - XI-MANG TRONG VUA SUA CHUA
Trong vữa sửa chữa nếu dùng nhiều cát nhỏ hạt quá thì chất lượng vữa sẽ kém, nhưng nếu dùng cát to hạt thì chất lượng vữa cao hơn Nguyên nhân là cát nhỏ hạt có bề mặt
riêng rất lớn cho nên một lương xi-măng nhất định chỉ có thể bao bọc mặt cát một mức độ
nhỏ nào đấy; vữa có cát nhỏ lại cần một lượng nước lớn để đảm bảo tính dé đổ khuôn;
Muốn sử dụng cát nhỏ hạt trong vữa thì phải tăng liêu lượng xi-măng
Thông thường thì vữa có tỷ lệ cát - xi-măng là 2 đã đáp ứng được yêu cầu kử dụng vào sửa chữa; tỷ lệ này càng nhỏ thì vữa càng bền chắc hơn &
Cỡ hạt của cát nằm trong khoảng 4,75 và 0,105 mm, trong đó thì các cỡ hạt từ 3,17 Thả
-đến:0,6 mm-phải chiếm đa dố Kinh nghiệm sử dụng cho biết là loại cát có cỡ hạt từ 3,17
đến 0,6 mm yêu cầu tỷ lệ cát : xi-măng là 2; nếu cỡ cát nhỏ hơn thì tỷ lệ đó phải giảm, và ngược lại cỡ hạt lớn hơn thì tỷ lệ đó: phải tặng "
_—_ Lượng xi-măng trong vữa phải đủ để đảm bảo bao bọc các hạt cốt liệu và lắp kín các › lỗ rỗng trong vữa Nếu cỡ cốt liệu nhỏ thì lượng xi-măng sử dụng phải tăng : _ Nếu cốt liệu chỉ có một loại cỡ hạt thì lượng xi-măng cân thiết để lấp các lỗ rỗng trong vữa sẽ phải tăng gấp đôi, so với khi cốt liệu có ba bốn cỡ hạt ,
Nếu cát còn di qua được các mắt sàng có 'kích thước 0,211 mm thì vữa phải dùng tỷ lệ ' cát - ximăng là 1,8/1 - ¬ s
Nếu sử dụng loại cát bãi, cát đen thì tỷ lệ cát - xi-măng phải là 1/1
Sau đây là cách xác định tỷ lệ š đơn giản hơn, áp dụng được ở hiện trường Dùng
loại sàng tiêu chuẩn với kích thước các mắt sàng là 2,41; 0,6 và 0,211 mm để phân ly cát
ra làm bốn loại cỡ hạt; và tính chúng theo số phần trăm của lượng cát tổng cộng
Sàn xi-măng làm việc chịu chà sát, bào mòn, nên lớp trên cùng làm bằng loại vữa có
thành phần giống như lớp thứ hai
19
Trang 20TỶ LỆ NƯỚC - XI-MĂNG TRONG VỮA SỬA CHỮA
Đường cong trong hình 2 cho biết sự = 80
thay đổi thể tích của hỗn hợp cát, xi-măng = Tỷ trọng max
Vữa càng giầu xi-măng và có cát to 0 5° 10 15 20 25 30
hat thi lượng nước sẽ giảm di Trong Lượng nước theo % của trọng lượng tổng cộng
những trường hợp cụ thể nên xác định
s N \ Hinh 2
tỷ lệ xX tôi ưu bằng thí nghiệm
—~-_ Xác định ty 1¢ 3 còn nhằm đạt được tính dễ đổ khuôn của vữa và độ dính kết vào SỐ
mặt nền Các yêu cầu này chỉ đạt được khi có đủ hai điểu kiện sau đây :
- Vữa phải làm ướt bề mặt, nghĩa là khi chảy trên bể mặt phải để lại dấu vết ướt
- Trong quá trình vữa khô cứng, nước từ trong vữa phải được hút vào trong nền, do đó
các hạt xi-măng sẽ thâm nhập sâu vào nền bê-tông được "
_ Nếu nền lại cung cấp nước cho vữa thì chất lượng dính kết sẽ kém Nếu nền lại hút
nước quá nhanh thì độ dính kết cũng sẽ kém và lớp vỏ sẽ không đạt được cường độ cao
Can chú ý một điều là nếu bê mặt gia công được tưới ướt đến bão hòa nước thì đến lúc
đắp vữa ra ngoài, bề mặt đó vẫn có thể lại hút một lượng nước nào đó
' Người ta thấy vữa nhá nước rất khó ở một tỷ lệ = nhất định nào đó Đối với vữa làm
bằng cát to hạt, tỷ lệ này xấp xỉ bằng 0,45 Vữa có tỷ lệ = như vậy hầu như không làm
ướt được bề mặ‹, cho nên phải cho thêm một lượng nước nào đó, lượng nước này tất nhiên
không phải chỉ để làm ướt bề mặt, mà để cả làm ninh kết
Hạt xi-măng có trọng lượng riêng vào khoảng 3 tấn/mở, trọng lượng thể tích của xi-
măng là 1,44 tấn/mẺ: như vậy có khoảng 50% thể tích xi-măng là lỗ rỗng Nếu xi-măng đó
- bão hòa nước (trọng lượng riêng của nước là 1) thì tỷ lệ Ñ bằng 0,34 Với tỷ lệ này thì
vữa xi-măng đễ trộn và có thể vẩy trát bằng tay thành một lớp dầy tới 6 mm
© Xéc dinh t¥ 16 sao cho vụ
8.co ngót ít nhất Chất lượng sửa chữa phụ thuộc vào
độ co ngót của vữa, mà độ co ngót này lại quyết định bởi tốc độ khô nước Như vậy thì chất
lượng sửa chữa chỉ có thể cao khi lớp phủ được thi công theo kiểu nhiều lớp mỏng; vì rằng :
các lớp vữa mỏng cần nhiều nước hơn một chút so với các lớp vữa dầy
20
Trang 21
Lớp vữa gồm nhiều lớp mỏng có tỷ lệ = cao, nhưng khả năng xuất hiện vết nứt lại
giảm, vì nếu các vết nứt co ngót có xuất hiện ở lớp mỏng dưới, thì lớp mỏng trên sẽ lấp kín
chúng ngay
Có thể ngăn ngừa vữa mau khô nước bằng cách dùng phụ gia ky nước
® Xác định tỷ lệ = sao cho vữa chống thấm tốt Vữa quá khô không thể làm cho
chắc đặc được, vữa càng dẻo thì các hạt cát càng đễ được bao bọc bằng keo xi-măng Nếu
tăng tỷ lệ N/X lên đến điểm vữa đạt được độ chắc đặc (tỷ trọng) lớn nhất, thì tính thấm
nước của lớp phủ sẽ giảm, nhưng khi vữa thật khô rồi thì mặt vữa trở thành hấp thụ Khi
này tính chống thấm nước của lớp phủ hầu như không thay đổi gì, nhưng tính thấm khí
của vỏ lại tăng Các phụ gia ky nước giúp được việc làm giảm tính thấm khí của lớp phủ và
giảm lượng nước sử dụng dư
Tóm lại là trong thi công sửa chữa mặt bê-tông, dư nước trong v vữa không hại bằng
thiếu nước Thi công lớp phủ bên ngoài theo kiểu nhiều lớp mỏng, có sử dụng phụ gia ky
nước sẽ đạt được chất lượng cao
SỬ DỤNG PHỤ GIA
_ Trong sửa chữa các công trình bê-tông và bê-tông cốt thép + việc gử dụng phụ gia là rất
cần thiết Khó khăn chính trong việc dùng vữa xi-măng vào việc sửa chữa là vữa rất mau
khô, giống như kết cấu bê-tông mỏng và nhỏ thường khô nhanh hơn là kết cấu khối lớn
Mỗi lớp vữa phủ ngoài thường chỉ dây khoảng 6 mm, nên khí ẩm trong vữa chỉ cần đi qua
rnột khoảng cách nhỏ là có thể bốc hơi ra mặt ngoài được rồi Nước bốc hơi quá nhanh như
vậy nên quá trình kết tỉnh thành đá không đồng đều, trên mặt vữa xuất hiện những vết
nứt co ngót
Để ngăn ngừa hiện tượng hư hỏng này người ta dùng các chất phụ gia, áp dụng các
chế độ bảo dưỡng riêng, sử dụng các loại che đậy đặc biệt
Bê-tông có khả năng hấp thụ không khí; để nó có thể chống được mọi tác ; dụng của
khí trời người ta cho thêm phụ gia thích ứng vào bê-tông hay vữa
Đối với các công trình thủy lợi việc dùng phụ gia lại càng cần thiết, chúng ngăn ngừa
được sự xâm thực bê-tông và thép Dùng phụ gia, các vết nứt chân chim hầu như khép kín
hết
Phụ gia chậm đông kết giúp vào việc tăng cường độ dính kết giữa các lớp vữa và để
tăng độ déo của vữa Những phụ gia chậm đông kết còn giúp vào việc phân tán nhiệt khi
xi-măng thủy hóa, tức làm giảm mức độ co ngót
Phụ gia chống thấm có tác dụng làm cho vữa chậm khô Các lớp vữa trát hay phun
thường mỏng nên rất mau mất nước; lớp vữa đó lại đắp trên nền bê-tông có lỗ rỗng xốp;
nền này sẽ hút nước của vữa; dù có quét một lớp màng xi-măng trước cũng không ăn thua
gì Các phụ gia chống thấm có tác dụng tốt hơn màng
Phụ gia mau đông kết cần thiết cho việc sửa chữa những vết nứt trên mặt bê-tông
chịu áp lực thủy tĩnh và khi trát vữa các tường tiết ra khí ẩm Ngoài hai trường hợp nói
trên không nên sử dụng phụ gia mau đông kết vào bất kỳ trường hợp sửa chữa nào, vì
chúng làm tăng lượng nhiệt khi thủy hóa, tăng độ co ngót và tăng tính đòn của lớp phủ
21
Trang 22GIẢM ĐỘ C0 NGÓT CỦA BÊ-TÔNG SỬA CHỮA MẶT
Nhiều vết nứt sợi tóc hay lớn hơn xuất hiện trên mặt bê-tông sửa chữa do xi-măng co _ ngót khi ninh kết và khi khô rắn Các vết nứt sợi tóc hình thành trong ngày thứ nhất hoặc ngày thứ hai, nhưng không bao lâu chúng lại biến đi mất, không nhìn thấy được, do bụi và ẩm lấp kín dần
Có thể làm giảm độ co ngót khá nhiều nếu sử dụng loại vữa đã co ngót hoặc sử dụng loại xi-măng cũ Xi-măng mới sản xuất co ngót nhiều hơn xi-măng cũ để lâu ngày Nếu
trong kho có những xi-măng cất chứa lâu trên sáu tháng thì dùng rất tốt Xi-măng này phải thật khô, không vón cục, trước khi dùng phải sàng lại
- Biện pháp làm giảm độ nứt nẻ nữa là dùng các vữa đã trộn và để chờ một thời gian mới sử dụng Nếu áp dụng phương pháp phun khô thì hỗn hợp khô phải để hả một thời
gian; còn nếu áp dụng phun ướt thì hỗn hợp trộn với nước xong để chờ một giờ sau mới
dùng Trước khi dùng nên trộn lại và không thêm nước; vữa càng trộn kỹ và lâu thì cường
độ của vữa sau này sẽ tăng Thời gian giới hạn giữ vữa chưa dùng ngay trong mùa hè là hai giờ, trong mùa đông là ba giờ
Khi trát mặt thường gặp những góc lõm trên bê mặt Vữa co ngót làm hình thành nhiều
vết nứt; độ lớn và chiều hướng các vết nứt góc này khác nhau; thường các vết nứt xuất hiện
- đưới góc 4ð độ cho mỗi cạnh của góc Những vết nứt co ngót này không phải chỉ có trên các —
lớp vữa sửa chữa mà thường xảy ra cả trên các kết cấu bê-tông lớn có các góc lõm
Khi đúc bê-tông những khối trên mặt có góc lõm thì ván khuôn phải có những vấu lôi ra; nếu sau khi đổ bê-tông quá 12 giờ mới tháo đỡ ván khuôn thì sẽ xuất hiện những vết nứt co ngót góc Vậy sau khi đổ bê-tông được 5 - 6 giờ thì nên đỡ đoạn ván khuôn góc đó đi
để các biến dạng co ngót của vữa bê-tông góc đó không gặp cản trở
DÙNG NHỰA TỔNG HỢP SỬA CHỮA MẶT BÊ-TÔNG
Nhựa ê- pốc-xí dính bám rất chắc vào bê-tông, lại không co ngót; nhựa trộn lẫn với vữa còn làm tăng cường độ của vữa
Cách thức sửa chữa mặt bê-tông hư hỏng bằng nhựa tổng hợp như sau :
- Đục phá sạch chỗ bê-tông hư hỏng, bụi và bẩn đi
- Quét một lớp keo dán, dưới dạng vữa xi- imăng pha thêm nhũ tương nhựa tổng hợp
hay nhựa ê- pốc-xi lỏng
- Đổ vữa bê-tông lấp mặt, bao gồm những vật liệu như trên
- Bảo dưỡng chỗ sửa chữa
Cách thức sửa chữa mặt kết cấu bê-tông cốt thép của Thụy Điển như sau :
- Ở những chỗ mặt bê-tông bị hư hỏng nhẹ người ta quét hai ba lớp nhựa ê-pốc-xi có
thêm một lượng cát nhỏ (500 - 1000 g/m?) Ở những chỗ mặt bê-tông bị vỡ lở, trơ cả cốt liệu lớn ra ngoài cũng có thể áp dụng cách thức sửa chữa này
- Ở những chỗ mặt bê-tông bị phá hoại nhiều hơn, người ta đục phá lớp bê-tông bên trên đi đến độ sâu 1 - 3 cm; rồi quét lên trên mặt một lớp mồng nhựa ê-pốc-xi đơn thuần; sau đó đổ một lớp vữa nhựa tổng hợp có cát với thành phần hạt 0,006 - 2 mm
- Nếu mặt bê-tông bị hư hỏng sâu tới 3 - 6 cm, thì sau khi đục phá bỏ phần đó đi, để
lộ trơ cốt thép ra, người ta làm sạch mặt, rồi quét nhựa ê-pốc-xi; trước khi nhựa này khô
cứng đổ lên trên mặt một lớp vữa xi-măng hoặc vữa bê-tông thông thường mác 400
22
Trang 23
CHƯƠNG 3
SỬA CHOA SAN BE-TONG
Khi sửa chữa sàn bê-tông cần quan niệm là sàn không phải chỉ chịu uốn, chịu tác
dụng nhiệt và ẩm, mà còn chịu cả tải trọng xung kích và bào mòn, dùng làm lớp ngăn khí
ẩm từ dưới đất bốc vào trong nhà
Thường có mấy loại sàn bê-tông sau :
- Sàn bê- -tông thông thường, loại này chịu bào mòn kém vì trên mặt có lớp sữa xi- © măng, và tỷ lệ cốt liệu - xi-măng khá cao
- Sàn bê-tông có cốt liệu chọn lọc chịu bào món: tốt hơn, người ta còn cho thêm phụ gia vào vữa để tăng tính chống bào mòn Tỷ lệ cốt liệu - xi-mang 1a 1/3
- Sàn bê-tông có cốt liệu kim loại Cốt liệu kim loại (ví dụ như gang) không dòn như -
đá thạch anh mà đai hơn nhiều và có khả năng làm mặt bê-tông tự chắc đặc, tự cứng rắn
Thành phần vữa là 1,ð/1 Sàn này sử dụng trong các gian nhà có chế độ làm việc nặng
— Bàn lưới thép dùng để chịu tải trọng xung kích của bánh sắt và sự bào mòn mạnh:”
Sau đây là mấy dạng hư hỏng phổ biến của sàn
MAT SÀN BỊ BÀO ‘MON VÀ BỊ XÂM THỰC
Đây là trường hợp sàn bị hư hỏng nhẹ nhất, vì cấu trúc bê-tông không bị phá hoại :
Sửa chữa bằng cách phá bỏ lớp mặt cũ đi và làm lại lớp mới bằng cốt liệu thông thường - hay cốt liệu kim loại
Nếu chỉ đục phá lớp mỏng trên mặt sàn thì không tốn kém nhiều; nhưng nếu đục phá
lớp mặt bê-tông khá sâu (ví dụ 3 - 4 cm) thì tốn nhiều tiển, người ta thường tránh bằng _ cách áp dụng biện pháp nâng mặt sàn sửa chữa cao hơn mặt sàn cũ một 'chút Kinh phí về =
làm lại các cửa ra vào thường vẫn ít hơn kinh phí chi vào việc phá dỡ lớp bê-tông cũ
Chiều dây tối thiểu của lớp mặt sàn mới, đổ trên lớp nên bê-tông cũ không được nhỏ
hơn 4 em, để giảm ứng suất do tải trọng bên ngoài và không làm cho lớp bê-tông mới và
cũ phân ly nhau
Nếu áp lực của bánh sắt xe chở hàng lên sàn nhà lớn, gây ra hiện tượng bê-tông bị
cắt, thì đặt các lưới thép trong sàn
Để đảm bảo sự dính kết tốt người ta đáp mạnh lên mặt sàn loại vữa có thành phần '
1,5/1 hay 1⁄1 với cốt liệu to hạt; rồi dùng bàn chải sắt thưa răng để san vữa, mà không nên dùng bay để san Chiều dây lớp vữa liên kết này phải lớn hơn 0,6 cm
“Sau 9 - 4 giờ khi lớp vữa đó đã ninh kết, thì đổ một hoặc hai lớp bê-tông bên trên -
Mỗi đoạn công tác phải hoàn thành trong vòng một ngày
NGUYEN NHAN NUT NE 6 SAN
Trước tiên cần xác định xem những vết nứt xuất hiện ở lớp mặt sàn hay ở cả trong
lớp nên Trường hợp chỉ lớp mặt bị nứt thôi, thì phải phá bỏ lớp mặt đó đi và đổ bê-tông
lớp mặt sàn mới
23
Trang 24
Nếu vết nứt thâm nhập cả xuống lớp nền thì phải đổ một lớp bê-tông cốt thép dây 10
cm lên trên lớp sàn hư hỏng cũ, sau khi đã gia công đánh sờm mặt đảm bảo sự dính kết
chắc giữa hai lớp bê-tông mới và cũ Nếu độ dính kết kém thì lớp sàn mới có thể lại bị tải
trọng xe chở nặng và các loại tải trọng khác phá hoại
Trước khi sửa chữa, cần tìm nguyên nhân gây ra hư hỏng sàn Thường có mấy nguyên
nhân sau : `
- Đàn bị nứt là do sự dính kết kém nên các ứng suất nhiệt có thể nâng phình từng
đoạn bề mặt nhỏ lên, những đoạn bề mặt này bị tải trọng xe phá hoại Khi thấy chỗ mặt
sàn nào có những vết nứt xòe hoa, có nghĩa là sự dính kết chỗ đó đã bị phá hoại Tiếp sau
đó sàn bị vỡ rời thành những cục nhỏ, giống như ở các tấm lát mặt đường, Hiện tượng nứt
phát triển theo mức độ phá hoại sự dính kết
- Mặt sàn sau khi đổ bê-tông được một hai ngày đã bị nứt sợi tóc do vì điều kiện bảo
dưỡng kém; nhưng sau đấy các vết nứt lại khép kín lại và vài năm sau mới lại xuất hiện
- Nhiệt độ của các đường ống dẫn nhiệt chôn ngầm dưới sàn thay đổi, khi nóng khi
lạnh làm hư hỏng sàn `
- Đất dưới sàn bị lún, gây ra ứng suất uốn trong sàn và do đó hình thành những vết
nut , `
Có trường hợp chỉ lớp mặt sàn bên trên là bị phá hoại thành những cục nhỏ, thường
_là dõó trước khí đổ bê-tông lớp mặt đó thì đã sử dụng lớp bê-tông nền một thời gian Độ
dính kết giữa hai lớp bê-tông mới và cũ bị giảm sút do mặt nền cũ bị dính dầu mỡ, bị
thấm các chất hóa học hoặc bị bào nhắn trong khi sử dụng
Nếu không tìm được nguyên nhân phá hoại sự đính kết giữa hai lớp bê-tông của sàn,
hoặc không có cách khắc phục nguyên nhân đó một cách triệt để thì nên làm một tấm bê-
tông mới dầy 10cm lên trên lớp nền cữ sau khi đã gia công chuẩn bị mặt nền đó cẩn thận
SAN NUT VA LUN VONG Ủ CHÍNH GIỮA
Thông thường nên đất lún độ 1,5 - 2,5em và khẩu độ lún 3m thì vết nứt chưa xuất
hiện trên sàn, dù hiện tượng lún đã xảy ra sau nhiều năm sử dụng Nếu quá trình lún vẫn
còn tiếp tục thì phải tiến hành sửa chữa Trước tiên cần làm ổn định vị trí tấm sàn bằng
cách phụt xi-măng xuống dưới đáy tấm
Nếu đất đắp là cát thì cát đó sẽ trở nên cứng chắc do áp lực phụt xi-măng
Nếu đát nền dưới tấm sàn là đất sét, đất thịt, quá trình lún không biết bao giờ kết
thúc, thì phải dỡ lớp nền cũ đi và làm loại sàn trên dầm
Có trường hợp một phần tấm sàn bị lún võng xuống, các phần còn lại vẫn ở nguyên vị
trí cũ Người ta đã sửa chữa bằng cách để nguyên sàn cũ tại chỗ, trên nó đổ một tấm sàn
mới, tính toán theo khả năng chịu lực trong điều kiện cụ thể Mặt bê-tông cũ được đánh
sờm và quét lớp kết dính; sau khi đổ bê-tông được 24 giờ có thể sử dụng được sàn mới
ngay, vì nó nằm tỳ toàn bộ trên tấm sàn cũ:
SAN NUT DO QUA TAI
Có trường hợp sàn bị nứt do quá tải, cần phải lấp kín các vết nứt mà không gia công
thêm; hoặc bị nứt quá nặng, khi sửa chữa cần lam một sàn khác có cường độ cao hơn,
người ta sử dụng các tấm bê-tông có cốt liệu kim loại hoặc các tấm gang đặt trên lớp nhựa
24
Trang 25
đán Mặt sàn cũ không cần phải gia công trước, chỉ cần rửa sạch và làm khô, sau đó quét nhựa Cách làm như vậy vừa sửa chữa, vừa chống thấm được cho sàn
NƯỚC HOẶC HOA CHAT THAM QUA VET NUT Ủ SÀN
Nước thấm qua được sàn sẽ gây hai hậu quả sau : cốt thép trong bê-tông bị gi sét, đất dưới nên bị chôi
Nếu sàn hãy còn tốt, lớp mặt còn tốt, các vết nứt không phát triển nữa thì có thể lấp kín chúng bằng chất nhựa kết dính pha cồn, vì nhựa này có khả năng thấm sâu, có khi thấm sâu tới 15cm qua vết nứt trong sàn Quét nhựa nhiều lần cho đến khi vết nứt được
bảo vệ hoàn toàn Nếu vết nứt khá rộng người ta dùng loại vữa pha cao su
Nếu vết nứt rộng và còn đang hoạt động thì phải đục chúng thành rãnh sâu, rộng độ
0,6 cm, và lấp kín bằng nhựa nóng chảy như ở các mối nối Phương pháp sửa chữa này chỉ
áp dụng cho các sàn chịu áp lực nước nhỏ
Trường hợp sàn bị nước hoặc hóa chất từ dưới đất thấm qua lên, thì sửa chữa phức tạp
;hơn, vì ở đây lớp bi-tum bảo vệ lại làm ở phía trên vết nứt, nghĩa là ở phía có áp lực thấp Mối nối ở sàn còn phải chịu tải trọng của bánh xe đè xuống và tải trọng xung kích khi bánh xe chạy qua vết nứt, không giống như mối nối khe nứt ở bể chứa chất lỏng
—.Tải trọng đạp mạnh vào lớp nhựa lấp khe- nứt, làm vỡ: lớp bê-tông mặt ở hai mép vết : — nứt, làm phát sinh ra những vết nứt mới
Nếu vết nứt chính tương đối thẳng thì dùng các thép góc có bulông neo, chôn vào
trong lớp nên để bảo vệ các mép vết nứt Nếu vết nứt không thẳng thì đổ nhựa bi-tum
Hinh 1: Bao vé mép vét niét sàn
GIOT BE-TONG LONG LEN SAN CU
Phương phép sửa chữa này rất tiết kiệm, thường áp dụng để sửa chữa sàn tang trệt của nhà, khi sàn này bị hư hong hoàn toàn hoặc bị nứt nẻ nhiều
Dùng búa hơi hoặc choòng sắt phá vỡ lớp sàn cũ thành những cục bê-tông lớn vào
khoảng 1 cm, bây rời các cục vỡ và quét dọn sạch vị trí sửa chữa Đập vỡ các cục bê-tông
cũ thành hhững viên nhỏ tới 4 cm và dùng chúng để làm lớp nền mới
Trộn thêm đá cỡ 5 cm cùng với các viên bê-tông đập nhỏ, rồi rải, san, đảm chặt
chúng; sau đó giót lên trên một lớp vữa xi-măng cát, thành phần 2/1,
Có thể đặt thêm cốt thép cho sàn mới khi thấy cần thiết Các mạch biến dạng giữa
các đoạn sàn cũng làm giống như thông thường
25
Trang 26MẠCH NỔI Ở LÚP MẶT SÀN KHI SỬA CHỮA
Khi thi công lớp mặt sàn mới trên lớp nền cũ hoặc trên lớp nền bê-tông mới đúc
không lâu, cần phải xét hai loại mạch nối :
a Mạch nối lớp mặt trùng với các mạch biến đạng của lớp nền
b Các mạch trung gian trong lớp mặt, phân chia lớp mặt thành các đoạn phù hợp với
điều kiện thi công
Kích thước các mạch trung gian này cũng phải đảm bảo cho sự co ngót và biến dạng
sau này không gây ra những vết nứt
Khi có những mạch biến dạng trong lớp nền thì cũng cần phải làm những mạch biến
dạng tương ứng trong lớp mặt, để đảm bảo bất kỳ sự chuyển dich nao phat sinh trong
mạch nối của lớp nền
Các mạch biến dạng mới trong lớp mặt phải hẹp hơn các mạch trong lớp nền một
chút Chẳng hạn mạch trong lớp nền rộng 2cm thì mạch trong lớp mặt phải la lem Mach
trong lớp mặt phải chèn lấp bằng vật liệu đàn hồi Mạch trong lớp nên rộng 2cm, vật liệu
chèn lấp mạch này là các-tông và bi-tum 4
BAO VE CANH MEP CAC MACH TRONG SAN
- Các mạch giữa các tấm sàn thường bị phá hoại do tải trọng xung kích của các bánh ——
xe Cấu tạo các mạch đảm bảo các cạnh mép của chúng không bị phá hoại như sau : - Tăng chiều dầy đầu cạnh mép (cách đầu mép 6 - 8 cm) của lớp mặt cũng là biện pháp
tăng khả năng chịu lực của chúng và ngăn ngừa được nứt nẻ phần nào Nhưng vẫn cần
phải bảo vệ mạch dọc theo các mép cạnh của chúng
Vật liệu lấp mạch tràn khỏi mép mạch về hai phía tạo nên một giải nhựa bảo vệ cạnh
mép mạch Giải nhựa này rộng hơn khe hở độ 2,5cm, dầy độ 1,5 mm ở chính giữa và thoải
dần ra hai phía _
Nếu các mạch biến dạng đã bị xe phá hoại hư hỏng thì sửa chữa chúng bằng quét một
lớp bi-tum mỏng, rộng hơn mạch độ 1,2cm về mỗi phía, sau đó rắc xi-măng, tạo nên một
màng bảo vệ mỏng Công tác này hàng năm phải làm lại một lần
Có những mạch đặc biệt, áp dụng cho các biến dạng lớn, được lát bên trên bằng
những tấm thép bảo vệ, xê dịch được Nếu dưới sàn có nước áp lực thì cấu tạo mạch nối
như trình bày trong hình 2
Hình 2 Mạch biến dạng của sàn được lát bằng những tấm thép
bảo uệ chống tải trọng xe cộ
26
Trang 27
a Các-tông chèn lấp khe hở
b Bi-tum đàn hôi không lên tới miệng
c Mặt lớp nên đã được đánh sờm uà quét uữa liên bết có thành phần 1/1
d Lớp bê-tông san bằng mặt uới thép góc
e Thép góc 5 x Sem vdi cde rdu neo hàn uào bản
‡ Lớp bê-tông sòn bằng mặt uới thép góc
g Thép tấm 7,6 x 1,3cm có các râu neo
h Thép tấm nằm tự do, tiết diện 6,3 x 1,2cm, dài 90cm, đặt trên lớp nhựa bi-tum
¿ Lớp mặt sàn có cốt liệu kim loại
BO TRI CAC MACH TREN SAN CO DIEN TICH LON
Trong thực tế các sàn tầng thường bị các cột nhà chọc xuyên qua ở các đoạn nhất
định, vì vậy trong sàn thường hình thành các vết nứt co ngót chạy xiên với góc 45 độ Nếu
có phá bỏ lớp mặt sàn cũ và A thay thé bằng lớp mới thì những vết nứt đúng như vay: sé lai
Hình 3 trình bày cách bố trí các mạch Các tấm sàn vuông góc cho nhau, và chúng có)
thể co ngót theo hai hướng, không tạo nên những vết nứt do sự co ngót bị ngăn cản Nếu
cột có lún thì cũng không gây ra những vết nứt ở chính sàn tang sữa
VẬT LIỆU LẤP KHE NỨT LON TRONG SAN
Vat liệu lấp khe nứt phải có cường độ cao bằng cường độ các lớp mặt sàn, để khi chịu:
_ tai trọng động của xe hàng thì không bị lún và lớp mặt cũ không bị phá hoại a
Vật liệu lấp khe không được co ngót và nứt nẻ, tạo điểu kiện cho nước thấm xuống
nên, làm hư hỏng cả nên
Cả hai yêu cầu này đều có thể đáp ứng được khi sử dụng các cốt liệu kim loại thay thế
một phần nào cho cát trong vữa Cốt liệu này gồm Bð0% các sợi dây thép nhỏ và 50% cát
Cường độ của vữa này rất cao, và không có biến đạng lớn Khi vữa khô cứng:thÉ
sẽ giãn nở, quá trình giãn nở còn kéo dài trong vài ba năm
#` là
327
Trang 28CHƯƠNG 4
SỬA CHỮA VẾT NỨT TR0NG BÊ-TÔNG
CAC LOA! VET NUT
Cần nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây ra những vết nứt trong kết cấu bê-tông cốt thép trước khi sửa chữa, vì có những trường hợp nguyên nhân giống nhau tạo ra những vết
nứt có tính chất khác nhau và cũng có những trường hợp các vết nứt ở vị trí giống nhau lại
do những nguyên nhân khác nhau
Có những loại vết nứt sau : Vết nứt đơn phát sinh do kết cấu bị quá tải, do tác dụng của tải trọng hoặc do bê- tông co ngót Nguyên nhân sinh ra vết nứt đơn thể hiện rõ ràng khi đem đối chiếu dạng
vết nứt với vị trí kết cấu, vị trí cốt thép và ứng suất trong bê-tông
Vết nứt đo quá tải rất đễ nhận ra vì dạng vết nút này giống dạng vết nứt khi kiểm
===========nghiệm kết cấu bằng chất quá tải. -—' ¬ a ¬
Vết nứt xuất hiện ở những nơi không giống như khi quá tải thường là do các biến dạng bị ngăn cản Những ngăn cán biến dạng có thể xảy ra khi bê-tông nằm tiếp xúc với
đất nền, mặt ma sát khá lớn; cùng có thể có những ngăn cản biến đạng nội tại (bên trong
kết cấu), ví dụ như khi có biến đạng nhiệt thì vết nứt xuất hiện ở tiết diện yếu nhất trong
kết cấu bê-tông
Vết nứt hình thành trong tuần lễ đầu sau khi đúc thường là do co ngót khi bê-tông ninh kết và khô rắn; cũng có thể là do biến dạng co ngót bị ngăn cản bởi sự tiếp giáp giữa
kết cấu với nhau (ví dụ như hai kết cấu tạo thành góc lõm)
Trong các công trình chạy dài, như tường chắn đất hoặc tuy-nen, các vết nứt xuất hiện trên các đoạn nhất định giống nhau, thì nguyên nhân là do mắc sai phạm trong thiết
kế hơn là trong thi công Nếu vết nứt chạy xiên xeo lung tung thì sai phạm có thể vừa là
do thiết kế, vừa là do thi công kém chất lượng Trong những kết cấu bê-tông cốt thép dài
- trên 9m, ít khi hình thành vết nứt đơn, mà thướng có hai vết nứt ở vị trí tương tự; nguyên
nhân hai vết nứt này giống nhau "
- Vết nứt nhóm thường là những vết nứt chạy lung tung, không có cùng một phương hướng nhất định và hình thành hầu như đồng thời một lúc Loại vết nứt nhóm xuất hiện
trong các kết cấu bê-tông cốt thép khi chúng chịu nén và chịu xoắn qua mức; vì nếu như
kết cấu đó chịu kéo thì chỉ một vết nứt xuất hiện là đủ loại trừ ứng suất rồi; còn nếu kết `
cấu đó chịu nén mà thành hư hỏng thì bê-tông bị nứt nẻ rất nhiều
Các vết nứt nhóm thường xuất hiện trong các vòm cau, trong cdc v6 tuy-nen, vì ở đó:
mặt phẳng bên trong chịu ứng suất ba chiều S :
Những vết nứt nhóm thường hay xuất hiện trong các am bé-tong (tấm sàn, tấm lát mặt đường) và các kết cấu bê-tông nhiều lớp Trong các tấm lát bê-tông các vết nứt hình
thành dưới dạng chạy lung tung khi bê-tông co ngót hay bị biến dạng nhiệt; hoặc dưới
dang đồng tâm và chạy vòng chung quanh một chỗ nào đó Hiện tượng nứt nẻ đồng tâm
xuất hiện trong trường hợp có biến dạng nhiệt, lớp bê-tông mặt bong khỏi lớp nền, tức khi
Trang 29độ dính kết giữa lớp mặt và lớp nền bị phá hoại Đồng thời tải trọng bên ngoài (của xe chở
hàng, xe cần trục .) lại tác đụng đúng vào chỗ đó với áp lực lớn Nếu tác dụng bên ngoài
chiểu dài ban đâu 7 - 15cm, ít lâu sau sẽ xuất hiện các vết nứt chạy vòng, giống như các
vết nứt ở góc các tấm lát đường Càng ngày diện tích suy yếu càng phát triển, các vết nứt càng mở rộng, các vòng tròn nứt lớn dần từ 15cm lên đến 1,5m
Kích thước các vết nứt nhóm còn tùy thuộc vào độ sâu của chúng Chẳng hạn như mặt
bê-tông gồm ba lớp với chiều dầy tổng cộng là 4cm, thì những vết nứt ăn xuyên cả ba lớp
nếu chúng bao chùm diện tích 110 cm”, ăn xuyên hai lớp nếu bao chìm 90 cm’, ăn xuyên một lớp nếu bao chùm dưới 40 cm” Kích thước nhóm vết nứt còn phụ thuộc vào thành
phân vữa bê-tông nữa
Có thể phân biệt ra ba loại nhóm vết nứt trong bê-tông nhiều lớp :
mặt bê-tông, và ăn xuyên qua lớp bê-tông ngoài cùng ‘
tông ngoài cùng và lớp giữa +
- Những vết nứt lớn hơn nữa ï nằm | trong ban kinh 1, 5-1, 7m an xuyêr-đến lớp nền _- Vết nứt tự khép kín |
_cần phải sửa chữa
khe nứt lại với nhau, làm cho phần kết cấu bị mất cường độ nay lại phục hỏi được
Hiện tượng khe nứt tự khép kín vững chắc có thể xảy ra khi :
- Bê-tông được ngâm thường xuyên trong nước
- Không chịu tái trọng động
+ Sự co ngót đã ngừng hẳn
- Không có nữớc thấm qua các lỗ rỗng hoặc qua khe nứt
Khe nứt không thê tự khép kín vững chắc được khi :
- Bê-tông bị khô ngắn hạn nhưng thường xuyên
- Chịu ứng suất kéo tĩnh hoặc động, hay ứng suất co ngót, làm cho sự liên kết mới
-hình thành bị phá hoại ngay
- Vôi kết tủa thường xuyên bị chôi hoặc bị phá hoại bởi các a-xít hòa tan trong nước, thấm vào bê- -tông theo các đường mao dẫn
Như vậy thì các vết nứt chỉ có thể tự khép kín vững chắc trong các công trình thủy
lợi, không chịu tác dụng của nước xâm thực, của nắng mặt trời và các ứng suất nhiệt khác
Sửđ chữa những vết nứt đơn gặp một khó khăn là không đảm bảo được sự dính kết tốt -====giữa-bê-tông cũ và bê-tông mới bịt lấp khe nứt trong mặt phẳng thẳng đứng Chính vì lý
do này mà phương pháp chỉ dùng vữa để bịt gắn khe nứt thường không hiệu quả
Những phương pháp sửa chữa vết nứt khá phổ biến là phương pháp liên kết bằng định giằng và phương pháp kéo áp bên ngoài
29
lắp lại nhiều lần thì sau một thời gian ở chỗ đó sẽ hình thành các vết nứt đồng tâm có -
- Những vết nứt bao chùm diện tích độ 10 cm” chỉ xuất hiện khi ta đổ nước cho ướt,
- Những vết nứt lớn hơn chiếm một diện tích khoảng 70 cm” và ăn xuyên qua lớp bê-
Trang 30LIÊN KẾT KHE NÚT ĐƠN BẰNG ĐINH GIẰNG
Hai phần bê- -tông bị nứt đôi có thể liên kết lại bằng các định giằng thép giống như
liên kết các kết cấu gỗ (hình 4)
Không nên bố trí các đỉnh giằng đều vuông góc cho khe nứt vì như vậy không ngăn
chặn được sự xê dịch dọc theo vết nứt của các phần bê-tông cốt thép Bố trí các đỉnh giằng
hỗn loạn còn tránh được hiện tượng là các điểm chôn chân đỉnh trong bê-tông tạo thành
một tiết diện suy yếu
b)
[4 1}
Hình 4 Bố trí các định giằàng liên kết khe nút trong bê-tông -
Cần sử dụng một số lượng đỉnh giằng đủ để làm cho khe nứt có cường độ chịu kéo
‘bang cường độ của bê-tông cốt thép Các định giằng phải có chiều dài khác nhau để tránh
tập trung ứng suất Số lượng đỉnh giằng ở hai đầu khe nứt cần lớn hơn ở phía giữa, hoặc
đường kính của chúng phải lớn hơn đường kính các đỉnh giằng ở phía giữa
Chiểu dài đỉnh giằng vào khoảng 30 - 90cm, các đầu đỉnh uốn vuông góc, dài khoảng
15cm; hay ngắn hơn tùy theo chiều dây kết cấu Các đầu đinh cắm vào các lỗ khoan sẵn
trong bê-tông ở hai bên khe nứt, sau giót vữa xi-măng lỏng lấp lỗ; nên giót một ít vữa vào
lỗ trước khi cắm đỉnh ;
Cân gắn miệng khe nứt ở phía mở rộng và sớm nhất Chẳng han tường chắn đất bị
đẩy phình ra phía ngoài và khe nứt phát triển từ dưới lên trên thì phải gắn mặt ngoài
tường dù rằng phía sau tường ngay chỗ khe nứt người ta đã đào đất nhằm mục đích kiểm
tra, quan sát
Khe nứt tuy đã được liên kết bằng định giằng như vậy nhưng vẫn có thể tiếp tục mở
rộng thêm chút nữa, cho nên nó cần được gia cường thêm bằng cốt thép ở bên ngoài và
phun vữa bê-tông phủ lên trên
Mặt trong khe nứt cần phải gia công sao cho nước không thể thấm được vào trong
tường và cốt thép mới đặt không bị xâm thực Mặt đối diện kia của kết cấu bê- ‘tong cốt
thép cũng cần có lớp cách nước để bảo vệ cốt thép cũ không gỉ
30
Trang 31
ị - LIÊN KẾT KHE NÚT ĐƠN BẰNG CÁCH KÉ0 ÁP PHÍA NGOÀI
| Phương pháp sửa chữa khe nứt bằng cách kéo áp hai phần tách rời của khe nứt ở phía
ngoài kết cấu tuy chưa rút ra được nhiều kinh nghiệm, nhưng vẫn thấy được là dùng các
thanh giằng kéo áp hai phần khe nứt có lợi hơn là dùng các định giằng đơn giản, vì các
đinh này không kéo áp các khe nứt, mà còn để cho khe nứt toác rộng thêm ra một chút
_Nếu hai mặt bên kết cấu không cản trở người đến gần khe nứt (ví dụ như trong công
trình làm nguội nước) thì bố trí các thanh giằng kéo áp ở cả hai mặt; mỗi cặp thanh này
liên kết với nhau bằng các thanh neo đặt xuyên qua kết cấu bê-tông cốt thép
Nếu người chỉ có thể đến gần khe nứt ở về một phía (ví dụ như trong tường chắn đất)
thì khi sửa chữa phải dùng bu-lông neo giằng và thép góc neo giằng, bố trí chúng sao cho
không tạo nên tiết diện suy yếu dọc theo hàng lỗ khoan và cũng không cách xa mặt bê-
tông quá nhiều
Chiểu dài các thanh giằng kéo áp nên khác nhau, và không nên đặt chúng vuông góc '
“với hướng chủ yếu của khe nứt để tránh không tạo ra ¿ những ứng suất cắt và các ứng suất
khác
Cần chú ý là bê-tông đã bị nứt do kéo thì thường không thể chịu nổi các ứng suất kéo:
nữa, cho nến tránh áp dụng biện pháp sửa chữa còn làm tăng cường độ kéö của kết ¿ cấu
- trước khi xử lý xong nguyên nhân gây ra ứng suất quá lớn
BẢO HỘ CỐT THÉP VÀ CHONG THAM CHO KHE NUT, MACH NHO
Muốn các khe nứt và các mạch (lún, nhiệt) ở sàn, tường, mái không thấm ẩm, thấm
nước người ta gia công chúng thành một rãnh, có mặt đáy phẳng, rộng 5ð - 10 cm, rồi quét:
lên một đáy rãnh khe nứt đó một lớp vữa xi-măng (thành phần 1 : 1) và để cho thật khô,
- sau đó quét nhựa bi-tum chống thấm và lấp kín phần rãnh còn lại bằng vữa có cường độ -
cao :
hộ Lớp bi-tum lấp khe nứt nằm trong bê-tông xấu không mang lại kết quả chống thấm
chút nào, vì nước vẫn có thể thấm qua phía bên lớp bi-tuưm bảo vệ mà vào khe nứt Vậy
cần phải đục đẽo sâu rộng vết nứt đến tận lớp bê-tông tốt
Sau đó gia công đáy rãnh vết nứt cho phẳng, gia công thành rãnh cho vuông góc với
mặt phẳng kết cấu hoặc móp hẹp một chút, mép rãnh không toét lở
Chiểu rộng lớp bi-tum xác định theo tính toán, cứ thêm 1,5cm cho mỗi 30cm cột nước
tác dụng, nhưng không nhỗ dưới 7,5cm Chiều dây lớp bi-tum từ 0,6 đến 8em
Bi-tum lấp vết nứt ở trạng thái nóng chảy hay ở trạng thái nguội, và phải ở cao hơn
hay thấp hơn cốt thép, không được ở cùng một mặt phẳng với cốt thép Cốt thép nằm
trong khe nứt phải được bọc bi-tum cẩn thận, vì nước thường hay chảy dọc thanh cốt thép
mà ra khôi mặt vết nứt
Sau khi đổ bi-tum xong và rắc cát mới bắt đầu đổ lớp vữa bảo hộ bên ngoài Giữa vế —Đ——- nứt người ta tạo một tiết diện yếu bằng cách là đổ vữa bê-tông vào hai phía của một thar —=
gỗ ngắn, dang chữ V đặt ở chính giữa Chiều day lớp vữa bên ngoài ít nhất phải bằng một
nửa chiều rộng lớp bi-tum chống thấm (hình 5)
31
Trang 32
1 Khe nit; 2 Ranh duc uới thành rãnh móp hẹp lại; 3 Lớp bi-tum' lót; 4 Lớp bi-tum
chống thấm, khi đổ ở trạng thái nóng chảy; ð Đá dăm nhỏ rắc trén bi-tum nóng, 6 Lớp
vila co ty lé cat - xi-mang 1/1; 7 Lép vita bdo hé co ty lệ cát - xi-măng 2,5/1
CHONG THAM BẰNG CÁCH ĐỤC MỞ RỘNG KHEN OW —- ¬
Hình 6 trình bày một số rãnh khe nứt đục không đúng quy cách, nên sau khi lấp vữa
kín được ít lâu thì lại xảy ra hư hỏng
°'
Hình 6 Hiện tượng co ngót của lớp uữa lấp rãnh khe nút
Lớp vữa lấp rãnh khe nứt co ngót nhiều nhất ở phía mặt ngoài kết cấu Rãnh khe nứt
càng loe rộng thì lớp vữa lấp ở chính giữa sẽ dầy, ở các mép sẽ mỏng dần, nên khi vữa khô
va co ngót các cạnh mép loe của vết nứt sẽ bọng khỏi mặt nền và hình thành những vết
nứt khác ở cạnh mép lớp vữa lấp,
Các rãnh trên mặt bê-tông phải dục sâu ít nhất là 4cm, thành rãnh phải vuông góc
với mặt bê-tông Rãnh đục càng sâu thì đường đi của nước thấm dọc theo các cạnh mép lớp
lấp càng đài, khả năng chống thấm càng lớn Rãnh sâu hơn 4cm thì nên đục cho các thành |
rãnh móp hẹp vào ở phía trên (thành rãnh đốc 30 độ) — -
CHỐNG THẤM KHI KHE NUT BÊ-TÔNG CON AM UGT
- Muốn chống thấm tốt cho các khe nứt thì phải đảm bảo nhựa bi-tum dính chắc vào
bê-tông Nếu không ngăn chặn được nước thấm qua vết nứt làm ẩm ướt bê-tông, hoặc
32
Trang 33không làm khô được mặt bê-tông trước khi quét bi-tum, thì không thể sửa chữa tốt được
“Ngăn chặn mạch nước bằng cách đút nút tạm thời khe nứt Nếu chiều rộng khe nứt
| quá nhỏ đối với việc đút nút thì phải đục rộng ra tới 1cm, rồi gắn vào đó một nút xi-mang
Hình 7 Chống thấm cho khe nut dang 6 (rang thái động
1 Lớp uữa chống thấm thứ nhất, thành phan 1/1; 2 Lop vita thứ hai (2/10;
3 Lớp vita ngodi cing (2,5/ 1); 4 Nut tam thoi bằng xi-măng nình kết nhanh để ngăn
chặn nước
Quét phủ đáy rãnh một lớp vữa chòng thấm để ngăn ngừa khí ẩm mao dẫn từ khe nứt
vào rãnh Lớp vữa này cần phải để thật khô Sau đó quét một lớp bi-tum lót lên mặt bê-
- tông Nên quét bi-tum làm ba đợt : lớp thứ nhất thật mỏng, hai lớp sau dây hơn Lớp thứ
nhất thấm sâu vào bê-tông, còn các lớp khác thì ở lại trên mặt Cả ba lớp đều quét xong
X trong một ngày
À _ Cần kiểm tra xem bi-tum có dính vào mặt nền không Nên chỗ nào màng bi-tum bị
bong khói mặt bê-tông thì phải dùng chất hòa tan làm sạch toàn bộ bể mặt và thi công
đèn này để sấy nóng lớp màng bi-tum lót, trước khi quét bi-tum nóng chảy vào rãnh Quét
bi-tum này thành nhiều lớp móng Lớp cuối cùng được rắc sỏi đá nhỏ, cỡ.dưới 0,5cm, để
tăng độ dính bám bi- tum vdi vila
Nếu bê-tông rỗng xốp, nước còn có thể thấm qua bê-tông theo các lỗ rông xốp ấy, thì
chỉ có thể ngăn chặn bằng cách trát thêm lớp vữa chống thấm chắc đặc lên mặt bê-tông ở ˆ' phía có áp lực nước hoặc ở phía trong
€HốNG-THẤM CH0 MẠCH, KHE NỨT RỘNG (1 - 2 CM)
Có nhiều trường hợp phải sửa chữa các mạch lún, mạch nhiệt cù trong các mong, bể
chứa, ống dẫn nước, cống tiêu nước Trong các công trình chạy dài này các mạch nhiệt
phân chia kết cấu thành từng đoạn, trong đó có những mạch làm việc bình thường, có
những mạch bị quá tái Nguyên nhân là kết cấu bị ngàm giữ ở chỗ nào đó do có vật ngăn
Trang 34chặn hoặc do các cục bê-tông rơi lọt trong các mạch, do sàn và nắp kim loại bị mắc kẹt trong các ngăn hầm, giếng thăm Các mạch nhiệt bị hư hỏng do quá tải còn làm cho lớp
chống thấm bị phá hoại, nhất là ở các góc mối nối
Trong trường hợp này phải sửa chữa mạch bằng cách làm thêm một lớp chống thấm khác chịu được áp lực nước và không được bong khỏi mặt bê-tông
Dọc theo mạch (hay khe nứt) đục một rãnh có dạng "đuôi nhạn" sâu d6 7,5 cm, rong
13 cm
Các cốt thép có thể phá lộ ra ngoài, nhưng không được làm hư hỏng các cốt đai Trong
khi đục rãnh nếu bê-tông bị long vỡ thì phải phá bỏ hết chỗ bê- -tông xấu đó đi rồi đổ bê- tông mới bù vào
Lớp nhựa bi-tum chống thấm quét phủ đáy rãnh, chịu áp lực nước tác dụng từ mặt bê- tông, còn có thể phải chịu áp lực từ các phía biên, hoặc bị cong phình ra khỏi mối nối khi
chịu nén ngang Muốn tránh hiện tượng này thì phải đục đáy rãnh xuống sâu hơn độ 5 em
và lấp khe đó bằng vữa có thành phần 1/1 (hình 8); dọc suốt chiều dài mối nối trong vữa
ẩm đặt bốn lưới thép dẻo, mỗi lưới rộng độ 11 cm Đóng vào vữa mối nối một thanh gỗ
mềm có dạng con chêm (rộng 38 mm, dây 10 - 15 mm) đã được quét phủ nhựa bi- tum bên ngoài, nhằm mục đích lèn vữa cho dính bám tốt vào lưới thép
Hình 8 Chống thấm cho mạch hay uết nứt rộng 1 - 1,5 em
1 Khe núi; 2 Nút tạm thời bằng xi-măng ninh kết nhanh trong đó có thể đặt ống để giảm bớt áp lực nước uà làm khô mối nối; 3 Vữa xi-măng (thành phân 111) có cốt thép lưới dẻo;
-4 Lớp bi-tum lót; 5 Lớp bi-tum chống thấm có rắc sỏi đá nhỏ trên một; 6 Lưới thép;
7 Tấm bi-tum phân ly; 8 Vữa lấp rãnh (thành phần 1,5/1); 9 Sỏi da nhỏ, 10 Cốt thép
chạy qua bhe nút
Quét đáy rãnh một lớp bi-tum lót, sau đó giót lớp bi-tum nóng chảy dầy 1,5 - 2cm Bẻ
gập hai lưới thép ngoài va dận sâu vào trong lớp bi-tum
34
Trang 35
Rắc sói nhỏ, cỡ 0,ðem lên mặt bi-tum Vữa lấp mạch phải đổ từ hai phía sao cho tạo
thành một khe hở 1,ð - 2em ở chính giữa, đảm bảo biến dạng tự do Có thể ¿ đặt sẵn vào
khe hở đó một vật đệm đàn hồi
Sau này kết cấu có bị chấn động, xê dịch trong phạm vi cho phép, thì thanh gỗ chêm
có thể bị phá hủy, các cạnh mép mối nối có thể hư hỏng, nhưng các lưới thép neo vẫn giữ được các vật liệu lấp rãnh không bị phá hoại
SỬA CHỮA VÀ °HỐNG THẤM CH0 MẠCH, KHE NỨT RỘNG TÚI 100M
Các khe nứt lớn tới l5cm thường chỉ xuất hiện ở các công trình thủy lợi, công trình
- cảng và ở các công trình làm trên nên đất yếu Công trình và nhà cửa có những khe nứt
lớn này thì không thể sử dụng được nữa :
CAc cônÿ trình ngdm va các bể chứa có những khe nứt lớn để nước chảy qua thì việc sửa chữa rất khó khăn ¬ Phương pháp sửa chữa những khe nứt lớn, trong’ sàn đáy và trong tường có khác nhau
Sita chữa khe nứt trong sàn đáy phải đảm bảo lớp chống thấm dính bám thật tết vào bệ-
tông và không gây trở ngại cho sự lún của công trình :
— Đửa chữa khe nứt trong tường cần phải tìm cách tránh cho lớp chống thấm khỏi bị cắt ạ
d Rãnh nhỏ lấp bang vita xi- mang
Dat Tá đồng chống thấm lên mặt bê-tông và uốn nó lõm vào khe nứt, hai mép lá gập xuống, trên lấp kín nhựa bi-tum để phân bố đều áp lực bên trong và để bảo vệ lớp chống
thấm khỏi cặn bẩn Các mép lá đồng chôn chặt trơng hai rãnh nhỏ bằng vữa xi-măng có thành phần 1/1
- Cấu tạo khâu sửa chữa khe nứt lớn trong tường ở phía có áp lực nước, trình bày trong hình 10
35
Trang 36a Ld dong lót b Tấm cao su hay tấm chất dẻo c Lớp nhực
d Rãnh nhỏ lấp bằng nhựa hay beo cao su `
1 Khe nối có nước; 2 Ống thép hay ống cao su để tiêu nước; 3 Nút tạm thời bằng xi-măng
nình hếynhanh; 4 Bitim lấp phía trong lớp bi-tum lót có dạng chữ U; õ Khối uữa có các
góc uuông để khi móng lún không đều thì các cạnh chéo góc sẽ quay nén ép mang bi-tum 4
vao thanh mach néi; 6 Lép cao su ddy 1,2cm dán lên bi-tum; 7 Bốn hàng bồng dc o— các lỗ khoan sẩn, xuyên qua lớp chống thấm uà chôn chặt trong bê-tông; 8 Ốc; 9 Tấm
thép ngăn chặn cao su trương phình, tấm thép này được giữ tại chỗ bằng uữa lấp; 10 .Vật
dan hoi; 11 Vita ldp; 12 Khe hd; 13 Ndp day; m m - Mat tường hay mặt sàn lúc đầu tiên;
nn - Lớp phủ mới
36
Trang 37
Người ta chêm đệm vào khe nứt một vật đàn hồi, chẳng hạn như tấm cao su (hay tấm
chất dẻo) có nêm gỗ hay chèn xảm nhựa ở giữa, các mép tấm chôn chặt vào hai rãnh nhỏ
bằng nhựa hay keo cao su Để thành khe nứt có thể xê dịch dễ đàng người ta còn lót một
lá đồng mỏng uốn thành dạng chữ U sát vào mép bê-tông, lượn tròn nhưng không gắn liền
vào bê-tông
- Cấu tạo khâu sửa chữa các mạch lớn trong sàn đáy ở phía không chịu áp lực nước
trình bày trong hình 11 Chèn vào trong mạch đó miếng đệm phẳng hay miếng đệm có
dạng hình chêm nhằm bảo vệ lớp chống thấm khỏi áp lực biên Lớp chống thấm và lớp bê-
tông bảo vệ bên ngoài được neo giữ vào khối bê-tông sàn bằng các bu- lông giằng Mối nối
mạch có chống thấm theo cấu tạo này cho phép các bộ phận kết cấu xê dịch được
B - 7,cm về cả ba hướng
- Cấu tạo khâu sửa chữa mạch lớn trong tường ở phía không chịu áp lực nước giống
như khâu sửa chữa trong sàn (hình 11) Mạch nối ở tường phải mềm dẻo hơn mạch nối ở
sàn Nếu các bộ phận kết cấu chuyển dịch theo chiều thẳng đứng 7` 10em thì chiều dầy
của tấm cao su đàn hỏi phải tới 3,0 cm Ap lực bên ngoài có thể đẩy xê dịch tấm lót cao su
này, nên phải đặt các tấm thép dọc chiều đài khe để ngăn chặn lại Chỉ tiết đã nêu trong
hình 11 Khó khăn nhất trong việc sửa chữa mạch là ở các góc mạch
NGAN CHẶN NƯỚC RÒ RỈ DỤC CẠNH MÉP LÚP CHỐNG 1 THẤM VÀ LỚP BẢO HỘ KHE NỨT -
Khi thiết kế lớp chống thấm và lớp vừa bảo hộ khe nứt cần phải xác định trước tiên
khoảng cách mà nước áp lực có thể vượt qua được Nếu như tường day 28cm ma chi thiết
kế lớp chống thấm ở mạch rộng có 14cm, thi không đủ; ít nhất nó cũng phải rộng gần
bằng chiều đây của tường
Muốn ngăn ngừa hiện tượng rò rỉ đọc theo cạnh mép lớp chống thấm và lớp vữa bảo
hộ khe nứt mới sửa chữa cần thực hiện các biện pháp sau :
- Phá bỏ lớp bê-tông xấu gần mép cạnh khe nứt cho tới mặt bê-tông tốt; quét phú lên
các mép cạnh rãnh đục đó một lớp vữa chống thám
- Trát vữa lên thành rãnh đục độ 30 - 60cm vé mỗi phía
- Gia cường các mép cạnh lớp vừa lấp rãnh bằng các lưới thép (hình 8)
- Cố định lớp vữa lấp rãnh vào nên bê-tông bằng bu-lông (hình 11) _
- Tôn dầy thêm lớp bê-tông gần mối nối
- Làm lớp chống thấm và bảo hộ ở cả hai mat cúa khe nứt, nếu có khả năng (vi du
như ở tường bể chứa)
TẠO MẠCH GIẢ
Có những trường hợp cần tạo nên những tiết điện suy yếu trong công trình đê phòng
tránh sự hình thành các vết nứt chạy xiên xẹo Ví dụ như trong các bức tường chạy dài nếu
thấy xuât hiện ở nơi nao mot hoặc hai vết nứt thì đã có thê tìm được nguy ên nhân hình
thành chúng: sau khi ngiiến cửu lạt sự bố trí cốt thép, cường độ và độ ôn định chung của
tường người ta xẻ trên tường một rãnh ở chỗ có khả năng xảy ra nút nẻ
.Rãnh xẻ trong tường phải có dạng hình chém, sâu 4cm, rộng 8em; thành rãnh phải
đánh sờm Tùy theo kích thước kết cấu có khi phái đục rãnh thành khe sâu hơn độ 2 - cm
nữa : nếu gặp cốt thép thì không được cắt, mà phải đục sạch bé-tong chung quanh côt
37
Trang 38thép, đánh sờm đáy rãnh dưới cốt thép Sau đó quét một lớp nhựa lót và một lớp nhựa
nguội lên đáy khe rãnh Cốt thép cũng phải quét bọc nhựa cẩn thận, rồi mới đổ nhựa lấp kín Rắc sỏi nhỏ lên mặt lớp nhựa trong rãnh
Lấp vữa rãnh làm hai đợt : đợt vữa đầu tiên đổ vào giữa khe; chung quanh có bọc bị- tum Hai ngày sau bẩy thanh khuôn đi và giót đợt vữa còn lại vào Muốn đợt vữa này dính vào bê-tông thì không nên làm bắn rây bi-tum lên các thành rãnh
Đặc điểm của biện pháp này so với biện pháp xẻ rãnh đơn thuần ở chỗ là sau khi thi công xong trên mặt chỉ nhìn thấy vết nứt sợi tóc, chứ không phải là luống rãnh rộng
SUA CHỮA KHE NÚT BẰNG CÁCH KHOAN LỖ XUYÊN DỌC KHE NỨT VÀ LẤP Lỗ BẰNG VỮA
XI-MANG HAY BI-TUM |
Phương pháp khoan lỗ xuyên dọc khe nứt thẳng đứng nhằm đạt hai hiệu quả sau : Nếu lỗ khoan lớn và được lấp kín bằng vữa xi-măng có chất lượng cao thì các mép khe nứt sẽ được gắn liền; nếu lấp lỗ bằng bi-tum lỏng thì sẽ được một mối nối kín và bền Cả hai biện pháp này đều có thể áp dụng để sửa chữa các tường bể chứa và tường chắn đất
Sau đây là một ví dụ : một tường chắn đất, một phía có đất cao 2,4m, còn phía kia mực nước cao nhất là 2,1m, mực nước lên xuống mỗi khi nước ra vào kênh Trên tường cứ
cách 9m lại có khe nứt thang đứng, chạy xuống tận đáy móng: các phần tường xé dich
—————nhau 16> Simm oe
SỐ
Tường này chạy dài thường chịu tải trọng thay đổi dấu và bị ngàm vào tấm đáy kênh;
đáy này không chịu tác dụng của nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, không chịu tác dụng của
nắng mặt trời Tường bị biến dạng vé phía này hay phía kia là do nước thấm được qua khe nứt vào đất, làm đất bị lún thêm, hay làm tăng áp lực đất lên tường,
Trên tường day 25cm người ta khoan lỗ đường kính 7,6cm và qua lỗ này đổ vữa xi-
măng vào khe nứt; vữa làm bằng xi-măng podc-lang có pha thêm xi-măng a-luy-mi-nát
Vữa này tạo nên một loại nút hay loại chốt liên kết các mép cạnh của khe nứt, đồng thời ngăn cản chúng xê dịch
_ Nút vữa gắn liền hai mép khe nứt vào nhau đọc suốt chiều cao xuống tận bê-tông đáy
kênh Nút vữa không làm tăng sức chống kéo của tường khi có hiện tượng co ngót và cũng
không phải là loại chống thấm hoàn chỉnh Nó chỉ ngăn không cho nước thấm nhiều qua
” khe nứt và không làm chôi cát phía ngoài tường ¬
Nếu cần có loại chống thấm hoàn chỉnh hơn thì áp dụng biện pháp thứ hai, tức lấp lỗ khoan bằng bi-tum lỏng Bi-tum sẽ chảy vào các khe nứt, ngăn không cho nước thấm qua
Nếu khe nứt chạy lệch khỏi đường thẳng đứng quá 2,5em thì phương pháp nêu trên không áp dụng được
SUA CHUA KHE NUT BANG VUA XI-MANG GIAN NG
Những khe nứt đã ngừng phát triển và tương đối rộng cũng ít khi được sửa chữa bằng
vữa xi-mằng - cát thông thường, vì dùng loại vữa này để lấp khe nứt thì sau này do co ngót
==8ẽ lại hình thành những vết nứt Sợi tóc ở một phía hoặc ở cả hai phía của chỗ vừa lấp Có
10 đoạn dài này vữa lấp dính vào một phía của khe nứt, nhưng ở đoạn dài sau lại dính vào phía khác, trong trường hợp này ngay trong vữa lấp cũng hình thành vết nứt
Vữa giãn nở chế tạo bằng cách cho thêm bột sắt, muối am-mô-ni-ác hoặc chất điện
phân nào đó vào vữa Sắt bị xâm thực sẽ giãn nở, chống lại sự co ngót của vữa Ta sẽ được -
38
Trang 39mối nối chắc đặc, chống thấm nước tốt Cường độ chịu cắt dọc khe nứt căn bản được phục
hôi Lượng sắt sử dụng chiếm từ 10 đến 75% lượng cát tính theo thể tích
Phương pháp này nên áp dụng để sửa chữa các khe nứt ở sàn
SỬA CHỮA KHE NỨT BẰNG NHỰA TŨNG HP
Đặc điểm của nhựa ê-pốc-xi là cường độ cao, thể tích ổn định, sức dính với bê-tông rất tốt, do đó nhiều nước đã sử dụng nhựa này vào việc sửa chữa và phục hồi các kết cấu bê-
tông cốt thép và đã có kết quả tốt
Ở Đức người ta đã sử dụng nhựa ê-pốc-xi để sửa chữa khe nứt như sau :
Những khe nứt lớn hơn 0,3 mm có thể làm cho cốt thép bị xâm thực thì phải lấp kín
hoàn toàn bằng nhựa ê-pốc-xi lỏng (hình 12a) Trước tiên bịt kín bên ngoài khe nứt, dọc
"chiêu dài, bằng một lớp keo; sau phụt nhựa ê-pốc-xi vào trong khe nứt bằng những đoạn
“ống ngắn đặt xuyên qua lớp keo dán ngoài Khi nhựa khô cứng thì róc lớp keo dán ngoài
c Quét phú trên khe nứt một lớp
,_ nhựa ê-pốc-xi có cốt sợi thủy tính
d: Quét uào khe nứt nhựa ê-pốc-xi
lỏng -
Hình 12 Các phương pháp lấp kín khe nút bằng nhựa é-pdc-xi
- Nếu khe nứt nhỏ hơn 0,3 mm thì có mấy phương pháp sửa chữa như sau :
ˆ Chỉ cần lấp kín khe nứt trong những công trình đặc biệt như đường ống dẫn nước, bể chứa nước bằng cách xẻ khe nứt thành rãnh rộng và lấp rãnh bằng vữa pôlime (hình
-19b)
- Phủ trên khe nứt một lớp nhựa ê-pốc-xi có đặt cốt sợi thủy tỉnh (hình 12c)
Quét một lớp nhựa lỏng vào khe nứt, nhựa này sẽ thấm một phần vào trong khe và
Ở Nhật người ta sửa chữa khe nứt bằng cách xẻ rộng nó thành rãnh có tiết diện tam
giác, rồi lấp bằng vật liệu nhựa tổng hợp như sau:
Nếu khe nứt nhỏ dưới 0,6 mm thì không cần lấp kín
Nếu khe nứt từ 0,6 mm đến 5 mm thì phụt nhựa ê-pốc-xi lấp khe
Nếu khe nứt từ 5 mm trở lên thì phụt vữa xi-măng; khi sử dụng nếu có xuất hiện vết nứt ở giữa bê-tông cũ và vữa xi-măng lấp khe, thì mới lấp lại bằng vật liệu nhựa tổng hợp như đã trình bày ở trên
Nếu nước chảy rỉ qua vết nứt (trong tuy-nen và công trình ngầm dưới đất) thì trước
tiên phải làm sạch mặt bê-tông, sau đó xẻ rãnh tam giác và dẫn nước thoát đi bằng những
đoạn ống chôn trong rãnh, rồi lấp vữa pôlime ;
Ở Mỹ người ta cũng đã dùng nhựa ê-pốc-xi để sửa chữa một đường cống bê-tông dang
39
Trang 40
Nhựa ê-pốc-xi nóng được phut bang 4p luc 8 atm
Những mẫu bê-tông kiểm nghiệm lấy ở độ sâu 30cm chứng minh kết quả sửa chữa tốt: các vết nứt sợi tóc cũng được lấp kín Sau khi sửa chữa được sáu năm, cống vẫn không bị
A
suốt) ở thành bê-tông chứng tỏ bê-tông bị biến dạng, chuyển dịch Sửa chữa những khe nứt -
do biến dạng phải áp dụng phương pháp lấp "mềm", `
Say đây trình bày cách lấp mềm khe nứt (hình 13):
1 Khe nứt xuyên do nhiệt
2 Ranh mé rong khe nit
3 Lop nhua tổng quét trên
toàn bộ bê mặt của rành,
4 Soi gai tám nhựa
5 Nhựa
6 Cuén dav a-mi-dng,
Hình 13 Xdm lấp bhe nút trong ống xt-phong bê-tông
khoảng 50 - 70 mm, rộng khoảng 12 - 15 mm có dạng vuông góc, và làm Sạch Dùng đục hay choòng có mũi bẹt răng cưa để xẻ rãnh mở rộng khe nứt; rãnh sâu
Sau khi làm sạch rãnh, trước khi bắt đầu xảm, phải làm ấm mặt bê-tông bằng lèn vào
rãnh giả hoặc bao tải ướt trong hai ba giờ đồng hồ
Trường hợp nước ri từ phía ngoài ống vào khe thì ngăn chặn mạch nước bằng bít khe _ "
trước khi xảm, bằng các mớ sợi khoáng Cũng có khi phải bịt chỗ rỉ nước từ phía ngoài ống hoặc hạ mực nước xuống thấp hơn khe bằng cách bơm nước ra cho tới khi lấp bịt xong
Quét một lớp nhựa mong lên mặt trong của rành Sau đó xảm md soi gai tam nhua
that chat sat vao đáy rãnh ơ độ sâu 60 mm,
Lấp nhựa lên trên lớp sợi vừa xam, day dé 12 mm trong ranh