1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 8 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 8 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và và đầu tư, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục, đào tạo luôn được ưu tiên đầu tư trong các chương trình, kế hoạch phát triền kinh tế – xã hội. Theo Nghị quyết số 29-NQ, TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế thì những yêu cầu và định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nói chung là “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực (NL) người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [5]. Đây cũng chính là quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người luôn nhấn mạnh nội dung giáo dục phải gắn với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động sản xuất. Giáo dục phải kết hợp cả ba khâu gia đình, nhà trường và xã hội. Xem nhẹ bất kỳ khâu nào cũng đều hạn chế đến kết quả của giáo dục, hơn nữa có thể đưa đến những hậu quả khó lường. Chương trình GDPT 2018 đã đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể của môn Khoa học tự nhiên là: Môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển NL HS thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, thể hiện tính toàn diện, hiện đại và cập nhật; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS. [3] Trước những yêu cầu đó, đòi hỏi GV cần áp dụng đa dạng những phương pháp dạy học tích cực (DHTC) một cách phù hợp để đem lại hiệu quả giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi mới, giúp HS phát triển được các năng lực, phẩm chất (NLPC) của bản thân trên cơ sở những kiến thức được học. Phương pháp HTPVCĐ là một trong những phương pháp DHTC phù hợp với yêu cầu đổi mới hiện nay. Phương pháp HTPVCĐ giúp HS có cơ hội đồng thời tạo môi trường cho HS đưa những kiến thức được học trên lớp ra ngoài môi trường cộng đồng để giải quyết tình huống, vấn đề hoặc nhiệm vụ mà GV yêu cầu, từ đó nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc nhóm và khả năng lập kế hoạch, giải quyết những thách thức, tình huống thực tế trong cuộc sống. Thông qua những hoạt động đó HS được phát triển NL chung và NL đặc thù của môn học. Thúc đẩy HS có thái độ, kỹ năng, hành vi và trách nhiệm của công dân đối với xã hội và cộng đồng. Bên cạnh đó Phương pháp HTPVCĐ có thể được áp dụng một cách đa dạng và linh hoạt trong nhiều môi trường khác nhau, từ những trường mẫu giáo, tiểu học, phổ thông, đại học cho đến những tổ chức xã hội dựa vào cộng đồng hoặc dựa vào niềm tin. Hình thức học tập này có thể thực hiện trong một nhóm nhỏ học sinh, sinh viên, trong một lớp học hoặc cũng có thể trong phạm vi cả một trường học. Học sinh, sinh viên có thể hình thành các tính cách làm việc với người khác trong trường và trong cộng đồng để sáng tạo nên những dự án phục vụ trong lĩnh vực giáo dục, an sinh xã hội hoặc môi trường. Mặc dù có nhiều ưu điểm như vậy nhưng việc áp dụng phương pháp HTPVCĐ trong giáo dục chưa được thực hiện ở hầu hết các trường bậc THCS nói chung và ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn nói riêng. Hoạt động dạy học vẫn đang chủ yếu tập trung vào hình thành và phát triển kiến thức cho HS. Việc GV tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức cũng đã có nhưng phần lớn đang chỉ dừng lại ở hình thức làm bài tập vận dụng hoặc giải quyết một số tình huống thực tế bằng cách đưa ra ý kiến các nhân. Kết quả của những hoạt động giáo dục trên khiến đa số HS mới chỉ có khả năng phát hiện được vấn đề thực tiễn, xác định được kiến thức liên quan đến vấn đề đó nhưng chưa giúp HS có NL giải quyết vấn đề thực tiễn bằng hành động cụ thể, chưa giúp các em phát triển được những NL tiềm ẩn của bản thân bởi chưa có môi trường và điều kiện phù hợp để thể hiện, bộc lộ và rèn luyện. Do đó, quá trình dạy học hướng tới giúp HS phát triển NL thông qua phương pháp HTPVCĐ là rất cần thiết. Đó cũng chính là lí do chúng tôi lựa chọn và thực hiện đề tài “Áp dụng phương pháp HTPVCĐ trong môn Sinh học 8 ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn” 2. Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu về cơ sở lí luận, thực tiễn của phương pháp HTPVCĐ, đề tài đề xuất các biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ vào dạy và học môn Sinh học 8 nhằm phát triển NL cho HS ở Trường TH-THCS Lê Quý Đôn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp HTPVCĐ làm căn cứ khoa học cho các biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ ở môn Sinh học 8. - Nghiên cứu thực trạng việc học tập theo phương pháp phục vụ cộng đồng cho HS trong môn Sinh học 8 ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn. - Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ nhằm phát triển NL cho HS thông qua dạy học môn Sinh học 8. - Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi, hiệu quả các biện pháp đã đề xuất và giả thuyết khoa học. 4. Phạm vi, đối tượng, khách thể, địa bàn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ trong môn Sinh học 8 ở trường trung học cơ sở. - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ trong môn Sinh học 8 ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn. - Khách thể nghiên cứu: Áp dụng phương pháp HTPVCĐ trong môn Sinh học 8 - Địa bàn nghiên cứu: Trường TH&THCS Lê Quý Đôn tại thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Thu Hằng Đơn vị chủ trì : Khoa Kinh tế- Kỹ thuật NĂM HỌC 2021- 2022 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… Giả thuyết khoa học …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC ………………………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………………………………………… 1.1.1 Những nghiên cứu phương pháp HTPVCĐ giới 1.1.2 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp HTPVCĐ Việt Nam 1.2 Phương pháp HTPVCĐ ……………………………………………… 1.2.1 Một số khái niệm …………………………………………… 1.2.2 Vai trò phương pháp HTPVCĐ ………… …………… 10 1.2.3 Quy trình tổ chức HTPVCĐ ………………………………… 12 1.2.4 Các phương thức HTPVCĐ ………………………… ……… 14 1.2.5 Các phương pháp tổ chức HTPVCĐ ………………………… 16 1.2.6 Các kỹ thuật tổ chức HTPVCĐ ………………… ………… 16 1.2.7 Các phương tiện tổ chức HTPVCĐ ………………………… 1.3 Đánh giá phát triển lực ở môn Sinh học qua phương pháp 17 18 HTPVCĐ 1.3.1 Phát triển NL đặc thù môn Sinh học 18 1.3.2 Phát triển NL chung 20 1.3.3 Phát triển NL đặc thù số môn học khác 23 Kết luận chương ……………………………… ……………………… 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HTPVCĐ TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC ……………… ……………… 26 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 26 2.2 Chương trình Sinh học ………………… ………………………… 26 2.3.1 Chương trình Sinh học hành ………………………… 26 2.3.2 Phân môn sinh học môn Khoa học tự nhiên ………… 27 2.3 Tổ chức phương pháp khảo sát …………………………………… 31 2.3.1 Mục đích khảo sát …………………………………………… 31 2.3.2 Đối tượng địa bàn khảo sát … ………………………… 31 2.3.3 Nội dung khảo sát ………………………………………….… 31 2.3.4 Phương pháp công cụ khảo sát …………………………… 32 2.3.5 Phân tích kết khảo sát …………………………………… 32 2.4 Kết khảo sát ……………………………… …………………… 45 2.5.1 Những kết đạt … ……………………………… 45 2.5.2 Những hạn chế thách thức … …………………………… 45 Kết luận chương ……………………………… ……………………… 47 CHƯƠNG BIỆN PHÁP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HTPVCĐ TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TH&THCS LÊ QUÝ ĐÔN……………………………………………………………… 49 3.1 Định hướng xây dựng biện pháp ……………………………… 49 3.1.1 Phù hợp với lực GV HS……………………… 49 3.1.2 Phù hợp với phát triển lực đặc thù môn Sinh học … 49 3.1.3 Phù hợp với thực tế vận dụng kiến thức thức vào thực tiễn ở trường trường phổ thông … ………………………… 50 3.2 Biện pháp áp dụng phương pháp học tập cộng đồng dạy học môn Sinh học ở trường TH&THCS Lê Quý Đôn ……………………… 50 3.2.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với phương pháp HTPVCĐ … 50 3.2.2 Lựa chọn nội dung phù hợp với phương pháp HTPVCĐ ở môn Sinh học …………………………………………………… 51 3.2.3 Xây dựng kế hoạch thiết kế giảng cung cấp kiến thức tảng để áp dụng phương pháp HTPVCĐ ở môn Sinh học …… 54 3.2.4 Hướng dẫn học sinh triển khai dự án HTPVCĐ …………… 59 3.2.5 Phát triển số NL kỹ HS qua HTPVCĐ …… 62 3.2.6 Tổ chức đánh giá kết HTPVCĐ ……… ……………… 72 3.3 Thực nghiệm sư phạm ……………………………… ……………… 75 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm … ………………………… 75 3.3.2 Kết thực nghiệm … …………………………………… 82 Kết luận chương ………… …………………………………………… 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………… ………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… ……………… 93 PHỤ LỤC ……………………………… ……………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh HTPVCĐ Học tập phục vụ cộng đồng KHTN Khoa học tự nhiên KN Kỹ Năng NDKT Nội dung kiến thức NL Năng lực NL-PC Năng lực, phẩm chất TB Trung bình TĐ Trung điểm THCS Trung học sở TH&THCS Tiểu học trung học sở SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh NDKT chương trình sinh học hành với NDKT sinh học môn KHTN ………………………………………… 27 Bảng 2.2 Thống kê tần xuất sử dụng phương pháp DHTC GV 34 Bảng 2.3 Thống kê mức độ tự đánh giá lực thiết yếu GV … 35 Bảng 2.4 Thống kê mức độ hứng thú HS với loại kiến thức 37 Bảng 2.5 Bảng tự đánh giá NL vận dụng kiến thức HS trước TN… 39 Bảng 2.6 Bảng tự đánh giá NL thuyết trình HS trước TN………… 40 Bảng 2.7 Tần xuất sử dụng CNTT với mục đích HS trước TN 41 Bảng 2.8 Bảng tự đánh giá NL tin học HS trước TN… 42 Bảng 2.5 Bảng tự đánh giá NL hợp tác nhóm HS trước TN……… 42 Bảng 3.1 Các nội dung phù hợp với phương pháp HTPVCĐ………… 53 Bảng 3.2 Những gợi ý cho HS để chọn chủ đề thực hiện………… 60 Bảng 3.3 Mẫu Kế hoạch phục vụ cộng đồng ………………………… 60 Bảng 3.4 Yêu cầu sản phẩm cần thực …………………………… 61 Bảng 3.5 Tiến trình thực dự án…………………………………… 62 Bảng 3.6 Phương pháp dạy học đặc trưng với từng loại NDKT 63 Bảng 3.7 Tiêu chí đánh giá sản phẩm HTPVCĐ ở mơn sinh học …… 71 Bảng 3.8 Tiêu chí đánh giá sản phẩm HTPVCĐ ……………………… 75 Bảng 3.9 Cách tính điểm tương ứng với mức độ đạt ……… 79 Bảng 3.10 Tiêu chí đánh giá HS HTPVCĐ …………………… 80 Bảng 3.11 Quy đổi từ thang điểm 100 thang điểm 10 ……………… 82 Bảng 3.12 Bảng xếp loại điểm trung bình thang điểm 10 ………… 82 Bảng 3.13 Phân phối tần suất điểm GV đánh giá HS khối ………… 83 Bảng 3.14 Kết xếp loại tổng hợp đánh giá HS khối ……… 84 Bảng 3.15 So sánh kết tự đánh giá HS khối trước sau TN DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số ý tưởng vận dụng kiến thức học vào phục vụ cộng 38 đồng HS Biểu đồ 3.1 Đường biểu diễn kết đánh giá NL KN HS khối 82 trước sau TN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua sự nghiệp giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước quan tâm và đầu tư, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục, đào tạo ưu tiên đầu tư chương trình, kế hoạch phát triền kinh tế – xã hội Theo Nghị số 29-NQ, TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế yêu cầu định hướng đổi toàn diện giáo dục nói chung “Chủn mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện lực (NL) người học Học đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [5] Đây cũng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người ln nhấn mạnh nội dung giáo dục phải gắn với thực tiễn Việt Nam, học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động sản xuất Giáo dục phải kết hợp ba khâu gia đình, nhà trường xã hội Xem nhẹ khâu cũng hạn chế đến kết giáo dục, có thể đưa đến hậu khó lường Chương trình GDPT 2018 đặt nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể môn Khoa học tự nhiên là: Môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển NL HS thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, thể tính toàn diện, đại cập nhật; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề học tập đời sống; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS [3] Trước yêu cầu đó, đòi hỏi GV cần áp dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực (DHTC) cách phù hợp để đem lại hiệu giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi mới, giúp HS phát triển lực, phẩm chất (NLPC) thân sở kiến thức học Phương pháp HTPVCĐ phương pháp DHTC phù hợp với yêu cầu đổi Phương pháp HTPVCĐ giúp HS có hội đồng thời tạo môi trường cho HS đưa kiến thức học lớp ngồi mơi trường cộng đồng để giải tình huống, vấn đề hoặc nhiệm vụ mà GV yêu cầu, từ đó nâng cao kỹ giải vấn đề, khả làm việc nhóm khả lập kế hoạch, giải thách thức, tình thực tế sống Thơng qua hoạt động HS phát triển NL chung NL đặc thù môn học Thúc đẩy HS có thái độ, kỹ năng, hành vi trách nhiệm công dân xã hội cộng đồng Bên cạnh đó Phương pháp HTPVCĐ có thể áp dụng cách đa dạng linh hoạt nhiều môi trường khác nhau, từ trường mẫu giáo, tiểu học, phổ thông, đại học tổ chức xã hội dựa vào cộng đồng hoặc dựa vào niềm tin Hình thức học tập có thể thực nhóm nhỏ học sinh, sinh viên, lớp học hoặc cũng có thể phạm vi trường học Học sinh, sinh viên có thể hình thành tính cách làm việc với người khác trường cộng đồng để sáng tạo nên dự án phục vụ lĩnh vực giáo dục, an sinh xã hội hoặc môi trường Mặc dù có nhiều ưu điểm việc áp dụng phương pháp HTPVCĐ giáo dục chưa thực ở hầu hết trường bậc THCS nói chung ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn nói riêng Hoạt động dạy học chủ yếu tập trung vào hình thành phát triển kiến thức cho HS Việc GV tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức cũng có phần lớn dừng lại ở hình thức làm tập vận dụng hoặc giải số tình thực tế cách đưa ý kiến nhân Kết hoạt động giáo dục khiến đa số HS có khả phát vấn đề thực tiễn, xác định kiến thức liên quan đến vấn đề đó chưa giúp HS có NL giải vấn đề thực tiễn hành động cụ thể, chưa giúp em phát triển 10 NL tiềm ẩn thân bởi chưa có môi trường điều kiện phù hợp để thể hiện, bộc lộ rèn luyện Do đó, trình dạy học hướng tới giúp HS phát triển NL thông qua phương pháp HTPVCĐ cần thiết Đó cũng lí chúng tơi lựa chọn thực đề tài “Áp dụng phương pháp HTPVCĐ môn Sinh học Trường TH&THCS Lê Quý Đôn” Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn phương pháp HTPVCĐ, đề tài đề xuất biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ vào dạy học môn Sinh học nhằm phát triển NL cho HS ở Trường TH-THCS Lê Quý Đôn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp HTPVCĐ làm khoa học cho biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ ở môn Sinh học - Nghiên cứu thực trạng việc học tập theo phương pháp phục vụ cộng đồng cho HS môn Sinh học ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ nhằm phát triển NL cho HS thông qua dạy học môn Sinh học - Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất giả thuyết khoa học Phạm vi, đối tượng, khách thể, địa bàn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ môn Sinh học ở trường trung học sở - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp áp dụng phương pháp HTPVCĐ môn Sinh học ở Trường TH&THCS Lê Quý Đôn - Khách thể nghiên cứu: Áp dụng phương pháp HTPVCĐ môn Sinh học - Địa bàn nghiên cứu: Trường TH&THCS Lê Quý Đôn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 04/08/2023, 18:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w