Pháp luật tín dụng, hoạt động ngân hàng thương mại. Các vấn đề chung về xây dựng hệ thống pháp luật tài chính ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Thực tiễn các văn bản pháp luật hiện được áp dụng cho hoạt động tín dụng, tài chính tại các ngân hàng
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG (Tài liệu lớp bồi dưỡng tăng cường lực cho quan, tổ chức, người làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tổ chức Thành phố Huế tháng 5/2019) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP Khái niệm, đặc điểm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Ngày 28/5/2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2008/NĐ-CP hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Nghị định ban hành với mục tiêu xác định rõ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm vững pháp luật, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, pháp luật điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng cạnh tranh ngày gay gắt Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp hiểu việc thực hoạt động tổ chức thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhiều hình thức khác nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp, giúp đối tượng hỗ trợ nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo đảm cơng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật 1.2 Tính chất đặc điểm 1.2.1 Tính chất Hỗ trợ pháp lý hiểu việc thực hoạt động mang tính chất hỗ trợ mặt pháp lý miễn phí (khơng phải cung cấp trực tiếp vốn hay cơng cụ tài chính) tổ chức thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (gọi chung doanh nghiệp) theo quy định pháp luật Hoạt động hỗ trợ pháp lý thực nhiều hình thức khác như: hỗ trợ thiết lập mạng lưới tư vấn pháp luật, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, hội thảo khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật, thông tin pháp luật, giải đáp vướng mắc doanh nghiệp trình thi hành pháp luật, tăng cường lực cho cán thực chức hỗ trợ pháp luật cho doanh nghiệp Hoạt động hỗ trợ pháp lý hồn tồn miễn phí người hỗ trợ pháp lý Doanh nghiệp trả trả khoản lệ phí hay thù lao hình thức Kinh phí hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ngân sách Nhà nước cấp nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân doanh nghiệp, quan đại diện doanh nghiệp tham gia vào hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 1.2.2 Đặc điểm - Hoạt động hỗ trợ pháp lý có quan hệ mật thiết với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Tổ chức thực hỗ trợ pháp lý nhiệm vụ thực nhiệm vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng này, thông qua hoạt động hỗ trợ pháp lý, hình thức bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tổ chức hội thảo tọa đàm khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật, cung cấp thông tin pháp luật, giải đáp thắc mắc pháp luật cho doanh nghiệp người thực hỗ trợ pháp lý phổ biến, giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp, giúp người quản lý chủ sở hữu, cán pháp chế doanh nghiệp nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật để xử phù hợp với quy định pháp luật biết vận dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân doanh nghiệp bị xâm phạm Khác với hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thường áp dụng tuyên truyền miệng pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, loại hình báo chí mang tính chất đại trà, hướng vào số đông Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có đặc điểm sau đây: - Chủ thể thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đối tượng: Bao gồm Bộ, UBND cấp tỉnh, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp (gọi tắt tổ chức đại diện doanh nghiệp) doanh nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật - Đối tượng hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bào gồm hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, loại hình doanh nghiệp nhà nước quốc doanh - Nội dung hỗ trợ pháp lý tập trung vào lĩnh vực pháp luật có liên quan trực tiếp đến vướng mắc pháp luật doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh, trình điều hành quản lý doanh nghiệp, từ có sức lan tỏa tới người quản lý, chủ sở hữu, cán pháp chế doanh nghiệp, hình thành nên thói quen tn thủ pháp luật kinh doanh - Thông qua hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp kiến nghị quan nhà nước vấn đề vướng mắc trình thực thi pháp luật, từ giúp quan nhà nước hoàn thị hệ thống pháp luật kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn tình hình kinh tế xã hội đất nước Các quy định pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế - Quyết định số 585/QĐ - TTg ngày 05/5/2010 phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp - Thông tư liên tịch số 157/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 12/10/2010 liên Bộ Tài Tư pháp hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Vị trí, vai trị hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Việc tăng cường vai trò pháp luật, tạo mơi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức kinh doanh theo pháp luật trở thành yêu cầu cấp thiết Quá trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội dân đòi hỏi phải tích cực việc đưa pháp luật vào đời sống, hình thành phát triển ý thức pháp luật, đồng thời, xã hội hóa tri thức, nâng cao trình độ dân trí, tạo sở nâng cao đạo đức lên trình độ lý pháp lý khoa học, chuyển thói quen điều chỉnh xã hội theo “lệ”, chủ yếu cảm thông sang điều chỉnh xã hội pháp luật nguyên tắc công bình đẳng xã hội Việc thực thi pháp luật doanh nghiệp thước đo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Trước vấn đề ý nghĩa vai trò pháp luật nêu trên, vai trị cơng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thể điểm sau: Trước hết phải nhận thức đắn công tác hỗ trợ pháp luật cho doanh nghiệp coi trách nhiệm tồn xã hội khơng riêng quan nhà nước cần phải nằm việc xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhận thức đầy đủ vấn đề trình khó khăn lâu đài Bởi vì, vấn đề khơng góp phần tăng cường sở pháp lý để người dân thực quyền làm chủ mình, mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành ni dưỡng ý thức đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Thứ hai, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phải gắn với việc xây dựng đồng hoàn thiện hệ thống pháp luật, phương châm đạo Đảng ta là: "Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật" Vấn đề có liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu quy định thông lệ pháp luật kinh doanh nước giới, quy định WTO lựa chọn chuẩn mực, giá trị phù hợp để luật hóa chúng, biến thành quy phạm chung xã hội mà doanh nghiệp, tổ chức có nghĩa vụ thực đầy đủ, nghiêm chỉnh Có thể nói, vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực cấp bách trình xây dựng xã hội tiến bộ, văn minh nước ta Thứ ba, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lượng quan làm luật đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiêp Thực tế năm vừa qua cho thấy, đội ngũ cán trực tiếp thực thi pháp luật khơng cịn thiếu yếu lực, thiếu ý thức trách nhiệm, mà thiếu tâm người Đã có khơng trường hợp cán lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm việc trái với sách pháp luật, xử lý không nghiêm trường hợp vi phạm, chí thân họ vi phạm pháp luật Do vậy, việc nâng cao chất lượng quan xây dựng đội ngũ cán thực thi pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi cấp bách Thứ tư, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phải xác định rõ nội dung biện pháp hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cần bảo đảm nguyên tắc Nhà nước không làm thay công việc doanh nghiệp, mặt khác phải bảo đảm việc hỗ trợ Nhà nước không làm hạn chế phát triển thị trường dịch vụ tư vấn pháp lý nói chung thị trường dịch vụ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp nói riêng Thứ năm, bám sát nhu cầu cần hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, nội dung biện pháp hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quy định sở có tính đến điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể ngành, địa phương thời kỳ, bảo đảm hài hòa trách nhiệm hỗ trợ với nguồn lực thực tế tài chính, nhân quan quản lý Nhà nước trung ương địa phương Tóm lại, muốn xã hội ổn định ngày phát triển, cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng để điều chỉnh hoạt động người chủ thể kinh tế toàn xã hội Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đổi đất nước Chính vậy, Đảng ta khẳng định rằng, để góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, phải thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp thưc thi pháp luật Ngân hàng Nhà nước triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp chủ yếu thơng qua tổ chức tín dụng Ngày 05/3/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg tiếp tục đẩy mạnh triển khai, thực hiệu Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/6/2017 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục triển khai hiệu Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành doanh nghiệp năm 2018 Theo Chỉ thị, việc triển khai thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/6/2017 nêu đạt kết tích cực, góp phần quan trọng vào kết phát triển kinh tế xã hội đất nước Các Bộ, ngành, địa phương có nhiều nỗ lực triển khai, tạo chuyển biến tích cực tư tưởng, nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp, đặc biệt lề lối, tác phong, tinh thần, thái độ phục vụ người dân, doanh nghiệp Công tác hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh cấp, ngành quan tâm hơn, nhận hưởng ứng, tham gia tích cực từ cộng đồng doanh nghiệp đạt kết tốt Tuy nhiên, việc triển khai Nghị số 35/NQ-CP Chỉ thị số 26/CTTTg tồn tại, hạn chế, chưa tạo đột phá thực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Các sách cịn khoảng cách so với thực tiễn; chưa giải triệt để tình trạng quy định chưa đồng Luật: Bảo vệ môi trường, Đất đai, Xây dựng, Đấu thầu…; công tác tra, kiểm tra chồng chéo; khả tiếp cận nguồn lực (vốn, đất đai, tài nguyên, khoáng sản…) doanh nghiệp cịn khó khăn Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực có hiệu Nghị số 35/NQ-CP Chỉ thị số 26/CT-TTg năm 2018, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai liệt, đồng nhiệm vụ, giải pháp giao Đồng thời, Bộ, ngành, địa phương trọng thực tốt số nội dung trọng tâm Thủ tướng Chính phủ giao Chỉ thị Trong đó, Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương xây dựng chế, sách hỗ trợ mơ hình hoạt động tài vi mơ phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Định, Bình Thuận, Cao Bằng, Hải Phịng, Đắk Lắk, Long An, Nam Định, Trà Vinh khẩn trương thành lập, cơng khai đường dây nóng, hỏi đáp trực tuyến Cổng thông tin điện tử tỉnh, thành phố để tiếp nhận xử lý vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp Các Bộ, ngành, địa phương nâng cao chất lượng công tác đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp, giải thực chất, dứt điểm vướng mắc doanh nghiệp, công khai kết theo dõi, giám sát trình xử lý sau đối thoại với doanh nghiệp, đề xuất tới quan có thẩm quyền có bất cập quy định pháp luật; Khẩn trương, nghiêm túc giải phản ánh, kiến nghị doanh nghiệp Ngày 29/5/2018 Thống đốc NHNN ban hành Thông tư số 14/2018/TTNHNN hướng dẫn thực biện pháp điều hành công cụ sách tiền tệ để hỗ trợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (TCTD) cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đối tượng áp dụng ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (trừ cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài bao tốn), tổ chức tài vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam (gọi chung TCTD) Theo đó, TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn hỗ trợ thông qua biện pháp: Thứ nhất: Tái cấp vốn hỗ trợ TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định việc tái cấp vốn TCTD Thứ hai: Hỗ trợ qua công cụ dự trữ bắt buộc (DTBB), cụ thể: a- Áp dụng tỷ lệ DTBB hỗ trợ tiền gửi đồng Việt Nam thấp so với tỷ lệ DTBB NHNN quy định loại hình TCTD thời kỳ theo tiêu chí: - Đối với TCTD có tỷ trọng dư nợ tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tổng dư nợ tín dụng bình qn (gọi tắt tỷ trọng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn bình qn) từ 70% trở lên tỷ lệ DTBB hỗ trợ theo đề nghị TCTD không thấp 1/20 tỷ lệ DTBB tương ứng với loại tiền gửi NHNN quy định loại hình TCTD đó; - Đối với TCTD có tỷ trọng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn bình qn từ 40% đến 70% tỷ lệ DTBB hỗ trợ theo đề nghị TCTD không thấp 1/5 tỷ lệ DTBB tương ứng với loại tiền gửi NHNN quy định loại hình TCTD đó; b- Tỷ lệ DTBB hỗ trợ quy định điểm a nêu áp dụng thời gian tháng, Thông tư hướng dẫn cách xác định cho khoảng thời gian cụ thể để tính tỷ trọng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn bình qn làm sở xác định TCTD đáp ứng tiêu chí áp dụng tỷ lệ DTBB hỗ trợ c- Đối với TCTD có tỷ trọng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn bình qn đạt mức từ 40% trở lên khơng có nhu cầu áp dụng tỷ lệ DTBB hỗ trợ quy định điểm a nêu khơng áp dụng quy định DTBB Thông tư Ngày 17/7/2018, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có cơng văn số 5321/NHNN-TTGSNH gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (TCTD) việc thực quy định lãi suất cho vay số lĩnh vực ưu tiên Theo văn này, để tiếp tục triển khai có hiệu giải pháp lãi suất, tín dụng Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 10/01/2018 quy định NHNN lãi suất cho vay số lĩnh vực ưu tiên, NHNN yêu cầu TCTD kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn tiêu tăng trưởng tín dụng NHNN thơng báo, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân, đặc biệt doanh nghiệp đánh giá có tình hình tài minh bạch, lành mạnh Các TCTD chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng trọng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt nhu cầu vốn lĩnh vực ưu tiên theo quy định Khoản Điều 13 thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 NHNN (các lĩnh vực: nông nghiệp, nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao) Cùng với đó, chấp hành nghiêm quy định Khoản Điều 7, Khoản Điều 13 Điều 16 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 NHNN Trường hợp khách hàng đủ điều kiện theo quy định thuộc lĩnh vực ưu tiên, có nhu cầu vay vốn ngắn hạn đồng Việt Nam TCTD phải áp dụng lãi suất cho vay khách hàng theo quy định Quyết định số 1425/QĐ-NHNN ngày 07/7/2017 Thống đốc NHNN Mặt khác, tăng cường kiểm tra nội bộ, kiểm toán nội đảm bảo kịp thời phát sai phạm mức lãi suất cho vay; đạo chấn chỉnh xử lý nghiêm người đứng đầu cá nhân có liên quan chi nhánh, đơn vị TCTD để xảy vi phạm, không chấp hành quy định NHNN NHNN yêu cầu TCTD thực tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay đảm bảo an toàn tài hoạt động II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Khi sản xuất phát triển nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất vùng lãnh thổ, quốc gia tăng lên, để khác phục khác biệt tiền tệ khu vực thì xuất thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hố phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển đó, nghiệp vụ phát triển dần giữ tiền hộ, chi trả hộ sở thực hoạt động tín dụng Từ lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng thương mại cho thấy, ngân hàng thương mại xuất điều kiện kinh tế phát triển đến trình độ định, dẫn đến tính tất yếu khách quan việc hình thành hệ thống ngân hàng gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế Ngân hàng quốc gia Việt Nam đời ngày 05/05/1951 theo sắc lệnh 15/SL Chủ tịch nước VNDCCH Trong giai đoạn 1951 - 1987, Việt Nam tạo lập hNệ thông ngân hàng cấp, phù hợp với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung Khi nước ta chuyển kinh tế sang chế thị trường, hệ thông ngân hàng cấp tất yếu phải cải tổ sang hệ thống ngân hàng hai cấp: cấp quản lý kinh doanh Sau Nghị định số 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1998 máy NHNN tổ chức thành hệ thống thống nước, gồm hai cấp NHNN Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Hệ thống NHNN Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Theo Pháp lệnh Ngân hàng số 38 - LTC/HĐNN8 ngày 24/05/1990 quy định: NHTM là: “tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Chức Ngân hàng thương mại Trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại mặt thu hút khoản tiền nhàn rỗi kinh tế, mặt khác dùng số tiền huy động vay thành phần kinh tế xã hội, hay nói cách khác tổ chức đóng vai trị “cầu nối” đơn vị thừa vốn với đơn vị thiếu vốn Thông qua điều chuyển ngân hàng thương mại có vai trị quan trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm, cải thiện mức sống dân cư, ổn định thu chi Chính phủ Đồng thời chức cịn góp phần quan trọng việc điều hồ lưu thơng tiền tệ, kiềm chế lạm phát Từ cho thấy rằng, chức ngân hàng thương mại Trung gian toán Nếu khoản chi trả xã hội thực bên ngân hàng chi phí thực lớn, bao gồm: chi phí in, đúc, bảo quản, vận 10